Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng thay đổi lối sống và Metformin trên bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 47 - 53)

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu:

- Chọn bệnh nhân được chẩn đốn tiền đái tháo đường theo tiêu chuẩn chẩn đốn của ADA 2014, áp dụng điều trị thay đổi lối sống với hoạt động thể lực 30 phút/ngày, tuần 150 phút theo khuyến cáo của ADA 2014.

- Sử dụng Metformin 850mg/ngày

- Xét nghiệm HbA1c mỗi 3 tháng, đánh giá thể trọng qua BMI, VB, theo dõi HA và các hằng số sinh học như glucose máu, lipid máu.

2.2.2. Các tham số nghiên cứu

Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được khảo sát dựa trên các thơng số sau:

Tuổi, giới.

Chiều cao, cân nặng, vịng bụng, huyết áp. Định lượng HbA1c, lipid, glucose huyết tương.

2.2.2.1. Huyết áp động mạch

- Máy đo huyết áp: máy đo HA hiệu ALPK2 do Nhật sản xuất.

- Phương pháp đo: Thực hiện đo HA vào buổi sáng, bệnh nhân phải được nghỉ ngơi ít nhất 15 phút tại giường, khơng được hoạt động thể lực mạnh, khơng uống rượu bia, và các chất kích thích khác như trà, cà phê.

Đo ở tư thế nằm, lấy tay trái làm chuẩn. Băng quấn HA phải phủ kín ít nhất 2/3 chiều dài cánh tay. Đo bằng phương pháp bắt mạch trước để sơ bộ xác định trị số HA tối đa. Sau đĩ đặt ống nghe vào vị trí động mạch cánh tay ngang mức nếp gấp khuỷu tay, bơm nhanh để áp lực trong bao cao hơn HA tối đa đã xác định khoang 30mmHg.

Xả hơi từ từ để áp lực giảm xuống với tốc độ khơng quá 3mmHg trong 1 giây, xả đều đến lúc áp lực bằng 0. Khi xả hơi dần xuống nghe được tiếng đập đầu tiên, nhẹ đĩ là HA tâm thu. Xả dần đến khi khơng cịn nghe đập nữa thì đĩ là HA tâm trương.

Theo quy định của Tổ chức Y Tế Thế giới thì phải đo 2 lần cách nhau ít nhất 2 phút rồi lấy trị số trung bình của 2 lần đo.

Tiêu chuẩn chuẩn đốn THA: Phân loại theo Tổ chức Y tế thế giới và Hội THA thế giới (WHO/ISH 2003). Hội THA Việt Nam 2007 cũng chọn theo cách phân độ này

Bảng 2.1. Phân độ tăng huyết áp của WHO/ ISH (2003) và Hội Tim Mạch Việt Nam (2008)

Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)

HA tối ưu <120 < 80 HA bình thường <130 < 85 HA bình thường cao 130 -139 85 - 89 THA độ 1 (nhẹ) 140 - 159 90 - 99 THA độ 2 (trung bình) 160 - 179 100 - 109 THA độ 3 (nặng) ≥180 ≥110

THA tâm thu đơn độc ≥ 140 <90

Phân loại này dựa trên đo HA tại phịng, nếu HATT và HATTr khơng cùng một phân loại thì chọn mức HA cao hơn để xếp loại. Tăng HATT đơn độc cũng được đánh giá theo mức độ 1, 2 hay 3 theo giá trị của HATT.

2.2.2.2. Phương pháp đánh giá thể trọng

- Đo chiều cao, cân nặng và tính chỉ số BMI

* Đo chiều cao: dụng cụ đo là thước gỗ, lấy từ mẫu thước dây thợ may, hoặc thước đo chiều cao gắn liền với cân. Đối tượng đứng thẳng với tư thế thoải mái, bàn chân chụm hình chữ V, mắt nhìn thẳng, bảo đảm 4 điểm trên cơ thể chạm vào thước đo: vùng chẩm, xương bả vai, mơng, gĩt chân. Người đo kéo êke gắn sẵn trên thước đo lên cho quá đầu, hạ xuống đến chạm đỉnh đầu. Kết quả tính bằng đơn vị mét (m) và sai số khơng quá 0,5cm.

* Đo cân nặng: dùng cân bàn SMK được hiệu chỉnh trước khi sử dụng và kiểm tra lại sau khi cân 20 người. Đặt cân ở vị trí ổn định. Đối tượng cởi bỏ quần áo ngồi, chỉ mặc quần áo mỏng, khơng đi dép guốc, khơng đội mũ và cầm đồ vật, đứng nhẹ nhàng lên ngay giữa cân, khi kim đồng hồ báo trọng lượng đã hồn tồn đứng yên mới đọc kết quả. Kết quả được tính bằng kilơgam (kg), và sai số khơng quá 100g.

Cân và thước đo được chuẩn bị trước và sử dụng chung cho tất cả các đối tượng nghiên cứu.

- Tính BMI:

BMI = trọng lượng cơ thể (Kg)/ (chiều cao)2

Bảng 2.2. Tiêu chuẩn đánh giá béo phì theo các nước ASEAN giống với tiêu chuẩn Châu Á trưởng thành

Loại BMI Gầy < 18.5 Bình thường 18.5 - <23 Thừa cân ≥ 23 - <25 Béo phì: - Béo phì độ 1 - Béo phì độ 2 ≥ 25 ≥ 25 - 29.9 ≥ 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính vịng bụng.

Sử dụng thước vải thợ may, khơng đàn hồi, cĩ độ chính xác tới 1mm Đối tượng được đo đứng thẳng, hai bàn chân cách nhau 10cm, trọng lượng cơ thể phân bố đều lên 2 chân, hít thở đều đặn, đo vào thì thở ra nhẹ nhàng, tránh co cơ.

Vịng bụng được đo ngang qua rốn, hoặc trung điểm của bờ dưới xương sườn và bờ trên mào chậu (đối với người quá béo phì).

Đơn vị tính là centimét (cm).

Ở Việt Nam, chỉ số béo dạng nam được lấy theo tiêu chí người châu Á của TCYTTG:

VB nam ≥ 90cm và VB nữ ≥ 80cm

2.2.2.3. Chẩn đốn rối loạn lipid máu

* Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm

Mẫu máu xét nghiệm được lấy 2ml qua đường tĩnh mạch với Garrot khơng quá 2 phút, bỏ vào ống heparin. Mẫu xét nghiệm được lấy buổi sáng, lúc đĩi (khi bệnh nhân chưa ăn sáng).

Yêu cầu định lượng TG, HDL-C, LDL-C, Apo A1, Apo B. Kết quả biland lipid được trình bày theo đơn vị mmol/l.

* Phương pháp định lượng:

Thực hiện trên máy sinh hĩa tự động loại AU 400 do Nhật sản xuất, được cung cấp bởi hãng Olympus đã được chuẩn hĩa và kiểm tra định kỳ.

* Chẩn đốn rối loạn Lipid máu.

Bảng 2.3. Phân loại tăng Lipid máu của ADA năm 2007

Phân loại Thành phần Cholesterole

Tốt < 5.2 mmol/l (200 mg/dl)

Cao giới hạn 5.2 - 6.1 mmol/l (200 - 234 mg/dl) Cao > 6.1 mmol/l (240 mg/dl)

HDL - cholesterole

Thấp < 1.0 mmol/l (40 mg/dl)

Gần tối ưu 1.2 - 1.5 mmol/l (50 - 59 mg/dl) Tối ưu > 1.6 mmol/l (60 mg/dl)

LDL - C

Tối ưu < 2.6 mmol/l (100 mg/dl)

Gần tối ưu 2.6 - 3.3 mmol/l (100 -129 mg/dl) Cao giới hạn 3.4 - 4 mmol/l (130 -159 mg/dl) Cao 4.1 - 4.8 mmol/l (160 -189 mg/dl)

Triglycerides

Bình thường < 1.7 mmol/l (150 mg/dl)

Cao giới hạn 1.7 - 2.2 mmol/l (150 -199 mg/dl) Cao 2.3 - 4.4 mmol/l (200 -399 mg/dl) Rất cao > 4.5 mmol/l (400 mg/dl)

2.2.2.4. Định lượng glucose máu đĩi

* Phương pháp lấy mẫu

Mẫu máu xét nghiệm được lấy 2ml qua đường tĩnh mạch với Garrot khơng quá 2 phút. Mẫu xét nghiệm được lấy khi đĩi (lúc bệnh nhân chưa ăn sáng)

* Phương pháp định lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên tắc: Định lượng glucose máu đặc hiệu là phương pháp enzym- màu. Đĩ là phương pháp định lượng glucose máu dựa trên phản ứng xúc tác của gluco-oxidase: oxy hĩa glucose thành acid gluconic và peroxidhydrogen (H2O2). H2O2 tác dụng với 4-aminoantipyrine và phenol dưới xúc tác của peroxidase (POD) tạo thành chất cĩ màu hồng là quinoneimine và nước. Đo mật độ quang của đỏ quinoneimine ở bước sĩng 500nm sẽ tính được kết quả glucose máu

Thực hiện trên máy sinh hĩa tự động loại AU 400 do Nhật sản xuất, được cung cấp bởi hãng Olympus đã được chuẩn hĩa và kiểm tra định kỳ.

Kết quả chẩn đốn tăng glucose máu theo ADA 2014

Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đốn tăng glucose máu ADA 2014

Test Giai đoạn HbA1c % Glucose HT đĩi (Go) Glucose bất kỳ (G bất kỳ) Tét dung nạp glucose (G 2) ĐTĐ 6,5 7 mmol/l (126 mg/dl) >11.1 mmol/l (200mg/dl) + tr/ch điển hình của tăng G máu hoặc cơn tăng G

máu cấp >11.1 mmol/l Tiền ĐTĐ Rối loạn G máu đĩi 5,7 - 6,4 100 - 125 mg Giảm dung nạp glucose 2h sau uống glucose 140 - 199mg/dl 140 - 199mg/dl Bình thường < 5,7 <100 mg/dl <140 mg/dl

2.2.2.5. HbA1C

* Phương pháp lấy mẫu

Mẫu máu xét nghiệm được lấy 2ml qua đường tĩnh mạch với Garrot khơng quá 2 phút, bỏ vào ống xanh EDTA.

* Phương pháp định lượng

Thực hiện trên máy sinh hĩa tự động loại AU 400 do Nhật sản xuất, được cung cấp bởi hãng Olympus đã được kiểm tra và chuẩn hĩa định kỳ.

* Chẩn đốn tiền đái tháo đường:

Khi giá trị HbA1C trong khoảng: 5,7 - <6,5%

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng thay đổi lối sống và Metformin trên bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 47 - 53)