Tổ chức dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy.

108 1.1K 3
Tổ chức dạy học chương “Từ trường”  Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học và bản đồ tư duy.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học, Thầy, Cơ giáo khoa Vật Lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáoTS.Trần Đức Vượng, người hướng dẫn chu đáo, bảo tận tình cho tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu giáo viên Vật Lí trường THPT Lý Nhân Tông - TP.Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện tốt cho tiến hành khảo sát thực tế tiến hành thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình người thân yêu, bạn bè dành nhiều tình cảm động viên khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Kim Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Kim Văn Dũng CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Dẫn giải PPDH Phương pháp dạy học PT Phổ thông THPT Trung học phổ thông HS Học sinh GV Giáo viên CNTT Công nghệ thông tin PMDH Phần mềm dạy học BĐTD Bản đồ tư GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo 10 TCNT Tích cực nhận thức 11 SGK Sách giáo khoa 12 TTC Tính tích cực 13 TTCNT Tính tích cực nhận thức MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC,TÍNH TỰ LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY 1.1 Hoạt động nhận thức, tính tích cực hoạt động nhận thức tính tự lực học sinh 1.2 Phần mềm dạy học 19 1.3 Bản đồ tư duy(BĐTD) 20 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh cấp THPT thực trạng việc sử dụng phần mềm dạy học đồ tư dạy học chương “Từ trường”- Vật lí 11 trường THPT 29 1.5 Một số định hướng việc tổ chức hoạt động nhận thức với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư để phát huy tính tích cực nhận thức tính tự lực cho học sinh 33 1.5.2.3 Một số thí nghiệm dùng phần mềm Powerpoint 2003 dạy học vật lí 43 a) Thí nghiệm mơ lực từ (Thí nghiệm 1) 43 - Mơ hình thí nghiệm: 43 - Mô hình thí nghiệm: 44 .44 Hình 1.11: Thí nghiệm tương nam châm dòng điện .44 - Mơ hình thí nghiệm: 44 Chương 48 TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”-VẬT LÍ 11-THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY .48 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Từ trường”-Vật lí 11 THPT chương trình Vật Lí phổ thơng 48 2.2 Tiến trình dạy học chương “Từ trường”- Vật Lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư 51 - Với cách thức vẽ Máy vi tính, Học sinh sử dụng phần mềm Mindjet MindManager Pro V8 vẽ phần mềm Buzan's iMindMap 53 Chương 84 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .84 3.1.2 Nhiệm vụ 84 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Đối tượng 85 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .86 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm (TNSP) .87 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, giới phát triển mạnh mẽ kinh tế,tri thức, văn hóa giáo dục….Sự giao lưu,hợp tác quốc gia ngày sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế tri thức-lĩnh vực mà người đóng vai trị quan trọng Chính mà giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Trong bối cảnh vậy, đòi hỏi giáo dục Việt Nam phải nỗ lực khơng ngừng để đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ tri thức kỹ đáp ứng cho cơng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước để hội nhập quốc tế tạo hội phát triển cho đất nước Trước yêu cầu ngành Giáo dục nước ta cần phải đổi toàn diện: Về mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Trong đổi PPDH khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục.[10] Nghi số 9, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học…”[12] Điều 28 Luật giáo dục quy định: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kỹ thuật vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [24] Ở trường PT nói chung trường THPT nói riêng việc đổi phương pháp giảng dạy thực với nhiều phương pháp khác song hướng tới nhằm phát huy lực cá nhân HS Việc nâng cao chất lượng dạy - học môn Vật lý trường THPT trọng, đầu tư, nhiên hiệu chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Với thực tế đó, nhiệm vụ đặt cho người GV phải đổi phương pháp dạy học kết hợp với hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, từ làm cho HS có ham muốn, có khát vọng hiểu biết, có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Trong dạy học vật lý với đặc thù môn khoa học thực nghiệm, tổ chức dạy học vật lý với ứng dụng CNTT đem lại hiệu cao, đồng thời khắc phục dạy mà thiết bị thí nghiệm khơng thể làm thành cơng Các q trình, tượng vật lý biến đổi đại lượng vật lý đơi khó quan sát cách đầy đủ diễn nhanh khơng gian nhỏ Điều gây khó khăn cho việc nghiên cứu tìm quy luật chúng Những vấn đề giải biết sử dụng hiệu hỗ trợ CNTT CNTT đóng vai trị lớn việc nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí trường học.[20],[22],[24] Tuy nhiên, kết nghiên cứu não cho thấy: thường ghi chép thông tin ký tự, đường thẳng, số với cách ghi chép sử dụng nửa não- não trái, mà chưa sử dụng kỹ bên não phải, nơi giúp xử lý thông tin nhịp điệu, mầu sắc, không gian cách ghi chép thông thường khó nhìn tổng thể vấn đề Qua nghiên cứu cho thấy: nhiều HS chưa biết cách học, cách ghi nhớ kiến thức vào não mà học thuộc lịng, học vẹt, học máy móc, thuộc không nhớ kiến thức trọng tâm kiện bật tài liệu đó, khơng biết cách liên kết kiến thức có liên quan với khơng có nhiều hứng thú việc học Vậy câu hỏi đặt là: Chúng ta đạt sử dụng nhiều tiềm não? Học tập sử dụng cơng cụ để tận dụng phát huy tối đa tiềm não? Giải pháp mà luận văn muốn hướng đến việc sử dụng phần mềm dạy học ứng dụng đồ tư vào dạy học Bản đồ tư phương tiện tư mới, hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hoá chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực BĐTD vẽ giấy, bảng… thiết kế powerpoint phần mềm đồ tư phần mềm Mindmap, Free Mind, Imindmap, Mindjet mind ManagerPro7… Qua đó, BĐTD giúp khai phá tiềm não, phát huy tối đa lực sáng tạo, lực tư người Mặt khác,việc sử dụng PMDH cần thiết nhằm đạt mục đích dạy học nói chung hỗ trợ trực tiếp cho việc sử dụng BĐTD dạy học [31],[32] Qua q trình tìm hiểu thơng tin khoa học có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy: Đã có nhiều luận văn nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức cho HS dạy học vật lý trường THPT Đặc biệt, số luận văn đề cập đến vấn đề phối hợp sử dụng phương pháp PTDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Vấn đề ứng dụng BĐTD (Mind Map) dạy học ý vào năm 2006, dự án "Ứng dụng công cụ phát triển tư duySơ đồ tư duy" nhóm Tư (New Thinking Group- NTG), Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai thực Một số đề tài nghiên cứu hiệu hỗ trợ BĐTD dạy học Vật lí thu kết thực nghiệm tốt Các luận văn khoa học có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài: “Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh THPT miền núi dạy chương Dòng điện mơi trường (Vật lí 11- Cơ bản)” tác giả Lê Thị Bạch ( 2009); Nguyễn Thị Nguyên (2010), Nghiên cứu sử dụng đồ tư (Mindmaps) dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng tư cho học sinh, Luận văn thạc sĩ ĐHSP TP.Hồ Chí Minh [24]; “Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học dạy kiến thức Hạt nhân nguyên tử (Vật lí 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh”của tác giả Hồng Hữu Quý (2012); “Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh qua dạy chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 với hỗ trợ số phần mềm dạy học đồ tư duy”của tác giả Bùi Ngọc Anh Toàn (2011) [28]; “Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua dạy chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lí lớp 11 NC với hỗ trợ phần mềm dạy học BĐTD” tác giả Trịnh Ngọc Linh (2012) [22];“ Hướng dẫn học sinh ôn tập phần “Quang hình học” Vật lí 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thông tin đồ tư duy” tác giả Lại Văn Bắc (2013) [4]; “Hướng dẫn học sinh ơn tập, hệ thống hóa kiến thức chương "điện học" vật lí với hỗ trợ đồ tư duy”của tác giả Đào Kiên Cường (2013); Như vậy, chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề: Tổ chức dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư Xuất phát từ lý trên,chúng chọn đề tài: Tổ chức dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư Mục đích nghiên cứu Xây dựng tiến trình dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư nhằm phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức học sinh với hỗ trợ PMDH BĐTD 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học và một số giải pháp hướng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố kiến thức chương “Từ trường” - Vật lý 11 THPT với hỗ trợ PMDH BĐTD ở trường THPT Lý Nhân Tông - TP.Bắc Ninh - Tỉnh Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tiến trình dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh với hỗ trợ PMDH đồ tư 5.2.Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa xây dựng sơ đồ cấu trúc logic chương “Từ trường” - Vật lý 11 5.3 Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học chương “Từ trường”- Vật lý 11 với hỗ trợ PMDH đồ tư dạy học Vật lí 5.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT để khẳng định tính khả thi tiến trình dạy học đề xuất rút kết luận Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Nhà nước, văn Bộ GD-ĐT vấn đề đổi phương pháp dạy học - Nghiên cứu tài liệu: quan điểm, định hướng việc dạy học tích cực đổi phương pháp dạy học; lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học mơn Vật lí nói riêng - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề phát huy tính TCNT cho học sinh, sử dụng PTDH đại BĐTD dạy học vật lí; luận văn đề tài có liên quan, nội dung chương trình SGK, sách giáo viên tài liệu khác liên quan 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra: Tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính TCNT cho học sinh với hỗ trợ PMDH BĐTD dạy học vật lí trường THPT thơng qua phiếu điều tra 89 tính tích cực HS lớp TN lớp ĐC ghi lại trình thực nghiệm Bảng 3.2: Thống kê biểu tính tích cực HS Số TT Lớp Dấu hiệu tính tích cực TN 0,9 71% 67% Bình quân số lần giơ tay phát biểu HS/tiết Số HS trả lời kiến thức học/số HS trả lời Số HS trả lời câu hỏi vận dụng/số HS trả lời ĐC 0,4 48% 41% Nhận xét: Các dấu hiệu nhận biết tính tích cực HS lớp TN cao lớp ĐC Điều chứng tỏ PPDH nhóm thực nghiệm có tác dụng phát huy tính tích cực phương pháp mà GV sử dụng nhóm đối chứng Sau thực nghiệm dạy có sử dụng PMDH BĐTD để phát huy tính tích cực nhận thức cho HS chương “Từ trường”- Vật lí 11 THPT, chúng tơi phát phiếu lấy ý kiến GV 83 HS trường thực nghiệm Kết thể sau: Bảng 3.3: Ý kiến GV sau dự tổ chức dạy học có hỗ trợ PMDH BĐTD Ý kiến giáo viên STT Các vấn đề Kích thích gây hứng thú học tập cho HS học bình thường0 Phù hợp với mục tiêu, nội dung học GV người đạo diễn, định hướng HS chủ động lĩnh hội kiến thức HS phải tích cực, tự giác hiệu dạy học cao Sử dụng PMDH BĐTD hỗ trợ dạy học có khả thực hiện, cần triển khai rộng (% số phiếu) Đồng ý Lưỡng Không lự đồng ý 100 0 82,5 17,5 100 0 82,5 17,5 72 28 Bảng 3.4: Ý kiến HS sau học Vật lí có sử dụng PMDH BĐTD 90 Ý kiến học sinh STT Các vấn đề Có sức lơi cuốn, hứng thú học tập Lớp học hào hứng, sôi hơn; làm việc nhóm, khơng nhàm chán Tích cực học tập nên hiểu bài, dễ nhớ nhớ lâu Việc dạy học có sử dụng PMDH BĐTD cần thường xuyên (% số phiếu) Đồng ý Lưỡng Không lự đồng ý 94,6 5,4 93 92 92 3.4.2.2 Phân tích định lượng kết TNSP Kết thu được xử lí theo phương pháp thống kê tốn học, từ rút nhận xét, kết luận nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Việc xử lí phân tích kết TNSP tiến hành bước: - Lập bảng thống kê kết kiểm tra qua thực nghiệm sư phạm Tính điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm ( X ) lớp đối chứng (Y ) - Lập bảng xếp loại kiểm tra, vẽ biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra để so sánh kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đường biểu diễn phân phối tần suất nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng qua lần kiểm tra để so sánh kết học tập nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Tính tốn thơng số thống kê theo cơng thức sau: + Điểm trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu 91 Lớp thực nghiệm: X = ∑n X i i nTN (Với Xi điểm số, ni số HS đạt điểm Xi, nTN số HS dự kiểm tra) Lớp đối chứng: Y = ∑n Y i i n DC + Phương sai S2 độ lệch chuẩn δ tham số đặc trưng cho mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng: Phương sai nhóm thực nghiệm: S Phương sai nhóm đối chứng: S DC TN ∑ n (X = i i − X )2 nTN − ∑ n (Y = i i − Y )2 n DC − δ DC = S DC Độ lệch chuẩn: δ TN = S TN ; + Hệ số biến thiên V mức độ phân tán số liệu: VTN = δ TN X V DC = 100 % ; + Sai số tiêu chuẩn: mTN = δ TN ; nTN m ĐC = δ DC Y 100 % δ DC n DC Bảng 3.5: Bảng thống kê điểm số Xi (Yi) kiểm tra Nhóm Tổng số HS Số HS đạt điểm Xi (Yi) 10 TB TN 83 14 23 16 12 6,94 ĐC 85 10 19 20 15 5,65 Bảng 3.6: Xếp loại điểm kiểm tra Nhóm TN Số HS 83 Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi 0→2 3→4 5→6 7→8 → 10 23 39 15 92 ĐC % 1,2 6,0 27,7 47,0 18,1 85 17 39 22 % 3,5 20,0 45,9 25,9 4,7 Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra 93 Bảng 7: Bảng phân bố tần suất kết kiểm tra Nhóm Sĩ số Số HS đạt điểm Xi ( %) 10 TN 83 1.2 2.4 3.6 10.8 16.7 27.9 19.3 14.5 3.6 ĐC 85 3.5 8.2 11.8 22.4 23.6 17.6 8.2 3.5 1.2 Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần suất 94 Bảng 3.8: Bảng lũy tích hội tụ Sĩ Số % HS đạt điểm Xi trở xuống số TN 83 1.2 3.6 7.2 ĐC 85 3.5 10 18.0 34.7 62.6 81.9 96.4 100 11.7 23.5 45.9 69.5 87.1 95.3 98.8 100 Hình 3.3: Đồ thị lũy tích hội tụ Bảng 3.9: Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhóm Thực nghiệm Đối chứng Tổng số Điểm TB HS 83 85 cộng 6.94 5.65 S2 δ V% 2.53 2.92 1.59 1.71 22.9 30.3 Dựa vào bảng xếp loại điểm kiểm tra (bảng 3.6), bảng tổng hợp tham số thống kê (bảng 3.9), đồ thị phân bố tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị tần số lũy tích hội tụ lùi (đồ thị 3.2), chúng tơi có số nhận xét sau: 95 - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp TN (6,94) cao so với HS lớp ĐC (5,65) Độ lệch chuẩn δ có giá trị tương đối nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao VTN 120, ta có tk,(α) = t(∞;0,05) = 1,658 Như ttt > tα với độ tin cậy 94% Chứng tỏ khác X Y điểm kiểm tra có ý nghĩa Từ kết cho thấy: Điểm trung bình kiểm tra nhóm TN cao so với nhóm ĐC Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm mang lại hiệu cao tiến trình dạy học thơng thường 97 Kết luận chương Thông qua việc tổ chức TNSP, quan sát thực tiễn diễn biến trình dạy học, vấn HS GV trường tiến hành TN, với việc xử lý kết kiểm tra phương pháp thống kê tốn học, rút kết luận sau: - Về mặt định tính: Hoạt động học tập HS lớp TN tích cực hẳn so với lớp ĐC Điều thể thông qua số dấu hiệu như: + Khơng khí học tập HS lớp TN sôi nổi, hào hứng so với lớp ĐC + HS lớp TN tích cực tham gia xây dựng hơn, chất lượng câu trả lời HS lớp TN tốt so với HS lớp ĐC + Ở lớp TN nhóm HS ln thể sáng tạo việc xây dựng BĐTD, điều chứng tỏ thái độ làm việc nghiêm túc phối hợp tốt thành viên nhóm - Về mặt định lượng : Qua phân tích kết kiểm tra, nhận thấy kết học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC Như kết luận: Tiến trình dạy học chương “Từ trường”-Vật lí 11 THPT soạn thảo theo hướng phát huy TTCNT phát huy tính tự lực, lực sáng tạo cho học sinh với hỗ trợ PMDH BĐTD, mà chúng tơi đề xuất khả thi, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS học, qua nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng lực tư cho HS dạy học Vật lí trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng 98 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt nhận thấy đạt kết sau: - Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận dạy học Vật lí trường phổ thông với hỗ trợ PMDH BĐTD nhằm phát huy TTCNT tính tự lực cho HS - Làm rõ khái niệm, ý nghĩa ứng dụng PMDH dạy học Vật lí - Hướng dẫn người học cách vẽ BĐTD, ứng dụng BĐTD dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng - Đã nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm nhận thức HS THPT tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng PMDH BĐTD dạy học Vật lí số trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đưa số định hướng việc tổ chức hoạt động nhận thức với hỗ trợ PMDH BĐTD để phát huy TTCNT tính tự lực, lực sáng tạo cho HS - Đề xuất quy trình soạn thảo tiến trình dạy học chương “Từ trường” -Vật lí 11 THPT theo hướng phát huy tính TCNT tính tự lực HS với hỗ trợ PMDH BĐTD - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lý Nhân Tông địa bàn tỉnh Bắc Ninh để kiểm tra tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Qua việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tiến trình dạy học mà chúng tơi thiết kế có khả phát huy tính tích cực học tập HS, qua góp phần nâng cao hiệu học tập bồi dưỡng lực tư cho HS - Các giáo án xây dựng theo hướng phát huy TTCNT tính tự lực cho HS qua chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT với hỗ trợ PMDH BĐTD dùng làm tài liệu tham khảo cho GV HS trường THPT 99 Như vậy, với kết đạt khẳng định đề tài hoàn thành mục tiêu đề Tuy nhiên, lĩnh vực mà đề tài nghiên cứu mẻ nhiều GV dạy bậc THPT nói chung giáo viên dạy Vật lí THPT nói riêng, việc áp dụng thành thạo PMDH vật lí cịn gặp nhiều khó khăn Do mà q trình nghiên cứu TNSP chúng tơi chưa khai thác triệt để ưu điểm việc sử dụng PMDH BĐTD việc tổ chức dạy học để phát huy cao TTCNT HS học tập 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tony Buzan (2008), Lập đồ tư duy, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội [2] Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh [3] Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [4] Lại Văn Bắc (2013), Hướng dẫn học sinh ôn tập phần “Quang hình học” Vật lý 11 nâng cao với hỗ trợ công nghệ thông tin đồ tư duy, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên [5] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), “ Một vài suy nghĩ khái niệm tính tích cực, tính độc lập nhận thức mối quan hệ chúng”, Trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội [6] Lương Duyên Bình (2009), tổng chủ biên Sách giáo khoa Vật lý 11 bản, Nhà Xuất Giáo dục [7] Lương Duyên Bình (2009), tổng chủ biên Sách giáo viên Vật lý 11 bản, Nhà Xuất Giáo dục [8] Tơ Văn Bình (2010), Phát triển tư lực sáng tạo dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chuẩn kiến thức, kỹ Vật lý lớp 11 [10] Bộ giáo dục Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Hà Nội [11] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt môn học BĐTD, NXB giáo dục Việt Nam [12] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị hội nghị lần II BCH Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2007), Nghị hội nghị lần V BCH Trung ương Đảng khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Tô Xuân Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục [15] Nguyễn Thanh Hải ( Trường THPT Trần Quốc Tuấn - Quãng Ngãi), Sử dụng thí nghiệm phương tiện đại dạy học Vật lí [16] Trần Bá Hồnh (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm [17] Nguyễn Ngọc Hưng (1994), Một số định hướng phương pháp sử dụng thiết bị dạy học vật lý.Tạp chí NCGD số 101 [18] Nguyễn Văn Khánh (2015), Tổ chức dạy học chương học-Vật Lí với sợ hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ đại học sư phạm Hà Nội [19] Nguyễn Văn Khải, Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên [20] Đào Thái Lai, Công nghệ thông tin dạy học TH (T1), NXB GD, 2006 [21] Luật Giáo dục (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Trịnh Ngọc Linh (2012), Phát huy tính tích cực nhận thức cho HS THPT qua dạy chương “Dịng điện khơng đổi” Vật lý lớp 11 NC với hỗ trợ phần mềm dạy học BĐTD, Đại học Sư Phạm Thái Nguyên [23] Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước baodientu.chinhphu.vn [24] Nguyễn Thị Nguyên (2010), Nghiên cứu sử dụng đồ tư (Mindmaps) dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng tư cho học sinh, Luận văn thạc sĩ ĐHSP TP.Hồ Chí Minh [25] Nguyễn Đức Thâm (2002), Giáo trình phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXB giáo dục [26] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học vật lý trường PT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Đặng Thị Thu Thủy (2010), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [28] Bùi Ngọc Anh Tồn(2011), Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh qua dạy chương “Động lực học chất điểm” vật lý 10 với hỗ trợ số phần mềm dạy học đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ đại học sư phạm Thái Nguyên [29] Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, NXB Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [30] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 102 [31] Trần Đức Vượng, Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thuỷ, Vương Thị Phương Hạnh , Tài liệu đổi phương pháp dạy học sáng tạo với đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam (2012) [32] Trần Đức Vượng (2011), Ứng dụng Công nghệ thông tin Bản đồ tư dạy học môn Vật lý, Tài liệu tập huấn Dự án THCS II, Hà Nội [33] http://thuvienvatly.com/home/ http://tailieu.vn/xem-tai-lieu.html http://dethi.violet.vn/ [34] http://thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi-29-2001-CT-BGDDT-tang-cuonggiang-day-dao-tao-ung-dung-cong-nghe-thong-tin-nganh-giao-duc-giai-doan2001-2005-vb48854.aspx [35] http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh-201-2001-QD-TTg-phe-duyetChien-luoc-phat-trien-giao-duc-2001-2010-vb48949.aspx ... “Từ trường” - Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư Xuất phát từ lý trên,chúng chọn đề tài: Tổ chức dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư Mục... PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY .48 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Từ trường”- Vật lí 11 THPT chương trình Vật Lí phổ thơng 48 2.2 Tiến trình dạy học chương “Từ trường”- Vật Lí 11 THPT. .. tiến trình dạy học chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tư nhằm phát huy tính tự lực, tích cực nhận thức cho học sinh Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tư? ??ng nghiên

Ngày đăng: 25/01/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Hoạt động nhận thức của học sinh.

  • 1.1.2. Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.

  • 1.2.1. Khái niệm về phần mềm dạy học

  • 1.2.2. Tác dụng của phần mềm dạy học trong dạy học vật lí

  • 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của BĐTD

  • 1.3.2. Cách đọc BĐTD

  • 1.3.3. Cách vẽ BĐTD

  • 1.3.4. Ưu điểm của cách ghi chép bằng BĐTD

  • 1.3.5. Các ứng dụng của bản đồ tư duy trong dạy học

  • 1.4.1 .Đặc điểm nhận thức của học sinh THPT

  • * Đặc điểm hoạt động học tập

  • 1.4.2. Điều tra thực trạng vấn đề nghiên cứu

  • 1.5.1. Định hướng khi sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS

  • 1.5.2. Định hướng khi sử dụng PMDH để hỗ trợ việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS

  • 2.1.1.Vị trí, cấu trúc chương “Từ trường”-Vật Lí 11 THPT trong chương trình Vật Lí phổ thông

  • 2.1.2. Đặc điểm nội dung chương “Từ trường”

  • 2.1.3. Chuẩn kiến thức, kĩ năng mà HS cần đạt được khi học xong chương “Từ trường” - Vật lí 11 THPT

  • 2.2.1. Quy trình soạn thảo tiến trình dạy học chương “Từ trường” - Vật Lí 11 THPT theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho HS Với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD

  • 2.2.2. Thiết kế tiến trình dạy học các bài học chương “Từ trường” vật lí 11 THPT

  • 3.1.1. Mục đích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan