Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
802,62 KB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI BẠCH THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU NĂNG Lưc TRÍ TUÊ• • VÀ MÔT SỐ CHỈ TIÊU DÂN SỐ CỦA HOC SINH • • TRƯỜNG THPT VIÊT TRÌ VÀ TRƯỜNG THPT YÊN LÂP, TỈNH PHÚ THO* Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 0114 LUẬN VÃN THẠC s ĩ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Tạ Thúy Lan HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TSKH Tạ Thúy Lan người bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho em suốt trình học tập thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Sinh học, tổ môn Sinh lý người động vật, phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành luận văn nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ, Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Việt Trì trường THPT Yên Lập tạo điều kiện tốt giúp đỡ trình thực đề tài nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Bạch Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài: “Nghiên cứu lực trí tuệ sổ tiêu dân sổ học sinh trường trung học phổ thông Việt Trì trường trung học phổ thông Yên Lập, tỉnh Phú Thọ ’’ công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu luận văn trung thục chua đuợc công bố công trình khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Bạch Thị Thu Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN NN Nhà nước Nxb Nhà xuất IQ Intelligence Quotient TĐHV Trình độ học vấn tr Trang cs Cộng THPT Trung học phổ thông TN Trí nhớ THCS Trung học sở YL Yên Lập VT Việt Trì MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên u Đối tuợng nghiên cứu Phuong pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u 1.1 Đặc điểm nghiên cứu trí tu ệ 1.1.1 Khái niệm trí tuệ 1.1.2 Các nghiên cứu trí tuệ .5 1.2 Đặc điểm công trình nghiên cứu trí nhớ 1.2.1 Khái niệm trí nhớ .8 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trí nhớ 10 1.3 Khả ý .11 1.3.1 Khái niệm ý 11 1.3.2 Các công trình nghiên cứu khả ý 13 1.4 Một số tiêu dân số 14 1.4.1 Một số tiêu dân số 15 1.4.2 Nghiên cứu dân số vấn đề nghiên cứu dân số 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 19 2.1 Đối tuợng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tuợng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên u 19 2.2 Các số nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu trí tuệ 21 2.3.2 Nghiên cứu trí nhớ 23 2.3.3 Nghiên cứu khả ý 24 2.3.4 Nghiên cứu học lực tiêu dân số 25 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Năng lực trí tuệ học sinh 27 3.1.1 Chỉ số thông minh (IQ) trung bình học sinh 27 3.1.2 Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 28 3.2 Trí nhớ ngắn hạn học sinh 31 3.2.1 Trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh 31 3.2.2 Trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh 32 3.3 Khả ý học sinh 34 3.3.2 Độ xác ý 36 3.4 Học lực học sinh 37 3.5 Một số tiêu dân số lực trí tuệ, số thần kinh học sinh 39 3.5.1 Trình độ học vấn, nghề nghiệp cha, mẹ với lực trí tuệ số thần kinh học sinh 39 3.5.2 Số con, thứ tự gia đình với số thần kinh học sinh 45 3.5.3 Tuổi bố lực trí tuệ, số thần kinh 48 3.6 Mối liên quan số nghiên cứu 51 3.6.1 Mối hên quan IQ với trí nhớ ngắn hạn học sinh 51 3.6.2 Mối hên quan IQ với khả ý học sinh 53 3.6.3 Mối quan hệ học lực lực trí tuệ học sinh 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 DANH MỤC • BẢNG Bảng 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi theo giới tính 19 Bảng 2.2 Phân loại hệ số thông minh (theo D Wechsler) 23 Bảng 3.1 Chỉ số thông minh (IQ) học sinh theo tuổi theo giới tính 27 Bảng 3.2 Phân bố học sinh theo mức trí tu ệ 28 Bảng 3.3 Trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh trường theo trường, theo tuổi theo giới tính 31 Bảng 3.4 Trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh theo trường, theo độ tuổi theo giới tính 32 Bảng 3.5 Độ tập trung ý học sinh hai trường theo tuổi theo giới tính 35 Bảng 3.6 Độ xác ý học sinh hai trường theo tuổi theo giới tính 36 Bảng 3.7 Kết điểm trung bình năm học sinh 38 Bảng 3.8 Trình độ học vấn cha, lực trí tuệ số thần kinh học sinh 39 Bảng 3.9 Nghề nghiệp cha, lực trí tuệ số thần kinh 42 Bảng 3.10.Trình độ học vấn mẹ, lực trí tuệ số thần kinh 42 Bảng 3.11 Nghề nghiệp mẹ, lực trí tuệ số thần kinh 44 Bảng 3.12 Số gia đình số thần kinh học sinh 45 Bảng 3.13 Thứ tự số học sinh 47 Bảng 3.14 Tuổi bố sinh đầu lòng số học sinh 48 Bảng 3.15 Tuổi bố sinh học sinh nghiên cứu số học sinh 49 y ' Bảng 3.16 Tuôi mẹ sinh đâu lòng sô học sinh 50 Bảng 3.17 Tuổi mẹ sinh học sinh nghiên cứu số học sinh 50 Bảng 3.18 Phương trình hồi quy tuyến tính lóp IQ với trí nhớ ngắn hạn học sinh 52 Bảng 3.19 Phương trình hồi quy tuyến tính IQ với khả ý học sinh 53 Bảng 3.20 Phương trình tuyến tính IQ học lực học sinh 56 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ phân bố học sinh theo mức trí tuệ, theo lứa tuổi theo giới tính 29 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn điểm TN thị giác học sinh hai truờng theo tuổi giới tính 31 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn điểm TN thính giác học sinh hai truờng theo tuổi theo giới tính 33 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn điểm tập trung ý học sinh hai truờng theo độ tuổi theo giói tính 35 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn độ xác ý học sinh hai truờng theo tuổi theo giới tính 37 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ học sinh theo điểm trung bình môn học hai truờng THPT Việt Trì truờng THPT Yên Lập 38 Hình 3.7 Đồ thị mô tả mối quan hệ IQ trí nhớ ngắn hạn thị giác 52 Hình 3.8 Đồ thị mô tả mối quan hệ IQ trí nhớ ngắn hạn thính giác 53 Hình 3.9 Đồ thị phân tán biểu diễn mối quan hệ IQ độ tập trung ý học sinh 54 Hình 3.10 Đồ thị phân tán biểu diễn mối quan hệ IQ độ xác ý học sinh 55 Hình 3.11 Đồ thị phân tán biểu diễn mối quan hệ IQ học lực học sinh 56 10 1.2.2 Các công trình nghiên cứu trí nhớ Trên giới, có nhiều tác giả nghiên cứu trí nhớ L.X.Vưgotski (1930), A.L.Leonchiev (1931) nghiên cứu ghi nhớ gián tiếp; A.A.Sĩĩũrnov (1943) nghiên cứu vai trò hoạt động trí nhớ; P.M.Setrenov (1952) nghiên cứu chế sinh lí trí nhớ [4] Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu trí nhớ học sinh sinh viên Người nghiên cứu trí nhớ Việt Nam Phạm Minh Hạc Bằng thực nghiệm ông chứng minh hai thùy não (thùy trán thùy đỉnh) tham gia vào lưu trữ thông tin, thùy đỉnh có vai trò quan trọng [4] Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng nghiên cứu khả ghi nhớ học sinh sinh viên Nghệ Tĩnh từ 10-20 tuổi điều kiện khí hậu khác cho thấy, khả ghi nhớ học sinh biến đổi theo biến động nhiệt độ, độ ẩm, cường độ xạ đối lưu không khí [30] Năm 1994, Trịnh Văn Bảo nghiên cứu trí nhớ học sinh lóp trường khiếu Marie Curie trường phổ thông sở Tô Hoàng, thành phố Hà Nội có nhận xét, trí nhớ gần nhóm học sinh khiếu tốt so với nhóm học sinh bình thường Tác giả nghiên cứu mối liên quan yếu tố di truyền với phát triển trí nhớ học sinh [2], Năm 2002, Trần Thị Loan nghiên cứu trí nhớ học sinh từ đến 17 tuổi quận Cầu Giấy (Hà Nội) cho thấy, khả ghi nhớ ngắn hạn học sinh tăng dần theo tuổi, tăng không qua năm Từ 11 đến 17 tuổi, khả ghi nhớ tiếp tục tăng với tốc độ chậm hơn, nam nữ khác biệt khả ghi nhớ [22], Đe ghi nhớ tốt, cần phải có tập trung ý Đã có nhiều người nghiên cứu khả tập trung ý 11 1.3 Khả ỷ 1.3.1 Khái niệm ý Môi trường xung quanh có tác động đến người Con người tiếp nhận xử lý xác tất tác động mà thực số quan hệ Muốn tiếp nhận tốt, người phải lựa chọn tập trung vào quan hệ đó, đối tượng hay thuộc tính đối tượng để hoạt động có kết Hiện tượng tập trung vào đối tượng định gọi ý [4] Chú ý tập trung ý nghĩ vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt động đảm bảo điều kiện mặt thần kinh cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý trạng thái tâm sinh lý tham gia vào trình hoạt động tạo điều kiện cho đối tượng hay số đối tượng phản ánh cách tốt Chú ý kèm với trình tâm lý khác Nó không tồn độc lập Nó cần cho hoạt động người, từ lao động chân tay đến lao động trí óc đâu lúc tham gia tham gia không đầy đủ kết hoạt động giảm sút [4] Có ba loại ý người: Chú ý không chủ định, ý có chủ định ý sau chủ định Chú ý không chủ định loại ý mục đích đặt từ trước, không cần nỗ lực, cố gắng thân Chú ý không chủ định chủ yếu tác động bên phụ thuộc vào đặc điểm kích thích độ lạ kích thích; cường độ kích thích; tính tương phản kích thích; độ hấp dẫn, ưa thích Cơ sở thần kinh ý không chủ định phản xạ định hướng không điều kiện [14] Chú ý có chủ định loại ý có mục đích định trước có nỗ lực cố gắng thân, phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định nhiệm vụ cần thực để đạt mục đích tự giác không phụ thuộc vào đặc điểm kích thích Để trì ý có chủ định, cần có số điều kiện cần thiết: 12 khách quan: Tạo hoàn cảnh tốt, yên tĩnh, thuận lợi cho công việc Loại bỏ giảm bớt tối đa kích thích không liên quan đến nhiệm vụ chủ quan: Phải xác định mục đích rõ ràng, dự kiến khó khăn cố gắng nỗ lực để vượt qua Mặt khác, phải tổ chức tốt hành động để đảm bảo hoạt động kết Chính trình hoạt động kết hoạt động điều kiện trì ý có chủ định Chú ý sau chủ định vốn ý có chủ định, sau hứng thú với hoạt động mà chủ thể không cần nỗ lực ý trí tập trung vào đối tượng hoạt động [4] Muốn có tập trung ý, não phải hoạt động theo nguyên tắc ưu Theo học thuyết Pavlov, sở sinh lý ý tạo “trung tâm hưng phấn tối ưu” vỏ não Trung tâm hưng phấn tối ưu có cường độ vừa phải lại bền vững điều kiện hoạt động thể Theo quy luật cảm ứng qua lại, trung tâm ức chế hoạt động nơron thuộc vùng xung quanh [14] Để xác định khả ý người thường dựa vào độ tập trung ý Sự tập trung ý khả ý đến phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho hoạt động Phạm vi hoạt động ý hẹp sức ý tập trung Sự tập trung ý phụ thuộc vào độ tuổi, tuổi nhỏ độ tập trung [16] Ngoài ra, tập trung ý phụ thuộc vào nhu cầu cá nhân, sức hấp dẫn đối tượng, loại hình thần kinh Sự phân phối ý khả lúc ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định Sự di chuyển ý khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động Sự di chuyển ý thể tính linh hoạt, mềm dẻo hoạt động thần kinh, mang tính chất tích cực, chủ động, giúp người thích ứng với thay đổi môi trường Người có khả di chuyển ý nhanh, nhạy 13 bén thích ứng nhanh, bước vào hoạt động cách chủ động, kịp thời [4] Như vậy, ý coi “cái nền”, “cái phông”, điều kiện hoạt động có ý thức, ý ví cánh cửa mà qua giới khách quan nhập vào tâm hồn người 1.3.2 Các công trình nghiên cún khả ý Trong giáo dục, việc rèn luyện khả ý cho học sinh yêu cầu quan trọng Khả ý học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố [10] Yếu tố mục đích, yêu cầu, động thái độ học sinh học tập Yếu tố lượng thông tin tiếp thu qua học Phương pháp truyền đạt giáo viên, công tác tổ chức hoạt động học tập giảng dạy, có ảnh hưởng nhiều đến khả ý Cảm xúc sức khỏe học sinh, ảnh hưởng nhiều đến khả ý Lớp học đủ ánh sáng, sẽ, không khí điều kiện cần thiết để học tập tốt Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng nghiên cứu chuyển tiếp ý học sinh nhận thấy, khả chuyển tiếp ý học sinh khiếu nhanh so với học sinh bình thường khác ý nghĩa thống kê [30] Lê Văn Hồng cộng nghiên cứu khả ý học sinh THCS THPT cho rằng, phát triển ý học sinh diễn phức tạp, ý có chủ định hình thành, khối lượng ý tăng rõ rệt theo tuổi [9] Năm 2002, Trần Thị Loan nghiên cứu khả ý học sinh từ 6-17 tuổi quận cầu Giấy, Hà Nội cho thấy, độ tập trung ý độ xác ý tăng dần theo tuổi khác biệt theo giới tính [22] 14 Mai Văn Hưng nghiên cứu khả ý sinh viên số trường đại học phía Bắc Việt Nam từ 18-25 tuổi cho thấy, độ tập trung ý tăng dần từ 18-19 tuổi sau giảm dần theo tuổi Khả tập trung ý sinh viên nam cao sinh viên nữ độ tuổi Tuy nhiên, mức độ giảm khả ý theo lóp tuổi ý nghĩa thống kê [ 11] 1.4 Môt số tiêu dân số * Dân số tất người sống phạm vi địa giới định (một nước, vùng kinh tế, đơn vị hành ), đến thời điểm hay khoảng thời gian định Trong thống kê, dân số thu thập theo khái niệm “Nhân thực tế thường trú”, khái niệm phản ánh người thực tế thường xuyên cư trú hộ tính đến thời điểm thống kê tháng trở lên người chuyển đến ổn định hộ, không phân biệt họ đăng kí hộ thường trú xã/ phường/ thị trấn hay chưa Các nguồn số liệu dân số chủ yếu điều tra dân số, điều tra mẫu, hệ thống đăng kí hộ tịch nghiên cứu chuyên ngành Điều tra dân sổ toàn trình thu thập, xử lý công bố số liệu dân số thời điểm quốc gia lãnh thổ xác định Điều tra dân số thường tiến hành định kì theo khoảng thời gian đặn Điều tra mẫu: Trong trường hợp điều tra dân số chưa tiến hành qua điều tra mẫu ước lượng hình dung tranh dân số Hệ thống đăng kí hộ tịch: Hệ thống đăng kí hộ tịch ghi lại cách thường xuyên kiện xảy sinh tử, chuyển cư, kết hôn, li hôn Cơ quan hành địa phương có trách nhiệm ghi chép, bảo quản báo cáo lên cấp kiện theo định kì Các nghiên cứu chuyên ngành: Các nghiên cứu chuyên ngành kinh tế, văn hóa, xã hội cung cấp số kiệu dân số, sức khỏe sinh sản Ví dụ 15 nghiên cứu phụ nữ cho biết tình hình sức khỏe, sức sinh sản phụ nữ, số lượng tỉ lệ lao động nữ ngành nghề 1.4.1 Môt số tiêu dân số Để nghiên cứu số tiêu dân số, chia thành nhóm khác Dân sổ chia theo giới tính, diện tích, mât độ quận, huyện, tỉnh, thành phố nước Đây tiêu ổn định biến động đơn vị điều tra, điểm dân cư chiếm tỷ trọng lớn [31] Dân sổ chia theo thành thị, nông thôn, tiêu phân bố không cấp xã cấp huyện, đồng hộ phạm vi xã, phường Dân sổ chia theo dân tộc phân thành nhiều tổ, số dân tộc người ước lượng xác Dân sổ chia theo độ tuổi tiêu đòi hỏi mức xác cao Tuổi khoảng thời gian sống ngưòi tính từ ngày sinh đến thời điểm định Nếu ước lượng cho độ tuổi sai số lớn đối vói độ tuổi chiếm tỷ trọng thấp dân số Dân sổ chia theo trình độ học vấn Trình độ học vấn người lóp học cao hoàn tất hệ thống giáo dục quốc dân mà người theo học Chỉ tiêu có khả tổng hợp theo nhóm: chưa biết chữ, biết đọc biết viết, phổ thông (chia phổ thông sở phổ thông trung học) từ cao đẳng trở lên Trình độ văn hóa nhân dân đặc biệt không đồng địa phương vùng kinh tế khác Các tiêu lao động Tình trạng lao động lao động làm nhà nước nhà nước Độ tuổi sinh đẻ có khác cấp huyện, tỉnh đề tài xét dân số qua tuổi sinh đẻ, số lượng hoàn cảnh gia đình 16 1.4.2 Nghiên cứu dân số vẩn đề nghiên cứu dân số Từ cổ xưa, số nhà tư tưởng quan tâm tới vấn đề dân số Để tồn đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt, lao động người sử dụng kĩ thuật canh tác thô sơ, tính mạng bị bệnh tật đe dọa, nghèo đói, nên phải tái sản xuất dân số mức độ cao Thêm vào đó, chiến tranh liên miên nhằm chiếm đoạt đất đai nô lệ buộc người đứng đầu lạc phải trọng đến việc gia tăng số lượng nhân lạc [31] Khổng Tử nhà tư tưởng khác Trung Quốc đề cập đến số khía cạnh dân số phát triển mức dân số ảnh hưởng tới mức sống, suất lao động ổn định xã hội Nhưng vấn đề nói tới dựa kiến thức xã hội đương thời, đặc biệt triết học họ Nói chung, học thuyết Khổng Tử học trò hôn nhân gia đình thiên theo hướng khuyến khích gia tăng dân số Plato sử dụng khái niệm “công dân” không bao gồm phụ nữ, trẻ em nô lệ Plato cho rằng, phụ nữ cần kết hôn tuổi 16-20 Aristot nghiên cứu thực nghiệm tượng lặp đi, lặp lại có luận điểm cho rằng, gia tăng dân số mức nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tệ nạn khác Ông đề xuất biện pháp phá thai để hạn chế sinh sản, đồng thời đề nghị cặp vợ chồng nên có số hạn chế Lịch sử Việt Nam với đặc thù dựng nước đôi với giữ nước, nên việc nắm hộ, dân đinh, quản lí người thực sớm Thế kỉ X, Khúc Hạo, Ngô Quyền coi việc quản lí người nắm gốc nước Đầu kỉ 16 đến cuối thể kỉ 18, coi thời kì phục hưng có nhiều biến đổi sâu sắc nhanh chóng nhiều lĩnh vực Ở thời kì đầu chủ nghĩa tư nắm quyền, họ sức lôi kéo quần chúng phía cách buộc tội quý tộc ruộng đất nguyên nhân đưa nhân dân đến 17 nghèo đói Ngược lại, lóp quý tộc ruộng đất lại sức chứng minh thân quần chúng có tội tự gây nghèo đói cho sinh nở nhanh chóng Đại diện cho phái Malthus với học thuyết tiếng khẳng định dân số gia tăng nhanh mức gia tăng lương thực, thực phẩm Năm 1798, Malthus xuất sách phê phán quan điểm lạc quan Xilian Marie Jean Antonie Condorcet, nhà toán học, kinh tế học triết học người Pháp Tác phẩm có tên “Bàn nguyên lí dân số ảnh hưởng đến phát triển tương lai xã hội thông qua việc phê phán quan điểm Godwin, Condorcet người khác” Đây tác phẩm quan trọng đánh dấu bước ngoặt lịch sử nghiên cứu dân số gây tranh luận nhiều đánh giá khác [31] Sang thể kỉ 19, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác cho rằng, phương thức sản xuất vốn có quy luật riêng Quy luật dân số mang tính lịch sử Lịch sử nghiên cứu xã hội học dân số cho thấy, điều tra dân số, xã hội trước kỉ 19 nói chung tản mạn Các phương pháp điều tra đến kỉ 19 hình thành có hệ thống Trong nghiên cứu dân số nhiều vấn đề cần giải quyết, vấn đề đặt nghiên cứu dân số phụ thuộc vào mục tiêu chương trình dân số toàn cầu Theo “Diễn đàn quốc tế dân số kỉ 21” họp Amsterdam, - 9/11/1989, mục tiêu chương trình dân số cho năm 1990 gồm ba nhóm vấn đề chính: + Thống kê dân số, xây dựng kế hoạch hoạch định sách phát triển; + Bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em KHHGĐ; + Thông tin, giáo dục, truyền thông Hội nghị dân số giới Cairo năm 1994 làm rõ chương trình hành động bao gồm: 18 + Lồng ghép chiến lược dân số vói phát triển; giải vấn đề dân số với phát triển bền vững giải vấn đề đói nghèo + Công giới, bình đẳng quyền phụ nữ + Gia đình, vai trò, quyền lợi, thành phần cấu trúc: đa dạng hóa cấu trúc thành phần gia đình; hỗ trợ gia đình kinh tế xã hội + Gia tăng dân số cấu trúc dân số: tỷ suất sinh, tử vong gia tăng dân số; trẻ em niên; người già, người tàn tật ngưòi dân tộc thiểu số Trong luận văn này, đề cập tới chất lượng dân số thông qua tiêu lực trí tuệ, trình độ học vấn, tuổi sinh đầu lòng số lượng gia đình 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu 660 học sinh trường THPT Việt Trì trường THPT Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi theo giới tính thể qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Phân bổ đổi tượng nghiên cứu theo tuổi theo giới tính Tuổi Số học sinh Trường THPT Trường THPT Yên Lập Viẹií Trì Nam Nam Nữ Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 16 68 51 59 49 127 100 227 17 49 55 47 58 96 113 209 18 56 59 40 69 96 128 221 Tổng số 173 165 146 176 319 341 Tổng số 338 322 660 660 Đối tượng nghiên cứu học sinh có độ tuổi từ 16-18, có sức khỏe bình thường, dị tật bẩm sinh hay bệnh truyền nhiễm, có trạng thái tâm sinh lý bình thường 2.1.2 Địa điếm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu thành phố Việt Trì huyện Yên Lập thuộc tỉnh Phú Thọ Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc có diện tích 3465,12 km2, gồm 12 đơn vị hành cấp huyện: thành phố Việt Trì (tỉnh lỵ), thị xã Phú Thọ 10 huyện Thanh Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng, cẩm Khê, Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Tâm Nông, Thanh Thủy, Lâm Thao Theo điều tra dân số ngày 01/4/2009 Phú Thọ có 1.313.926 ngưòi với mật độ dân số 373 người/km2 Tỉ lệ dân số sống nông thôn, vùng núi khoảng 85% thành thị khoảng 15 % 20 bao gồm chủ yếu dân tộc Kinh khoảng 76%, dân tộc Mường khoảng 14% dân tộc lại Thái, Dao Tày chiếm khoảng 10% Năm 2009 thu nhập bình quân GDP/người đạt 1320 USD/ngưòi Việt Trì thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, nằm phía Đông tỉnh, bên tả ngạn sông Hồng, bên Ba Vì, Hà Nội Năm 2013, thành phố Việt Trì có diện tích tự nhiên 11175,11 dân số 283.995 người Là thành phố du lịch với cội nguồn Việt Nam, nơi có kinh đô Văn Lang - kinh đô người Việt, quê hương đất tổ Vua Hùng Thành phố Việt Trì thành phố công nghiệp, công nghệ kĩ thuật cao, cửa ngõ vùng Tây Bắc, đầu mối giao thông nối tỉnh trung du miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ, nằm hành lang kinh tế Hải Phòng - Hà Nội - Côn Minh Việt Trì biết đến thành phố công nghiệp phía Bắc với ngành dệt, giấy, hóa chất gọi thành phố ngã ba sông nơi họp lưu của: Sông Thao, sông Lô, sông Đà thành sông Hồng Hiện nay, thành phố Việt Trì trung tâm trị, hành kinh tế, xã hội tỉnh Phú Thọ trung tâm liên tỉnh phía Bắc Việt Trì Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư để trở thành 11 đô thị lớn Việt Nam Yên Lập huyện miền núi cao, địa hình đa dạng phức tạp, có nhiều dãy núi cao, độ dốc lớn, hệ thống suối, khe, ngòi hẹp dốc lại phân bố không làm cho địa hình bị phân cách mạnh Yên Lập có số dân 82.969 người, nữ 42.029 người, chiếm 50,66% Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 1,117%/năm Mật độ dân số 190 người/Km2, huyện thưa dân thứ hai tỉnh Phú Thọ (chỉ sau huyện Tân Sơn) Trong địa bàn Yên Lập danh lam cảnh lớn có số điểm phong cảnh đẹp Suối Tiên (xã Mỹ Lung), thác Đá 21 Thờ (thị trấn Yên Lập), thác Khỉ Dòm (xã Nga Hoàng), thác Khe Cháu (xã Xuân An), hồ Ly (xã Thượng Long) Huyện có số điểm di tích lịch sử quan trọng khu di tích chiến khu Phục cổ (xã Minh Hoà), khu di tích lịch sử Ngô Quang Bích (xã Xuân An), bia Chiến Thắng (xã Ngọc Lập) Gắn với điểm danh lam thắng cảnh di tích lịch sử văn hoá Mường, Dao mang đậm sắc văn hoá dân tộc Với môi trường không khí lành, nhiều rừng, số điểm phong cảnh, di tích lịch sử sắc văn hoá nêu trên, Yên Lập có tiềm phát triển du lịch sinh thái văn hoá tương lai Vị trí địa lý xa trung tâm đô thị lớn, hệ thống giao thông, giao thông nội chưa phát triển nên khả giao lưu hàng hoá Yên Lập với địa phương khác tỉnh với tỉnh khác vùng nhiều hạn chế Đây bất lợi lớn cho Huyện phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ thống giao thông nâng cấp khả tiếp cận thị trường Huyện tăng cường, hội cho phát triển sản xuất hàng hoá mở rộng góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nguời dân 2.2 Các số nghiên cứu - Các sổ trí tuệ: Chỉ số thông minh (IQ), khả ý, trí nhớ ngắn hạn thị giác, trí nhớ ngắn hạn thính giác - Học lực học sinh: Được đánh giá qua điểm trung bình học tập - Một số tiêu dân số: số lượng gia đình; Thứ tự con; Tuổi bố mẹ sinh đầu lòng; thân người điều tra sinh bố mẹ tuổi; Nghề nghiệp, học vấn bố mẹ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu trí tuệ Trí tuệ xác định phương pháp trắc nghiệm, sử dụng test khuôn hình tiếp diễn Raven loại cho người bình thường từ tuổi trở lên 22 Test Raven gồm 60 khuôn hình, chia thành A, B, c, D, E, gồm 12 khuôn hình có cấu trúc theo nguyên tắc độ khó tăng dần từ đến 12 Mỗi có nội dung khác [1, 39] - Bộ A thể tính liên tục, trọn vẹn cấu trúc Khi làm tập học sinh cần bổ sung phần thiếu Kết cho phép đánh giá trình tư phân biệt yếu tố cấu trúc, vạch mối quan hệ chúng, đồng hóa phần thiếu cấu trúc đối chiếu chúng với mẫu tập - Bộ B thể giống nhau, tính tương đồng cấu hình Nghiệm thể cần nghiên cứu phân biệt dần yếu tố để tìm tương đồng, giống cặp hình - Bộ c thể tính tiếp diễn, logic biến đổi cấu trúc, phù họp với nguyên tắc phát triển, phong phú theo chiều ngang theo chiều thẳng đứng - Bộ D thể thay đổi vị trí logic hình Sự thay đổi xảy theo hướng nằm ngang theo chiều dọc - Bộ E xác định khả phân tích cấu trúc phận, phức tạp nhất, muốn giải yêu cầu nghiệm thể phải tư duy, phân tích, tổng họp Mỗi nghiệm thể phát phiếu điều tra (phụ lục 1) test Raven Người điều tra yêu cầu nghiệm thể ghi đầy đủ thông tin nhân phiếu điều tra Sau nghe hướng dẫn cách làm bài, nghiệm thể làm việc cách độc lập theo trình tự từ A đến E, từ đến 12 Thời gian làm không hạn chế Cách tính điểm thực theo khóa chấm điểm Raven (phụ lục 2) Mỗi tập trả lời điểm, số điểm tối da 60 điểm Căn vào điểm test nghiệm thể , tính số IQ theo công thức D.Wechsler [39], 23 IQ = - — —x l5 + 100 SD Trong đó: IQ - số thông minh; SD - độ lệch chuẩn; X - điểm trắc nghiệm cá nhân; X - điểm trắc nghiệm trung bình độ tuổi Trên sở số IQ, phân loại thành mức trí tuệ theo bảng 2.2 Bảng 2.2 Phân loại hệ sổ thông minh (theo D Wechsler) STT IQ Mức trí tuệ Loại trí tuệ 130 I Rất xuất sắc 120-129 II Xuất sắc 110-119 III Thông minh 90-109 IV Trung bình 80-89 V Tầm thường 70-79 VI Kém [...]... giá được thực trạng một số chỉ tiêu dân số và năng lực trí tuệ của học sinh từ 16 đến 18 tuổi tại trường THPT Yên Lập, huyện Yên Lập và trường THPT Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Xác định mối hên quan giữa năng lực trí tuệ với một số chỉ số thần kinh và chỉ tiêu dân số 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ cụ thể của đề tài: - Nghiên cứu một số chỉ tiêu dân số của học sinh theo lóp độ tuổi... tại trường THPT Yên Lập, huyện Yên Lập và trường THPT Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú - Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số hoạt động thần kinh (IQ, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý của học sinh từ 16 đến 18 tuổi ở hai trường THPT Việt Trì và trường THPT Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, giữa IQ với một số chỉ tiêu dân số) - Nghiên cứu mối hên quan giữa các chỉ số nghiên cứu 4 Đối tuợng nghiên cứu. .. Văn Hưng nghiên cứu một số chỉ số thể lực và năng lực trí tuệ của sinh viên ở một số trường đại học phía Bắc Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy, mối tương quan thuận không chặt chẽ giữa chỉ số trí tuệ và thể lực [11] Nguyễn Thị Bích Ngọc nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh miền núi lứa tuổi từ 11 đến 17 tại hai tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc nhận thấy, chỉ số IQ của học sinh tăng... Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về năng lực trí tuệ và chỉ tiêu dân số của học sinh, sinh viên [6, 11, 15, 17, 20, 21, 22, 24, 35, 37,38 ] nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về chỉ tiêu dân số của học sinh trường THPT Việt Trì và trường THPT Yên Lập, Phú Thọ Yên Lập là một huyện nghèo của tỉnh Phú Thọ, đại bộ phận người dân thuộc dân tộc thiểu số, đời sống còn nhiều khó khăn, kinh... Thành phố Việt Trì là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh Phú Thọ Học sinh của hai trường tại hai địa bàn khác nhau có hoàn cảnh kinh tế không giống nhau Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ tiêu dân số của học sinh trường trung học phổ thông Việt Trì và trường trung học phố thông Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 2 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài... phát triển trí tuệ của con nguời [38] Năm 1995, Tạ Thúy Lan và Võ Văn Toàn nghiên cứu trí tuệ của học sinh Tiểu học và hung học cơ sở ở Hà Nội và Quy Nhơn bằng test Raven và điện não đồ đã cho thấy, trí tuệ của học sinh phát triển theo lứa tuổi và điểm năng lực trí tuệ của học sinh Quy Nhơn thấp hơn so vói học sinh ở Hà Nội Khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh hên quan vói quá trình hoàn chỉnh hóa... Trì, Yên Lập - Kết quả của đề tài góp phần đánh giá mối liên quan giữa một số chỉ tiêu dân số với năng lực trí tuệ, học lực của học sinh trường THPT Việt Trì, Yên Lập 4 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN c ứ u 1.1 Đặc điểm và những nghiên cứu về trí tuệ 1.1.1 Khái niêm về trí tuê• • Trí tuệ, tiếng Latinh (Intellectus) nghĩa là hiểu biết, thông tuệ Theo từ điển tiếng Việt, trí tuệ là... chẩm và nhịp ß tại thùy trán [20, 37], Năm 1996, Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan đã nghiên cứu đánh giá sự phát triển trí tuệ của học sinh thành phố và học sinh nông thôn Kết quả cho thấy, không có sự khác biệt về năng lực trí tuệ giữa học sinh nam và học sinh nữ, học sinh thành phố có mức trí tuệ cao hơn học sinh nông thôn [17] 8 Tạ Thúy Lan và Mai Văn Hưng nghiên cứu trí tuệ học sinh Thanh Hóa và đã... cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu 660 học sinh ở trường THPT Việt Trì và trường THPT Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Phân bố các đối tượng nghiên cứu theo tuổi và theo giới tính được thể hiện qua bảng 2.1 Bảng 2.1 Phân bổ đổi tượng nghiên cứu theo tuổi và theo giới tính Tuổi Số học sinh Trường THPT Trường THPT Yên Lập Viẹií Trì Nam Nam Nữ Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 16 68 51 59 49 127... Buordon, nghiên cứu qua hai chỉ số là độ tập trung chú ý và độ chính xác chú ý 3 Chỉ tiêu dân số gồm có số lượng con trong gia đình, thứ tự con, tuổi sinh con đầu lòng của bố mẹ, bản thân người được điều tra được sinh ra khi bố mẹ bao nhiêu tuổi, nghề nghiệp, học vấn của bố mẹ 6 Những đóng góp mới của đề tài - Là nghiên cứu đầu tiên về trí tuệ và một số chỉ tiêu dân số trên học sinh hai trường THPT Việt Trì,