ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một bệnh lý ngày càng phổ biến, gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sống của bệnh nhân. Trên 85% bệnh nhân đái tháo đường là týp 2 béo, mà béo phì nhất là béo dạng nam là nguy cơ cao gây đề kháng insuline, mà đề kháng insuline sẽ phát triển tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 và bệnh tim mạch [7]. Thật vậy, khi vòng bụng càng tăng, thì mỡ tạng nhiều, hậu quả gây tiết nhiều hormone kháng insuline, bên cạnh đó còn có nhiều hormone gây viêm gây chết tế bào theo chương trình làm xấu thêm tình trạng tăng glucose máu, tăng lipid máu và gây xơ vữa sớm Có từ 20-40% bệnh nhân đái tháo đường týp 2 khi mới phát hiện đã có biến chứng nhất là biến chứng xơ vữa động mạch lớn [2]; điều này gợi ý là các rối loạn viêm và xơ vữa đã có ngay trong giai đoạn tiền lâm sàng hoặc giai đoạn tiền đái tháo đường. Tiền đái tháo đường được chẩn đoán khi có mức glucose máu cao hơn mức bình thường nhưng chưa vượt quá mức của chẩn đoán đái tháo đường, mức này còn được gọi là rối loạn glucose máu đói hay tổn thương dung nạp glucose. Tại Mỹ năm 2007, theo thống kê đã có 57 triệu người có tiền đái tháo đường. Khoảng 40-50% những người tiền đái tháo đường có nguy cơ phát triển thành đái tháo đường týp 2 trong vòng 10 năm; và tiền đái tháo đường cũng tăng nguy cơ bệnh tim mạch làm tăng bệnh suất và tử suất [17]. Theo Chương trình Phòng bệnh đái tháo đường (Diabetes Prevention Program/DPP) và nhiều nghiên cứu lớn cho rằng người tiền đái tháo đường có thể điều trị được, và ngăn chặn được tiền đái tháo đường chuyển qua đái tháo đường týp 2. Do vậy để ngăn ngừa đái tháo đường týp 2 cũng như các biến chứng nguy hiểm về tim mạch, thì phải ngăn ngừa ngay từ giai đoạn tiền đái tháo đường bằng cách thay đổi lối sống, tránh tĩnh tại, tránh béo phì; bằng cách tập luyện thể dục kèm tiết thực nhằm giảm cân, ví dụ theo DPP, đi bộ 30 phút mỗi ngày, và 5 ngày trong tuần, thì giảm từ 5 đến 7% trọng lượng cơ thể, ngăn được tiền đái tháo đường hay ngăn chuyển qua ĐTĐ gần 60%; thậm chí phải dùng thuốc cải thiện tính đề kháng insuline. DPP cũng chứng minh rằng dùng Metformin giảm nguy cơ tiến triển thành ĐTĐ týp 2 đến 31%. Bên cạnh đó còn phải điều chỉnh huyết áp tốt cũng như lipid máu theo mục tiêu của Tổ chức Y tế Thế giới. Tiền đái tháo đường và tăng insuline máu thường không có biểu hiện lâm sàng; tuy nhiên có vài bệnh nhân có ít dấu chỉ điểm lâm sàng gợi ý như chứng gai đen, dấu sừng hóa hay da đen vài vị trí như ở vòng cổ (còn gọi là Acanthosis Nigricans), khủy tay, đầu gối, vùng nách...mà các dấu này chỉ có bác sĩ chuyên khoa mới biết được. Do vậy phát hiện sớm tiền đái tháo đường là một việc làm hết sức quan trọng trong phòng chống đái tháo đường, cũng như thăm dò sớm các rối loạn lipid máu, tăng huyết áp và đề kháng insulin trên bệnh nhân tiền đái tháo đường nhằm điều trị sớm, góp phần hạn chế tiến triển đến đái tháo đường týp 2. Vì vậy, Tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng thay đổi lối sống và Metformin trên bệnh nhân tiền đái tháo đường” với hai mục tiêu: 1. Xác định sự rối loạn lipid máu, glucose, HbA1c, vòng bụng, BMI ở bệnh nhân tiền đái tháo đường trước và sau điều trị bằng thay đổi lối sống và Metformin trong thời gian 3 tháng. 2. Đánh giá mối liên quan và tương quan giữa glucose máu, HbA1c trước và sau điều trị Metformin với các yếu tố nguy cơ (tiền sử gia đình, tuổi bệnh nhân, BMI, vòng bụng, huyết áp, rối loạn lipid máu).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN ĐĂNG CHƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THAY ĐỔI LỐI SỐNG VÀ METFORMIN TRÊN BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2015 KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CDC Center of Disease Control Trung tâm kiểm soát bệnh CM Chylomicron Cs Et al CT Cholesterol total ĐTĐ Cộng Đái tháo đường European Association for the Hiệp hội nghiên cứu Study of Diabetes đái tháo đường Châu Âu ESC European Society of Cardiology Hội tim mạch Châu Âu FFAs Free fat acides Các axit béo tự EASD GDNG Giảm dung nạp glucose HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HbA1c Hemoglobine A1c Hemoglobine A1c HDL.C High Density lipoprotein cholesterol Lipoprotein gắn cholesterol có tỷ trọng cao IDF International Diabetes Foundation Liên đoàn đái tháo đường quốc tế LDL.c Low Density lipoprotein cholesterol Lipoprotein gắn cholesterol có tỷ trọng thấp MCT Mỡ thể MNT Mỡ nội tạng NPDNG Nghiệm pháp dung nạp glucose Nhà xuất NXB OR Odd ratio PL Tỷ số chênh Phospholipid RR Risk ratio Tỷ số nguy TCYTTG World Heath Organisation Tổ chức y tế giới TĐTĐ Prediabetes Tiền đái tháo đường TG Triglycerid THA Hypertension Tăng huyết áp TNF-α Tumor Necros factor-alpha Yếu tố hoại tử u - alpha Truyền thông - giáo TT- GDSK dục sức khỏe TLPT Trọng lượng phân tử VB Vòng bụng VM Vòng mông TĐTĐ YTNC Prediabetes Tiền đái tháo đường Yếu tố nguy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tiền đái tháo đường 1.2 Điều trị tiền đái tháo đường nhằm ngăn ngừa đái tháo đường týp thay đổi lối sống Metformin 19 1.3 Rối loạn lipid máu 25 1.4 Tổng quan béo phì béo dạng nam 29 1.5 Các nghiên cứu nước liên quan đến đề tài 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3 Các bước tiến hành 45 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 47 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 48 3.2 Rối loạn lipid máu, glucose, HbA1c, vòng bụng, BMI bệnh nhân tiền đái tháo đường trước sau điều trị 51 3.3 Mối liên quan tương quan glucose máu, HbA1c trước sau điều trị Metformin với yếu tố nguy 59 Chương 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 70 4.2 Rối loạn lipid máu, glucose, HbA1c, vòng bụng, BMI bệnh nhân tiền đái tháo đường trước sau điều trị 76 4.3 Mối liên quan tương quan glucose máu, HbA1c trước sau điều trị Metformin với yếu tố nguy 85 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường rối loạn đường huyết (TCYTTG - 1999) Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng glucose máu ADA 2014 Bảng 1.3 Phân loại tăng lipid máu ADA 2007 28 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá béo phì béo dạng nam theo nước ASEAN giống với tiêu chuẩn Châu Á trưởng thành WHO 31 Bảng 2.1 Phân độ tăng huyết áp WHO/ ISH (2003) Hội Tim Mạch Việt Nam (2008) 40 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá béo phì theo nước ASEAN giống với tiêu chuẩn Châu Á trưởng thành 41 Bảng 2.3 Phân loại tăng Lipid máu ADA năm 2007 43 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng glucose máu ADA 2014 44 Bảng 3.1 Tuổi giới đối tượng nghiên cứu 49 Bảng 3.2 Tỷ lệ THA BN tiền ĐTĐ theo giới 49 Bảng 3.3 Chiều cao cân nặng, VB TB đối tượng nghiên cứu theo giới 50 Bảng 3.4 Trị số trung bình HATT, HATTr theo giới 50 Bảng 3.5 Trị số trung bình HATT, HATTr theo giới 50 Bảng 3.6 Tỷ lệ BN tiền ĐTĐ có vòng bụng trước sau điều trị 51 Bảng 3.7 Vòng bụng trung bình trước sau điều trị theo giới 51 Bảng 3.8 BMI trung bình trước sau điều trị theo giới 51 Bảng 3.9 Tỷ lệ tăng cần, béo phì trước sau điều trị 52 Bảng 3.10 Tỷ lệ THA trước sau điều trị 53 Bảng 3.11 Trị số trung bình HATT, HATTr trước sau điều trị 53 Bảng 3.12 Rối loạn cholesterol trước sau điều trị 54 Bảng 3.13 Trị trung bình TC trước sau điều trị tương tự số bảng 54 Bảng 3.14 Cholesterol trung bình trước sau điều trị theo giới 54 Bảng 3.15 Rối loạn triglycerid trước sau điều trị 55 Bảng 3.16 Trị trung bình TG trước sau điều 55 Bảng 3.17 Triglycerid trung bình trước sau điều trị theo giới 55 Bảng 3.18 Rối loạn HDL-c trước sau điều trị 56 Bảng 3.19 Trị trung bình TG trước sau điều trị 56 Bảng 3.20 HDL-c trung bình trước sau điều trị theo giới 56 Bảng 3.21 Rối loạn LDL-c trước sau điều trị 57 Bảng 3.22 Trị trung bình LDL trước sau điều trị 57 Bảng 3.23 LDL-c trung bình trước sau điều trị theo giới 57 Bảng 3.24 So sánh Glucose trung bình trước sau điều trị 58 Bảng 3.25 So sánh HbA1c trung bình trước sau điều trị 58 Bảng 3.26 Liên quan glucose máu trước sau điều trị theo tuổi 59 Bảng 3.27 Liên quan HbA1c trước sau điều trị theo tuổi 59 Bảng 3.28 Liên quan glucose máu trước sau điều trị theo BMI 60 Bảng 3.29 Liên quan HbA1c trước sau điều trị theo BMI 60 Bảng 3.30 Liên quan glucose máu trước sau điều trị theo VB 61 Bảng 3.31 Liên quan HbA1c trước sau điều trị theo VB 61 Bảng 3.32 Liên quan glucose máu trước sau điều trị theo HA 61 Bảng 3.33 Liên quan HbA1c trước sau điều trị theo HA 62 Bảng 3.34 Liên quan glucose máu trước sau điều trị theo RLLP 62 Bảng 3.35 Liên quan HbA1c trước sau điều trị theo RLLP 63 Bảng 3.36 Tương quan glucose trước ĐT với yếu tố nguy 63 Bảng 3.37 Tương quan HbA1c trước ĐT với yếu tố nguy 64 Bảng 3.38 Tương quan glucose sau ĐT với yếu tố nguy 64 Bảng 3.39 Tương quan HbA1c sau ĐT với yếu tố nguy 65 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ biểu thị liên quan béo phì tăng glucose máu, ĐTĐ týp nguy tim mạch 29 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ BN tiền ĐTĐ theo tuổi 48 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ BN tiền ĐTĐ theo giới 48 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tăng cần, béo phì trước sau điều trị 52 Biểu đồ 3.4 Tương quan glucose trước điều trị tuổi 65 Biểu đồ 3.5 Tương quan glucose HbA1c trước điều trị 66 Biểu đồ 3.6 Tương quan glucose tuổi sau điều trị 66 Biểu đồ 3.7 Tương quan glucose HATT sau điều trị 67 Biểu đồ 3.8 Tương quan HbA1c tuổi trước điều trị 67 Biểu đồ 3.9 Tương quan HbA1c HATT trước điều trị 68 Biểu đồ 3.10 Tương quan HbA1c VB sau điều trị 68 Biểu đồ 3.11 Tương quan HbA1c TG sau điều trị 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh lý ngày phổ biến, gây nhiều biến chứng trầm trọng, ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Trên 85% bệnh nhân đái tháo đường týp béo, mà béo phì béo dạng nam nguy cao gây đề kháng insuline, mà đề kháng insuline phát triển tiền đái tháo đường đái tháo đường týp bệnh tim mạch [7] Thật vậy, vòng bụng tăng, mỡ tạng nhiều, hậu gây tiết nhiều hormone kháng insuline, bên cạnh có nhiều hormone gây viêm gây chết tế bào theo chương trình làm xấu thêm tình trạng tăng glucose máu, tăng lipid máu gây xơ vữa sớm Có từ 20-40% bệnh nhân đái tháo đường týp phát có biến chứng biến chứng xơ vữa động mạch lớn [2]; điều gợi ý rối loạn viêm xơ vữa có giai đoạn tiền lâm sàng giai đoạn tiền đái tháo đường Tiền đái tháo đường chẩn đoán có mức glucose máu cao mức bình thường chưa vượt mức chẩn đoán đái tháo đường, mức gọi rối loạn glucose máu đói hay tổn thương dung nạp glucose Tại Mỹ năm 2007, theo thống kê có 57 triệu người có tiền đái tháo đường Khoảng 40-50% người tiền đái tháo đường có nguy phát triển thành đái tháo đường týp vòng 10 năm; tiền đái tháo đường tăng nguy bệnh tim mạch làm tăng bệnh suất tử suất [17] Theo Chương trình Phòng bệnh đái tháo đường (Diabetes Prevention Program/DPP) nhiều nghiên cứu lớn cho người tiền đái tháo đường điều trị được, ngăn chặn tiền đái tháo đường chuyển qua đái tháo đường týp Do để ngăn ngừa đái tháo đường týp biến chứng nguy hiểm tim mạch, phải ngăn ngừa từ giai đoạn tiền đái tháo đường cách thay đổi lối sống, tránh tĩnh tại, tránh béo phì; cách tập luyện thể dục kèm tiết thực nhằm giảm cân, ví dụ theo DPP, 30 phút ngày, ngày tuần, giảm từ đến 7% trọng lượng thể, ngăn tiền đái tháo đường hay ngăn chuyển qua ĐTĐ gần 60%; chí phải dùng thuốc cải thiện tính đề kháng insuline DPP chứng minh dùng Metformin giảm nguy tiến triển thành ĐTĐ týp đến 31% Bên cạnh phải điều chỉnh huyết áp tốt lipid máu theo mục tiêu Tổ chức Y tế Thế giới Tiền đái tháo đường tăng insuline máu thường biểu lâm sàng; nhiên có vài bệnh nhân có dấu điểm lâm sàng gợi ý chứng gai đen, dấu sừng hóa hay da đen vài vị trí vòng cổ (còn gọi Acanthosis Nigricans), khủy tay, đầu gối, vùng nách mà dấu có bác sĩ chuyên khoa biết Do phát sớm tiền đái tháo đường việc làm quan trọng phòng chống đái tháo đường, thăm dò sớm rối loạn lipid máu, tăng huyết áp đề kháng insulin bệnh nhân tiền đái tháo đường nhằm điều trị sớm, góp phần hạn chế tiến triển đến đái tháo đường týp Vì vậy, Tôi thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu điều trị thay đổi lối sống Metformin bệnh nhân tiền đái tháo đường” với hai mục tiêu: Xác định rối loạn lipid máu, glucose, HbA1c, vòng bụng, BMI bệnh nhân tiền đái tháo đường trước sau điều trị thay đổi lối sống Metformin thời gian tháng Đánh giá mối liên quan tương quan glucose máu, HbA1c trước sau điều trị Metformin với yếu tố nguy (tiền sử gia đình, tuổi bệnh nhân, BMI, vòng bụng, huyết áp, rối loạn lipid máu) 89 Tương quan glucose máu, HbA1c trước sau điều trị Metformin với yếu tố nguy - Glucose trước điều trị tương quan với tuổi (r=0,241) HATT (r=0,287) p< 0,05 - HbA1c trước điều trị tương quan với tuổi (r=0,263) HATT (r=0,264) p< 0,05 - Glucose sau điều trị tương quan với tuổi (r=0,237); HATT (r=0,317) HATTr (r=0,297) p< 0,05 90 KIẾN NGHỊ Đái tháo đường thực gánh nặng cho kinh tế xã hội gây ảnh hưởng lớn cho sức khỏe cộng đồng, trước chuyển sang đái tháo đường có giai đoạn tiền đái tháo đường Ở giai đoạn phòng ngừa cách thay đổi yếu tố nguy mà thay đổi Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền để người dân hiểu biết số yếu tố làm giảm tỷ lệ đái tháo đường lối sống, thói quen ăn uống, chế độ dinh dưỡng, giảm stress, tăng cường thể dục thể thao Khuyến khích người dân nên kiểm tra sức khỏe định kỳ, đặc biệt đối tượng 45 tuổi, xét nghiệm máu để phát sớm tiền đái tháo đường Trong thực hành lâm sàng hàng ngày, thầy thuốc cần lưu ý số: huyết áp, vòng eo, BMI cho bệnh nhân có yếu tố nguy xét nghiệm glucose máu Đây việc dễ thực có ích cho tầm soát bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Phương Anh, Nguyễn Minh Đăng (2012, Nghiên cứu tình trạng mắc hội chứng chuyển hóa cán trung cao thành phố Qui Nhơn mối liên quan với bệnh tăng huyết áp đái tháo đường týpe 2, , Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.308-315 Phạm Thị Lan Anh (2012), Hiệu kiểm soát Glucose máu, cải thiện số tiêu hoá sinh thực phẩm chức chiết xuất từ Vối Ổi - Sen (Voscap) bệnh nhân đái tháo đường Type Hà nội, Luận án tiến sĩ Y học Đại học Y Hà Nội Lê Văn Bàng (2008), “Tiền đái tháo đường”, Y học thực hành số 616 617, Bộ y tế xuất bản, tr.79 - 127 Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn Văn Tẩn, Phạm Thanh Thiện (2012), Tình hình bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường Quảng Bình năm 2011, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.33-38 Bộ Y tế (2012), “Báo cáo kết sàng lọc phát sớm bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường năm 2011”, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2011, triển khai kế hoạch năm 2012 Dự án phòng chống đái tháo đường Quốc gia”, tr 1-11 Phạm Thị Cà, Ngô Thị Hồng Châu (2012), Điều trị bệnh đái tháo đường týp bệnh viện Đa khoa Hậu Giang, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.215-223 Trịnh Ngọc Cảnh (2012), Nhận xét tỷ lệ tiền Đái tháo đường yếu tố nguy khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Ngọc Chất (2012), Đánh giá hiệu điều trị dựa vào glucose, HbA1C số số khác bệnh nhân đái tháo đường tysp Bệnh viện Đa khoa Bình Định, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.325-331 Lê Văn Chi, Trần Quang Trung (2012), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc hạ glucose máu bệnh nhân Đái tháo đường týp 2, Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Huế, http://bomonnoiydhue.edu.vn 10 Trần Hữu Dàng, Nguyễn Hải Thủy (2008), “Đái tháo đường”, Giáo trình sau đại học chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất Đại học Huế, tr 221 - 244 11 Trần Hữu Dàng (2010), “Tiền đái tháo đường”, Y học thực hành số 710711, Bộ y tế xuất bản, tr10-12 12 Trần Hữu Dàng, Lê Đình Thao, Nguyễn Đức Hoàng (2012), Nghiên cứu tình hình tiền đái tháo đường yếu tố liên quan người 45 tuổi đến khám bệnh viện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế - năm 2012, Tạp chí y học thực hành, số 911- 2014 13 Võ Đình Dũng (2012), Nghiên cứu đặc điểm đái tháo đường týp hiệu điều trị theo tiêu chí đồng thuận ADA EASD bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định Luận án chuyên khoa II, trường Đại học Y Dược Huế 14 Đào Thị Dừa (2010), Kiểm soát chuyển hoá bệnh nhân đái tháo đường kèm béo phì điều trị ngoại trú Bệnh viện trung ương Huế, Y học thực hành, 723(6),tr 160-162 15 Trần Thị Đoàn (2011), Nghiên cứu rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền đái tháo đường, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 16 Trần Thị Đoàn, Nguyễn Vinh Quang (2012), Mối liên quan rối loạn lipid máu số yếu tố bệnh nhân tiền đái tháo đường, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.739-745 17 Trần Thị Đoàn, Nguyễn Vinh Quang (2012), Tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân tiền đái tháo đường chẩn đoán bệnh viện Nội tiết Trung ương, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.754760 18 Bế Thu Hà (2009), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị Bệnh viện Đa klhoa tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 19 Lương Quỳnh Hoa (2013), Đánh giá giá trị Fructosamin huyết theo dõi hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường type 2, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 20 Phạm Thị Hồng Hoa, Trần Đức Thọ (2008), Đánh giá hiệu kiểm soát glucose máu làm giảm tiến triển biến chứng bệnh đái tháo đường týp dựa vào nồng độ glucose máu HbA1C, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr 48-55 21 Đỗ Thị Mỹ Hạnh (2012), Khảo sát trị số huyết sắc tố A1C bệnh nhân đái tháo đường týp phát bệnh viện C Đà Nẵng, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr 241-248 22 Nguyễn Văn Vị Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2012), Khảo sát giá trị nồng độ G0, G2 HbA1c bệnh nhân tiền đái tháo đường, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.39-47 23 Nguyễn Văn Vị Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2012), Nghiên cứu dự báo nguy đái tháo đường type thang điểm Findrisc bệnh nhân tiền đái tháo đường ≥ 45 tuổi, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.11-21 24 Nguyễn Văn Vị Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2012), Tầm soát dự báo tiền đái tháo đường đái tháo đường chưa chẩn đoán đối tượng 45 tuổi qua số thang điểm, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.58-64 25 Nguyễn Văn Lành (2015), Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường người Khmer tỉnh Hậu Giang đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, 26 Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy (2012), Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường người cao tuổi, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr 254-266 27 Phan Long Nhơn, Đặng Xuân Hào, Hoàng Thị Kim Nhung (2012), Nghiên cứu thực trạng tiền đái tháo đường chưa chẩn đoán BVĐKKV Bồng Sơn, Bình Định, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.22-27 28 Trần Đạo Phong, Nguyễn Đình Sơn, Hoàng Hà Tư, (2013) Sàng lọc phát sớm bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường người có yếu tố nguy tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2013, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2011, triển khai kế hoạch năm 2012, Dự án phòng chống đái tháo đường Quốc gia, tr 1-11 29 Phạm Hồng Phương, Lê Quang Tòa (2012), Thực trạng bệnh đái tháo đường týp tiền đái tháo đường tỉnh Quảng Ngãi năm 2011, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr 48-55 30 Cao Mỹ Phượng, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Hải Thủy (2012), Tỷ lệ số yếu tố liên quan bệnh đái tháo đường người dân tộc Khmer huyện Cầu Ngang Tỉnh, Trà Vình, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr 272-279 31 Thái Thọ (2012), Nghiên cứu tỷ lệ hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF, ATPIII nhóm người tiền đái tháo đường Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Phạm Như Thông (2012), Khảo sát động mạch cảnh siêu âm Doppler bệnh nhân tiền đái tháo đường, Luận văn bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế 33 Nguyễn Hải Thủy (2009), "Đái tháo đường bệnh lý tim mạch", Nhà xuất Đại Học Huế, trang 36 - 50 34 Đỗ Văn Tùng, Đỗ Minh, Dương Văn Hải, Hoàng Thanh Phương (2012), Nghiên cứu rối loạn dung nạp glucose máu bệnh nhân suy thận mạn điều trị bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Kỷ yếu Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr.788-794 35 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Nghiên cứu vai trò thang điểm Framingham đánh giá nguy BMV bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Đề tài cấp sở, Bệnh viện bạch Mai, tr 20-30 36 Nguyễn Bá Việt (2008), Nghiên cứu nồng độ HbA1C bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường miền trung mở rộng lần thứ IV, tr.392-397 37 Nguyễn Bá Việt, Hoàng Trung Vinh (2008), Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp dựa vào nồng độ glucose HbA1C, Hội nghị Nội tiết-Đái tháo đường miền trung mở rộng lần thứ IV, tr.387-392 38 Đỗ Thị Kim Yến, Nguyễn Thị Cẩm Vân, Đinh Thị Việt (2012), Khảo sát mức HbA1c bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị nội trú khoa B2, Y học thực hành TP Hồ Chí Minh, 16(1), tr.123-125 TIẾNG ANH 39 ADA Work Group report (2009), Role of the A1c assay in the diagnosis of diabetes, Diabetes Care, 32 (9), pp.1-8 40 American Diabetes Association (2010), "Diagnosis and classification of diabetes mellitus", Diabetes Care, 33 (1), pp.62-69 41 American Diabetes Association (2011), “Standards of Medical Care in Diabetes 2011”, Diabetes Care, 34 (1), p S13 42 American Diabetes Association (2014), “Diagnosis and classification of diabetes mellitus”, Diabetes Care, 34 (1), p s81-s90 43 American Diabetes Association (2015) Standards of medical care in diabetes 2015, Diabetes Care, 38(1), p 44 Bianchi C, Penno G, Malloggi L, Barontini R, Corfini M (2008), Nontraditional markers of atherosclerosis potentiate the risk of coronary heart disease in patients with type diabetes and metabolic syndrome, Nutr Metab Cardiovasc Dis 18(1), pp.31-8 45 Bock G, Dalla Man C, Campioni M (2006), Pathogenesis of pre-diabetes: mechanisms of fasting and postprandial hyperglycemia in people with impaired fasting glucose and/or impaired glucose tolerance, Diabetes 55, pp.3536-3548 46 Chan JC, Malik V, Jia W, Kadowaki T, Yajnik CS, Yoon KH, Hu FB (2009), Diabetes in asia epidemiology, risk factors, and pathophysiology, JAMA 301(20), pp 2129-40 47 Cheng P, Neugaard B, Foulis P, Conlin PR (2011), Hemoglobin A1c as a predictor of incident diabetes, Diabetes Care., 37(1), pp 610-5 48 Choi SH, Kim TH, Lim S, Park KS, Jang HC, Cho NH.(2010), Hemoglobin A1c as a diagnostic tool for diabetes screening and newonset diabetes prediction, Diabetes Care 34(4), pp 944-9 49 Cosson E, Hamo-Tchatchouang E, Banu I, Nguyen MT, et al (2010), A large proportion of prediabetes and diabetes goes undiagnosed when only fasting plasma glucose and/or HbA1c are measured in overweight or obese patients, Diabetes Metab., 36(4), pp.312-8 50 Diabetes Prevention Program Research Group (2002), Reduction in the incidence of type diabetes with lifestyle intervention or metformin, The new England Journal of Medecin, 346(2), pp,393-403 51 Diabetes Prevention Program Research Group (2003) Effects of Withdrawal From Metformin on the Development of Diabetes in the Diabetes Prevention Program, Diabetes Care.26(4), pp 977-980 52 Droumaguet C, Balkau B, Simon D, Caces E, (2006), Use of HbA1c in predicting progression to diabetes in French men and women: data from an Epidemiological Study on the Insulin Resistance Syndrome (DESIR), Diabetes Care 29(7), pp 1619-25 53 Eguchi K, Tomizawa H, Ishikawa J, Hoshide S (2007), Comparison of the effects of pioglitazone and metformin on insulin resistance and hormonal markers in patients with impaired glucose tolerance and early diabetes, Hypertens Res 30(1)pp 23-30 54 Ford ES., Li C, Sattar N (2008), Metabolic syndrome and incident diabetes: current state of the evidence, Diabetes Care 31(9), pp 1898904 55 Giugliano D, Ceriello A, Esposito K (2008), Glucose metabolism and hyperglycemia, Am J Clin Nutr 87(1), pp.217-222 56 Goldberg RB, Mather K., (2012), The Diabetes Prevention Program- Targeting the consequences, Arterioscler Thromb Vasc Biol 32(9), pp 2077-2090 57 Heikes KE, Eddy DM, Arondekar B, Schlessinger L (2008), Diabetes Risk Calculator: A simple tool for detecting undiagnosed diabetes and pre-diabetes, Diabetes Care 31(5), pp.1040-5 58 Hippisley-Cox J, Carol Coupland C, Robson J,(2009), Predicting risk of type diabetes in England and Wales:prospective derivation and validation of QDScore, BMJ, (338), pp 880 59 Hordern MD, Dunstan DW, Prins JB,(2012), Exercise prescription for patients with type diabetes and pre-diabetes:A position statement from Exercise and Sport Science Australia, J Sci Med Sport., 15(1),pp.25-31 60 Hu FB (2011), Globalization of diabetes: the role of diet, lifestyle, and genes Diabetes Care, 34(6), pp 1249-57 61 Jayawardena R, Ranasinghe P, et al (2012), Prevalence and trends of the diabetes epidemic in South Asia: a systematic review and meta-analysis, BMC Public Health, 12 (1), pp 380 62 Jia Z, Zhang X, Kang S, Wu Y (2013), Serum uric acid levels and incidence of impaired fasting glucose and type diabetes mellitus: a meta-analysis of cohort studies, Diabetes Res Clin Pract., 101(1), pp 88-96 63 Le Nguyen TD, Tran TM, Kusama K, Ichikawa Y, (2003),Vietnamese type diabetic subjects with normal BMI but high body fat, Diabetes Care 26(6), pp 1946-7 64 Lee JE, Jung SC, Jung GH, Ha SW, (2011), Prevalence of Diabetes Mellitus and Prediabetes in Dalseong-gun, Daegu City, Korea, Diabetes Metab J 35(3), pp.255-63 65 Lily M, Godwin M (2009), Treating prediabetes with metformin, Can Fam Physician 55, pp 363-9 66 Magliano DJ, Barr EL, Zimmet PZ, Cameron AJ, (2008), Glucose indices, health behaviors, and incidence of diabetes in Australia, Diabetes Care 31(2), pp 267-72 67 Mohammed A Al-Shafaee, Kamlesh Bhargava, Yahya Mohammed AlFarsi, Shirley Mcilvenny, Prevalence of pre-diabetes and associated risk factors in an adult Omani population, Int J Diab Dev Ctries 68 Neeland IJ, Turer AT, Ayers CR, (2012), Dysfunctional adiposity and the risk of prediabetes and type diabetes in obese adults, JAMA.; 308(11): 1150-9 69 Rojas LB, Gomes MB.(2013), Metformin: an old but still the best treatment for type diabetes, Diabetol Metab Syndr 5(1), pp 6-15 70 Schweizer A, Couturier A, Foley JE, Dejager S.(2007), Comparison between vildagliptin and metformin to sustain reductions in HbA(1c) over year in drug-naïve patients with Type diabetes, Diabet Med 24(9), pp 955-61 71 Takahashi O, Farmer AJ, Shimbo T, Fukui T, Glasziou PP, (2010), A1C to detect diabetes in healthy adults, Diabetes Care 33(9), pp 2016-7 72 Tirosh A, Shai I, Bitzur R, Kochba I, (2008), Changes in triglyceride levels over time and risk of type diabetes in young men, Diabetes Care 31(10), pp 2032-7 73 Tomkin GH (2008), Targets for intervention in dyslipidemia in diabetes, Diabetes Care 31(2), pp 241-8 74 Tuomilehto J, Lindström J, Eriksson JG, Valle TT, (2001), Prevention of type diabetes mellitus by changes in lifestyle among subjects with impaired glucose tolerance, N Engl J Med., 344(18),pp 1343-50 75 Tuso P., (2014), Prediabetes and lifestyle modification: time to prevent a preventable disease, Perm J 18(3),pp 88-93.M Lilly (2009), Treating prediabetes with metformin, Can Fam Physician (55), pp.363-9 76 WHO (2011), Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the Diagnosis of Diabetes Mellitus 77 Zabeen S, Rahman MR, Mustafa TG, Eusufzai NH, Shermin S, (2014) Non-HDL Cholesterol and Type Diabetes Mellitus, AKMMC J, 3(2), pp 15-18 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số……… NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG THAY ĐỔI LỐI SỐNG VÀ METFORMIN TRÊN BỆNH NHÂN TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:……………………… … Giới………… Tuổi: Địa chỉ:…………………………………………Số điện thoại: Nghề nghiệp: Ngày khám: II TIỀN SỬ BỆNH Tiền sử gia đình: Cha mẹ: béo phì: Có Không hay ĐTĐ: Có Không Tăng HA: Có Không Tiền sử thân: Tăng huyết áp Béo phì Sinh ≥4 kg (nếu nữ) Uống rượu: (số gr/ngày) Hút thuốc lá: Các bệnh lý khác: III BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Lý đến khám:………………………… ………………… Khám lâm sàng: - Đo huyết áp: HA tâm thu: mmHg HA tâm trương: mmHg - Đo số số nhân trắc: + Chiều cao:…………………… m; Cân nặng: kg + BMI: kg/m2 + Vòng bụng:………………………………… … Cận lâm sàng: - Glucose máu tĩnh mạch đói (Go): Go lần 1: mmol/l Go lần 2: mmol/l - HbA1C :% - Bilan lipid máu: Cholesterol: mmol/l Triglyceride: mmol/l HDL-cholesterol: mmol/l LDL-Cholesrerol: mmol/l IV CHẨN ĐOÁN: Bình Định, ngày tháng Người thực năm 20 Huế, ngày …… tháng …… năm 2015 Người hướng dẫn khoa học Người thực PGS.TS Nguyễn Thị Nhạn Trần Đăng Chương [...]... có tiền sử gia đình, bằng việc tập luyện và có lối sống lành mạnh sẽ làm chậm lại, thậm chí phòng ngừa được sự khởi phát của tiền đái tháo đường và đái tháo đường lâm sàng [61] - Có ba mẹ hay anh chị em bị đái tháo đường: Nghiên cứu chứng minh rằng người có các thành viên trong gia đình mắc bệnh đái tháo đường thì càng có nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường - Liên quan đến chủng tộc: Một vài nghiên cứu. .. kg/m2, và nếu BMI tăng thêm 1 kg/m2 sẽ làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường thêm 25%, nếu BMI > 28 kg/m2 nguy cơ mắc đái tháo đường và bệnh tim mạch tăng gấp 3 - 4 lần Ở Pháp, 40 - 60% người béo phì bị bệnh đái tháo đường týp 2 và 70 80% người bệnh đái tháo đường týp 2 bị béo phì Nghiên cứu của Frank và cộng sự (1980 - 1986) được thực hiện trên 84941 phụ nữ không bị bệnh đái tháo đường tại thời điểm nghiên. .. tiền đái tháo đường cao nhất, khoảng 93 triệu người và tập trung nhiều nhất vào độ tuổi trưởng thành 13,2% Vào năm 2025, ước tính khu vực này có 13,5% dân số trưởng thành mắc tiền đái tháo đường Tỷ lệ tiền đái tháo đường ở Huế chiếm 18,5%, tại quận Hải Châu Đà Nẵng là 26,4% và tại Trà Vinh là 24,27%, tại Quảng Bình là 14,87%, tại Quảng Ngãi là 21,4% 1.1.3 Sinh bệnh học tiền đái tháo đường và đái tháo đường. .. 1.2.3 Thay đổi lối sống Các yếu tố môi trường làm tăng nguy cơ bệnh đái tháo đường týp 2 là ăn nhiều và lối sống ít vận động, với hậu quả là thừa cân và béo phì Không có gì đáng ngạc nhiên, can thiệp làm đảo ngược hoặc cải thiện các yếu tố này đã được chứng minh có hiệu quả về kiểm soát glucose máu trên bệnh tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 [24] Ngoài các tác dụng có lợi trong việc hạ đường huyết,... không có triệu chứng và được phát hiện chủ yếu nhờ xét nghiệm tầm soát 1.1.4.2 Tiền sử gia đình và bản thân Tầm quan trọng của tiền sử gia đình bị đái tháo đường týp 2 để tiên đoán bị đái tháo đường đã được nhấn mạnh trong nhiều nghiên cứu Với bệnh nhân có gia đình bị đái tháo đường týp 2 thì đái tháo đường sẽ xảy ra sớm hơn so với những người không có tiền sử gia đình bị đái tháo đường Theo Tổ chức... insuline như béo phì quá nặng hoặc có biểu hiện acanthosis nigricans - Tiền sử có bệnh tim mạch * Các yếu tố nguy cơ trong tiền đái tháo đường cụ thể như sau: Tương tự như đái tháo đường týp 2, tiền đái tháo đường gồm các yếu tố nguy cơ sau: - Các yếu tố liên quan không thay đổi được 1.1.4.1 Tuổi Tỷ lệ mắc tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 gia tăng theo tuổi Vì tuổi càng tăng gắn liền với sự giảm... glycogen dự trữ và vì vậy gây tăng sản xuất glucose ở gan và làm tăng glucose máu [47] Tuy nhiên, gia tăng nồng độ axít béo tự do góp phần gây rối loạn tiết insulin chỉ trên đối tượng có nguy cơ cao [41] 19 1.2 ĐIỀU TRỊ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NHẰM NGĂN NGỪA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 BẰNG THAY ĐỔI LỐI SỐNG VÀ METFORMIN 1.2.1 Mục tiêu điều trị chung - Đạt mức glucose máu đúng mục tiêu - Điều trị các yếu tố nguy... điều trị cho mỗi bệnh nhân Các yếu tố như tuổi thọ, nguy cơ hạ đường huyết, và sự hiện diện của bệnh tim mạch cần phải được xem xét cho mỗi bệnh nhân trước khi thiết lập mục tiêu 20 Cần chú ý điều trị các bệnh đi kèm với bệnh tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2, chẳng hạn như tăng huyết áp và rối loạn lipid máu, đã được chứng minh làm cải thiện các biến chứng tim mạch và mạch máu nhỏ 1.2.3 Thay. .. có kết quả đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và chẩn đoán dựa vào kết quả lần sau Những người này được xem là mắc bệnh ĐTĐ [71] Năm 2007, Trung tâm kiểm soát bệnh ở Mỹ (CDC) sử dụng nồng độ glucose huyết tương lúc đói để ước tính tiền đái tháo đường và đái tháo đường chưa được chẩn đoán Năm 2011, CDC sử dụng cả nồng độ glucose huyết tương lúc đói và HbA1c để sàng lọc tiền đái tháo đường và đái tháo đường. .. máu mục tiêu và các loại thuốc sử dụng để điều trị cần dựa vào từng bệnh nhân cụ thể, cân bằng giữa khả năng giảm HbA1c và lợi ích lâu dài được mong đợi với các vấn đề an toàn, bao gồm cả tác dụng phụ, khả năng dung nạp, dễ sử dụng, tuân thủ điều trị dài hạn, chi phí và các 21 hiệu ứng khác ngoài tác dụng cân bằng glucose máu của thuốc Bệnh tiền đái tháo đường và đái tháo đường týp 2 là một bệnh lý tiến ... insulin bệnh nhân tiền đái tháo đường nhằm điều trị sớm, góp phần hạn chế tiến triển đến đái tháo đường týp Vì vậy, Tôi thực đề tài: Nghiên cứu hiệu điều trị thay đổi lối sống Metformin bệnh nhân tiền. .. chung, thay đổi lối sống bảo đảm hiệu để phòng ngừa tiền đái tháo đường đái tháo đường týp làm giảm nguy tim mạch người bị tiền đái tháo đường týp [54] Những nghiên cứu chứng minh tiền đái tháo đường. .. [41] 19 1.2 ĐIỀU TRỊ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NHẰM NGĂN NGỪA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP BẰNG THAY ĐỔI LỐI SỐNG VÀ METFORMIN 1.2.1 Mục tiêu điều trị chung - Đạt mức glucose máu mục tiêu - Điều trị yếu tố nguy