Sơ đồ 1.1. Sơ đồ biểu thị sự liên quan giữa béo phì và tăng glucose máu, ĐTĐ týp 2 và nguy cơ tim mạch
Bệnh tim - mạch Béo Phì
Tăng acid béo tự do Tăng đề kháng Insuline Tăng Glucose máu ĐTĐ type 2 Tăng huyết áp Tăng triglycerides Giảm HDL
Thừa năng lượng đưa vào dễ đưa đến béo phì, ngồi ra béo phì cịn do các yếu tố như tĩnh tại, di truyền, do thuốc… Trong những năm gần đây, béo phì đã tăng lên với mức báo động ở các nước cơng nghiệp. Ở Việt Nam, tình trạng thừa cân béo phì ngày càng gia tăng nhất là ở các thành phố. Cuộc điều tra Y tế Quốc gia năm 2001 - 2002 do Bộ Y tế cơng bố cũng đã cho số liệu cảnh báo sự gia tăng thừa cân béo phì ở người trưởng thành ở nước ta (10.1% nam, 13.2% nữ) cả ở nơng thơn và thành phố… Kết quả nghiên cứu trên 17.245 người năm 2005 cho thấy tỷ lệ thừa cân, béo phì ở người trưởng thành từ 25 - 64 tuổi (BMI ≥ 23) là 16.3% trong đĩ béo phì (BMI ≥ 25) là 6.6%. Chính sự béo phì ngày càng tăng nên gia tăng bệnh suất và tử suất bệnh mạch vành. Năm 2002, một cơng trình nghiên cứu hợp tác giữa bệnh viện Nội tiết Trung Ương với trường Đại học Kinki - Nhật Bản cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ở khu vực Hà Nội đã lên tới 33% (lứa tuổi 20 - 74) lấy theo tiêu chuẩn Châu Á (WHO - 2000) với BMI ≥ 23, trong đĩ khu vực nội thành chiếm 42.8%, ngoại thành chiếm 25.1%.
1.4.1. Định nghĩa béo phì của WHO
Béo phì được định nghĩa bằng sự quá tải lượng mỡ cơ thể, đặc biệt liên quan đến chuyển hĩa năng lượng, kéo theo hậu quả xấu cho sức khỏe.
Trong đĩ giá trị bình thường của khối mỡ: ở nữ là 20 - 25 % và nam là 10 - 15 %, khi lượng mỡ vượt quá 25 %.ở nữ và quá 15% ở nam là béo phì.
1.4.2. Định nghĩa béo dạng nam của WHO
Gọi là béo dạng nam hay béo trung tâm khi vịng bụng 94 cm ở nam châu Âu, 90 cm ở nam châu Á và 80 cm ở nữ cả Á lẫn Âu.
1.4.3. Tiêu chuẩn đánh giá béo phì và béo dạng nam theo các nước ASEAN giống với tiêu chuẩn Châu Á trưởng thành của WHO
Người phương Tây và người châu Á cĩ thể trọng phát triển khác nhau, nên chiều cao, cân nặng người phương Tây đa phần lớn hơn hẳn người châu Á, do vậy mà các nước châu Á Thái Bình Dương đã phối hợp với WHO đã
đưa ra tiêu chuẩn đánh giá béo phì dựa vào BMI cũng như béo dạng nam dựa vào vịng bụng người của hai khu vực này khác nhau như sau
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn đánh giá béo phì và béo dạng nam theo các nước ASEAN giống với tiêu chuẩn Châu Á trưởng thành của WHO
Phân loại BMI
Nguy cơ đồng-bệnh suất
Vịng bụng BT Béo dạng nam < 90 cm (Nam)
< 80 cm (Nữ
≥ 90 cm (Nam) ≥ 80 cm (Nữ) Gầy <18.5 Thấp (nhưng tăng
nguy cơ khác)
Nhẹ
Bình thường 18.5-22.9 Nhẹ Tăng
Thừa cân ≥23
Nguy cơ 23.0-24.9 Tăng Vừa
Béo phì độ I 25 - 29.9 Vừa Nặng
Béo phì độ II ≥ 30.0 Nặng Rất nặng