Một loài côn trùng được gọi là sâu hại khi chúng có số lượng lớn và gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng của đối tượng bảo vệ là con người, cây trồng, vật nuôi, nông sản, lâm sản.... - Phò
Trang 17.1 Các vấn đề cơ bản
- Khái niệm về sâu hại: Sâu hại là những loài côn trùng gây hại hoặc gây khó chịu cho
các hoạt động, tài sản và sức khỏe của con người.
Sâu hại cùng với nhện hại, cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng), mội số loài động vật phá hại tạo thành sinh vật hại hoặc vật gây hại (Pest).
Một loài côn trùng được gọi là sâu hại khi chúng có số lượng lớn
và gây ảnh hưởng xấu tới tình trạng của đối tượng bảo vệ là con người, cây trồng, vật nuôi, nông sản, lâm sản
- Nhiệm vụ của công
tác phòng trừ: Ngăn chặn thiệt hại do sâu hại gây ra.
Góp phần củng cố thế bền vững của hệ sinh thái
Góp phần tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
Trang 27.1 Các vấn đề cơ bản
- Phòng trừ sâu hại cần tác
động vào 3 đối tượng
Đối tượng gây hại: Hạn chế số lượng của chúng
xuống dưới mức gây hại.
Đối tượng cần bảo vệ: Nâng cao sức đề kháng của
cây trồng.
Hệ sinh thái: Củng cố thế cân bằng sinh thái theo
hướng hạn chế sâu hại và tăng sinh vật có ích.
- Phòng trừ sâu hại phụ
thuộc vào các yếu tố Đặc điểm sinh học và sinh thái của loài sâu hại
Đặc điểm của đối tượng cần bảo vệ
Địa hình khu vực có sâu hại
Kinh nghiệm phòng trừ sâu hại
Điều kiện kinh tế và xã hội (ví dụ nguồn tài chính)
Trang 37.1 Các vấn đề cơ bản
Các hướng chính trong phòng trừ sâu hại
Thành phần
loàI sâu hại
MôI trường sống của SH
Trực tiếp tiêu diệt SH
Nâng cao sức
đề kháng
PP
Kiểm dịch
PP vật lý, cơ giới
PP
kỹ thuật LS
PP sinh học
PP hóa học Phương pháp tổng hợp - IPM
Trang 47.2 Phương pháp kỹ thuật lâm sinh
Thông qua các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý trong các khâu sản xuất để tạo ra những diện tích cây trồng khỏe mạnh ,
có sức đề kháng với sâu bệnh cao, góp phần thúc đẩy quá trình cân bằng sinh thái , hạn chế sự phát sinh phát triển của sâu hại.
Các biện pháp canh tác lâm nghiệp, nông nghiệp được thực
hiện ở 3 địa bàn cơ bản là vườn ươm, diện tích trồng cây (rừng trồng, vườn cây, ruộng ) và rừng tự nhiên.
Các biện pháp cơ bản bao gồm: Chọn giống , xử lý giống , xử lý
đất trồng , trồn g, chăm sóc , thu hoạch , bảo quản
7.2.1 Khái niệm:
Trang 57.2 Phương pháp kỹ thuật lâm sinh
7.2.1.Đối
với vườn
ươm
Chọn giống chống chịu với sâu hại.
Xử lý hạt giống, rễ trước khi gieo ươm (xử lý nhiệt, xử lý hóa chất
và xử lý cơ giới).
Xử lý đất gieo ươm, đất làm bầu (chọn đất đúng nhu cầu sinh thái
của cây con: Tỷ lệ các thành phần cơ giới, nguồn dinh dưỡng, sinh vật cộng sinh…)
Kỹ thuật ra ngôi, chọn loại bầu, xử lý rễ… thích hợp.
Kỹ thuật chăm sóc hợp lý (tưới, bón phân, che bóng, diệt cỏ dại).
Vệ sinh vườm ươm (thiết kế khu ủ phân, xử lý cỏ dại )
Luân canh cây trồng.
Kỹ thuật nhân giống khác (giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô, chọn
cành/rễ).
Trang 67.2.2 Đối với
rừng trồng,
vườn cây,
ruộng:
7.2 Phương pháp kỹ thuật lâm sinh
Thiết kế (rừng trồng, vườn cây, ruộng)
Chọn giống cây khỏe mạnh, chống chịu sâu hại
Xử lý đất đúng kỹ thuật
Trồng đúng quy định: Mật độ hợp lý, trồng đúng thời vụ,
tránh thời gian cao điểm của sâu hại.
Chăm sóc sau trồng như trồng dặm, tưới, che chắn, diệt cỏ dại, xới đất, bón phân phải theo đúng quy định.
Tỉa thưa, chặt vệ sinh cây suy yếu, già cỗi, cây có nhiều sâu
hại, cây chết đứng, đổ gẫy, cháy nhằm tiêu diệt nơi cư trú của sâu hại.
Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh đất canh tác.
Khai thác đúng quy định
Luân canh cây trồng.
Trang 77.2 Phương pháp kỹ thuật lâm sinh
7.2.3 Đối với
rừng tự nhiên:
Hạn chế tác động mạnh, khai thác dạng bóc lột.
Bảo tồn tính đa dạng loài, tăng tính đa dạng sinh học.
Xúc tiến các biện pháp làm giầu rừng thứ sinh: Cải tạo
môi trường, trồng cây bản địa, tạo điều kiện xúc tiến tái sinh hạt, tái sinh chồi.
Ưu Ưu điểm điểm:: Trong Trong nhiều nhiều trường trường hợp hợp nó nó phù phù hợp hợp với với mục mục đích đích của của
con
con người người nên nên dễ dễ áp áp dụng dụng,, không không ảnh ảnh hưởng hưởng xấu xấu đến đến con con người người và và
động
động vật vật có có ích ích
Nhược Nhược điểm điểm:: TT hường hường có có tác tác dụng dụng chậm chậm nên nên kết kết quả quả chỉ chỉ được được
phát
phát huy huy sau sau một một thời thời gian gian nhất nhất định định Sau Sau khi khi sâu sâu hại hại phát phát dịch dịch th
thìì tác tác dụng dụng của của biện biện pháp pháp này này rất rất hạn hạn chế, chế, một một số số biện biện pháp pháp áp áp dụng
dụng không không triệt triệt để để
7.2.4 Ưu
nhược điểm:
Trang 87.3 Phương pháp kiểm dịch thực vật
Phương pháp kiểm dịch thực vật là phương pháp ngăn chặn sự lây lan của đối tượng gây hại nguy hiểm (sâu bệnh và các vật gây hại khác) từ nước này sang nước khác, từ vùng này sang vùng kia bằng biện pháp kiểm tra phát hiện các loài sâu hại đi cùng với hàng hoá như hạt giống, cây con, các lâm nông sản.
7.3.1 Nhiệm vụ của kiểm dịch thực vật là:
Ngăn chặn sâu hại nguy hiểm xâm nhập và lan tràn.
Bao vây sâu hại ở một vùng nhất định để tiêu diệt.
Khi phát hiện sự phát sinh của sâu hại ở vùng mới thì phải
tiêu diệt kịp thời, triệt để.
Kiểm dịch thực vật gồm 2 loại là kiểm dịch đối ngoại và kiểm dịch đối nội.
7.3.1 Khái niệm
Trang 9Kiểm dịch dịch đối đối nội nội được được thực thực hiện hiện theo theo chế chế độ độ và và pháp pháp lệnh lệnh ban ban hành
hành trong trong nước nước để để ng ngă ănn chặn chặn sâu sâu hại hại lan lan tràn tràn từ từ vùng vùng này này sang sang vùng
vùng khác khác Đ Đối ối tượng tượng kiểm kiểm dịch dịch đối đối nội nội là là:: Sâu Sâu hại hại phân phân bố bố hẹp hẹp không
không nguy nguy hiểm hiểm Sâu Sâu đến đến vùng vùng mới mới gây gây hại hại nghiêm nghiêm trọng trọng Các Các sâu sâu hại
hại có có trong trong hạt hạt giống, giống, cây cây trồng trồng và và các các lâm lâm sản sản khác khác vẩn vẩn chuyển chuyển
đến
đến vùng vùng khác khác
Kiểm
Kiểm dịch dịch đối đối ngoại ngoại được được thực thực hiện hiện bởi bởi các các hiệp hiệp định định hợp hợp tác tác quốc quốc tế
tế để để ng ngă ănn chặn chặn sâu sâu hại hại lan lan tràn tràn từ từ nước nước này này sang sang nước nước khác khác Đ Đóó là
là nhiệm nhiệm vụ vụ của của các các cơ cơ quan quan kiểm kiểm dịch dịch dưới dưới chỉ chỉ đạo đạo của của Bộ Bộ Ngoại Ngoại Thương
Thương được được đặt đặt ởở các các bến bến cảng cảng hải hải quan, quan, bến bến xe, xe, sân sân bay bay quốc quốc tế
tế Đ Đối ối tượng tượng kiểm kiểm dịch dịch đối đối ngoại ngoại là là:: Các Các loài loài sâu sâu trong trong danh danh lục lục quốc
quốc tế tế ,, sâu sâu hại hại nguy nguy hiểm hiểm chưa chưa phát phát hiện hiện hoặc hoặc ít ít phân phân bố bố ởở nước nước
Kiểm dịch
đối nội
Kiểm dịch
đối ngoại
7.3 Phương pháp kiểm dịch thực vật
Trang 107.3.3 Nội dung
của KDTVật
Cấm nhập hàng hoá và nguyên liệu thực vật từ những vùng
đang có đối tượng sâu bênh hại nguy hiểm.
Chỉ cho nhập hàng hoá và nguyên liệu thực vật đã được kiểm tra cẩn thận hoặc đã được xử lý theo quy định.
Đối với những đối tượng nguyên liệu thực vật mới cho phép
nhập cần có thời gian thuần hoá, kiểm tra kỹ lưỡng trước khi cho nhập hàng loạt.
7.3.4 ưu nhược
điểm:
Ưu Ưu điểm điểm:: Phương Phương pháp pháp kiểm kiểm dịch dịch ng ngă ănn chặn chặn được được sự sự lan lan tràn tràn
của
của sâu sâu hại, hại, đảm đảm bảo bảo cho cho hàng hàng hoá hoá và và nguyên nguyên liệu liệu có có chất chất lượng lượng
Nhược Nhược điểm điểm:: Hạn Hạn chế chế nhất nhất định định đến đến tốc tốc độ độ giao giao lưu lưu hàng hàng hoá hoá
và
và cây cây trồng trồng
7.3 Phương pháp kiểm dịch thực vật