1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÂN SỐ CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT VIỆT TRÌ VÀ TRƯỜNG THPT YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ

83 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BẠCH THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÂN SỐ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT TRÌ VÀ TRƢỜNG THPT YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Tạ Thúy Lan HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH Tạ Thúy Lan ngƣời bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình cho em suốt trình học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Sinh học, tổ môn Sinh lý ngƣời động vật, phòng sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trƣờng THPT Việt Trì trƣờng THPT Yên Lập tạo điều kiện tốt giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu trƣờng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Bạch Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ số tiêu dân số học sinh trường trung học phổ thông Việt Trì trường trung học phổ thông Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Bạch Thị Thu Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN NN Nhà nƣớc Nxb Nhà xuất IQ Intelligence Quotient TĐHV Trình độ học vấn tr Trang cs Cộng THPT Trung học phổ thông TN Trí nhớ THCS Trung học sở YL Yên Lập VT Việt Trì MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm nghiên cứu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm trí tuệ 1.1.2 Các nghiên cứu trí tuệ 1.2 Đặc điểm công trình nghiên cứu trí nhớ 1.2.1 Khái niệm trí nhớ 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trí nhớ 10 1.3 Khả ý 11 1.3.1 Khái niệm ý 11 1.3.2 Các công trình nghiên cứu khả ý 13 1.4 Một số tiêu dân số 14 1.4.1 Một số tiêu dân số 15 1.4.2 Nghiên cứu dân số vấn đề nghiên cứu dân số 16 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Các số nghiên cứu 21 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu trí tuệ 21 2.3.2 Nghiên cứu trí nhớ 23 2.3.3 Nghiên cứu khả ý 24 2.3.4 Nghiên cứu học lực tiêu dân số 25 2.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Năng lực trí tuệ học sinh 27 3.1.1 Chỉ số thông minh (IQ) trung bình học sinh 27 3.1.2 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 28 3.2 Trí nhớ ngắn hạn học sinh 31 3.2.1 Trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh 31 3.2.2 Trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh 32 3.3 Khả ý học sinh 34 3.3.2 Độ xác ý 36 3.4 Học lực học sinh 37 3.5 Một số tiêu dân số lực trí tuệ, số thần kinh học sinh 39 3.5.1 Trình độ học vấn, nghề nghiệp cha, mẹ với lực trí tuệ số thần kinh học sinh 39 3.5.2 Số con, thứ tự gia đình với số thần kinh học sinh 45 3.5.3 Tuổi bố lực trí tuệ, số thần kinh 48 3.6 Mối liên quan số nghiên cứu 51 3.6.1 Mối liên quan IQ với trí nhớ ngắn hạn học sinh 51 3.6.2 Mối liên quan IQ với khả ý học sinh 53 3.6.3 Mối quan hệ học lực lực trí tuệ học sinh 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi theo giới tính 19 Bảng 2.2 Phân loại hệ số thông minh (theo D Wechsler) 23 Bảng 3.1 Chỉ số thông minh (IQ) học sinh theo tuổi theo giới tính 27 Bảng 3.2 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 28 Bảng 3.3 Trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh trƣờng theo trƣờng, theo tuổi theo giới tính 31 Bảng 3.4 Trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh theo trƣờng, theo độ tuổi theo giới tính 32 Bảng 3.5 Độ tập trung ý học sinh hai trƣờng theo tuổi theo giới tính 35 Bảng 3.6 Độ xác ý học sinh hai trƣờng theo tuổi theo giới tính 36 Bảng 3.7 Kết điểm trung bình năm học sinh 38 Bảng 3.8 Trình độ học vấn cha, lực trí tuệ số thần kinh học sinh 39 Bảng 3.9 Nghề nghiệp cha, lực trí tuệ số thần kinh 42 Bảng 3.10.Trình độ học vấn mẹ, lực trí tuệ số thần kinh 42 Bảng 3.11 Nghề nghiệp mẹ, lực trí tuệ số thần kinh 44 Bảng 3.12 Số gia đình số thần kinh học sinh 45 Bảng 3.13 Thứ tự số học sinh 47 Bảng 3.14 Tuổi bố sinh đầu lòng số học sinh 48 Bảng 3.15 Tuổi bố sinh học sinh nghiên cứu số học sinh 49 Bảng 3.16 Tuổi mẹ sinh đầu lòng số học sinh 50 Bảng 3.17 Tuổi mẹ sinh học sinh nghiên cứu số học sinh 50 Bảng 3.18 Phƣơng trình hồi quy tuyến tính lớp IQ với trí nhớ ngắn hạn học sinh 52 Bảng 3.19 Phƣơng trình hồi quy tuyến tính IQ với khả ý học sinh …53 Bảng 3.20 Phƣơng trình tuyến tính IQ học lực học sinh 56 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo lứa tuổi theo giới tính 29 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn điểm TN thị giác học sinh hai trƣờng theo tuổi giới tính 31 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn điểm TN thính giác học sinh hai trƣờng theo tuổi theo giới tính 33 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn điểm tập trung ý học sinh hai trƣờng theo độ tuổi theo giới tính 35 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn độ xác ý học sinh hai trƣờng theo tuổi theo giới tính 37 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ học sinh theo điểm trung bình môn học hai trƣờng THPT Việt Trì trƣờng THPT Yên Lập 38 Hình 3.7 Đồ thị mô tả mối quan hệ IQ trí nhớ ngắn hạn thị giác 52 Hình 3.8 Đồ thị mô tả mối quan hệ IQ trí nhớ ngắn hạn thính giác 53 Hình 3.9 Đồ thị phân tán biểu diễn mối quan hệ IQ độ tập trung ý học sinh 54 Hình 3.10 Đồ thị phân tán biểu diễn mối quan hệ IQ độ xác ý học sinh 55 Hình 3.11 Đồ thị phân tán biểu diễn mối quan hệ IQ học lực học sinh 56 59 thần kinh học sinh gia đình có (từ đến hai con) thứ hai gia đình có lực trí tuệ tốt học sinh gia đình đông Tuổi bố từ 26 đến 30 mẹ từ 20 đến 25 tuổi sinh đầu lòng tốt 5) Giữa lực trí tuệ với số thần kinh (khả ghi nhớ, độ tập trung ý) có mối tƣơng quan thuận, chặt chẽ (r>0,5) Giữa lực trí tuệ học lực học sinh có mối tƣơng quan thuận, chặt chẽ với hệ số tƣơng quan cao (r>0,7) Đa số học sinh có học lực khá, giỏi có số IQ từ trung bình trở lên, học sinh có học lực trung bình, yếu thƣờng có số IQ thấp từ trung bình trở xuống KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lực trí tuệ số tiêu dân số học sinh hai trƣờng THPT Việt Trì trƣờng THPT Yên Lập, xin đƣa số kiến nghị nhằm phát triển lực trí tuệ để việc học có hiệu Năng lực trí tuệ cá nhân chịu ảnh hƣởng nhiều chế độ dinh dƣỡng, môi trƣờng sống môi trƣờng giáo dục Do vậy, muốn học sinh phát triển cách toàn diện cần có phối hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội Tuổi bố mẹ sinh đầu lòng có ảnh hƣởng trực tiếp tới phát triển trí tuệ Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng dân số cần đƣa vấn đề vào giáo dục thể chất, giáo dục sức khỏe sinh sản trƣờng học Cần mở rộng hƣớng nghiên cứu tới trƣờng miền núi, vùng sâu, vùng xa, nghiên cứu sâu ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội tới lực trí tuệ số thần kinh học sinh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lƣợc dịch, N-T, Hà Nội Trịnh Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò số tiêu di truyền số sinh học có liên quan số học sinh khiếu, Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội Đoàn Văn Điều (2000), Tìm hiểu lực trí tuệ học sinh trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9, tr.12-14 Phạm Minh Hạc (2003), Tuyển tập tâm lí học,Nxb Giáo dục Hà Nội, tr.21-30 Nguyễn Kế Hào (1991), Khả phát triển trí tuệ học sinh Việt Nam,Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10, tr 2-3-10 Ngô Công Hoàn (1991), Một số kết nghiên cứu phát triển trí tuệ học sinh phổ thông, Thông tin Khoa học Giáo dục số 26, tr 15-20 Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập, Nxb Giáo dục Đào Hữu Hồ (2003), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Thế giới 10 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Mai Văn Hƣng (2003), Nghiên cứu số số sinh học lực trí tuệ sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 12 Trần Kiều (2005), Trí tuệ đo lường trí tuệ, NXB trị Quốc gia 13 Tạ Thúy Lan (2013), Sinh lí học thần kinh, Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm 61 14 Tạ Thúy Lan (2013), Sinh lí học thần kinh, Tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm 15 Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng (1998), “Năng lực trí tuệ học lực số học sinh Thanh Hóa” Thông báo Khoa học số 6, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội tr 50- 75 16 Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng (2001), “Khả ý học lực sinh viên trung học Sƣ phạm Thanh Hóa” Tạp chí Sinh học số 3b, tập 23, tr 19-21 17 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu đánh giá phát triển trí tuệ học sinh nông thôn” Thông báo Khoa học số 6, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.53-57 18 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lí người, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS, LOAN No 1718 - VIE (SF), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lí học trẻ em,NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995), “Bƣớc đầu nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh cấp II Quy Nhơn”, Thông báo Khoa học số 2, Trƣờng Đai học Sƣ phạm Hà Nội, tr 121- 124 21 Trần Thị Loan (1996), “Bƣớc đầu nghiên cứu liên quan lực trí tuệ học lực học sinh”, Thông báo Khoa học số 3, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr 32-35 22 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số tiêu thể lực trí tuệ học sinh từ 6-17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Phan Trọng Ngọ, Dƣơng Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 24 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012), Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh dân tộc Kinh Sán Dìu từ 11 đến 17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Hội nghị quốc gia lần thứ nhất, Nxb Nông nghiệp, tr.191-196 25 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Nghiên cứu số số sinh học, trí tuệ vận dụng câu hỏi Test để đánh giá học lực học sinh miền núi từ 11 -17 tuổi tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 26 Chu Văn Mẫn (2003), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thạc - Lê Văn Hồng (1993), “Nghiên cứu chẩn đoán phát triển trí tuệ học sinh”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 8, tr.18-21 28 Hà Thanh (1997), “Tìm hiểu khái niệm ý” , Tạp chí tâm lí học số 3, tr.57-58 29 Nguyễn Ngọc Thanh (1991), “Về việc phát triển trí nhớ học sinh cấp II”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 8, tr.18-21 30 Nghiêm Xuân Thăng (1993), Ảnh hưởng môi trường nóng khô nóng ẩm lên số tiêu sinh lý người động vật, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 31 Nguyễn Minh Thắng (1998), Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu xã hội học dân số, NXB Khoa học xã hội 32 Trần Trọng Thủy (1989), “Tìm hiểu phát triển test Raven”, Nghiên cứu Giáo dục số 5, tr 5-6 33 Trần Trọng Thủy (1991), “Một chế việc rèn luyện trí nhớ”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5, tr 19-21 34 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục Hà Nội 63 35 Trần Trọng Thủy (1997), “Trí thông minh vấn đề đo lƣờng trí thông minh”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 12, tr 5-9 36 Hoàng Quý Tỉnh, Nguyễn Hữu Nhân, Nguyễn Thị Thùy Linh (2009), “Ứng dụng phần mềm Anthro WHO nghiên cứu số kích thƣớc nhân trắc”, Tạp chí Y dược học Quân sự, số 34, 1/2009, tr1-5, Học viện Quân y, Hà Nội 37 Võ Văn Toàn (1995), Nghiên cứu khả hoạt động trí tuệ học sinh PTCS Hà Nội Quy Nhơn test Raven hình ảnh điện não đồ, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 38 Nguyễn Quang Uẩn (1994), Bàn chất, cấu trúc giai đoạn phát triển lực trí tuệ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội B TIẾNG NƢỚC NGOÀI 39 Raven J.C (1960), Guide to the Standard progressive Matrices Set A, B, C, D and E, London 40 Ducason.J.P (1964), Intelligence and Ability learn, New York 41 Piaget J (1963), The psychology of intlelligence, New York 42 Wechsler, D (1949), The Wechsler Intelligence Scale for Children, New York: Psychological Corp 64 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỂM BÀI TEST RAVEN Phần I Dành cho học sinh A Ghi đầy đủ thông tin dƣới đây: Họ tên…………………………Sinh ngày… tháng… năm …… Dân tộc: ……… Giới tính: Nam, Nữ……… Lớp…………Trƣờng…………………………… Thời gian nghiên cứu: ngày …… tháng ……năm…… B Học sinh làm vào phiểu trả lời Bộ A Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E A1 B1 C1 D1 E1 A2 B2 C2 D2 E2 A3 B3 C3 D3 E3 A4 B4 C4 D4 E4 A5 B5 C5 D5 E5 A6 B6 C6 D6 E6 A7 B7 C7 D7 E7 A8 B8 C8 D8 E8 A9 B9 C9 D91 E9 A10 B10 C10 D10 E10 A11 B11 C11 D11 E11 A12 B13 C12 D12 E12 Phần II Tính điểm thô Bộ A Điểm Độ lệch Loại trí tuệ Bộ B Bộ C Bộ D Bộ E Tổng 65 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TRÍ NHỚ Phần I Dành cho học sinh A Ghi đầy đủ thông tin sau Họ tên……………… Sinh ngày…Tháng… Năm… Giới tính: Nam□, Nữ□ Lớp………… Khối □, Khối chuyên □ Địa chỉ:………………………………………… Thời gian kiểm tra: Ngày….Tháng… Năm 201 B Học sinh thực theo hƣớng dẫn Trí nhớ thị giác: Hãy ghi lại số nhớ đƣợc (không cần theo thứ tự) Trí nhớ thính giác: Hãy ghi lại số nhớ đƣợc (không cần theo thứ tự) Phần Chấm điểm - Tổng điểm trí nhớ thị giác………… - Tổng điểm trí nhớ thính giác……… 66 BẢNG SỐ KIỂM TRA TRÍ NHỚ THỊ GIÁC 17 42 59 31 46 51 38 94 23 75 84 68 BẢNG SỐ KIỂM TRA TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC 73 26 98 49 12 19 64 21 83 57 48 36 67 Phụ lục BẢNG OCHAN BOURDON A Ghi đầy đủ thông tin sau Họ tên…………… Ngày sinh……Tháng……Năm… Giới tính: Nam□, Nữ□ Lớp………… Khối □ Khối chuyên □ Địa chỉ:………………………………… Thời gian kiểm tra: Ngày….Tháng… Năm 201 B Bảng Ochan Bourdon CXABCXEBNXNANCHX BXBKCHANCB XBCEHANCHEBXAKBX HXNBCHABCABCH AEKEKXBKECBCHANCANCHABXHBKHXH NCXBXEHBXNBXENCHENHANEHK XKNKXEKBKNCBCNXAKG X H C K A N C B E K B X H A N C H X E K X N C H A K C K B X K B H A B C H N C H AM N X E X K N C H A N K A X E X E N C H C K E K B X N C H A N B X N K X C C H A N CN BHKXBANCHAXEKAXCHAKXBEEBEANCHACHKNBKXK EK HB BNCKHBEXCHANCKECNKHABCHKXKBNXXKAKCANCHAEXA KBEHBXKEANCKKANKH BEB HKBXEABENBNCHAKAXBENBB HAXNEHANKBN EAAKEN BAKCBENCHABAXECBEBXKXCH EH NCHANCHKBKXBEKEBKBHANCHCNHKEBKXHABCHAXKACK BCHANEECXKBANCHACABKXCHENCXNXE KBNKBEHANEHD K X A B N X H B N X K X N X H B N C H B C E A X N C H A N A H K E X B N B H AE D NCKBNAEB AEHXBXB NCHAENEKANBEKEXKENCHECAENXA BKEBENCHAEANCHKBEXBKXHKEANCHACAKAEKXEBCKXX E K X H A E C H K B E B E C H A N C E K X E K H A N C H N C H E N C H B N E X K B BI X E N B H A K N C X A N E B KE B K N E X E N CH A N B X B K C N C H A N A N E H EG K C X K N B X H N K N C H A N B E C H A K H E X C C H A N K B E X K B K E C B K C AI H X N C K N H A K X C K X B X E A C K C E A N K N C H A E X K E X K A N X H N B XN AKENCHANKXBCXBNHEXAECBXCHANCAKBCHXA ECXANCG H A E H K N C X K E X B X B E K H E N E H A E K X E K H A N B K B K X E X N XH A A N X K A X E H A N E H N K B K C N C H A N E X B K B N E X A N E X E K B C H A NC CHBHEBNCHAEAXHXKCHAXCNCHANENHE BNCHANBABXCB NCBA NEBX ENXC KENEXKNE KEBXBACCH ACHK NCHEAEXC KBEEANCHACB ANCEBEKEXBEKXCH KNCEXAEKCHANNEXB C E X CH A N C B H E KX C A H N C B A E H A X N A K X B E N B E A N K B A B N X H I AXKCBXEXNBHANCKABHENCAXCHA HAECHBCKHXAEBNKN ANKHAHABCHEKBXKCNAECBKXEKCHAKCXBXKBCHXKCAA EXKACHANCKCXKEH ANC HXAB KBC KNENKCHANXHACHEC X K C X E B K X E N X H A N K E B X C H B N X H K B X E K H C N E H X A N B E H AX NXHXKBXEHANCH BKEBXANCXKXBBHBANEHCXBKXEKNCB KABXCBKAXCHAKNCHHEKHCBANCBAEXCXBANCHAEKXEC KANBHABEKBEANHKANCXANCHXNCBKBCEKXBEKNCHANB C H A N C K B E C B N C K A N K B KK H B X C K H H A N E H N C H A N X A K B H B B E X B AH K NE X E B X E BH A N C K AN AH A K XK B K E BE K B H X N C K A N C H N BXABXBHANCHXCXB KNCHKNEXEKXHANCHBEXBENCHXBD KXKBHXK BHXBKC HXHANCH BKAXCBKXBXANCHAHAXCHX AB XB XA NC X A AH K X AE BX K CH BN B A N CH A XH N BX EX HA X N H HA H CN 68 Phần chấm điểm: Số chữ đúng: Phút 1…….; Phút 2……; Phút 3……; Phút 4……; Phút 5… Số chữ sai…….; Số chữ bỏ sót………; Độ tập trung ý……….; Độ xác ý 69 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÂN SỐ I PHẦN TỰ KHAI Họ tên Giới tính: a Nam b Nữ; Dân tộc Ngày sinh: a Sinh ngày tháng năm b Tuổi tròn Lớp: Trƣờng Học lực Ngày điều tra: Ngày tháng năm Chỗ này: Thôn (bản)/Phố Xã/ Phƣờng Huyện/ Thành phố Tỉnh II PHẦN THU NHẬP THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU DÂN SỐ Gia đình có anh; chị; em ruột: …………………………… Là thứ gia đình? Tuổi bố mẹ sinh đầu lòng? a Tuổi bố: ……………… b Tuổi mẹ:……………… Bản thân đƣợc sinh bố mẹ tuổi: a Tuổi bố:…… b Tuổi mẹ:…… Nghề nghiệp: a Của bố……………………………………………… b Của mẹ……………………………………………… Học vấn bố (mẹ): a Của bố……………………………………… b Của mẹ…………………………………… 70 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT VIỆT TRÌ 71 72 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT YÊN LẬP 73 [...]... giá đƣợc thực trạng một số chỉ tiêu dân số và năng lực trí tuệ của học sinh từ 16 đến 18 tuổi tại trƣờng THPT Yên Lập, huyện Yên Lập và trƣờng THPT Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Xác định mối liên quan giữa năng lực trí tuệ với một số chỉ số thần kinh và chỉ tiêu dân số 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ cụ thể của đề tài: - Nghiên cứu một số chỉ tiêu dân số của học sinh theo lớp độ tuổi... trƣờng THPT Yên Lập, huyện Yên Lập và trƣờng THPT Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú - Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số hoạt động thần kinh (IQ, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý của học sinh từ 16 đến 18 tuổi ở hai trƣờng THPT Việt Trì và trƣờng THPT Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, giữa IQ với một số chỉ tiêu dân số) - Nghiên cứu mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Đối... Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực trí tuệ và chỉ tiêu dân số của học sinh, sinh viên [6, 11, 15, 17, 20, 21, 22, 24, 35, 37,38…] nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu về chỉ tiêu dân số của học sinh trƣờng THPT Việt Trì và trƣờng THPT Yên Lập, Phú Thọ Yên Lập là một huyện nghèo của tỉnh Phú Thọ, đại bộ phận ngƣời dân thuộc dân tộc thiểu số, đời sống còn nhiều khó khăn, kinh... Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh Phú Thọ Học sinh của hai trƣờng tại hai địa bàn khác nhau có hoàn cảnh kinh tế không giống nhau Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ tiêu dân số của học sinh trường trung học phổ thông Việt Trì và trường trung học phổ thông Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 2 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài... nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh miền núi lứa tuổi từ 11 đến 17 tại hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc nhận thấy, chỉ số IQ của học sinh tăng dần theo tuổi, IQ của học sinh Kinh cao hơn học sinh Mƣờng và Sán Dìu [24, 25] Một số tác giả nghiên cứu theo hƣớng này trên đối tƣợng học sinh, sinh viên cũng cho kết quả tƣơng tự [15, 21, 24, 35] Để phát triển trí tuệ thì yếu tố trí nhớ và. .. triển trí tuệ của học sinh [2] Nguyễn Quang Uẩn cũng đề cập đến vai trò và sự tƣơng tác của gen, văn hóa và môi trƣờng đến sự phát triển trí tuệ của con ngƣời [38] Năm 1995, Tạ Thúy Lan và Võ Văn Toàn nghiên cứu trí tuệ của học sinh Tiểu học và trung học cơ sở ở Hà Nội và Quy Nhơn bằng test Raven và điện não đồ đã cho thấy, trí tuệ của học sinh phát triển theo lứa tuổi và điểm năng lực trí tuệ của học sinh. .. Trì, Yên Lập - Kết quả của đề tài góp phần đánh giá mối liên quan giữa một số chỉ tiêu dân số với năng lực trí tuệ, học lực của học sinh trƣờng THPT Việt Trì, Yên Lập 4 PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm và những nghiên cứu về trí tuệ 1.1.1 Khái niệm về trí tuệ Trí tuệ, tiếng Latinh (Intellectus) nghĩa là hiểu biết, thông tuệ Theo từ điển tiếng Việt, trí tuệ là khả năng. .. tính Năng lực trí tuệ có mối tƣơng quan nghịch với chỉ số pignet và tƣơng quan thuận với chỉ số BMI nhƣng mối tƣơng quan này không chặt chẽ [22] Năm 2003, Mai Văn Hƣng nghiên cứu một số chỉ số thể lực và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trƣờng đại học phía Bắc Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối tƣơng quan thuận không chặt chẽ giữa chỉ số trí tuệ và thể lực [11] Nguyễn Thị Bích Ngọc nghiên. .. Buordon, nghiên cứu qua hai chỉ số là độ tập trung chú ý và độ chính xác chú ý 3 Chỉ tiêu dân số gồm có số lƣợng con trong gia đình, thứ tự con, tuổi sinh con đầu lòng của bố mẹ, bản thân ngƣời đƣợc điều tra đƣợc sinh ra khi bố mẹ bao nhiêu tuổi, nghề nghiệp, học vấn của bố mẹ 6 Những đóng góp mới của đề tài - Là nghiên cứu đầu tiên về trí tuệ và một số chỉ tiêu dân số trên học sinh hai trƣờng THPT Việt Trì, ... với học sinh ở Hà Nội Khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh liên quan với quá trình hoàn chỉnh hóa điện não đồ thể hiện qua nhịp α tại thùy chẩm và nhịp β tại thùy trán [20, 37] Năm 1996, Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan đã nghiên cứu đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh thành phố và học sinh nông thôn Kết quả cho thấy, không có sự khác biệt về năng lực trí tuệ giữa học sinh nam và học sinh nữ, học ... Là nghiên cứu trí tuệ số tiêu dân số học sinh hai trƣờng THPT Việt Trì, Yên Lập - Kết đề tài góp phần đánh giá mối liên quan số tiêu dân số với lực trí tuệ, học lực học sinh trƣờng THPT Việt Trì, ... đề tài: Nghiên cứu lực trí tuệ số tiêu dân số học sinh trường trung học phổ thông Việt Trì trường trung học phổ thông Yên Lập, tỉnh Phú Thọ công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận... Nghiên cứu số tiêu dân số học sinh theo lớp độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi trƣờng THPT Yên Lập, huyện Yên Lập trƣờng THPT Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú - Nghiên cứu lực trí tuệ số số hoạt động

Ngày đăng: 25/01/2016, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hồng Anh (1990), Bản hướng dẫn sử dụng test Raven, Lƣợc dịch, N-T, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản hướng dẫn sử dụng test Raven
Tác giả: Đỗ Hồng Anh
Năm: 1990
2. Trịnh Văn Bảo (1994), Nghiên cứu thăm dò một số chỉ tiêu di truyền và chỉ số sinh học có liên quan một số học sinh năng khiếu, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX-07-07, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò một số chỉ tiêu di truyền và chỉ số sinh học có liên quan một số học sinh năng khiếu, Bàn về đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam
Tác giả: Trịnh Văn Bảo
Năm: 1994
3. Đoàn Văn Điều (2000), Tìm hiểu năng lực trí tuệ của học sinh trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9, tr.12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9
Tác giả: Đoàn Văn Điều
Năm: 2000
4. Phạm Minh Hạc (2003), Tuyển tập tâm lí học,Nxb Giáo dục Hà Nội, tr.21-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
5. Nguyễn Kế Hào (1991), Khả năng phát triển trí tuệ của học sinh Việt Nam,Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10, tr. 2-3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 1991
6. Ngô Công Hoàn (1991), Một số kết quả nghiên cứu sự phát triển trí tuệ ở học sinh phổ thông, Thông tin Khoa học Giáo dục số 26, tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu sự phát triển trí tuệ ở học sinh phổ thông
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Năm: 1991
7. Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
8. Đào Hữu Hồ (2003), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
9. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành (2008), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
10. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lí học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Mai Văn Hƣng (2003), Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Hƣng
Năm: 2003
12. Trần Kiều (2005), Trí tuệ và đo lường trí tuệ, NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ và đo lường trí tuệ
Tác giả: Trần Kiều
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
Năm: 2005
13. Tạ Thúy Lan (2013), Sinh lí học thần kinh, Tập 1, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học thần kinh
Tác giả: Tạ Thúy Lan
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2013
14. Tạ Thúy Lan (2013), Sinh lí học thần kinh, Tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học thần kinh
Tác giả: Tạ Thúy Lan
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2013
15. Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng (1998), “Năng lực trí tuệ và học lực của một số học sinh Thanh Hóa”. Thông báo Khoa học số 6, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội tr. 50- 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực trí tuệ và học lực của một số học sinh Thanh Hóa”. " Thông báo Khoa học
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng
Năm: 1998
16. Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng (2001), “Khả năng chú ý và học lực của sinh viên trung học Sƣ phạm Thanh Hóa”. Tạp chí Sinh học số 3b, tập 23, tr.19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng chú ý và học lực của sinh viên trung học Sƣ phạm Thanh Hóa”. "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Mai Văn Hƣng
Năm: 2001
17. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996), “Nghiên cứu đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh nông thôn”. Thông báo Khoa học số 6, Trường Đại học Sƣ phạm Hà Nội, tr.53-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh nông thôn”. "Thông báo Khoa học số 6
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan
Năm: 1996
18. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lí người, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS, LOAN No 1718 - VIE (SF), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lí người, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2004
19. Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2010), Sinh lí học trẻ em,NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học trẻ em
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2010
20. Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn (1995), “Bước đầu nghiên cứu khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh cấp II Quy Nhơn”, Thông báo Khoa học số 2, Trường Đai học Sư phạm Hà Nội, tr. 121- 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh cấp II Quy Nhơn”, "Thông báo Khoa học
Tác giả: Tạ Thúy Lan, Võ Văn Toàn
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w