Nâng cao chất lượng dạy học phần quang hình học vật lý 11 thpt với sự hỗ trợ của phần mềm physics 2 1 luận văn thạc sỹ vật lý

84 22 0
Nâng cao chất lượng dạy học phần  quang hình học  vật lý 11 thpt với sự hỗ trợ của phần mềm physics 2 1   luận văn thạc sỹ vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THÁI BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM PHYSICS 2.1 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THÁI BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM PHYSICS 2.1 Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS MAI VĂN TRINH NGHỆ AN, 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, người thân Với tình cảm chân thành trân trọng nhất, xin cảm ơn PGS.TS Mai Văn Trinh, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy giáo trực tiếp giảng dạy, thầy cô giáo khoa Vật lý, khoa Đào tạo Sau đại học trường Đại học Vinh, lãnh đạo trường THPT Nông Cống tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình làm luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi an tâm học tập hồn thành luận văn Vinh, tháng 10 năm 2012 Trần Thái Bình MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn ……………………………………………………… Chƣơng 1: Cơ sở lý luận việc sử dụng phần mềm Physics 2.1 (Par II) vào dạy học vật lý THPT 1.1 Đổi phương pháp dạy học Vật lý trường Trung học phổ thông 1.1.1 Vì phải đổi phương pháp dạy học vật lý trường THPT …….5 1.1.2 Yêu cầu việc đổi PPDH 1.1.3 Định hướng đổi PPDH Vật lí THPT……………………………… 10 1.2 Khả hỗ trợ phần mềm dạy học vật lý vấn đề đổi phương pháp dạy học………………………………………………………….16 1.2.1 Phương pháp dạy học vật lý theo định hướng đổi …………… 16 1.2.2 Vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 18 1.2.3 Khái niệm phần mềm dạy học vật lý .…22 1.2.4 Khả hỗ trợ PMDH vấn đề tích cực hóa HĐNT cho HS 25 1.3 Tổng quan Physics 2.1 (Part II)…………………………………… 26 1.3.1 Download cài đặt ….26 1.3.2 Giao diện Physics 2.1 (Part II)…………………………………….26 1.3.3 Chức năng, nội dung……………………………………………………27 1.3.4 Ưu điểm phần mềm Physics 2.1 (Part II)………………………… 27 Kết luận chương 28 Chƣơng 2: Thiết kế học với hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 (Part II)………………………………………………………….30 2.1 Phân tích nội dung chương trình phần Quang hình học…………… 30 2.1.1 Đặc điểm 30 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kỹ 30 2.2 Quy trình thiết kế dạy học với hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 33 2.2.1 Xác định mục tiêu học 33 2.2.2 Lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm xếp theo cấu trúc thích hợp 33 2.2.3 Xác định phương pháp dạy học 34 2.2.4 Chuẩn bị thí nghiệm mơ phần mềm Physics 2.1 34 2.2.5 Xác định hình thức tổ chức hoạt động học tập cho HS 35 2.2.6 Xác định hình thức nội dung củng cố, vận dụng 35 2.2.7 Xác định nội dung phương pháp hướng dẫn nhà cho HS 35 2.3 Thực trạng dạy học phần Quanh hình học trường phổ thơng 36 2.4 Khai thác thí nghiệm phần Quanh hình học……………………………37 2.5 Thiết kế học với hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 (Part II) 43 Kết luận chương 61 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm sƣ phạm 63 3.1 Mục đích, nhiệm vụ TNSP 63 3.2 Đối tượng phương pháp TNSP 64 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 66 Kết luận chương 71 Kết luận 73 Tài liệu tham khảo 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin GD-ĐT : Giáo dục- Đào tạo GV : Giáo viên HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh KHKT : Khoa học kĩ thuật MVT : Máy vi tính PMDH : Phần mềm dạy học PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TNMP : Thí nghiệm mơ TNSP : Thực nghiệm sư phạm TBDH : Thiết bị dạy học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi nhà trường phải đổi giáo dục tồn diện để đào tạo học sinh, sinh viên, công dân đất nước sau rời ghế nhà trường phải có lực chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, có khả tự học, tự sáng tạo Đổi giáo dục đổi chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy Với tư tưởng phát huy tính tự lực, chủ động nhận thức học sinh, lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học Do địi hỏi người giáo viên biết khai thác mặt mạnh phương pháp dạy học truyền thống, vận dụng tốt phương pháp dạy học đại mà phải ứng dụng CNTT vào đổi PPDH có phần mềm dạy học Theo tinh thần công văn số: 9584/BGDĐT-CNTT, V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 CNTT Bộ GD&ĐT, năm học 2008-2009 “Năm học Công nghệ thông tin” Công văn số 9772/BGDĐTCNTT ngày 20 tháng 10 năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008-2009 Do vậy, việc ứng dụng CNTT dạy học điều cần thiết xu hướng cưỡng lại muốn đổi phương pháp dạy học “quan niệm lấy người học làm trung tâm” Xuất phát từ đặc trưng riêng Bộ mơn Vật Lý, trường THPT phịng mơn chưa có có việc xếp, quản lí bảo quản trang thiết bị - đồ đùng dạy học chưa hợp lí khoa học Có thí nghiệm biểu diễn, chứng minh chất lượng số lượng chưa đủ để đảm bảo tốt (thời lượng, hiệu quả…) q trình dạy học Có thí nghiệm khó thực thành cơng nhiều điều kiện thời tiết nóng, lạnh, ẩm, thiết kế dụng cụ phức tạp, nặng, cồng kềnh, nhỏ khó quan sát, nguồn điện khơng ổn định, tượng khơng rõ rệt, độ xác chưa cao có thí nghiệm khơng thực điều kiện thường Từ sở lý luận thực tiễn nói trên, với laptop máy chiếu Projector Việc thiết kế, sử dụng thí nghiệm ảo, chứng minh, mơ tượng Vật Lí đem lại hiệu cao dạy học Vật Lí Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lƣợng dạy học phần “Quang hình học” Vật Lí 11 THPT với hổ trợ phần mềm Physics 2.1” Mục đích nghiên cứu Khai thác sử dụng phần mềm Physics 2.1 (Part II) để thiết kế thí nghiệm mơ tượng phần “Quang hình học” Vật Lí 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật Lí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng - Nội dung, phương pháp giảng dạy Vật lý THPT - Phần mềm Physics 2.1 - Học sinh lớp 11 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khai thác sử dụng phần mềm Physics 2.1 Part II để thiết kế số thí nghiệm mơ thuộc phần “Quang hình học” chương trình vật lý 11 THPT Phần thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Nông Cống – Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế thí nghiệm mơ phần mềm Physics 2.1 Part II sử dụng chúng cách hợp lí vào dạy học phần “Quang hình học” Vật Lí 11 góp phần làm đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy - học vật lý trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng phần mềm dạy học vật lý THPT - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng MVT ứng dụng CNTT làm phương tiện dạy học trường phổ thông - Nghiên cứu sử dụng phần mềm Physics 2.1(Part II) để thiết kế số thí nghiệm hỗ trợ dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT - Đề xuất phương án sử dụng thí nghiệm thiết kế việc xây dựng tiến trình dạy học số cụ thể phần “Quang hình học” lớp 11 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc ứng dụng phần mềm Physics 2.1 (Part II) dạy học vật lý, rút kết luận cần thiết Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học để làm sáng tỏ mặt lý luận vấn đề có liên quan đến đề tài - Thu thập thông tin lý luận ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Vật Lí tập san giáo dục, tham luận diễn đàn Vật Lí Website (Internet) - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa, sách tập vật lý trung học phổ thông để thiết kế thí nghiệm ảo phù hợp với nội dung kiến thức chương 6.2 Thực nghiệm sƣ phạm - Xây dựng phân tích thí nghiệm ảo ứng dụng vào số học Chương trình Vật Lí 11 - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Nông Cống - Điều tra, thu nhập thơng tin tìm hiểu hứng thú học sinh việc sử dụng MVT nói chung, phần mềm Physics 2.1 nói riêng dạy học Vật lí 6.3 Phƣơng pháp thống kê Xử lý kết thực nghiệm sư phạm thống kê tốn học Đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận đổi phương pháp dạy học vấn đề đổi phương pháp dạy học với hỗ trợ phần mềm dạy học vật lý - Hướng dẫn cách khai thác sử dụng phần mềm Physics 2.1(Part II) để thiết kế thí nghiệm mô thuộc chương Vật Lý 11 - Xây dựng thí nghiệm có sử dụng phần mềm Physics 2.1(Part II) vào dạy số cụ thể Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc sử dụng phần mềm Physics 2.1 (Part II) vào dạy học THPT Chƣơng 2: Thiết kế học với hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 (PartII) Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm - So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tƣợng Các thí nghiệm mơ thiết kế phần mềm Physics 2.1, học phần Quang hình học Vật lý 11 có sử dụng phần mềm mô Physics 2.1 TNSP tiến hành học kỳ hai năm học 2011 – 2012 lớp 11 trường THPT Nông Cống thuộc tỉnh Thanh Hoá 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.2.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm Việc chọn mẫu thực nghiệm ảnh hưởng trực tiếp đến kết thực nghiệm sư phạm Ở chọn khối 11 (chọn nguyên lớp) cách chọn ngẫu nhiên để chọn khối thực nghiệm khối đối chứng Các lớp chọn có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học, có trình độ chất lượng học tập vật lý tương đương Như kích thước chất lượng mẫu thỏa mãn yêu cầu thực nghiệm sư phạm Kết lớp chọn vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau: Bảng 3.1 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 11B3 (45 HS) 11B2 (45 HS) 11B4 (45 HS) 11B5 (45 HS) 11B1 (43 HS) 11B2 (42 HS) 11B3 (37 HS) 11B4 (41 HS) 3.2.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Được đồng ý BGH hai thầy giáo Trần Thái Bình (dạy lớp thực nghiệm), thầy giáo Trần Bá Triều (dạy lớp đối chứng), tiến hành thực nghiệm sư phạm Ở lớp thực nghiệm GV dạy theo giáo án 64 thực nghiệm soạn, thuộc phần "Quang hình học" SGK vật lý 11 bản, xây dựng theo tiến trình tổ chức HĐNT cho HS với hỗ trợ phần mềm physics 2.1 Bao gồm ba : - Phản xạ tồn phần - Thấu kính mỏng - Kính thiên văn Đối với lớp đối chứng, dạy theo cách dạy truyền thống khơng có hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 Kết TN rút từ việc so sánh lớp TN lớp ĐC 3.2.2.2 Quan sát học Quan sát hoạt động GV HS trình diễn học theo tiêu chí sau: - Mức độ học hiểu HS qua câu hỏi kiểm tra - Tính tích cực HS thơng qua khơng khí lớp học, tập trung nghiêm túc, số lượng chất lượng câu trả lời phát biểu xây dựng HS - Mức độ đạt mục tiêu dạy thông qua câu hỏi GV phần củng cố vận dụng - Sau tiết dạy, GV trao đổi với HS, lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho dạy học khác cho đề tài nghiên cứu 3.2.2.3 Bài kiểm tra Sau TNSP, HS hai nhóm đối chứng thực nghiệm đánh giá kiểm tra tổng hợp nhằm: - Đánh giá định tính mức độ lĩnh hội khái niệm bản, tính chất vật tượng - Đánh giá định lượng mức độ lĩnh hội công thức điều kiện để xảy tượng vật lý, khả vận dụng kiến thức để giải số toán cụ thể 65 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Kết định tính Qua quan sát học lớp thực nghiệm lớp đối chứng tiến hành theo tiến trình xây dựng, rút số nhận xét sau: Đối với lớp đối chứng, dạy theo chương trình SGK số lượng thí nghiệm tiến hành khơng nhiều, cách dạy học có đổi chưa thấy có chuyển biến rõ rệt, dạy chủ yếu GV diễn giảng, HS tập trung yên lặng lắng nghe ghi chép Tuy HS có trả lời câu hỏi GV đặt chưa thể rõ hứng thú tự giác Đối với lớp thực nghiệm, hầu hết thí nghiệm SGK thực thông qua TNMP thiết kế phần mềm Physics 2.1 Các hoạt động GV HS diễn học thật chủ động tích cực Giờ học rút ngắn thời gian diễn giảng GV tăng cường hoạt động HS Với thí nghiệm câu hỏi gợi ý, HS hứng thú tự giác hoạt động học tập, HS tập trung theo dõi trình định hướng GV, nhiệt tình việc phát biểu xây dựng bài, câu trả lời HS đưa có chất lượng so với lớp đối chứng Đặc biệt, trình kiểm tra cũ củng cố vận dụng, HS tích cực, hào hứng sôi trả lời Nội dung kiến thức củng cố vận dụng nhiều lại không làm nhiều thời gian GV HS Như vậy, dạy lớp thực nghiệm có hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 góp phần phát huy tính tích cực chủ động trình học tập HS 3.3.2 Kết định lƣợng Qua kiểm tra đánh giá, tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: 66 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (X i) kiểm tra Nhóm Số HS Đối chứng Thực nghiệm Điểm số (X i) 10 173 22 29 33 31 20 15 170 15 32 34 30 26 14 10 Bảng 3.3 Bảng phân loại theo điểm kiểm tra học sinh Nhóm Số HS Số % học sinh Kém (0-2) Yếu (3-4) T.bình (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) ĐC 173 6,36 29,48 36,99 20,23 6,94 TN 170 0,59 13,53 38,82 32,94 14,12 Số % học sinh Biểu đồ 3.1 Phân loại theo điểm kiểm tra 45 40 35 30 25 20 15 10 Đối chứng Thực nghiệm Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Nhóm ĐC TN Số % học sinh đạt điểm X i 1,16 5,20 12,72 16,76 19,08 17,92 11,56 0,59 4,71 8,82 8,67 5,20 10 1,73 18,82 20,00 17,65 15,29 8,24 5,88 Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất 67 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích Nhóm ĐC TN Số % học sinh đạt điểm X i trở xuống 10 1,16 6,36 19,08 35,84 54,91 72,83 84,39 93,06 98,27 100 0,59 5,29 14,12 32,94 52,94 70,59 85,88 94,12 100 Đồ thị 3.2 Phân phối tần suất lũy tích 68 Biểu đồ 3.3 Phân phối tần suất lũy tích Các tham số cụ thể Để so sánh đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cần tính: - Số trung bình cộng làm tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, 10 tính theo công thức: X  n X i 1 i N i [20] Với ni số HS đạt điểm X i, X i điểm số, N số HS dự kiểm tra Từ kết thu bảng 3.2, số trung bình cộng điểm kiến thức X ĐC X TN X ĐC = 5,34 X TN = 6,44 => điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 69 n  X 10 - Phương sai: S2  i 1 i X i [4] N 1 n  X 10 - Độ lệch chuẩn: S   i 1 i i X  N 1 , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X , S bé chứng tỏ số liệu phân tán [4] - Hệ số biến thiên: V = S 100(%), V cho phép so sánh mức độ phân tán X số liệu [4] - Sai số tiêu chuẩn: m  S [4] N Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số Nhóm Số HS X S2 S V(%) X= X ±m Đối chứng 173 5,34 3,92 1,98 37,09 5,34 ± 0,01 Thực nghiệm 170 6,44 3,36 1,83 28,48 6,44 ± 0,01 Dựa vào bảng tổng hợp tham số (bảng 3.6) cho thấy điểm trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, độ lệch chuẩn có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng Biểu đồ 3.1 cho thấy tỉ lệ HS đạt loại yếu, nhóm thực nghiệm giảm nhiều so với nhóm đối chứng Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại trung bình, giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng 3.3.3 Kiểm định giả thiết thống kê Từ kết tính tốn cho thấy: điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm X TN cao nhóm đối chứng X ĐC Để trả lời câu hỏi: khác hai điểm trung bình có ý nghĩa khơng? Việc dạy học vật lý có hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 có thực tốt dạy học thơng thường khơng ngẫu nhiên? Cần phải đề giả thuyết thống kê Giả thiết H0: khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa 70 Giả thiết H1: điểm trung bình X TN lớn X ĐC cách có ý nghĩa Để kiểm định giả thiết, xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t X TN  X ĐC Sp NTN N ĐC NTN  N ĐC Với S p  2 ( NTN  1) STN  ( N ĐC  1) S ĐC NTN  N ĐC  Kết tính tốn thu được: Sp = 1,91 t = 5,31 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 bậc tự f = NTN + NĐC - = 170 + 173 = 341, ta có: tα = 1,96 Như rõ ràng t > tα Do ta kết luận: bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1, HS nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm đối chứng Vậy điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn điểm trung bình nhóm đối chứng với mức ý nghĩa 0,05 Như việc dạy học vật lý có sử dụng phần mềm Physics 2.1 đạt hiệu cao so với dạy học thông thường Kết luận chƣơng Các kết thu nhận q trình TNSP, xử lí, phân tích số liệu thống kê, kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa tính hiệu đề tài Cụ thể, thông qua kết thu từ hai tiết thực nghiệm sư phạm thuộc phần Quang hình học vật lý 11 nhận thấy rằng: Việc sử dụng phần mềm Physics 2.1 dạy học vật lý với tư cách phương tiện hỗ trợ cho QTDH tạo điều kiện giúp giảm thời gian truyền giảng, thời gian lắp đặt dụng cụ việc tiến hành lặp lại số thí nghiệm dạy GV, tăng thời gian trao đổi thầy trị thơng qua hình ảnh, TNMP, GV chủ động sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập Trong dạy, việc sử dụng thao tác xử lí GV TNMP phần mềm Physics 2.1 diễn dễ dàng suôn sẻ 71 Việc dạy dạy học có hỗ trợ phần mềm Physics tích cực hóa HĐNT HS, khơi dậy lòng ham hiểu biết em, thực góp phần đổi PPDH vật lý trường phổ thông Các dạy học thiết kế với TNMP phù hợp khả tiếp thu HS, nội dung kiến thức trở nên gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, thời gian tiến hành dạy học không vượt giới hạn cho phép Nhờ góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập HS Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy chất lượng học tập HS nâng cao, điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng Để đạt kết tốt nữa, GV HS phải làm quen trước, đồng thời có số hiểu biết khả sử dụng phần mềm Physics 2.1 để thay đổi, thực thao tác TNMP đạt độ xác cao tiết kiệm thời gian 72 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học phần “Quang hình học” Vật Lí 11 THPT với hổ trợ phần mềm Physics 2.1” kết thu nhận được, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu ban đầu đề tài đưa ra, đạt kết sau: Đề tài góp phần làm sáng tỏ cụ thể hóa tư tưởng, mục tiêu đổi PPDH vật lý sở kế thừa hệ thống hóa kết nghiên cứu lý luận Sử dụng PMDH vật lý nói chung phần mềm Physics 2.1 nói riêng có khả hỗ trợ cho trình tổ chức HĐNT cho HS theo hướng tích cực hóa, góp phần đổi PPDH vật lý trường THPT Phần mềm Physics 2.1 phần mềm mơ có nhiều tính dễ sử dụng Với Physics 2.1 khai thác TNMP sinh động, hấp dẫn, sử dụng nghiên cứu lý thuyết giải tập vật lý áp dụng phần lý thuyết Nhìn chung, TNMP thiết kế phần mềm Physics phù hợp với chương trình vật lý THPT Việt Nam Đề tài đưa hướng dẫn sử dụng phần mềm Physics, bước để sử dụng TNMP Muốn thiết kế TNMP cần phải chuẩn bị nội dung, ý tưởng thiết kế trước bắt đầu làm việc với phần mềm Physics 2.1 Chúng tạo số TNA phục vụ để giảng dạy học thuộc phần “Quang hình học”, Vật lý 11 THPT Các TNA sử dụng để nghiên cứu kiến thức mới, để củng cố, vận dụng sau học xong học, hay để kiểm tra lại kết tập chương Điều quan trọng nhất, TNA thiết kế khắc phục tượng dạy chay, học chay chương này, mà đặc thù kiến thức chương, thí nghiệm thực khó tiến hành 73 Tiến hành TNSP nhằm kiểm chứng tính hiệu việc dạy học có hỗ trợ phần mềm Physics 2.1 việc đổi PPDH Qua kết TNSP, thấy rằng: việc sử dụng phần mềm Physics dạy học vật lý trường THPT với tư cách phương tiện dạy học góp phần đạt mục tiêu đổi PPDH nay, tăng cường hứng thú, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo hoạt động học tập HS từ làm cho em lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc, kĩ bền chặt; khả vận dụng kiến thức vào tình khác xác sáng tạo Với chất lượng kiểm tra thơng qua điểm số trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, chất lượng học tập HS dạy học GV có hỗ trợ phần mềm Physics nâng cao 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, công văn số: 9584/BGDĐT-CNTT, V/v Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 CNTT Bộ GD&ĐT, năm học 2008-2009 “Năm học Công nghệ thông tin” [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, công văn số: 9772/BGDĐT-CNTT ngày 20 tháng 10 năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008-2009 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị tăng cường giảng dạy ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 số 29/2001/CT-BGD&ĐT, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 3(Tin học) NXB Giáo Dục Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng giáo viênthực chương trình SGK NXB Giáo Dục [6] Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang (đồng Chủ biên) (2006), Vật lý 11, Sách giáo khoa, Bộ chuẩn, NXB Giáo dục [7] Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang (đồng Chủ biên) (2006), Vật lý 11, Sách giáo viên, Bộ chuẩn, NXB Giáo dục [8] Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục [9] Lê Văn Giáo (2001), Bài giảng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, ĐH Huế [10] Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề phương pháp dạy học vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo Dục [11] Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý 11, NXB Giáo dục [12] Nguyễn Quang Lạc, Mai Văn Trinh (2002), MVT làm phương tiện dạy học, Đại học Vinh [13] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hoá phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, Đại học Vinh 75 [14] Vũ Quang, Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên) (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 NXB Giáo Dục Hà Nội [15] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng NXB ĐHSP Hà Nội [16] Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu dạy học vật lý trường THPT nhờ việc sử dụng MVT phương tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Vinh [17] Mai Văn Trinh cộng (2005) Đề tài cấp ứng dụng cộng nghệ thông tin để phát triển ph-ơng tiện dạy học góp phần đổi ph-ơng pháp dạy học vật lý, ĐHVinh [18] Lờ Cụng Triêm (2005), Sử dụng MVTtrong dạy học vật lý, NXB Giáo dục [19] Lê Thái Trung (THPT Phú Thứ, Đà Nẵng), Ứng dụng Physics 2.1(Part II) dạy học Vật Lí [20] Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục [21] Website http://www.thuvienvatly.com 76 77 78 ... ĐẠI HỌC VINH TRẦN THÁI BÌNH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC PHẦN ? ?QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM PHYSICS 2. 1 Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN... phần mềm Physics 2. 1 (Par II) vào dạy học vật lý THPT 1. 1 Đổi phương pháp dạy học Vật lý trường Trung học phổ thơng 1. 1 .1 Vì phải đổi phương pháp dạy học vật lý trường THPT …….5 1. 1 .2 Yêu cầu... trình phần Quang hình học? ??………… 30 2. 1. 1 Đặc điểm 30 2. 1 .2 Chuẩn kiến thức, kỹ 30 2. 2 Quy trình thiết kế dạy học với hỗ trợ phần mềm Physics 2. 1 33 2. 2 .1 Xác định mục tiêu học

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:59

Hình ảnh liên quan

- Vẽ hỡnh minh hoạ trờn bảng (hoặc vẽ sẵn trờn bảng phụ ): trực quan, HS dễ  dàng  tiếp  thu  nội  dung  bài  học - Nâng cao chất lượng dạy học phần  quang hình học  vật lý 11 thpt với sự hỗ trợ của phần mềm physics 2 1   luận văn thạc sỹ vật lý

h.

ỡnh minh hoạ trờn bảng (hoặc vẽ sẵn trờn bảng phụ ): trực quan, HS dễ dàng tiếp thu nội dung bài học Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.1 - Nâng cao chất lượng dạy học phần  quang hình học  vật lý 11 thpt với sự hỗ trợ của phần mềm physics 2 1   luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.1.

Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng thống kờ cỏc điểm số (X i) của bài kiểm tra - Nâng cao chất lượng dạy học phần  quang hình học  vật lý 11 thpt với sự hỗ trợ của phần mềm physics 2 1   luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.2..

Bảng thống kờ cỏc điểm số (X i) của bài kiểm tra Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng phõn phối tần suất lũy tớch - Nâng cao chất lượng dạy học phần  quang hình học  vật lý 11 thpt với sự hỗ trợ của phần mềm physics 2 1   luận văn thạc sỹ vật lý

Bảng 3.5..

Bảng phõn phối tần suất lũy tớch Xem tại trang 74 của tài liệu.
Từ kết quả thu được ở bảng 3.2, số trung bỡnh cộng về điểm kiến thức - Nâng cao chất lượng dạy học phần  quang hình học  vật lý 11 thpt với sự hỗ trợ của phần mềm physics 2 1   luận văn thạc sỹ vật lý

k.

ết quả thu được ở bảng 3.2, số trung bỡnh cộng về điểm kiến thức Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan