BÀI 19 TỪ TRƯỜNG I - MỤC TIÊU
III. Tổ chức hoạt động dạy học
3.4. Đánh giá thực nghiệm sư phạm (TNSP) 1. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP
Để đánh giá kết quả thực nghiệm, chúng tôi sử dụng hai phương pháp sau : - Phương phỏp phõn tớch định tớnh dựa trờn việc theo dừi hoạt động của HS trong giờ học.
- Phương pháp phân tích định lượng dựa trên kết quả bài kiểm tra.
* Phõn tớch định tớnh dựa trờn theo dừi hoạt động của học sinh trong giờ học Để đánh giá về mặt định tính kết quả thực nghiệm sư phạm chúng tôi dựa vào các tiêu chí sau:
- Số HS chú ý nghe giảng, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra.
- Số lần HS phát biểu xây dựng bài, số HS tham gia phát biểu xây dựng bài.
- Số HS trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.
- Số HS trả lời đúng các câu hỏi tìm tòi, vận dụng.
* Phân tích kết quả định lượng dựa trên kết quả bài kiểm tra
Để định lượng tính tích cực, sáng tạo trong học tập của HS, chúng tôi căn cứ vào kết quả cụ thể của các bài kiểm tra được thực hiện đồng bộ trên lớp TN và lớp ĐC. Chúng tôi đã tiến hành đánh giá các bài kiểm tra của HS dựa theo thang điểm 10, cách sắp xếp như sau:
- Loại giỏi : Điểm 9, 10 - Loại khá : Điểm 7, 8 - Loại trung bình : Điểm 5, 6 - Loại yếu : Điểm 3, 4 - Loại kém : Điểm 0, 1, 2
Từ kết quả kiểm tra của HS, bằng phương pháp thống kê xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm cho phép đánh giá chất lượng của việc dạy học. Qua đó kiểm tra giả thuyết khoa học đã nêu ra.
3.4.2. Kết quả và xử lí kết quả TNSP 3.4.2.1. Phân tích định tính kết quả TNSP
- Ở lớp ĐC:
+ Trong các tiết học, phương pháp dạy tuy có đổi mới nhưng chưa thấy có sự chuyển biến rừ rệt. GV chủ yếu sử dụng phương phỏp thụng bỏo, thuyết trỡnh, vấn đáp, nêu vấn đề, còn HS tập trung lắng nghe và ghi chép. Tuy HS có trả lời các câu hỏi GV đặt ra nhưng chỉ tập trung ở một số em; chưa thể hiện rừ sự hứng thỳ, tự giỏc, tích cực và khả năng sáng tạo trong học tập của số đông HS.
+ Khi dạy học không có sự hỗ trợ của các PMDH và BĐTD nhiều phần HS cảm thấy trừu tượng, khó lĩnh hội các kiến thức mới nên không kích thích được sự hứng thú trong học tập của các em.
- Ở lớp TN:
+ Chúng tôi đã lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học phù hợp với nội dung của từng tiết dạy, kết hợp với việc sử dụng các PMDH, sự hỗ trợ của BĐTD đã kích thích được hứng thú, tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của HS một cỏch rừ rệt. Điều này được thể hiện thụng qua kết quả thống kờ cỏc biểu hiện
Số TT Dấu hiệu của tính tích cực Lớp
TN ĐC
1 Bình quân số lần giơ tay phát biểu bài của 1 HS/tiết 0,9 0,4 2 Số HS trả lời đúng kiến thức đã học/số HS trả lời 71% 48%
3 Số HS trả lời được các câu hỏi vận dụng/số HS trả lời 67% 41%
Nhận xét: Các dấu hiệu nhận biết tính tích cực của HS ở các lớp TN đều cao hơn ở lớp ĐC. Điều này chứng tỏ PPDH ở nhóm thực nghiệm có tác dụng phát huy tính tích cực hơn phương pháp mà GV sử dụng ở nhóm đối chứng.
Sau khi thực nghiệm các giờ dạy có sử dụng PMDH và BĐTD để phát huy tính tích cực nhận thức cho HS chương “Từ trường”- Vật lí 11 THPT, chúng tôi đã phát phiếu lấy ý kiến của 9 GV và 83 HS tại trường thực nghiệm. Kết quả được thể hiện như sau:
Bảng 3.3: Ý kiến của GV sau khi dự giờ tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD
STT Các vấn đề
Ý kiến của giáo viên (% số phiếu) Đồng ý Lưỡng
lự
Không đồng ý 1 Kích thích gây hứng thú học tập cho HS
hơn giờ học bình thường0 100 0 0
2 Phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học 82,5 17,5 0 3 GV chỉ là người đạo diễn, định hướng. HS
chủ động lĩnh hội kiến thức mới. 100 0 0
4 HS phải tích cực, tự giác thì hiệu quả dạy
học mới cao 82,5 17,5 0
5 Sử dụng PMDH và BĐTD hỗ trợ dạy học
có khả năng thực hiện, cần triển khai rộng 72 28 0 Bảng 3.4: Ý kiến của HS sau khi học giờ Vật lí có sử dụng PMDH và BĐTD
STT Các vấn đề
Ý kiến của học sinh (% số phiếu) Đồng ý Lưỡng
lự
Không đồng ý 1 Có sức lôi cuốn, hứng thú học tập
hơn 94,6 5,4 0
2 Lớp học hào hứng, sôi nổi hơn; được
làm việc nhóm, không nhàm chán 93 7 0
3 Tích cực học tập hơn nên hiểu bài, dễ
nhớ và nhớ lâu hơn 92 8 0
4 Việc dạy học có sử dụng PMDH và
BĐTD cần thường xuyên hơn 92 8 0
3.4.2.2. Phân tích định lượng kết quả TNSP
Kết quả thu được được xử lí theo phương pháp thống kê toán học, từ đó chúng tôi rút ra các nhận xét, kết luận nhằm kiểm tra, đánh giá giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra.
Việc xử lí và phân tích kết quả TNSP chúng tôi đã tiến hành các bước:
- Lập bảng thống kê kết quả kiểm tra qua các bài thực nghiệm sư phạm. Tính điểm trung bình cộng các lớp thực nghiệm (X) và lớp đối chứng (Y).
- Lập bảng xếp loại bài kiểm tra, vẽ biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Tính toán thông số thống kê theo các công thức sau:
+ Điểm trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu
Lớp đối chứng:
DC i i
n Y Y =∑n
+ Phương sai S2 và độ lệch chuẩn δ là tham số đặc trưng cho mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:
Phương sai nhóm thực nghiệm:
1 )
( 2
2
−
=∑ −
TN i i
TN n
X X S n
Phương sai nhóm đối chứng:
1 )
( 2
2
−
=∑ −
DC i i
DC n
Y Y S n
Độ lệch chuẩn: δTN = STN2 ; δDC = SDC2
+ Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các số liệu:
X 100
VTN =δTN % ; 100
VDC =δYDC % + Sai số tiêu chuẩn:
TN TN
TN n
m δ
= ;
DC DC
ĐC n
m δ
=
Bảng 3.5: Bảng thống kê điểm số Xi (Yi) của bài kiểm tra Nhóm Tổng số
HS
Số HS đạt điểm Xi (Yi)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB
TN 83 0 1 2 3 9 14 23 16 12 3 6,94
ĐC 85 0 3 7 10 19 20 15 7 3 1 5,65
Bảng 3.6: Xếp loại điểm kiểm tra
Nhóm Số HS Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi
0 → 2 3 → 4 5 → 6 7 → 8 9 → 10
TN 83 1 5 23 39 15
% 1,2 6,0 27,7 47,0 18,1
ĐC 85 3 17 39 22 4
% 3,5 20,0 45,9 25,9 4,7
Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra
TN 83 0 1.2 2.4 3.6 10.8 16.7 27.9 19.3 14.5 3.6
ĐC 85 0 3.5 8.2 11.8 22.4 23.6 17.6 8.2 3.5 1.2
Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần suất
Bảng 3.8: Bảng lũy tích hội tụ Sĩ
số
Số % HS đạt điểm Xi trở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 83 0 1.2 3.6 7.2 18.0 34.7 62.6 81.9 96.4 100
ĐC 85 0 3.5 11.7 23.5 45.9 69.5 87.1 95.3 98.8 100
Hình 3.3: Đồ thị lũy tích hội tụ
Bảng 3.9: Bảng tổng hợp các tham số thống kê
Nhóm Tổng số
HS
Điểm TB
cộng S2 δ V%
Thực nghiệm 83 6.94 2.53 1.59 22.9
Đối chứng 85 5.65 2.92 1.71 30.3
Dựa vào bảng xếp loại điểm kiểm tra (bảng 3.6), bảng tổng hợp các tham số thống kê (bảng 3.9), đồ thị phân bố tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị tần số lũy tích hội tụ lùi (đồ thị 3.2), chúng tôi có một số nhận xét như sau:
quanh điểm trung bình cộng ở nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC.
- Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC.
Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
- Đường lũy tích ứng với lớp TN nằm phía dưới và về phía bên phải đường lũy tích ứng với lớp ĐC.
Như vậy kết quả học tập của nhóm TN cao hơn kết quả học tập của nhóm ĐC. Tuy nhiên kết quả trên đây có thể do ngẫu nhiên mà có. Vì vậy để độ tin cậy cao hơn chúng tôi đã tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê.
* Kiểm định giả thuyết thống kê:
Để kết luận kết quả học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là do ngẫu nhiên hay do việc áp dụng PPDH TN đã mang lại, chúng tôi tiếp tục phân tích số liệu bằng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.
- Các giả thuyết thống kê:
Giả thuyết H0: Sự khác nhau giữa X và Y là không có ý nghĩa thống kê (Hai PPDH cho kết quả ngẫu nhiên không thực chất)
Giả thuyết H1: Sự khác nhau giữa X và Y là có ý nghĩa thống kê (Phương pháp ở nhóm thực nghiệm thực sự tốt hơn ở lớp đối chứng)
Để kiểm định các giả thuyết trên cần tính hệ số student: Là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan
DC TN
DC TN
tt n n
n n S
Y t X
+
=( − ) .
(1); với:
2 ) 1 (
) 1
( 2 2
− +
− +
= −
DC TN
DC DC
TN TN
n n
S n
S S n
Với: Xi là các giá trị điểm của nhóm thực nghiệm Yi là các giá trị điểm của nhóm đối chứng
nTN (nDC) là số HS nhóm thực nghiệm (đối chứng)
ni là số HS đạt điểm kiểm tra Xi (Yi) ở nhóm thực nghiệm (đối chứng)
Sau khi tính được t, ta so sánh nó với giá trị tới hạn tα được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do k =nTN +nDC −2
Nếu t ≥ tα thìbác bỏ giả thuyết 1, chấp nhận giả thuyết 2.
Nếu t ≤ tα thì bác bỏ giả thuyết 2, chấp nhận giả thuyết 1.
Sử dụng công thức (1) với các số liệu:
X =6,94; nTN=83; S2TN= 2,53 Y= 5,65; nDC= 85; S2TN= 2,92
→ Thu được kết quả: S=1,65; ttt = 5.07
Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do k với k= nTN+nDC – 2= 166 > 120, ta có tk,(α) = t(∞;0,05) = 1,658.
Như vậy ttt > tα với độ tin cậy 94%. Chứng tỏ sự khác nhau giữa X và Y trong điểm kiểm tra là có ý nghĩa.
Từ những kết quả trên cho thấy: Điểm trung bình của bài kiểm tra ở nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC. Điều đó có nghĩa là tiến trình dạy học theo phương pháp thực nghiệm mang lại hiệu quả cao hơn tiến trình dạy học thông thường.
kiểm tra bằng phương pháp thống kê toán học, có thể rút ra được những kết luận sau:
- Về mặt định tính: Hoạt động học tập của HS ở các lớp TN tích cực hơn hẳn so với ở các lớp ĐC. Điều này được thể hiện thông qua một số dấu hiệu như:
+ Không khí học tập của HS ở lớp TN sôi nổi, hào hứng hơn so ở với lớp ĐC.
+ HS ở lớp TN tích cực tham gia xây dựng bài hơn, và chất lượng các câu trả lời của HS ở lớp TN cũng tốt hơn so với HS ở lớp ĐC.
+ Ở lớp TN các nhóm HS luôn thể hiện được sự sáng tạo trong việc xây dựng BĐTD, điều đó chứng tỏ thái độ làm việc nghiêm túc và sự phối hợp rất tốt của các thành viên trong nhóm.
- Về mặt định lượng : Qua phân tích kết quả bài kiểm tra, có thể nhận thấy kết quả học tập của HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Cụ thể là điểm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
Như vậy có thể kết luận: Tiến trình dạy học chương “Từ trường”-Vật lí 11 THPT được soạn thảo theo hướng phát huy TTCNT và phát huy tính tự lực, năng lực sáng tạo cho học sinh với sự hỗ trợ của PMDH và BĐTD, mà chúng tôi đề xuất là khả thi, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong giờ học, qua đó nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông nói chung và trường THPT nói riêng.