Mối liên quan và tương quan giữa glucose máu, HbA1c trước và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng thay đổi lối sống và Metformin trên bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 67)

HbA1c TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ METFORMIN VỚI CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ

3.3.1. Liên quan giữa glucose máu, HbA1c trước và sau điều trị

3.3.1.1. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo tuổi

Bảng 3.26. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo tuổi

Glucose Nhĩm tuổi Trước điều trị X ± SD Sau điều trị X ± SD p < 45 (n=23) 6,04 ± 0,46 5,10 ± 0,43 < 0,01 45-55 (n=40) 6,14 ± 0,47 5,18 ± 0,47 < 0,01 >55 (n=10) 6,34 ± 0,53 5,47 ± 0,41 < 0,01 Chung 6,14 ± 0,46 5,19 ± 0,46 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ glucose TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 3 nhĩm tuổi sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.2. Liên quan giữa HbA1c máu trước và sau điều trị theo tuổi

Bảng 3.27. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo tuổi

HbA1c Nhĩm tuổi Trước điều trị X ± SD Sau điều trị X ± SD p < 45 (n=23) 5,95 ± 0,23 4,65 ± 0,59 < 0,01 45-55 (n=40) 5,98 ± 0,24 4,49 ± 0,83 < 0,01 >55 (n=10) 6,11 ± 0,23 4,47 ± 0,71 < 0,01 Chung 5,99 ± 0,24 4,54 ± 0,74 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ HbA1c TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 3 nhĩm tuổi, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.3. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo BMI

Bảng 3.28. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo BMI

Glucose BMI

Trước điều trị Sau điều trị

p n X ± SD n X ± SD 18,5-22,9 21 6,01 ± 0,43 25 5,14 ± 0,39 < 0,01 23-24,9 20 6,18 ± 0,47 23 5,13 ± 0,57 < 0,01 ≥ 25 32 6,19 ± 0,48 25 5,30 ± 0,40 < 0,01 Chung 73 6,14 ± 0,46 73 5,19 ± 0,46 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ glucose TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 3 nhĩm BMI sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.4. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo BMI

Bảng 3.29. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo BMI

HbA1c BMI

Trước điều trị Sau điều trị

p n X ± SD n X ± SD 18,5-22,9 21 5,92 ± 0,21 25 4,46 ± 0,77 < 0,01 23-24,9 20 5,99 ± 0,24 23 4,37 ± 0,85 < 0,01 ≥ 25 32 6,03 ± 0,25 25 4,77 ± 0,57 < 0,01 Chung 73 5,99 ± 0,24 73 4,54 ± 0,74 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ HbA1c TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 3 nhĩm BMI hung, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.5. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo VB

Bảng 3.30. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo VB

Glucose VB

Trước điều trị Sau điều trị

p

n X ± SD n X ± SD

Nam ≥ 90 và nữ ≥ 80 43 6,24 ± 0,46 34 5,29 ± 0,49 < 0,01 Nam <90 và nữ < 80 30 5,99 ± 0,44 39 5,11 ± 0,42 < 0,01 Chung 73 6,14 ± 0,46 73 5,19 ± 0,46 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ glucose TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 2 nhĩm VB nam, nữ, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.6. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo VB

Bảng 3.31. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo VB

HbA1c VB

Trước điều trị Sau điều trị

p

n X ± SD n X ± SD

Nam ≥ 90 và nữ ≥ 80 43 5,92 ± 0,21 34 4,46 ± 0,77 < 0,01 Nam <90 và nữ < 80 30 5,99 ± 0,24 39 4,37 ± 0,85 < 0,01 Chung 73 5,99 ± 0,24 73 4,54 ± 0,74 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ HbA1c TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 2 nhĩm VB nam, nữ và chung, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.7. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo huyết áp

Bảng 3.32. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo HA

Glucose HA

Trước điều trị Sau điều trị

p

n X ± SD n X ± SD

Cĩ THA 18 6,36 ± 0,46 14 5,52 ± 0,36 < 0,01 Khơng THA 55 6,06 ± 0,44 59 5,12 ± 0,45 < 0,01 Chung 73 6,14 ± 0,46 73 5,19 ± 0,46 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ glucose TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 2 nhĩm huyết áp, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.8. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo huyết áp

Bảng 3.33. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo HA

HbA1c HA

Trước điều trị Sau điều trị

p

n X ± SD n X ± SD

Cĩ THA 18 6,12 ± 0,24 14 4,69 ± 0,80 < 0,01 Khơng THA 55 5,95 ± 0,22 59 4,50 ± 0,73 < 0,01 Chung 73 5,99 ± 0,24 73 4,54 ± 0,74 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ HbA1c TB sau điều trị giảm hơn trước điều trị ở 2 nhĩm huyết áp, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.9. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo RLLP

Bảng 3.34. Liên quan giữa glucose máu trước và sau điều trị theo RLLP

Glucose RLLP

Trước điều trị Sau điều trị

p n X ± SD n X ± SD TC ≥ 5,2 23 6,17 ± 0,43 20 5,19 ± 0,49 < 0,01 < 5,2 50 6,12 ± 0,48 53 5,20 ± 0,46 < 0,01 TG ≥ 1,7 41 6,16 ± 0,46 31 5,17 ± 0,45 < 0,01 < 1,7 32 6,10 ± 0,48 42 5,21 ± 0,47 < 0,01 LDL-c ≥ 2,6 33 6,12 ± 0,45 31 5,08 ± 0,53 < 0,01 < 2,6 40 6,15 ± 0,48 42 5,28 ± 0,39 < 0,01 HDL-c < 1,03 26 6,16 ± 0,46 19 5,14 ± 0,55 < 0,01 ≥ 1,03 47 6,12 ± 0,47 54 5,21 ± 0,43 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ glucose TB sau điều trị nhĩm RLLP giảm hơn trước điều trị ở nhĩm RLLP, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.1.10. Liên quan giữa HbA1c máu trước và sau điều trị theo RLLP

Bảng 3.35. Liên quan giữa HbA1c trước và sau điều trị theo RLLP

HbA1c RLLP

Trước điều trị Sau điều trị

p n X ± SD n X ± SD TC ≥ 5,2 23 6,01 ± 0,25 20 4,79 ± 0,69 < 0,01 < 5,2 50 5,98 ± 0,23 53 5,20 ± 0,46 < 0,01 TG ≥ 1,7 41 5,98 ± 0,23 31 4,86 ± 0,59 < 0,01 < 1,7 32 6,00 ± 0,25 42 4,31 ± 0,77 < 0,01 LDL-c ≥ 2,6 33 5,99 ± 025 31 4,42 ± 0,85 < 0,01 < 2,6 40 5,98 ± 0,23 42 4,63 ± 0,65 < 0,01 HDL-c < 1,03 26 5,97 ± 0,24 19 4,72 ± 0,69 < 0,01 ≥ 1,03 47 5,99 ± 0,23 54 4,48 ± 0,76 < 0,01

Nhận xét: Nồng độ glucose TB sau điều trị nhĩm RLLP giảm hơn trước điều trị ở nhĩm RLLP, sự khác biệt rất cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0,01).

3.3.2. Tương quan giữa glucose máu, HbA1c trước và sau điều trị với các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.36. Tương quan giữa glucose trước ĐT với các yếu tố nguy cơ

Glucose TĐT r p Tuổi 0,241 < 0,05 HATT 0,287 < 0,05 HATTr 0,181 > 0,05 BMI 0,144 > 0,05 VB 0,182 > 0,05 TC 0,076 > 0,05 TG 0,092 > 0,05 HDL -0,123 > 0,05 LDL 0,021 > 0,05

Nhận xét: Glucose trước điều trị cĩ tương quan thuận với tuổi và HATT, hệ số tương quan lần lượt là r= 0,241 và r=0,287 (p<0,05).

Bảng 3.37. Tương quan giữa HbA1c trước ĐT với các yếu tố nguy cơ HbA1c TĐT r p Tuổi 0,263 < 0,05 HATT 0,264 < 0,05 HATTr 0,165 > 0,05 BMI 0,151 > 0,05 VB 0,129 > 0,05 TC 0,168 > 0,05 TG 0,033 > 0,05 HDL -0,002 > 0,05 LDL 0,095 > 0,05

Nhận xét: HbA1c trước điều trị cĩ tương quan thuận với tuổi và HATT, hệ số tương quan lần lượt là r= 0,263 và r=0,264 (p<0,05).

Bảng 3.38. Tương quan giữa glucose sau ĐT với các yếu tố nguy cơ

Glucose sau ĐT r p Tuổi 0,237 < 0,05 HATT 0,317 < 0,01 HATTr 0,297 < 0,05 BMI 0,195 > 0,05 VB 0,246 < 0,05 TC 0,124 > 0,05 TG 0,093 > 0,05 HDL 0,150 > 0,05 LDL -0,110 > 0,05

Nhận xét: Glucose sau điều trị cĩ tương quan thuận với tuổi (r=0,237) HATT (r=0,317), HATTr (r= 0,297) và VB (r=0,246)

Bảng 3.39. Tương quan giữa HbA1c sau ĐT với các yếu tố nguy cơ HbA1c sau ĐT r p Tuổi 0,237 < 0,05 HATT 0,202 > 0,05 HATTr 0,285 < 0,05 BMI 0,252 < 0,05 VB 0,261 < 0,05 TC 0,218 > 0,05 TG 0,398 < 0,01 HDL -0,009 > 0,05 LDL 0,219 > 0,05

Nhận xét: HbA1c sau điều trị cĩ tương quan thuận với tuổi (r=0,237); HATTr (r= 0,285) BMI (r=0,252); VB (r=0,261) và TG (r=0,398)

3.3.2.1. Tương quan giữa glucose máu và tuổi trước điều trị

Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa glucose trước điều trị và tuổi

Nhận xét: Glucose trước ĐT cĩ tương quan yếu với tuổi, với phương trình hồi quy là y = 3,9614x + 23,105 và hệ số tương quan là r=0,241, p< 0,05.

3.3.2.2. Tương quan giữa glucose trước điều trị và HATT

Biểu đồ 3.5. Tương quan giữa glucose và HbA1c trước điều trị

Nhận xét: Glucose trước ĐT cĩ tương quan với HATT trước ĐT, với phương trình hồi quy là y = 12,061x + 51,749 và hệ số tương quan là r=0,278, p< 0,05.

3.3.2.3. Tương quan giữa Glucose và tuổi sau điều trị

Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa glucose và tuổi sau điều trị

Nhận xét: Glucose tương quan với tuổi sau ĐT, với phương trình hồi

3.3.2.4, Tương quan giữa glucose và HATT sau điều trị

Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa glucose và HATT sau điều trị

Nhận xét: Glucose tương quan với HATT sau ĐT, với phương trình hồi quy y = 9,3534x + 77,098 và hệ số tương quan là r=0,317, p< 0,05.

3.3.2.5. Tương quan giữa HbA1c và tuổi trước điều trị

Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa HbA1c và tuổi trước điều trị

Nhận xét: HbA1c trước ĐT cĩ tương quan vừa với tuổi, với phương trình hồi quy là y = 8,4909x - 3,4413 và hệ số tương quan là r=0,263, p< 0,05.

3.3.2.6. Tương quan giữa HbA1c và HATT trước điều trị

Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa HbA1c và HATT trước điều trị

Nhận xét: HbA1c trước ĐT cĩ tương quan vớiHATT, với phương trình hồi quy là y = 22,475x - 8,8514 và hệ số tương quan là r=0,264, p< 0,05.

3.3.2.7. Tương quan giữa HbA1c và VB

Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa HbA1c và VB sau điều trị

Nhận xét: HbA1c sau ĐT cĩ tương quan vừa với VB, phương trình hồi quy là y = 3,6334x + 71,949 và hệ số tương quan là r=0,261, p< 0,05.

3.3.2.8. Tương quan giữa HbA1c và TG

Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa HbA1c và TG sau điều trị

Nhận xét: HbA1c sau ĐT cĩ tương quan vừa với TG, với phương trình hồi quy y = 0,7239x - 1,3401 và hệ số tương quan là r=0,398, p< 0,05.

Chương 4 BÀN LUẬN

Qua kết quả nghiên cứu 73 bệnh nhân tiền đái tháo đường được điều trị bằng thay đổi lối sống và Metformin chúng tơi cĩ nhận xét và bàn luận như sau

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đái tháo đường (Diabetes mellitus) là một rối loạn chuyển hĩa được đặc trưng bởi sự tăng glucose máu (hyperglycemia) mạn và các rối loạn chuyển hĩa của carbohydrate, lipid và protein gây nên do sự bài tiết insulin của tụy giảm, do tác động của insulin bị cản trở hoặc do cả hai yếu tố này. Các tác động đặc biệt tương đối lâu dài của đái tháo đường cĩ thể gây nên các biến chứng nguy hiểm như bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh, bệnh mạch vành tim, bệnh mạch não và mạch ngoại biên. Năm 1997, Ủy ban về chẩn đốn và phân loại đái tháo đường Quốc tế [5] đã xếp 2 trạng thái tăng glucose máu vừa phải (intermediate hyperglycaemia), nhẹ hơn đái tháo đường là “giảm dung nạp glucose lúc đĩi” (impaired fasting glucose: IFG) và “giảm dung nạp glucose” (impaired glucose tolerance: IGT) thành một trạng thái gọi là “tiền đái tháo đường” (prediabetes).

Tiền đái tháo đường được coi như là một yếu tố nguy cơ cao của đái tháo đường type 2 và cũng cĩ thể gây nên các biến chứng vi mạch như bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh và bệnh tim mạch. Phần lớn (trên 70%) những người bị tiền đái tháo đường cĩ thể tiến triển thành đái tháo đường type 2 [4].

Tiền đái tháo đường thường được mơ tả như là một "vùng xám" (gray area) cĩ mức độ glucose máu nằm giữa mức độ glucose máu của người bình thường và của người đái tháo đường.

4.1.1. Phân bố theo giới và tuổi của đối tượng nghiên cứu

Tuổi cĩ liên quan với sự phát triển bệnh đái tháo đường. Tất cả các nghiên cứu đều chứng minh tuổi càng cao thì tỷ lệ mắc đái tháo đường, tiền đái tháo đường càng tăng và tỷ lệ gia tăng nhiều nhất là nhĩm tuổi từ 45 trở lên. Cùng với sự phát triển về kinh tế xã hội, tuổi thọ của con người ngày càng cao và bệnh tật thường gia tăng với tuổi già, nhất là đái tháo đường. Khi cơ thể già đi thì chức năng tuyến tụy bị suy giảm; đồng thời những thay đổi về chuyển hố glucose cũng tiến triển song hành với tuổi. Quá trình lão hố là nguyên nhân quan trọng nhất của sự đề kháng insulin, cơ chế làm tăng tỷ lệ đái tháo đường týp 2. Đồng thời những thay đổi về lối sống do tuổi tác là yếu tố đĩng gĩp quan trọng.

Trong nghiên cứu của chúng tơi, tuổi trung bình của bệnh nhân là 47,41 ± 7,64 tuổi. Tuổi cao nhất 72 và thấp nhất là 32 tuổi. Bệnh nhân từ 45 tuổi trở lên chiếm 68,5%, trong đĩ gặp nhiều nhất là nhĩm tuổi trên 45-55 tuổi chiếm 54,8%. Nam bệnh nhân chiếm 80,8% và nữ cĩ 14 bệnh nhân chiếm 19,2% (Biểu đồ 3.2).

Kết quả chúng tơi phù hợp với Trần Thị Đồn, Nguyễn Vinh Quang (2012) khi nghiên cứu 160 bệnh nhân được chẩn đốn tiền đái tháo đường tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho thấy tuổi trung bình của bệnh nhân là 47,84 ± 9,86; nhĩm tuổi 50 - 59 chiếm tỷ lệ 47,84%. Tỷ lệ tiền ĐTĐ nữ giới (61,9%) cao hơn nam (38,1%) [14].

Theo tác giả Trần Thị Đồn trong nhĩm nghiên cứu là những người tiền ĐTĐ, tỷ lệ nữ/nam = 1,6/1 [15].

Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2012), khảo sát 131 đối tượng được chẩn đốn tiền ĐTĐ theo tiêu chuẩn ADA năm 2010 với kết quả nhĩm ≥ 65 tuổi chiếm 58,02%; nhĩm 55-64 là 22,9% và nhĩm 45-54 là 19,08%. Nữ cĩ tỷ lệ bệnh tiền ĐTĐ là 54,2% và nam (45,8%) [19].

Theo tác giả Cao Mỹ Phượng khi nghiên cứu 143 đối tượng tiền ĐTĐ cĩ tăng huyết áp ở tỉnh Trà Vinh tỷ lệ nữ/nam = 1,8/1 [23].

Phan Long Nhân (2012) ghi nhận, nhĩm tiền ĐTĐ > 70 chiếm 50,%; nữ tỷ lệ bệnh nhân tiền ĐTĐ ở nữ (63,56%) cao hơn nam (36,44%) [23].

Theo các thơng kê trên thế giới, số bệnh nhân nữ bị bệnh đái tháo đường type 2 cao hơn so với nam giới. Tại Việt Nam, theo các số liệu điều tra quốc gia về bệnh đái tháo đường typ 2, tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nữ cao hơn nam [1], [3]. Cĩ nhiều lý do khác nhau dẫn đến tỷ lệ mắc đái tháo đường ở nữ cao hơn nam như các yếu tố liên quan đến lối sống, tình trạng mang thai, số lần sinh con, tuổi thọ,…. Trong nghiên cứu này của chúng tơi, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu là nam cao hơn hẳn nữ giới (80,8% so với 19,2%). Vì các đối tượng nghiên cứu của chúng tơi đa số là các cán bộ Dân chính Đảng, lãnh đạo ban ngành của tỉnh Bình Định nên tỷ lệ cán bộ nam chiếm gấp nhiều lần nữ.

4.1.2. Chỉ số nhân trắc của BN tiền đái tháo đường

Thừa cân và béo phì, đặc biệt là béo bụng là một trong những nguy cơ gây đề kháng insulin ở người tiền ĐTĐ. Tình trạng này đã được nhiều nghiên cứu chứng minh. Nghiên cứu của các tác giả châu Á cho thấy chỉ số BMI tăng cao từ 25 - 29,9 kg/m2 thì nguy cơ các bệnh ĐTĐ, THA, RLLM, các bệnh mạch vành tăng cao. Nghiên cứu dịch tễ ở Việt Nam cho thấy BMI từ 22,6 kg/m2 liên quan chặt chẽ với bệnh ĐTĐ[1]. Tiêu chuẩn đánh giá thừa cân và béo phì khác nhau ở mỗi quốc gia, nghiên cứu của chúng tơi dựa theo khuyến cáo của WHO dành cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cho thấy

Qua các nghiên cứu trên cho thấy người Việt Nam mắc bệnh tiền ĐTĐ hay ĐTĐ thì chỉ số khối cơ thể khơng cao. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy, người Việt Nam nĩi chung chỉ số khối cơ thể thấp hơn một số nước Châu Á như: Người Singapore BMI trung bình là 25,1 (kg/m2), người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả điều trị bằng thay đổi lối sống và Metformin trên bệnh nhân tiền đái tháo đường (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)