1. Các thao tác cơ bản (Mở, đóng, lưu bài trình bày)[33]
3.2. Soạn thảo trực tiếp trên các slide
Bên cạnh việc lập đề cương chi tiết cho bài trình bày trong Outline View, bạn có thể soạn nội dung trực tiếp trên các slide trong chế độ Normal View - tại vùng trang trình diễn.
Với mỗi slide, PowerPoint tự động để các ô text cho người dùng soạn thảo.
Ta chỉ việc ấn chuột vào trong các ô text để soạn thảo nội dung.
Muốn có thêm ô text khác, ta chọn công cụ Text Box ở thanh Drawing và vẽ vào slide, sau đó soạn thảo bình thường.
Ta có thể thay đổi cỡ chữ, màu chữ, kiểu chữ trong các ô text.
Hình 1.7: Sử dụng thanh công cụ 3.3. Hoàn chỉnh bài trình bày
a. Đưa đồ hoạ vào từ clipart:
Trong menu Insert, trỏ chuột vào Picture/ Clip Art.
Trong hộp Search text gừ vào từ khoỏ để chọn clip thớch hợp. Nhấn nỳt Search.
Kết quả tìm kiếm được hiển thị bên dưới. Khi đã tìm được hình ảnh vừa ý, nhấn chuột trái vào ảnh. Ảnh sẽ được đưa vào slide.
Hãy lưu lại bài trình bày.
Click menu Insert, trỏ chuột vào Picture/ From File.
Định vị thư mục chứa tệp ảnh cần chèn. Nhấn chuột vào tệp ảnh và chọn nút Insert.
Lưu bài trình bày.
c. Chỉnh sửa kích thước ảnh vừa chèn
Với mọi đối tượng trên Slide: ô text, tranh ảnh, hình vẽ v.v..., ta đều có thể thay đổi kích thước cũng như vị trí.
Để thay đổi kích thước đối tượng: đưa con chuột vào các ô tròn màu trắng ở góc và viện của đối tượng; ấn giữ chuột trái và rê chuột theo chiều muốn chỉnh kích thước.
Để di chuyển đối tượng: chọn đối tượng và sử dụng 4 phím mũi tên, hoặc đưa chuột vào đối tượng sao cho xuất hiện mũi tên 4 chiều, ấn giữ và kéo rê chuột để di chuyển đối tượng tới vị trí mới.
Chú ý: Với ô text có chữ, để chọn được ô text, phải ấn chuột vào chữ bên trong ô text làm xuất hiện đường viền ô text, sau đó mới chọn viền ô text.
chọn ô text
đổi màu chữ đổi màu
nền ô text đổi màu viền
ô text
Movie from File: Chèn movie từ file, tệp do người dùng lưu trữ trên máy.
Sound from Clip Organizer: chèn âm thanh có sẵn trong Office.
Sound from File: Chèn âm thanh từ file, tệp do người dùng lưu trữ trên máy.
Play CD Audio track: Chèn âm thanh từ đĩa CD.
Record Sound: Người dùng có thể ghi âm lời thuyết minh và chèn vào slide.
Chú ý: Các file Video, âm thanh nên được đặt trong cùng một thư mục với file .ppt trước khi được chèn vào slide. Khi muốn copy file .ppt sang một máy khác, cần copy cả thư mục này.
e. Chèn file Flash (.swf)
Việc chèn một file ảnh Flash trên slide PowperPoint phức tạp hơn so với chèn các đối tượng khác đã được trình bày ở trên, phương pháp chèn một ảnh Flash được mô tả theo các bước sau đây (nên copy file .swf vào cùng thư mục đang chứa file .ppt được thiết kế, ví dụ file reflection.swf).
Bước 1: Nếu thanh công cụ Control Toolbox chưa được hiển thị thì chọn View → Toolbars → Control Toolbox.
Bước 2: Click nút More Controls (thường là nút cuối cùng bên phải của thanh công cụ Control Toolbox), trong danh sách hiển thị chọn Shockwave Flash Object sau đó vẽ một khung hình chữ nhật lên slide.
Bước 3: Click chuột trái lên khung chữ nhật để chọn khung này, sau đó click chuột phải, chọn Properties để hiển thị cửa sổ danh sách các thuộc tính.
Bước 4: Tỡm thuộc tớnh Movie trong danh sỏch ở thuộc tớnh, gừ tờn file Flash vào cột bên phải của thuộc tính Movie, ví dụ file reflection.swf đã có.
Bước 5: Lưu lại bài trình bày và chọn Slide Show để xem kết quả.
f. Tạo hiệu ứng (hoạt ảnh) cho các đối tượng trong một slide
Để làm sống động văn bản, đồ hoạ, âm thanh, hình ảnh, biểu đồ,… trong các trang chiếu và nhấn mạnh trọng tâm của bài trình bày, bạn có thể dưa vào các hiệu ứng.
1. Ở chế độ Normal View, chọn đối tượng cần tạo hiệu ứng trên slide.
2. Trên menu Slide Show, chọn Custom Animation: cửa sổ Custom Animation xuất hiện bên phải màn hình với các tùy chọn:
Add Effect: tạo hiệu ứng cho các đối tượng, trong đó có 4 nhóm hiệu ứng:
Entrance: xuất hiện. Đối tượng chưa có trên silde, sau khi thi hành hiệu ứng sẽ xuất hiện trên slide.
Emphasis: nhấn mạnh. Đối tượng đang có trên slide, sau khi thi hành hiệu ứng, sẽ được nhấn mạnh hơn.
Exit: biến mất. Đối tượng đang có trên slide, sau khi thi hành hiệu ứng, sẽ biến mất khỏi slide.
Motion Paths: chuyển động. Đối tượng đang có trên slide, sau khi thi hành hiệu ứng, sẽ chuyển động.
Hình 1.8: Tạo hiệu ứng
Với mỗi nhóm hiệu ứng đều có nhiều kiểu khác nhau.
- Remove: Hủy hiệu ứng của các đối tượng.
- Start: hiệu ứng được thi hành khi nào.
- Direction: kiểu hiệu ứng được thi hành.
- Speed: tốc độ hiệu ứng tiến hành.
Hình 1.9: Dùng lệnh trình chiếu
1. Có thể điều chỉnh thứ tự thi hành hiệu ứng của các đối tượng bằng cách chọn đối tượng cần thay đổi thứ tự, click chuột vào mũi tên, xuống ở phần Re- Order.
2. Trong menu Slide Show, nhấn chọn View Show để xem các slide. Hoặc nhấn chuột chọn biểu tượng Slide Show ở góc dưới bên trái của cửa sổ PowerPoint.
3. Gừ cỏc phớm di chuyển con trỏ ↑, ↓ trờn bàn phớm hoặc nhấn nỳt trỏi chuột để chạy từng hiệu ứng. Nhấn ESC trên bàn phím để dừng việc xem.
Hãy lưu bài làm (save)
1. Định vị thư mục chứa tệp trình diễn 2. Trong hộp File name gừ tờn tệp.
1.5.2.3. Một số thí nghiệm dùng phần mềm Powerpoint 2003 trong dạy học vật lí a) Thí nghiệm mô phỏng lực từ. (Thí nghiệm 1)
- Mô hình thí nghiệm:
Hình 1.10: Thí nghiệm cân lực từ - Các bước tạo thí nghiệm mô phỏng:
+ Xây dựng một nam châm hình chữ U, cân đòn, đối trọng. Sử dụng thanh công cụ AutoShapes vào Lines hoặc Basic Shapes
+ Vẽ khung dây, chiều dòng điện, chiều của đường cảm ứng từ, chiều của lực từ: Sử dụng AutoShapes và TextBox
Thí nghiệm 1
NS
C D B A
FI
NS B
Thi hành cùng đối tượng trước
Tự động thi hành ngay sau đối tượng trước
+ Tạo các hiệu ứng khi khung dây có dòng điện chạy qua nó bị hút hoặc đẩy, tùy theo chiều dòng điện chạy trong khung: Chuyển động của nam châm và đối trọng sử dụng hiệu ứng Group 52, Group 5. Lực F, Cảm ứng từ B sử dụng hiệu ứng xuất hiện kết hợp chuyển động cùng khung dây. Sử dụng thanh Custom Animation/Add Effect/Motion Paths/...
b) Thí nghiệm mô phỏng tương tác từ.
* Thí nghiệm tương tác giữa nam châm và dòng điện (Thí nghiệm 2) - Mô hình thí nghiệm:
Hình 1.11: Thí nghiệm tương giữa nam châm và dòng điện - Các bước tạo thí nghiệm mô phỏng.
+ Xây dựng nam châm thẳng, dây dẫn mang dòng điện, khay đựng dung dịch dẫn điện.Dùng thanh công cụ AutoShapes vào Lines hoặc Basic Shapes
+ Sử dụng hiệu ứng tạo chuyển động của nam châm . Custom Animation/Add Effect/Motion Paths/...
+Sử dụng hiệu ứng tạo chuyển động của dây dẫn mang dòng điện. Dùng Add Effect/Emphasis/Spin chọn Amount/Custom 25o
* Thí nghiệm tương tác giữa hai dòng điện.( Thí nghiệm 3) - Mô hình thí nghiệm:
Thí nghiệm 2:
S N
Nhận xét: nam châm có thể tác dụng lực lên dòng điện
F
I O
Hình 1.12: Tương tác giữa 2 dây dẫn mang dòng điện
- Các bước tạo thí nghiệm mô phỏng:
+ Xây dựng hình vẽ nguồn điện, khóa K, điện trở R. Dùng thanh công cụ AutoShapes vào Lines hoặc Basic Shapes
+ Trang trí màu cho các chi tiết sở dụng công cụ: Line Color, Fill color hoặc Font color.
+ Tạo hiệu ứng chuyển động khóa K, hiệu ứng chiều dòng điện, hiệu ứng quay của kim nam châm ta chọn Custom Animation/Add Effect/Motion Paths/...và lựa chọn hiệu ứng phù hợp.
c) Mô phỏng quy tắc bàn tay trái.
- Mô hình:
Acqui
K
Acqui
K
Acqui
Acqui
Thí nghiệm 3 K
Hình 1.13: Quy tắc bàn tay trái - Các bước xây dựng mô hình.
+ Sưu tầm Lile ảnh bàn tay trái, copy vào một side trong Powerpoint
+ Vẽ dây dẫn mang dòng điện I, đường cảm ứng từ B, Lực từ F. Dùng thanh công cụ AutoShapes vào Lines hoặc Basic Shapes.
+ Tô màu cho các chi tiết trong hình bằng cách dùng Line Color, Fill color hoặc Font color.
+ Tạo hiệu ứng cho các đường cảm ứng từ và lực từ bằng cách dùng hiệu ứng Custom Animation/Add Effect/Motion Paths/Entrace/Blinds.
Kết luận chương I
Để giải quyết tốt nhiệm vụ của đề tài, trong chương này tôi đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn những vấn đề liên quan tới các vấn đề cụ thể sau :
+ Phân tích cơ sở lí luận về hoạt động nhận thức và tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức của HS.
+ Nghiên cứu các phương pháp và phương tiện dạy học có nhiều khả năng phát huy tính tích cực, tự lực của HS.
+ Làm rừ được vai trũ của tài liệu trong bồi dưỡng năng lực tự ụn tập cho HS mà cụ thể là SGK, vở ghi và sách tham khảo .
+ Làm rừ khỏi niệm BĐTD, đưa ra nguyờn tắc lập BĐTD, đi sõu phõn tớch các khả năng ứng dụng của nó trong tổng hợp kiến thức. Từ đó thấy được khả năng
I
B
F
HS ở 2 trường có dạy chương trình Vật lí 11 THPT .
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đó, chúng tôi đề xuất các phương án xây dựng tiến trình dạy học và phương án hướng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chương “ Từ trường ”-Vật lí 11 THPT , sẽ được trình bày ở chương II dưới đây.
Chương 2
TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”-VẬT LÍ 11-THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC VÀ BẢN ĐỒ TƯ DUY
2.1. Mục tiêu dạy học chương “Từ trường”-Vật lí 11 THPT trong chương trình