1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh tim đái tháo đường qua chỉ số Tei trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2

109 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một trong những căn bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất trên toàn cầu và cũng là một trong ba bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất hiện nay (ung thư, bệnh tim mạch và đái tháo đường). Theo Hiệp Hội Đái Tháo Đường Quốc Tế bệnh đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư hoặc thứ năm ở các nước phát triển.Thống kê của Liên đoàn đái tháo đường thế giớivào năm 2013 có khoảng 382 triệu người mắc bệnh ĐTĐ và ước tính sẽ tăng đến 592 triệu người vào năm 2035 [53]. Đái tháo đường (ĐTĐ) đặc biệt ĐTĐ type 2 là một bệnh rối loạn về chuyển hóa do sự suy giảm chức năng tế bào beta trên nền đề kháng insulin. Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu vả rối loạn chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong đó sự gia tăng glucose máu lâu ngày dẫn đến tình trạng tổn thương, rối loạn và suy giảm của nhiều cơ quan[3]. Vì thế khi nói đến đái tháo đường type 2 người ta thường nghĩ ngay đến biến chứng tim mạch. Đây là các biến chứng có thể đặc hiệu hay không đặc hiệu xảy ra sớm và thường gặp. Đặc điểm biến chứng như bệnh cơ tim đái tháo đường, rối loạn nhịp tim, thiếu máu cơ tim và bệnh lý thần kinh tự động tim thường xảy ra sớm ở phần lớn các trường hợp và cũng thường thầm lặng trong nhiều năm trước khi có biểu hiện lâm sàng cần phải can thiệp. Theo nghiên cứu dịch tễ của Frangminham tỷ lệ suy tim ở bệnh nhân ĐTĐ cao gấp 2 lần ở nam, gấp 5 lần ở nữ so với người không bị ĐTĐ, thậm chí sau khi đã loại trừ bệnh mạch vành, bệnh tim do thấp và các yếu tố nguy cơ tim mạch như tăng huyết áp (THA), béo phì, rối loạn lipid máu thì tỷ lệ bệnh cơ tim ở bệnh nhân ĐTĐ vẫn cao gấp 4 – 5 lần so với người không bị bệnh này. Bệnh tim đái tháo đường là một bệnh lý liên quan đến vi mạch mạch vành, thường đi kèm tăng huyết áp và xơ vữa động mạch vành (động mạch vành thượng tâm mạc), xảy ra âm thầm và sớm với các biểu hiện của rối loạn chức năng tâm trương, sau đó rối loạn chức năng tâm thu thất trái. Các biến chứng của đái tháo đường ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống cũng như gây nhiều tốn kém về kinh tế cho người bệnh. Nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã cho thấy nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường cao hơn so với người không bị đái tháo đường là 2-3 lần ở nam giới và 3-5 lần ở nữ giới. Chính vì vậy việc phát hiện sớm các rối loạn về cấu trúc và chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường là hết sức quan trọng trong vấn đề theo dõi, điều trị cũng như phòng bệnh.Việc chọn lựa một phương pháp thăm dò không thâm nhập, hiện đại với tỷ lệ phát hiện cao bệnh lý tim đồng thời khảo sát được cấu trúc và chức năng của tim, có thể nói siêu âm tim là một trong những phương tiện thăm dò ưu việt đối với bệnh nhân đái tháo đường hiện đang được sử dụng tại các trung tâm tim mạch trên thế giới, tại Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh đái tháo đường, tại địa phương chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường tương đối phổ biến nhưng chưa được quan tâm và nghiên cứu một cách đúng mức nhất là lĩnh vực siêu âm Doppler tim [25]. Gần đây nhất một thông số siêu âm Doppler tim mới do Tei và cộng sự đề xuất nhằm đánh giá chức năng toàn bộ thất trái bằng chỉ số chức năng cơ tim hay chỉ số Tei (Tei index), một chỉ số đơn giản, dễ thực hiện, ít bị ảnh hưởng bởi tuổi, huyết áp, tần số tim, tiền gánh so với các chỉ số kinh điển khác. Trên thế giới đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về chỉ số Tei trong đánh giá chức năng thất trái ở các bệnh như nhồi máu cơ tim, thông liên nhĩ, tăng áp phổi, suy tim, tăng huyết áp nguyên phát [61]. Ở Việt Nam cũng đã có một vài nghiên cứu về chỉ số Tei ở người bình thường và gần đây nhất là trong đánh giá chức năng thất trái ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, tuy nhiên đối với đánh giá chức năng thất trái ở bệnh nhân đái tháo đường chưa thấy đề cập nhiều trong y văn [10]. Mục tiêu của đề tài: 1. Đặc điểm yếu tố nguy cơ, một số chỉ số đánh gía hình thái và chức năng thất trái qua siêu âm và chỉ số Tei trên bệnh nhân đái tháo đường type 2. 2. Đánh giá mối liên quan giữa chỉ số Tei và một số thông số hình thái và chức năng thất trái với một số yếu tố nguy cơ liên quan trên những bệnh nhân đái tháo đường type 2.

B GIO DC V O TO Bễ Y Tấ I HC HU TRNG I HC Y DC NGUYN VN VINH NGHIÊN CứU BệNH TIM ĐáI THáO ĐƯờNG QUA CHỉ Số TEI TRÊN BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP CHUYấN NGNH: NI KHOA LUN AN CHUYấN KHOA CP II HU - 2015 CC CH VIT TT Aod Aortic Root Diameter Thi gian tng tc súng E Aa Vn tc nh song A cui tõm trng (Doppler mụ) ADA American Diabetes Association: Hụ i thao ng Hoa Ky Am Vn tc nh song A cui tõm trng (Doppler quy c) BMI Body Mass Index - Ch s lng c th CNTT Chc nng tõm thu CNTTr Chc nng tõm trng CO Cardiac Output - cung lng tim DTE Deceleration Time E-wave: Thi gian gim tc súng E T ỏi thỏo ng MV ng mch vnh Ea Vn tc nh song E õ u tõm trng (Doppler mụ) Em Vn tc nh song E õ u tõm trng (Doppler quy c) EF Ejection Fraction: Phõn sut tng mỏu ET Ejetion Time Thi gian tng mỏu tht trỏi FS Fractional Shorterning: Phõn sut rỳt ngn si c HATT Huyt ỏp tõm thu HATTr Huyt ỏp tõm trng HCCH Hi chng chuyn húa HDL-c Cholesterol Lipoprotein t trng cao IVCT Isovolumic contraction Time Thi gian co c ng th tớch IVSd Interventricular Septal (diastole): B dy vỏch liờn tht thỡ tõm trng IVSs Interventricular Septal (systole): B dy vỏch liờn tht thỡ tõm thu IVRT Isovolumic Contraction Time: Thi gian th gión ng th tớch LAd Left Atrial Diameter ng kớnh nh trỏi LDL-c Cholesterol Lipoprotein t trng thp LVIDd Left Ventricular Interal Diameter (diastole): ng kớnh bung tht trỏi thỡ tõm trng LVIDS Left Ventricular Interal Diameter (systole): ng kớnh bung tht trỏi thỡ tõm thu LVEDV Left Ventricular End Diastolic volume: Th tớch bung tht trỏi cui tõm trng LVESV Left Ventricular End systole volume: Th tớch bung tht trỏi cui tõm thu LVEDVI Left Ventricular End Diastolic volume indice Ch s th tớch bung tht trỏi cui thỡ tõm trng LVM Left Ventricular Mass: Khi l ng c tht trỏi LVMI Left Ventricular Mass Index: Ch s c tht trỏi LVPWd Left Ventricular Postwall (diastole): B dy thnh sau tht trỏi thỡ tõm trng LVPWs Left Ventricular Postwall (systole): B dy thnh sau tht trỏi thỡ tõm thu RWT Relative Wall Thickness: B dy thnh tng i Sa Vn tc nh song S thỡ tõm thu (Doppler mụ) SV Stroke Volume: Th tớch nhỏt búp TC Cholesterol ton phn TDI Tissue Doppler Imaging: Doppler mụ THA Tng huyờ t ap TM Time Motion VB Vũng bng VD Velocity Diastolic Vn tc tõm thu VS Velocity Systolic MC LC Trang T VN Chng TNG QUAN 1.1 Bnh tim ỏi thỏo ng (Diabetic Heart Disease) 1.2 Cỏc yu t nguy c truyn thng bnh nhõn T .11 1.3 Cỏc yu t nguy c khụng truyn thng bnh nhõn T 13 1.4 Mt s phng phỏp thm dũ bin chng tim trờn bnh nhõn ỏi thỏo ng 18 1.5 Tỡnh hỡnh nghiờn cu ch s tei trờn bnh nhõn ỏi thỏo ng nc v trờn th gii 37 Chng I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 39 2.1 i tng nghiờn cu .39 2.2 Cỏc bin s nghiờn cu 40 2.3 Phng phỏp x lý s liu 47 2.4 o c nghiờn cu 48 Chng KT QU NGHIấN CU 49 3.1 c im yu t nguyc ca i tng nghiờn cu .49 3.2 Kt qu siờu õm tim 53 3.3 Chc nng co gión tht trỏi v ch s Tei .57 3.4 Liờn quan gia ch s tei v cỏc yu t nguy c 58 Chng BAN LUN 68 4.1 c iờ m yu t nguy c ca i tng nghiờn cu 68 4.2 Kt qu siờu õm tim bnh nhõn T type 73 4.3 Liờn quan gia ch s tei vi c im lõm sng, sinh húa v siờu õm tim 80 KT LUN 87 TI LIU THAM KHO PH LC DANH MC CC BNG Trang Bng 1.1 Phõn loi bnh c tim ỏi thỏo ng Bng 1.2 Giỏ tr cỏc ch s c tht trỏi theo Hi siờu õm Hoa K 2005 21 Bng 2.1 Phõn bộo phỡ ỏp dng cho ngi Chõu 41 Bang 2.2 Phõn loa i ri lon CNTTr tht trỏi 46 Bng 3.1 c im tui ca i tng nghiờn cu 49 Bng 3.2 Phõn b theo gii ca i tng nghiờn cu 49 Bng 3.3 c im BMI nhúm bnh v nhúm chng 49 Bng 3.4 c im Tn s tim nhúm bnh v nhúm chng 50 Bng 3.5 c im HAM ca i tng nghiờn cu 50 Bng 3.6 c im chung v nng thnh phn lipid mỏu nhúm T 51 Bng 3.7 T l ri lon lipid mỏu TNC 51 Bng 3.8 Cỏc ch s sinh x va TNC 52 Bng 3.9 T l bnh nhõn cú ch s sinh x va bt thng TNC 52 Bng 3.10 c im glucose v HbA1C TNC .53 Bng 3.11 c im kim soỏt glucose v HbA1C nhúm T 53 Bng 3.12 So sỏnh mt s thụng s hỡnh thỏi tim qua siờu õmgia nhúm T v KT 53 Bng 3.13 ỏnh giỏ mc bnh lý mt s thụng s siờu õm ca nhúm bnh T 54 Bng 3.14 Ch s LVM v LVMI ca Nhúm bnh T v khụng T 55 Bng 3.15 So sỏnh LVMI gia nam v n bnh nhõn T 55 Bng 3.16 So sỏnh mt s thụng s chc nng tht trỏi nhúm bnh T v KT Bng 3.17 Ch s EF% nhúm bờnh T 56 Bng 3.18.Chc nng tõm trng 57 Bng 3.19 Chc nng tõm trng gia cỏc nhúm T v khụng T 57 Bng 3.20 Chc nng co gión tht trỏi (MPI) 57 Bng 3.21 So sỏnh mt s ch s SA gia nhúm bnh T v chng cúv khụng THA 58 Bng 3.22 So sỏnh c im lõm sng gia nhúm T cú TEI 0,53 v < 0,53 58 Bng 3.23 So sỏnh c im sinh húa gia nhúm T cú TEI 0,53 v < 0,53 59 Bng 3.24 So sỏnh c im hỡnh thỏi siờu õm tim gia nhúm Tcú TEI 0,53 v < 0,53 59 Bng 3.25 So sỏnh c im chc nng tim qua siờu õm gia nhúm Tcú TEI 0,53 v < 0,53 60 Bng 3.26 Tng quan ch s TEI vi lõm sng (tui, BMI, huyt ỏp tõm thu, huyt ỏp tõm trng, huyt ỏp trung bỡnh) 61 Bng 3.27.Tng quan ch s TEI vi Glucose v HbA1c .62 Bng 3.28.Tng ch s TEI vi thụng s sinh húa 62 Bng 3.29.Tng quan ch s TEI vi thụng s hỡnh thỏi siờu õm tim 62 Bng 3.30 So sỏnh Tei gia nhúm E/A v E/A < .67 Bng 3.31 T l bnh nhõn T cú bt thng v ch s ỏnh giỏ bnh tim T qua siờu õm 67 DANH MC CC BIU Biu 3.1 Tng quan gia ch s Tei v HATT 61 Biu 3.2 Tng quan gia ch s Tei v HATTr 61 Biu 3.3 Tng quan gia ch s Tei v SV (n=291) 63 Biu 3.4 Tng quan gia ch s Tei v CO (n=291) 63 Biu 3.5 Tng quan gia ch s Tei v CI (n=291) 64 Biu 3.6 Tng quan gia ch s Tei v LVIDs (n=291) 64 Biu 3.7 Tng quan gia ch s Tei v EF (n=291) 64 Biu 3.8 Tng quan gia ch s Tei v FS (n=291) 65 Biu 3.9 CUTOFF ca LVMI theo TEI Nhúm T cú THA (227 bn) l 129,5g/m2 vi AUC 0,982 65 Biu 3.10 CUT OFF ca LVMI theo TEI nhúm T khụng THA (64 bn)l 130 g/m2 Vi AUC l 0,888 66 Biu 3.11 Cutoff ca LVMI l 129,5 theo ch s TEI nguy c ( 0,53)nhúm 291 bnh nhõn T vi AUC l 0,83 66 Biu 3.12 Cutoff ca EF% l 39,7% theo ch s TEI nguy c ( 0,53)nhúm cú EF 55% vi AUC l 0,83 67 DANH MC CC HèNH Hỡnh 1.1 Cỏch o Dd, Ds ỏnh giỏ chc nng tõm thu tht trỏibng phng phỏp Teichholz 24 Hỡnh 1.2 Cỏch tớnh th tớch tht trỏi theo phng phỏp Simpson 26 Hỡnh 1.3 Hỡnh nh siờu õm cỏc giai on suy chc nng tõm trng 34 Hỡnh 1.4 Cỏch o ch s Tei trờn siờu õm Doppler 37 Hỡnh 2.1 Phng phỏp o ch s Tei .47 DANH MC CC S Trang S 1.1 Bnh tim ỏi thỏo ng S 1.2 S thay i chc nng v sinh húa bnh c tim T S 1.3 C ch suy tim ỏi thỏo ng S 1.4 Phõn ri lon tõm trng tht trỏi theo ASE 2009 32 T VN ỏi thỏo ng l mt nhng cn bnh khụng lõy nhim ph bin nht trờn ton cu v cng l mt ba bnh cú tc phỏt trin nhanh nht hin (ung th, bnh tim mch v ỏi thỏo ng) Theo Hip Hi ỏi Thỏo ng Quc T bnh ỏi thỏo ng l nguyờn nhõn gõy t vong ng hng th t hoc th nm cỏc nc phỏt trin.Thng kờ ca Liờn on ỏi thỏo ng th giivo nm 2013 cú khong 382 triu ngi mc bnh T v c tớnh s tng n 592 triu ngi vo nm 2035 [53] ỏi thỏo ng (T) c bit T type l mt bnh ri lon v chuyn húa s suy gim chc nng t bo beta trờn nn khỏng insulin Bnh c c trng bi tỡnh trng tng glucose mỏu v ri lon chuyn húa cỏc cht dinh dng ú s gia tng glucose mỏu lõu ngy dn n tỡnh trng tn thng, ri lon v suy gim ca nhiu c quan[3] Vỡ th núi n ỏi thỏo ng type ngi ta thng ngh n bin chng tim mch õy l cỏc bin chng cú th c hiu hay khụng c hiu xy sm v thng gp c im bin chng nh bnh c tim ỏi thỏo ng, ri lon nhp tim, thiu mỏu c tim v bnh lý thn kinh t ng tim thng xy sm phn ln cỏc trng hp v cng thng thm lng nhiu nm trc cú biu hin lõm sng cn phi can thip Theo nghiờn cu dch t ca Frangminham t l suy tim bnh nhõn T cao gp ln nam, gp ln n so vi ngi khụng b T, thm sau ó loi tr bnh mch vnh, bnh tim thp v cỏc yu t nguy c tim mch nh tng huyt ỏp (THA), bộo phỡ, ri lon lipid mỏu thỡ t l bnh c tim bnh nhõn T cao gp ln so vi ngi khụng b bnh ny Bnh tim ỏi thỏo ng l mt bnh lý liờn quan n vi mch mch vnh, thng i kốm tng huyt ỏp v x va ng mch vnh (ng mch vnh thng tõm mc), xy õm thm v sm vi cỏc biu hin ca ri lon chc nng tõm trng, sau ú ri lon chc nng tõm thu tht trỏi Cỏc bin chng ca ỏi thỏo ng nh hng ỏng k n cht lng cuc sng cng nh gõy nhiu tn kộm v kinh t cho ngi bnh Nhiu nghiờn cu dch t hc ó cho thy nguy c t vong bnh tim mch bnh nhõn ỏi thỏo ng cao hn so vi ngi khụng b ỏi thỏo ng l 2-3 ln nam gii v 3-5 ln n gii Chớnh vỡ vy vic phỏt hin sm cỏc ri lon v cu trỳc v chc nng tht trỏi bnh nhõn ỏi thỏo ng l ht sc quan trng theo dừi, iu tr cng nh phũng bnh.Vic chn la mt phng phỏp thm dũ khụng thõm nhp, hin i vi t l phỏt hin cao bnh lý tim ng thi kho sỏt c cu trỳc v chc nng ca tim, cú th núi siờu õm tim l mt nhng phng tin thm dũ u vit i vi bnh nhõn ỏi thỏo ng hin ang c s dng ti cỏc trung tõm tim mch trờn th gii, ti Vit Nam co nhiờ u cụng trinh nghiờn cu vờ bờ nh ỏi thỏo ng, ta i ia phng chung tụi, ty lờ bờ nh nhõn thao ng tng ụ i phụ biờ n nhng cha c quan tõm va nghiờn cu mụ t cach ung mc nhõ t la lin h vc siờu õm Doppler tim [25] Gn õy nht mt thụng s siờu õm Doppler tim mi Tei v cng s xut nhm ỏnh giỏ chc nng ton b tht trỏi bng ch s chc nng c tim hay ch s Tei (Tei index), mt ch s n gin, d thc hin, ớt b nh hng bi tui, huyt ỏp, tn s tim, tin gỏnh so vi cỏc ch s kinh in khỏc Trờn th gii ó cú khỏ nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v ch s Tei ỏnh giỏ chc nng tht trỏi cỏc bnh nh nhi mỏu c tim, thụng liờn nh, tng ỏp phi, suy tim, tng huyt ỏp nguyờn phỏt [61] Vit Nam cng ó cú mt vi nghiờn cu v ch s Tei ngi bỡnh thng v gn õy nht l ỏnh giỏ chc nng tht trỏi bnh nhõn tng huyt ỏp nguyờn phỏt, nhiờn i vi ỏnh giỏ chc nng tht trỏi bnh nhõn ỏi thỏo ng cha thy cp nhiu y [10] Mc tiờu ca ti: c im yu t nguy c, mt s ch s ỏnh gớa hỡnh thỏi v chc nng tht trỏi qua siờu õm v ch s Tei trờn bờ nh nhõn thao ng type 2 ỏnh giỏ mi liờn quan gia ch s Tei v mt s thụng s hỡnh thỏi v chc nng tht trỏi vi mt s yu t nguy c liờn quan trờn nhng bnh nhõn ỏi thỏo ng type 87 Cú s tng quan gia TEI vi LVM ( r=0,364), LVMI ( r=0,661), LVPWs (r=0,364) v LVPWd(r=0,592) Chỳng ta ó bit, ch s Tei l mt thụng s siờu õm Doppler tim cho phộp ỏnh giỏ c chc nng tõm trng v chc nng tõm thu tht trỏi hay l ỏnh giỏ chc nng tim ton b Cỏc thụng s hỡnh thỏi hc ca tht trỏi cú liờn quan cht ch vi chc nng tim nh LVDd, LVDs v cỏc thụng s khỏc nh IVSd, LVPWd, RWT, LVM v LVMI Trong ú LVDd v LVDs l thụng s chớnh cụng thc tớnh phõn sut tng mỏu tht trỏi (EF%) v phõn sut co c (FS%), m EF v FS ó tr thnh nhng thụng s c bn ỏnh giỏ chc nng tim thc hnh siờu õm Doppler tim hng ngy Theo kt qu ca Vừ Th Qunh Nh cú mi tng quan thun, mc t nh n va gia ch s Tei vi cỏc thụng s siờu õm tim v hỡnh thỏi tht trỏi nh LVDd, IVSd, LVPWd v ch s Tei tng quan khỏ cht ch vi LVMI (r = 0,548; p[...]... thu bình thường 1 .2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TRUYỀN THỐNG Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ 1 .2. 1 Tăng huyết áp Đái tháo đường và tăng huyết áp là hai bệnh lý bên ngoài có vẻ khác biệt nhưng thực tế luôn xảy ra trên cùng bệnh nhân đái tháo đường, đặc biệt bệnh nhân đái tháo đường type 2 Trên lâm sàng khó phân biệt bệnh nguyên tăng huyết áp ở 12 bệnh nhân đái tháo đường Phối hợp tăng huyết áp và đái tháo đường làm gia tăng... Biến chứng tim trên bệnh nhân ĐTĐ phức tạp với nhiều nguy cơ và yếu tố liên quan[17], [29 ],[ 32] , Bệnh tim đái tháo đường còn được là bệnh tim liên quan đái tháo đường (diabetes mellitus related cardiomyopathy) là sự phối hợp nhiều thương tổn bệnh lý bao gồm bệnh cơ tim đái tháo đường (diabetic cardiomyopathy), bệnh tim thiếu máu cục bộ liên quan bệnh mạch vành lớn (coronary artery disease) và bệnh vi... Phân loại bệnh cơ tim đái tháo đường Theo Petar M và cộng sự (20 15) bệnh cơ tim đái tháo đường có 2 thể lâm sàng như sau [66] 8 Bảng 1.1 Phân loại bệnh cơ tim đái tháo đường Bệnh cơ tim đái tháo đường lâm sàng ( clinical diabetic cardiomyopathy) 20 15 Tiêu chí HFPEF(suy tim phân suất tống HFREF(suy tim phân suất máu thất trái còn bù ) tống máu thất trái giảm) Phì đại cơ tim Chết tế bào cơ tim lập trình... vong tim mạch ở quần thể bệnh nhân ĐTĐ [6], [ 12] Theo tiêu chí trước đây của TCYTTT (1985) thì tỷ lệ tăng HA ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 khoảng 50%, tần suất tăng theo tuổi và thời gian tiến triển đái tháo đường Trong số đó khoảng 60% trường hợp tăng HA trước khi phát hiện đái tháo đường Tỷ lệ tăng HA ở bệnh nhân đái tháo đường tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu trong bệnh viện hay ngoài bệnh. .. Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TIM ĐÁI THÁO ĐƯỜNG (DIABETIC HEART DISEASE) Khi nói đến đái tháo đường type 2 người ta thường liên tưởng ngay đến biến chứng tim mạch trong đó tổn thương cơ tim và bệnh mạch vành luôn là mối quan tâm của các nhà nội tiết và tim mạch học Thật vậy nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 là biến chứng tim mạch Đây là một vấn đề lớn trong nghiên cứu cũng... ̣ch nuôi cơ tim 1.1.4 Suy tim đái tháo đường Bệnh, yếu tố nguy cơ phối hợp ĐTĐ RLCN nội mạc RLđông máu BMV Bệnh vi mạch Xơ hoá cơ tim Bệnh cơ tim ĐTĐ RLCH Nguyên nhân khác gây suy tim (độc chất, virus) SUY TIM Sơ đồ 1.3 Cơ chế suy tim trong đái tháo đường Trên lâm sàng suy tim xung huyết ở bệnh nhân đái tháo đường thường gă ̣p sau nhồ i máu cơ tim nhiề u hơn người không bi ̣ đái tháo đường Theo... cơ tim đái tháo đường, các rố i loạn cơ quan khác như bệnh thận đái tháo đường, võng mạc, thầ n kinh và các biến chứng khác làm tỷ lê ̣ tử vong do suy tim ở bệnh nhân đái tháo đường tăng lên đáng kể [36],[50] Trên bê ̣nh nhân đái tháo đường, suy tim thường xả y ra thứ phát sau các bệnh lý đô ̣ng mạch lớn của đô ̣ng ma ̣ch vành gây nên thiế u máu cơ tim cu ̣c bô ̣ và nhồ i máu cơ tim. .. Ông ta đã đề nghị từ “ bệnh cơ tim liên quan đái tháo đường (diabetes mellitus related cardiomyopathy) Mãi đến 20 năm sau (19 72) bệnh cơ tim đái tháo đường đươ ̣c Ruber S và cô ̣ng sự mô tả đầ u tiên nhân 4 bệnh nhân đái tháo đường suy tim nhưng không có chứng cớ tăng huyế t áp, bê ̣nh ma ̣ch vành, bệnh van tim hoặc tim bẩm sinh Đây là mô ̣t thể bê ̣nh cơ tim giañ gầ n như đô ̣c lâ ̣p với tổ... HA ở bệnh nhân đái tháo đường tại nước ta cho đến nay vẫn chưa có một con số thật sự trung thực Dựa vào tiêu chí trị số HA của WHO/ISH 20 04 hiện nay tỷ lệ tăng HA ở bệnh nhân đái tháo đường gia tăng thêm so với kết quả công bố trước đây [4], [33] Tỷ lệ tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tăng theo tuổi đời, tuổi bệnh, chỉ số khối cơ thể, nồng độ glucose máu và một số biến chứng tim mạch... disease), bệnh tim tăng huyết áp (hypertensive heart disease) và các bệnh chuyển hóa khác đikèm[54],[56] Sơ đồ 1.1 Bệnh tim đái tháo đường 4 1.1.1 Bệnh cơ tim đái tháo đường (Diabetic Cardiomyopathy) Bệnh ĐTĐ gây rối loạn chức năng cơ tim đã ghi nhận từ năm 1954 khi Lundb k quan sát rối loạn chức năng cơ tim là biến chứng thường gặp ở ĐTĐ đặc biệt ở 2/ 3 người cao tuổi [66] Ông ta đã đề nghị từ “ bệnh cơ tim ... hình nghiên cứu số tei bệnh nhân đái tháo đường nước giới 37 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2. 1 Đối tượng nghiên cứu .39 2. 2 Các biến số nghiên cứu ... [31] Phân loại bệnh tim đái tháo đường Theo Petar M cộng (20 15) bệnh tim đái tháo đường lâm sàng sau [66] 8 Bảng 1.1 Phân loại bệnh tim đái tháo đường Bệnh tim đái tháo đường lâm sàng ( clinical... BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU Tất đối tượng nghiên cứu nghiên cứu tham số bao gồm: 2. 2.1.Tuổi Tính theo năm sinh dương lịch bệnh nhân Chia làm nhóm: nhóm 1: < 60 tuổi, nhóm 2: ≥60 tuổi 2. 2 .2 Giới Nam Nữ 2. 2.3

Ngày đăng: 30/01/2016, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w