Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 97

6 366 0
Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 97

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 CON CÒ I. Trắc nghiệm 1. Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được viết vào năm nào ? A. Năm 1960. B. Năm 1961. C. Năm 1962. D. Năm 1963. 2. Nghệ thuật đặc sắc nhất của  bài thơ là gì ? A. Sử dụng thành công phép nhân hoá. B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao. C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt. D. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng, ý nghĩa triết lí. 3. Dòng nào sau đây nêu nội dung chính của bài thơ “Con cò”. A. Ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc sống của con người. B. Ngợi ca sức sống và vẻ đẹp của hình tượng con cò. C. Niềm tin của người mẹ đối với tương lai của những đứa con. D. Ca ngợi tình cảm mẹ con sâu nặng. 4. Hình ảnh con cò trong bài thơ mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? A. Cuộc sống gian truân, vất vả của người phụ nữ. B. Vẻ đẹp và ý nghĩa của những câu hát ru. C. Tình mẹ bao la và thiêng liêng. D. Gồm ý B và C. 5. Lời hát ru trong bài thơ “Con cò” của ai ? A. Con cò. B. Người mẹ. C. Đứa con. D. Tác giả. 6. Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ : “Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” A. Tình mẹ yêu con sẽ mãi mãi không thay đổi. B. Bổn phận làm con phải luôn nghi nhớ và biết công lao của cha mẹ. C. Tình mẹ yêu con mãi mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi con người. D. Dù con có lớn khôn thì vẫn là bé bỏng trong con mắt của mẹ. 7. Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? A.Thơ bốn chữ . B.Thơ năm chữ . C.Thơ tự do. D. Thơ tám chữ. 8. Đọc đoạn thơ : “Dù ở gần con Dù ở xa con Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con” và trả lời câu hỏi lựa chọn : a) Hình ảnh trung tâm của đoạn thơ trên là hình ảnh nào sau đây ? A. Đứa con B. Người mẹ C. Con cò. D. Cả A, B, C đều đúng. b) ý nghĩa nào dưới đây thể hiện nội dung chính của đoạn thơ trên? A. Sự vất vả của người mẹ. B. ý nghĩa lời ru của mẹ đối với cuộc sống mỗi con người. c. Tình cảm của con đối với mẹ. D. Hình ảnh con cò đi qua những lời ru của mẹ. c) Hình ảnh con cò trong đoạn thơ dưới đây được xây dựng bằng hình ảnh nghệ thuật gì ? A. So sánh B. Nhân hoá C. ẩn dụ D. Hoán dụ 9.Trong bài thơ trên tác giả đã vận dụng sáng tạo và thành công loại hình nào của văn học dân gian? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao, dân ca. D. Cả ba ý A,B,C. 10. Xét về mục đích nói, câu “ngủ yên !” thuộc kiểu câu gì ? A. Trần thuật B. Cầu khiến. C. Cảm thán Câu 11. Trong đoạn thơ sau, các bộ phận in nghiêng có quan hệ với nhau như thế nào? “Dù ở gần con Dù ở xa con Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con” A. Phụ thuộc B. Song song C. Chính phụ D. Tương phản 12. Dòng nào dưới đây có động từ ? A. Cò, vạc, rừng, con, mẹ. B. Rừng, bể, con, mẹ, nôi. C. Rừng, vỗ, con, mẹ, nôi. D. Không có dòng nào. 13. Hãy sắp xếp các nội dung sau cho phù hợp với bố cục của bài thơ “Con cò” ? A. Hình ảnh con cò trong tiềm thức tuổi thơ và trong mỗi bước đường khôn lớn của con người. B. Hình ảnh con cò qua những lời ru đến với tuối ấu thơ. C. Hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với mỗi con người. ………………………………………………………………………………………………………………… 14. Hình ảnh con cò, cánh cò trong bài thơ được gợi về qua những câu ca dao cho ta cảm nhận điều gì ? A. Không gian làng quê thanh bình yên ả, thân thương với lời ru mang điệu hồn dân tộc. B. Cuộc sống lao động lam lũ, vất vã. C. Vẻ đẹp tảo tần thân thương của người phụ nữ Việt Nam. D. Gồm cả ba ý trên. 15. Câu thơ nào sau đây có ý nghĩa đúc kết một chân lí, một qui luật ? A.        Cò một mình, cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ. B.        Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi. C.        Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. D.        Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi. 16. Dòng nào sau đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai câu thơ : “Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” A. Tình mẹ yêu con mãi mãi không bao giờ thay đổi. B. Ca ngợi người mẹ luôn yêu thương con ngay cả khi con đã lớn khôn. C. Bổn phận làm con phải luôn ghi nhớ và biết ơn công lao của cha mẹ. D. Tình cảm của mẹ mãi dạt dào và có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc đời mỗi người. 17. Đọc đoạn thơ thứ nhất và trả lời câu hỏi : a) Hình ảnh con cò trong lời hát ru của mẹ được con cảm nhận như thế nào ? A. Con hiểu về ý nghĩa từng lời hát ru của mẹ, hình ảnh con cò gợi cuộc sống bình yên, gợi thân phận người nông dân trong xã hội xưa với nỗi bất hạnh cơ cực. B. Con hiểu về ý nghĩa từng lời hát ru của mẹ, đặc biệt tập trung nhất là hình ảnh con cò gợi thân phận người phụ nữ, người mẹ nghèo khổ cơ cực bất hạnh. C. Con còn bé chưa nhận thức được ý nghĩa lời hát ru của mẹ, chưa hiểu ý nghĩa của hình tượng con cò tronng lời hát ru, con cảm nhận được sự nâng niu, vỗ về của mẹ qua âm hưởng lời ru ngọt ngào sâu lắng. D. Cả A, B, C không đúng. b) Từ ngữ, hình ảnh nào chứng tỏ mẹ hát ru con trong bài thơ không chỉ một lần mà là nhiều lần ? A. Con cò, cánh cò, mẹ hát. B. Bế, nâng, sữa. C. Ngủ yên, chớ sợ, chưa biết. D. Con cò, bế, nâng. 18. Đọc câu thơ : “Cánh của cò, hai đứa đắp chung đôi” “Hai đứa” ở đây được hiểu như thế nào ? A. Là con và bạn cùng lớp. B. Con và con cò con trong bài ca dao. C. Con và đứa em nhỏ. D. Cả A, B, C. 19. ở đoạn thơ thứ hai, con cò, cánh cò được hiểu là gì ? A. Là biểu tượng cho tình mẹ qua  những lời hát ru. B. Là biểu tượng cho tình mẹ và ý nghĩa của lời hát ru. C. Là bạn đồng hành theo con suốt tuổi thơ cho đến lúc trưởng thành. D. Cả hai ý A và B. 20. Hình ảnh con cò, cánh cò trở thành biểu tượng thiêng liêng của tình mẫu tử, biểu tượng cho tình mẹ và lời hát ru được thể hịên rõ nhất ở đoạn thơ nào ? A. Đoạn thơ thứ nhất. B. Đoạn thơ thứ hai. C. Đoạn thơ thứ ba. D. Cả hai đoạn hai và ba. 21. Hãy sắp xếp lại các nội dung sau để có bố cục và sự phát triển của hình tượng con cò trong bài thơ. A. Con cò, cánh cò được xây dựng bằng sự liên tưởng, tưởng tượng. Con cò như bay ra từ những bài ca dao, từ lời ru của mẹ, trở nên gần gũi, trở thành bạn đồng hành theo con từ tuổi thơ cho đến lúc trưởng thành. B. Con cò, cánh cò từ những bài ca dao đi vào lời ru của mẹ. Điệu hồn dân tộc cùng với con cò, cánh cò đã nuôi dưỡng, chở che cho con. C. Con cò, cánh cò trong lời hát ru của mẹ trở thành biểu tượng cho tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với cuộc đời con. Triết lí về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc. II. tự luận 1. Nhà thơ Nguyễn Duy trong bài thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” đã viết : “Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru” Trong bài thơ “Con cò” Nhà thơ Chế Lan Viên cũng viết : “Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” Hãy viết lời bình về tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. 2. Cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ qua hai bài thơ : “Con cò” của Chế Lan Viên và “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. Đáp án  Con Cò I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A A B C C a – B b – B c – C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C B C B – A- C D C D Câu 17 18 19 20 21 Đáp án b – C b – A B B C B – A – C  

CON CÒ I Trắc nghiệm Bài thơ “Con cò” Chế Lan Viên viết vào năm ? A Năm 1960 B Năm 1961 C Năm 1962 D Năm 1963 Nghệ thuật đặc sắc thơ ? A Sử dụng thành công phép nhân hoá B Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu ca dao C Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt D Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng, ý nghĩa triết lí Dòng sau nêu nội dung thơ “Con cò” A Ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru sống người B Ngợi ca sức sống vẻ đẹp hình tượng cò C Niềm tin người mẹ tương lai đứa D Ca ngợi tình cảm mẹ sâu nặng Hình ảnh cò thơ mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? A Cuộc sống gian truân, vất vả người phụ nữ B Vẻ đẹp ý nghĩa câu hát ru C Tình mẹ bao la thiêng liêng D Gồm ý B C Lời hát ru thơ “Con cò” ? A Con cò B Người mẹ C Đứa D Tác giả Dòng sau nêu cách hiểu hai câu thơ : “Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con” A Tình mẹ yêu mãi không thay đổi B Bổn phận làm phải nghi nhớ biết công lao cha mẹ C Tình mẹ yêu mãi dạt có ý nghĩa lớn lao đời người D Dù có lớn khôn bé bỏng mắt mẹ Bài thơ viết theo thể thơ ? A.Thơ bốn chữ B.Thơ năm chữ C.Thơ tự D Thơ tám chữ Đọc đoạn thơ : “Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cò tìm Cò yêu con” trả lời câu hỏi lựa chọn : a) Hình ảnh trung tâm đoạn thơ hình ảnh sau ? A Đứa B Người mẹ C Con cò D Cả A, B, C b) ý nghĩa thể nội dung đoạn thơ trên? A Sự vất vả người mẹ B ý nghĩa lời ru mẹ sống người c Tình cảm mẹ D Hình ảnh cò qua lời ru mẹ c) Hình ảnh cò đoạn thơ xây dựng hình ảnh nghệ thuật ? A So sánh B Nhân hoá C ẩn dụ D Hoán dụ 9.Trong thơ tác giả vận dụng sáng tạo thành công loại hình văn học dân gian? A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao, dân ca D Cả ba ý A,B,C 10 Xét mục đích nói, câu “ngủ yên !” thuộc kiểu câu ? A Trần thuật B Cầu khiến C Cảm thán Câu 11 Trong đoạn thơ sau, phận in nghiêng có quan hệ với nào? “Dù gần Dù xa Lên rừng xuống bể Cò tìm Cò yêu con” A Phụ thuộc B Song song C Chính phụ D Tương phản 12 Dòng có động từ ? A Cò, vạc, rừng, con, mẹ B Rừng, bể, con, mẹ, nôi C Rừng, vỗ, con, mẹ, nôi D Không có dòng 13 Hãy xếp nội dung sau cho phù hợp với bố cục thơ “Con cò” ? A Hình ảnh cò tiềm thức tuổi thơ bước đường khôn lớn người B Hình ảnh cò qua lời ru đến với tuối ấu thơ C Hình ảnh cò, suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru lòng mẹ người ……………………………………………………………………………………………………………… … 14 Hình ảnh cò, cánh cò thơ gợi qua câu ca dao cho ta cảm nhận điều ? A Không gian làng quê bình yên ả, thân thương với lời ru mang điệu hồn dân tộc B Cuộc sống lao động lam lũ, vất vã C Vẻ đẹp tảo tần thân thương người phụ nữ Việt Nam D Gồm ba ý 15 Câu thơ sau có ý nghĩa đúc kết chân lí, qui luật ? A Cò mình, cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ chơi lại ngủ B Con ngủ yên cò ngủ Cánh cò, hai đứa đắp chung đôi C Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo D Một cò Con cò mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi 16 Dòng sau nêu cách hiểu hai câu thơ : “Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con” A Tình mẹ yêu mãi không thay đổi B Ca ngợi người mẹ yêu thương lớn khôn C Bổn phận làm phải ghi nhớ biết ơn công lao cha mẹ D Tình cảm mẹ dạt có ý nghĩa lớn lao đời người 17 Đọc đoạn thơ thứ trả lời câu hỏi : a) Hình ảnh cò lời hát ru mẹ cảm nhận ? A Con hiểu ý nghĩa lời hát ru mẹ, hình ảnh cò gợi sống bình yên, gợi thân phận người nông dân xã hội xưa với nỗi bất hạnh cực B Con hiểu ý nghĩa lời hát ru mẹ, đặc biệt tập trung hình ảnh cò gợi thân phận người phụ nữ, người mẹ nghèo khổ cực bất hạnh C Con bé chưa nhận thức ý nghĩa lời hát ru mẹ, chưa hiểu ý nghĩa hình tượng cò tronng lời hát ru, cảm nhận nâng niu, vỗ mẹ qua âm hưởng lời ru ngào sâu lắng D Cả A, B, C không b) Từ ngữ, hình ảnh chứng tỏ mẹ hát ru thơ không lần mà nhiều lần ? A Con cò, cánh cò, mẹ hát B Bế, nâng, sữa C Ngủ yên, sợ, chưa biết D Con cò, bế, nâng 18 Đọc câu thơ : “Cánh cò, hai đứa đắp chung đôi” “Hai đứa” hiểu ? A Là bạn lớp B Con cò ca dao C Con đứa em nhỏ D Cả A, B, C 19 đoạn thơ thứ hai, cò, cánh cò hiểu ? A Là biểu tượng cho tình mẹ qua lời hát ru B Là biểu tượng cho tình mẹ ý nghĩa lời hát ru C Là bạn đồng hành theo suốt tuổi thơ lúc trưởng thành D Cả hai ý A B 20 Hình ảnh cò, cánh cò trở thành biểu tượng thiêng liêng tình mẫu tử, biểu tượng cho tình mẹ lời hát ru thể hịên rõ đoạn thơ ? A Đoạn thơ thứ B Đoạn thơ thứ hai C Đoạn thơ thứ ba D Cả hai đoạn hai ba 21 Hãy xếp lại nội dung sau để có bố cục phát triển hình tượng cò thơ A Con cò, cánh cò xây dựng liên tưởng, tưởng tượng Con cò bay từ ca dao, từ lời ru mẹ, trở nên gần gũi, trở thành bạn đồng hành theo từ tuổi thơ lúc trưởng thành B Con cò, cánh cò từ ca dao vào lời ru mẹ Điệu hồn dân tộc với cò, cánh cò nuôi dưỡng, chở che cho C Con cò, cánh cò lời hát ru mẹ trở thành biểu tượng cho tình mẹ ý nghĩa lời ru đời Triết lí tình mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc II tự luận Nhà thơ Nguyễn Duy thơ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa” viết : “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” Trong thơ “Con cò” Nhà thơ Chế Lan Viên viết : “Con dù lớn mẹ Đi hết đời, lòng mẹ theo con” Hãy viết lời bình tình mẹ ý nghĩa lời ru Cảm nhận em hình ảnh người mẹ qua hai thơ : “Con cò” Chế Lan Viên “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm Đáp án Con Cò I Trắc nghiệm Câu Đáp án C D A A B C C a–B b–B Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C B C B – A- C D C D Câu 17 Đáp án b–C b–A 18 19 20 21 B B C B–A–C c–C ... 9.Trong thơ tác giả vận dụng sáng tạo thành công loại hình văn học dân gian? A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao, dân ca D Cả ba ý A,B,C 10 Xét mục đích nói, câu “ngủ yên !” thuộc kiểu câu ? A Trần... ca dao vào lời ru mẹ Điệu hồn dân tộc với cò, cánh cò nuôi dưỡng, chở che cho C Con cò, cánh cò lời hát ru mẹ trở thành biểu tượng cho tình mẹ ý nghĩa lời ru đời Triết lí tình mẫu tử thi ng liêng,... nhận điều ? A Không gian làng quê bình yên ả, thân thương với lời ru mang điệu hồn dân tộc B Cuộc sống lao động lam lũ, vất vã C Vẻ đẹp tảo tần thân thương người phụ nữ Việt Nam D Gồm ba ý 15 Câu

Ngày đăng: 27/01/2016, 04:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan