1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH

64 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 292,94 KB

Nội dung

Sâu mọt hại nông sản, VSV & độc tố hại nông sản,Các sinh vật khác hại nông sản,Phương pháp phòng trừ ,dịch hại nông sản,Tính kháng thuốc khử trùng, và giải pháp

DỊCH HẠI NƠNG SẢN SAU THU HOẠCH By: Le Khac Hoang (Ph.D) Plant protection Dept Agronomy Faculty Nong Lam Uni Nội dung Chương Giới thiệu Chương Sâu mọt hại nơng sản Chương VSV & độc tố hại nơng sản Chương Các sinh vật khác hại nơng sản Chương Phương pháp phòng trừ dịch hại nơng sản Chương Tính kháng thuốc khử trùng giải pháp Chương Giới thiệu Hiện trạng thách thức gặp phải bảo quản nơng sản sau thu hoạch Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ mơn Dịch hại nơng sản sau thu hoạch Các nhóm đối tượng dịch hại nơng sản sau thu hoạch Tổn thất sau thu hoạch Trên giới: (những năm 60-70)- cơng nghệ bảo quản thấp Mỹ La Tinh: 25- 50% ngũ cốc Châu Phi: 30% Đơng Nam Á, có năm lên tới 50% -2005-FAO: Thiệt hại chung khoảng 10% - Nhiệt đới bán nhiệt đới tổn thất cao - Khối ASEAN khoảng 15% Tổn thất sau thu hoạch Tốc độ tăng trưởng khu vực Nơng Tại Việt Nam: 1995: Year nghiệp (%)  10% sản lượng lúa (2,3 triệu tấn)  Cây có củ: 20% 1995 – 2000 4.01 2002: 2001 – 2005 3.83 2006 - 2010 3.30 Tổn thất 18% gạo đồng sơng Cửu Long Yếu tố gây tổn thất sau thu hoạch: Thu hoạch Yếu tố Phi Sinh vật: -Rơi vãi Vận chuyển -Ẩm độ -Nhiệt độ Lưu kho -Bể vỡ -Cơng nghệ… Yếu tố Sinh vật: Chế biến -Động vật: Chuột, chim… -Cơn trùng: sâu mọt Lưu thơng -VSV Độc tố Hiện trạng bảo quản nơng sản -Hộ gia đình -Kho trung chuyển -Kho lưu trữ -Vận chuyển Tổn thất:  Hao hụt lượng  Mất phẩm chất hàng hóa  Làm bẩn hàng hóa,  Mơi trường cho vi sinh vật phát triển độc tố chất lượng  Mất sức nảy mầm hạt giống Tổn thất:  Mơi trường cho vi sinh vật phát triển độc tố chất lượng  Mất sức nảy mầm hạt giống Tác nhân Muối ăn (NaCl) Sắt sunfat (FeSO4) (Chữa bệnh thiếu máu) LD 50 (mg/kg) chuột 4000 1520 DDT 135 Cafein 127 Nicotin Botulium (Sản sinh thức ăn thiu) 0,00001 Tổn thất: Phí nhập thuốc khử trùng hàng nơng sản qua  Chi phí cho cơng tác xử lý năm (triệu USD)  Mất uy tín thương mại Phát sinh vấn đề khác (MT) 5.5 3.7 2.9 3.8 1.2 2009 2010 2011 2012 Jul.2013 Oryzaephilus surinamensis Mọt cưa I – Mơ tả - Con trưởng thành dẹp, dài 2,5 - mm, màu nâu sẫm đến xám, có gai hai cạnh bên ngực giống cưa Trứng đẻ rải rác nơi kẻ nứt hay khe hạt Mọt đẻ khoảng 375 trứng - Sâu non mảnh khảnh, màu trắng đến vàng xanh nhạt II – Vòng đời o - Điều kiện tối thích: 33 C, 80% ẩm độ, 20 ngày o - Phạm vi thích hợp: 18 - 38 C, 10 - 90% ẩm độ Sống sót điều kiện lạnh - Tỷ lệ phát triển quần thể : 50 lần/tháng Oryzaephilus surinamensis Mọt cưa III –Đặc điểm Sinh học - Trứng: Đẻ - Sâu non: Di động, khơng ẩn nấp - Con trưởng thành: Sống lâu (6 tháng-3 năm), ăn liên tục, chạy nhanh, biết bay, thường khơng bay IV – Cách gây hại - Khơng có nét đặc trưng riêng, khó xâm nhập vào hạt ngun - Sâu non di chuyển hàng hóa xâm nhập vào thực phẩm đóng gói qua vết nức, kẻ hở bao bì - Dịch hại quan trọng ngũ cốc, đặc biệt sản phẩm xay xát xuất hàng hóa khác trái khơ, đậu phộng, hạt có dầu… Ahasverus advena Mọt gạo dẹp I – Mơ tả - Con trưởng thành dài 1.8 - 2,5 mm, hình dẹp, màu nâu vàng Ngực có gai cùn góc phía trước Râu mảnh khảnh, chùy râu đốt, đốt lớn Trứng trắng, bóng nhẳn, thon dài - Sâu non trắng, lớn xám khơng có cặp sừng II – Vòng đời Điều kiện tối thích: 30oC, 70% ẩm độ, 30 ngày - Phạm vi thích hợp: 65% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể : nhỏ Oryzaephilus Ahasverus advena Mọt gạo dẹp III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ - Sâu non: Di động, khơng ẩn nấp Nơng sản có nấm mốc tăng khả sinh sản chúng - Con trưởng thành: Sống lâu, ăn tiếp tục, bay giỏi chạy nhanh Thích hợp vùng nhiệt đới ơn đới ấm IV – Cách gây hại - Vết gây hại khơng đặc trưng Chúng ăn nấm mốc gây hại nhiều thực phẩm khác bị ẩm hay bị mốc - Thường thấy bắp, lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc, cơm dừa, thuốc lá, hải cọ, đậu phộng, gia vị, rễ thuốc, bột táo nghiền, thực phẩm hổn hợp bánh khơ mốc Cryptolestes ferrugineus Mọt râu dài I – Mơ tả - Con trưởng thành dài 1.5 - mm, màu nâu đỏ, dẹp với hai cạnh bên song song Râu dài, hình sợi lơng Đầu ngực chiếm 1/2 chiều dài thể - Sâu non hình thon dài, màu vàng nhạt, di chuyển khắp đống hàng hóa II – Vòng đời Điều kiện tối thích: 35oC, 90% ẩm độ, 21 ngày - Phạm vi thích hợp: 20 - 42.5oC, 40-90% ẩm độ - Tỉ lệ phát triển quần thể : 55 lần/tháng   Cryptolestes ferrugineus Mọt râu dài III –Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ vào khe kẻ hạt, đống thực phẩm - Sâu non : Hoạt động, khơng ẩn núp - Con trưởng thành : Đời sống dài (6-9 tháng), ăn liên tục biết bay Thích hợp từ vùng ơn đới mát đến nhiệt đới Có thể sống sót nhiệt độ ẩm độ thấp IV – Cách gây hại - Chưa có nét gây hại đặc trưng riêng Trưởng thành sâu non xâm nhập dễ dàng vào hàng hóa đóng gói - Chúng khơng hại hạt ngun, đục vào vết nứt hạt hay hạt bị hại trùng khác Dịch hại quan trọng ngũ cốc, sản phẫm ngũ cốc hạt có dầu Các khác Liposcelis spp Psocids I – Mơ tả Con trưởng thành dẹp, dài mm, khơng cánh, màu vàng nhợt nhạt Râu giống sợi lơng dài Di động nhanh, chuyển động ngập ngừng, chạy lùi nhanh II – Vòng đời - Điều kiện tối thích: 30oC, 70% ẩm độ, 21 ngày - Phạm vi thích hợp: 18 - 36oC, 60% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể: Rất nhanh Liposcelis spp Psocids III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ - Sâu non: Giống trưởng thành nhỏ màu lợt - Con trưởng thành: Đời sống dài (1 năm), ăn liên tục, chạy nhanh hay ngắt khoảng Thích hợp điều kiện nóng ẩm, sống chui rúc khe kẻ nơng sản, kho tàng Số lượng quần thể nơng sản lớn Có tính kháng thuốc, khó phòng trừ IV – Cách gây hại - Lồi ăn tạp, ăn sản phẩm gốc động vật, thực vật nấm mốc - Liposcelis đục vào nội nhủ mềm từ hạt vỡ, hạt bị hại - Sâu hại thứ yếu hạt tồn trữ mật độ q lớn gây nhiễm bẩn hạt Kích thước nhỏ dễ xâm nhập vào hàng hóa Chúng gây hại quan trọng nhà máy đóng gói thực phẩm, tác phẩm nhà bảo tàng thư viện Corcyra cephalonica Ngài gạo I – Mơ tả - Con trưởng thành dài - 13 mm Cánh trước màu nâu sáng Ngài có xúc tu dài cong xuống Ngài đực có xúc tu ngắn khó thấy Ngài đẻ khỏang 150 trứng Trứng đẻ nhiều lúc chạng vạng hay hồng - Sâu non màu trắng, lỗ thở đốt có dạng mặt trăng non II – Vòng đời - Điều kiện tối thích: 30oC, 75% ẩm độ, 27 ngày - Phạm vi thích hợp: 17 - 35oC, 20% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể : 10 lần/tháng Corcyra cephalonica Ngài gạo III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ thực phẩm - Sâu non: Di chuyển kiếm thức ăn đục vào thực phẩm - Con trưởng thành: Đời sống ngắn, khơng ăn, bay - Khơng sống sót qua đơng vùng ơn đới IV – Cách gây hại - Sâu hại cơng hạt ngun, ăn phơi lớp cám - Sâu non tạo nhiều tơ để kết ngun liệu tơ làm hỏng máy xay xát - Hàng hóa bị nhiễm bẩn tơ cục vón gồm tơ lẫn cứt sâu, vỏ lột xác, mảnh nhộng xác ngài - Sâu hại nghiêm trọng hạt ngũ cốc, sản phẩm tồn trữ, sắn khơ nhà máy xay gạo xay bột mỳ Mặt bụng ngài Mặt bụng ngài đực Mặt lưng ngài Mặt lưng ngài đực Trưởng thành ngài gạo Corcyra cephalonica Stain Sitotroga cerealella Ngài lúa mạch I – Mơ tả - Con trưởng thành thân dài mm, cánh xòe rộng 19 mm Cánh trước màu nâu thường có chấm đen nhỏ gần 2/3 cánh Xúc tu dài cong lên phía trước Trứng đẻ đơn độc hay chùm vết nứt hạt Ngài đẻ khoảng 150 trứng - Sâu non đục sống hạt Sau vũ hóa, nhanh chóng giao phối II – Vòng đời o - Điều kiện tối thích: 30 C, 75% ẩm độ, 30 ngày o - Phạm vi thích hợp: 16 - 35 C, 30% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể: 50 lần/tháng Sitotroga cerealella Ngài lúa mạch III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ bề mặt, vết nứt hạt - Sâu non: Khơng di chuyển, sống hạt đơn độc  Con trưởng thành: Đời sống ngắn, khơng ăn, biết bay Chịu nhiệt độ lạnh vùng ơn đới lạnh IV – Cách gây hại - Sâu non ăn hạt làm rỗng nội nhủ - Sâu hại nghiêm trọng hạt ngũ cốc bắp, lúa miến, gạo, lúa mỳ, hạt kê - Ngun liệu bị nhiễm sinh nhiệt ẩm độ, giúp nấm mốc phát triển hấp dẫn trùng khác - Sự nhiễm hại xảy từ ngồi đồng giới hạn lớp bề mặt lơ hàng tồn trữ rời [...]...Đối tượng nghiên cứu: DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Nghiên cứu về các đặc điểm sinh học, sinh thái của các sinh vật gây hại nông sản, (hàng hóa) sau thu hoạch và các biện pháp kiểm soát chúng Vai trò của kiểm soát dịch hại nông sản  Giảm thiểu tổn thất - An toàn lương thực quốc gia - Tăng cao hiểu quả sản xuất nông nghiệp  Cung cấp nguyên liệu chất lượng, an toàn... Bảo quản tốt nguồn giống Hệ sinh thái kho (môi trường bảo quản)- và nông sản Kh0 Cánh đồng mở (1) (2) (3) (1) Đại khí hậu (2) Tiểu khí hậu (3) Vi khí hậu Các nhóm dịch hại nông sản Côn trùng Vi sinh vật Động vật Sinh học -Sinh Thái Môi trường Đặc tính nông sản Chương 2 Sâu mọt hại nông sản Một số đặc trưng cơ bản của sâu mọt hại nông sản 1 Hầu hết là loài đa thực 2 Có khả năng nhịn ăn trong thời gian... sinh sản cao 5 Phân bố rộng Các nhóm sâu mọt chính: Chia nhóm theo Cotton và Good (1937) 4 nhóm côn trùng hiện diện trong kho nông sản: Nhóm gây hại chính: gây tổn hại đáng kể đến nông sản, có khả năng phát triển thành quần thể lớn Nhóm gây hại thứ yếu: gây hại cục bộ Nhóm vãng lai Nhóm ký sinh, thiên địch Các nhóm sâu mọt chính: Nhóm sâu mọt sơ cấp:  Có khả năng tấn công phá hoại nông sản còn... hôn mê: Đặc thù của sâu mọt hại nông sản: Sinh học:  Các pha phát dục: • Trứng và Nhộng không gây hại hàng hóa, • Ít trao đổi với môi trường ngoài  khó diệt trừ bằng thu c khử trùng xông hơi • Sâu non và trưởng thành thường gây hại nặng Bộ Cánh cứng Coleoptera Phổ biến nhất và quan trọng nhất đối với nông sản Phá hại trực tiếp Góp phần gây hiện tượng bốc nóng nông sản do hô hấp của quần thể Có... ôn đới mát IV – Cách gây hại Không có nét đặc trưng riêng Con trưởng thành và sâu non đều gây hại sản phẩm gốc động vật và thực vật Dịch hại quan trọng của ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc, đặc biệt sản phẩm đã xay xát như bột, gạo xay Nguyên liệu bị nhiễm sẽ biến màu và có mùi khó chịu Sâu hại phổ biến ở kho hạt và nhà máy xay xát Tribolium confusum Mọt tạp thóc Đối tượng kiểm dịch thực vật I – Mô tả -... khả năng tấn công phá hoại nông sản còn nguyên (thóc)- VD mọt Sitophilus oryzae Nhóm sâu mọt thứ cấp:  Gây hại trên nông sản sơ chế (gạo, bột…) hoặc mảnh vỡ do sâu mọt thứ cấp phá hoại (VD: loài Oryzaephirus surinamensis) (Phan Xuân Hương, 1963; Vũ Quốc Trung 1982) Đặc thù của sâu mọt hại nông sản: Sinh học:  Trạng thái ngủ nghỉ: khi gặp điều kiện bất lợi về nhiệt độ/ ẩm độ/ thiếu thức ăn/ thủy phần... động, không ẩn núp - Con trưởng thành: Đời sống dài, ăn liên tục, không bay Thích hợp vùng ôn đới mát và vùng cao nguyên có khí hậu mát IV – Cách gây hại Không có nét đặc trưng riêng Con trưởng thành và sâu non đều gây hại Dịch hại quan trọng của ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc Nguyên liệu bị nhiễm sẽ biến màu và có mùi khó chịu Latheticus oryzae Mọt bột đầu dài I – Mô tả - Con trưởng thành dài 3 - 4 mm,... đẻ - Sâu non: Hoạt động, không ẩn núp - Con trưởng thành: Đời sống dài, ăn liên tục, biết bay Thích hợp vùng khí hậu nóng và chịu đựng được nhiệt độ cao IV – Cách gây hại Không có nét đặc trưng gây hại Sâu hại thứ yếu ngũ cốc tồn trữ Sâu hại lương thực, thích nhất là gạo gãy Nguyên liệu bị nhiễm có mùi hôi rất khó chịu Chúng chịu được nhiệt độ cao, nên chiếm ưu thế trong lô hạt bị bốc nóng Alphitobius... liên tục, biết bay Sự phát triển dừng lại ở o 10 C IV – Cách gây hại Không có nét đặc trưng riêng Sâu hại thứ yếu ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc Chúng ăn hạt ngũ cốc bị ẩm, xác thối, mốc meo trên hạt có dầu, thức ăn gia súc và dư thừa thực vật Nguyên liệu nhiễm nặng có mùi khó chịu Acanthoscelides obtectus Mọt đậu tương Đối tượng kiểm dịch thực vật I – Mô tả Con trưởng thành hình cầu, dài 4 mm Đôi cánh... cứng Coleoptera Phổ biến nhất và quan trọng nhất đối với nông sản Phá hại trực tiếp Góp phần gây hiện tượng bốc nóng nông sản do hô hấp của quần thể Có mặt trong tất cả các nhóm gây hại chính trên nhiều loại nông sản khác nhau Tribolium castaneum Mọt bột đỏ I – Mô tả - Con trưởng thành mình dẹp, dài 3 - 4 mm, hai cạnh bên song song, màu nâu đỏ Có 3 đốt râu ngoài cùng phồng to Mọt cái đẻ khoảng ... gặp phải bảo quản nông sản sau thu hoạch Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ môn Dịch hại nông sản sau thu hoạch Các nhóm đối tượng dịch hại nông sản sau thu hoạch Tổn thất sau thu hoạch Trên giới:... cứu: DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sinh vật gây hại nông sản, (hàng hóa) sau thu hoạch biện pháp kiểm soát chúng Vai trò kiểm soát dịch hại nông sản  Giảm... thiệu Chương Sâu mọt hại nông sản Chương VSV & độc tố hại nông sản Chương Các sinh vật khác hại nông sản Chương Phương pháp phòng trừ dịch hại nông sản Chương Tính kháng thu c khử trùng giải pháp

Ngày đăng: 25/01/2016, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w