CHƯƠNG 5 Phương pháp phòng trừ dịch hại nông sản

19 408 8
CHƯƠNG 5 Phương pháp phòng trừ dịch hại nông sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Phương pháp phịng trừ dịch hại nơng sản Nguyên tắc chung Kiểm dịch thực vật Làm sạch, kiểm sốt chất lượng nơng sản trước lưu kho: khô Vệ sinh kho tàng trước chứa hàng Kiểm soát nhiệt độ hàng/ kho hàng Điều tra kiểm soát thường xuyên xuất gây hại dịch hại Khử trùng nông sản bị dịch hại công đến ngưỡng gây hại Biện pháp kiểm dịch thực vật Khái niệm- thuộc tính cơng tác KDTV 1.1 Khái niệm: kiểm dịch thực vật (plant quarantine hay phytosanitary) “tất hoạt động tạo nhằm ngăn chặn du nhập và/hoặc lan rộng dịch hại kiểm dịch thực vật (KDTV)” 1.2 Thuộc tính cơng tác KDTV - Tính phịng ngừa - Tính tồn cục tính lâu dài - Tính pháp chế - Tính quốc tế - Tính quản lý tổng hợp Kiểm sốt chất lượng nông sản trước lưu kho Thu hoạch Phơi sấy Làm Sơ chế Vận chuyển Lưu kho Vệ sinh kho tàng trước chứa hàng Tồn dư dịch hại Sạch mơi trường kho Thơng thống khí Thốt nước  ẩm độ Kiểm sốt nhiệt độ hàng/ kho hàng  Hiện tượng bốc nóng  Công thức tổng lượng nhiệt hữu hiệu: K= Xn ( Tn- To) K: số Xn: Thời gian phát dục Tn: nhiệt độ môi trường To: Nhiệt độ khởi điểm phát dục Một số đặc tính sinh học cần lưu ý kiểm sốt dịch hại nơng sản Sinh học:  Trạng thái ngủ nghỉ: gặp điều kiện bất lợi nhiệt độ/ ẩm độ/ thiếu thức ăn/ thủy phần thấp dễ phát sinh tượng ngủ nghỉ  Ngưng hoạt động trao đổi chất  Lưu ý phịng trừ hóa học hay vật lý (đặc biệt nhiệt độ thấp) Đặc thù sâu mọt hại nông sản: Sinh học:  Các pha phát dục: • Trứng Nhộng khơng gây hại hàng hóa, • Ít trao đổi với mơi trường ngồi  khó diệt trừ thuốc khử trùng xơng • Sâu non trưởng thành thường gây hại nặng Đặc thù sâu mọt hại nông sản:  Sinh học:  Shock hôn mê: hiệu ứng thuốc gây cho sâu mọt lám thay đổi độc tính thuốc VD: - HCN làm côn trùng hôn mê nồng độ chưa đạt mức giết hại  hạn chế tác dụng diệt trùng -Sau bị hôn mê HCN, khử trùng CH3 Br PH3 không hiệu -PH3 gây hôn mê nồng độ cao đột ngột  giảm hiệu Khử trùng hàng nông sản  Thuốc khử trùng:  Methyl Bromide – CH3Br  Phostoxin- PH3  HCN  CO2 Thuốc Khử trùng  Dễ hóa  Ít hấp thụ hàng hóa khử trùng  Khả thẩm thấu cao  Ít độc hại/ dư lượng  Khả cháy nổ thấp Lựa chọn thuốc Khử trùng  Thuốc khử trùng:  Yêu cầu thời gian khử trùng  Ảnh hưởng thuốc tới hàng hóa dư  Loại trùng cần diệt  Hiệu kinh tế hàng hóa cần xử lý  Cân nhắc an tồn mơi trường lượng Những yếu tố ảnh hưởng đến Khử trùng Loại thuốc khử trùng Nồng độ thuốc Thời gian ủ thuốc Nhiệt độ mơi trường Tính mân cảm sâu mọt với thuốc khử trùng Khả khuyếch tán thuốc Khả thẩm thấu thuốc Tính hấp thụ hàng hóa với thuốc Sự thất thuốc q trình khử trùng Thuốc khử trùng sử dụng phổ biến Khử trùng kho PH3 PHOSPHINE – PH3 AlP + 3H2O  PH3 + Al(OH)3 Mg3P2 + H2O  2PH3 + Mg(OH)2 Mg3P2 giải phóng PH3 nhanh AlP .Dạng viên dẹt, túi bột hay dạng dải 10 túi .Trọng lượng phân tử: 34 .Mùi tỏi hay đất đèn .Khá an tồn với lồi thực vật, ảnh hưởng đến khả nảy mầm Lưu ý sử dụng PH3  Tránh tiếp xúc với nước  Không để chất đống tập trung nhiều chỗ  Thao tác nhanh chóng tránh nhiễm độc  Thời gian ủ thuốc nên ≥ ngày  Vai trị làm kín khử trùng vơ quan trọng  Không dùng nhiệt độ 15 độ Methyl Bromide  CH3Br 98% + Chloropicrin 2%  Dạng khí lỏng hóa  Sử dụng rộng rãi khử trùng tàu, container, xà lan, Silo  Khả khuyếch tán nhanh vào sâu hàng hóa  Thơng thống nhanh sau kết thúc khử trùng  CH3Br gây thủng tầng Ozone Lưu ý sử dụng CH3Br  Thời gian ủ thuốc 48  Trọng lượng phân tử cao nên có xu hướng chìm xuống lô hàng  Khi nồng cao hay tiếp xúc nước thuốc gây bỏng  Hấp phụ nhiều nông sản có hàm lượng chất dầu, béo cao  Gây hại đến khả nảy mầm hạt  Dùng cho xử lý đối tượng kiểm dịch do: - Thẩm thấu tốt - Tác dụng nhanh - Độ độc cao, phổ rộng Khử trùng tàu CH3Br ... xuất gây hại dịch hại Khử trùng nông sản bị dịch hại công đến ngưỡng gây hại Biện pháp kiểm dịch thực vật Khái niệm- thuộc tính cơng tác KDTV 1.1 Khái niệm: kiểm dịch thực vật (plant quarantine... Kiểm dịch thực vật Làm sạch, kiểm sốt chất lượng nơng sản trước lưu kho: khô Vệ sinh kho tàng trước chứa hàng Kiểm soát nhiệt độ hàng/ kho hàng Điều tra kiểm soát thường xuyên xuất gây hại dịch hại. .. rộng dịch hại kiểm dịch thực vật (KDTV)” 1.2 Thuộc tính cơng tác KDTV - Tính phịng ngừa - Tính tồn cục tính lâu dài - Tính pháp chế - Tính quốc tế - Tính quản lý tổng hợp Kiểm sốt chất lượng nông

Ngày đăng: 25/01/2016, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phương pháp phòng trừ dịch hại nông sản

  • Nguyên tắc chung

  • Biện pháp kiểm dịch thực vật

  • Kiểm soát chất lượng nông sản trước khi lưu kho

  • Vệ sinh kho tàng trước khi chứa hàng

  • Kiểm soát nhiệt độ cây hàng/ kho hàng

  • Slide 7

  • Đặc thù của sâu mọt hại nông sản:

  • Đặc thù của sâu mọt hại nông sản:

  • Khử trùng hàng nông sản

  • Thuốc Khử trùng

  • Lựa chọn thuốc Khử trùng

  • Những yếu tố ảnh hưởng đến Khử trùng

  • Thuốc khử trùng đang sử dụng phổ biến

  • Khử trùng kho bằng PH3

  • Lưu ý khi sử dụng PH3

  • Methyl Bromide

  • Lưu ý khi sử dụng CH3Br

  • Khử trùng tàu bằng CH3Br

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan