Dịch hại nông sản sau thu hoạch tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
By: Le Khac Hoang (Ph.D) Plant protection Dept Agronomy Faculty Nong Lam Uni Nội dung Chương Giới thiệu Chương Sâu mọt hại nông sản Chương VSV & độc tố hại nông sản Chương Các sinh vật khác hại nơng sản Chương Phương pháp phòng trừ dịch hại nơng sản Chương Tính kháng thuốc khử trùng giải pháp Chương Giới thiệu Hiện trạng thách thức gặp phải bảo quản nông sản sau thu hoạch Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ môn Dịch hại nông sản sau thu hoạch Các nhóm đối tượng dịch hại nơng sản sau thu hoạch Tổn thất sau thu hoạch Trên giới: (những năm 60-70)- cơng nghệ bảo quản thấp Mỹ La Tinh: 25- 50% ngũ cốc Châu Phi: 30% Đơng Nam Á, có năm lên tới 50% -2005-FAO: Thiệt hại chung khoảng 10% -Nhiệt đới bán nhiệt đới tổn thất cao -Khối ASEAN khoảng 15% Tổn thất sau thu hoạch Tại Việt Nam: 1995: Year Tốc độ tăng trưởng khu vực Nông nghiệp (%) 1995 – 2000 4.01 2001 – 2005 3.83 2006 - 2010 3.30 10% sản lượng lúa (2,3 triệu tấn) Cây có củ: 20% 2002: Tổn thất 18% gạo đồng sông Cửu Long Yếu tố gây tổn thất sau thu hoạch: Thu ho hoạ ạch Yếu tố Phi Sinh vật: -Rơi vãi Vận chuyển -Ẩm độ -Nhiệt độ Lưu kho -Bể vỡ -Công nghệ… Yếu tố Sinh vật: Chế biến -Động vật: Chuột, chim… -Côn trùng: sâu mọt Lưu thông -VSV Độc tố Hiện trạng bảo quản nông sản -Hộ gia đình -Kho trung chuyển -Kho lưu trữ -Vận chuyển Tổn thất: Hao hụt lượng Mất phẩm chất hàng hóa Làm bẩn hàng hóa, Mơi trường cho vi sinh vật phát triển độc tố chất lượng Mất sức nảy mầm hạt giống Tổn thất: Môi trường cho vi sinh vật phát triển độc tố chất lượng Tác nhân LD 50 (mg/kg) chuột Muối ăn (NaCl) 4000 Sắt sunfat (FeSO4) (Chữa bệnh thiếu máu) 1520 DDT 135 Cafein 127 Nicotin Mất sức nảy mầm hạt giống Botulium (Sản sinh thức ăn ôi thiu) 0,00001 Tổn thất: Phí nhập thuốc khử trùng Chi phí cho cơng tác xử lý hàng nơng sản qua năm Mất uy tín thương mại (triệu USD) Phát sinh vấn đề khác (MT) 5.5 6.0 5.0 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 2.9 1.2 3.7 3.8 Oryzaephilus surinamensis Mọt cưa I – Mô tả - Con trưởng thành dẹp, dài 2,5 mm, màu nâu sẫm đến xám, có gai hai cạnh bên ngực giống cưa Trứng đẻ rải rác nơi kẻ nứt hay khe hạt Mọt đẻ khoảng 375 trứng - Sâu non mảnh khảnh, màu trắng đến vàng xanh nhạt II – Vòng đời - Điều kiện tối thích: 33oC, 80% ẩm độ, 20 ngày - Phạm vi thích hợp: 18 - 38oC, 10 90% ẩm độ Sống sót điều kiện lạnh - Tỷ lệ phát triển quần thể : 50 lần/tháng Oryzaephilus surinamensis Mọt cưa III –Đặc điểm Sinh học - Trứng: Đẻ - Sâu non: Di động, không ẩn nấp - Con trưởng thành: Sống lâu (6 tháng-3 năm), ăn liên tục, chạy nhanh, biết bay, thường không bay IV – Cách gây hại - Khơng có nét đặc trưng riêng, khó xâm nhập vào hạt nguyên - Sâu non di chuyển hàng hóa xâm nhập vào thực phẩm đóng gói qua vết nức, kẻ hở bao bì - Dịch hại quan trọng ngũ cốc, đặc biệt sản phẩm xay xát xuất hàng hóa khác trái khơ, đậu phộng, hạt có dầu… Ahasverus advena Mọt gạo dẹp I – Mô tả - Con trưởng thành dài 1.8 2,5 mm, hình dẹp, màu nâu vàng Ngực có gai cùn góc phía trước Râu mảnh khảnh, chùy râu đốt, đốt lớn Trứng trắng, bóng nhẳn, thon dài - Sâu non trắng, lớn xám khơng có cặp sừng II – Vòng đời -Điều kiện tối thích: 30oC, 70% ẩm độ, 30 ngày - Phạm vi thích hợp: 65% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể : nhỏ Oryzaephilus Ahasverus advena Mọt gạo dẹp III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ - Sâu non: Di động, khơng ẩn nấp Nơng sản có nấm mốc tăng khả sinh sản chúng - Con trưởng thành: Sống lâu, ăn tiếp tục, bay giỏi chạy nhanh Thích hợp vùng nhiệt đới ôn đới ấm IV – Cách gây hại - Vết gây hại không đặc trưng Chúng ăn nấm mốc gây hại nhiều thực phẩm khác bị ẩm hay bị mốc - Thường thấy bắp, lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc, cơm dừa, thuốc lá, hải cọ, đậu phộng, gia vị, rễ thuốc, bột táo nghiền, thực phẩm hổn hợp bánh khô mốc Cryptolestes ferrugineus Mọt râu dài I – Mô tả - Con trưởng thành dài 1.5 mm, màu nâu đỏ, dẹp với hai cạnh bên song song Râu dài, hình sợi lơng Đầu ngực chiếm 1/2 chiều dài thể - Sâu non hình thon dài, màu vàng nhạt, di chuyển khắp đống hàng hóa II – Vòng đời -Điều kiện tối thích: 35oC, 90% ẩm độ, 21 ngày - Phạm vi thích hợp: 20 42.5oC, 40-90% ẩm độ - Tỉ lệ phát triển quần thể : 55 lần/tháng Cryptolestes ferrugineus Mọt râu dài III –Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ vào khe kẻ hạt, đống thực phẩm - Sâu non : Hoạt động, không ẩn núp - Con trưởng thành : Đời sống dài (6-9 tháng), ăn liên tục biết bay Thích hợp từ vùng ơn đới mát đến nhiệt đới Có thể sống sót nhiệt độ ẩm độ thấp IV – Cách gây hại - Chưa có nét gây hại đặc trưng riêng Trưởng thành sâu non xâm nhập dễ dàng vào hàng hóa đóng gói - Chúng khơng hại hạt ngun, đục vào vết nứt hạt hay hạt bị hại côn trùng khác Dịch hại quan trọng ngũ cốc, sản phẫm ngũ cốc hạt có dầu Các khác Liposcelis spp Psocids I – Mô tả Con trưởng thành dẹp, dài mm, khơng cánh, màu vàng nhợt nhạt Râu giống sợi lông dài Di động nhanh, chuyển động ngập ngừng, chạy lùi nhanh II – Vòng đời - Điều kiện tối thích: 30oC, 70% ẩm độ, 21 ngày - Phạm vi thích hợp: 18 36oC, 60% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể: Rất nhanh Liposcelis spp Psocids III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ - Sâu non: Giống trưởng thành nhỏ màu lợt - Con trưởng thành: Đời sống dài (1 năm), ăn liên tục, chạy nhanh hay ngắt khoảng Thích hợp điều kiện nóng ẩm, sống chui rúc khe kẻ nông sản, kho tàng Số lượng quần thể nơng sản lớn Có tính kháng thuốc, khó phòng trừ IV – Cách gây hại - Loài ăn tạp, ăn sản phẩm gốc động vật, thực vật nấm mốc - Liposcelis đục vào nội nhủ mềm từ hạt vỡ, hạt bị hại - Sâu hại thứ yếu hạt tồn trữ mật độ lớn gây nhiễm bẩn hạt Kích thước nhỏ dễ xâm nhập vào hàng hóa Chúng gây hại quan trọng nhà máy đóng gói thực phẩm, tác phẩm nhà bảo tàng thư viện Corcyra cephalonica Ngài gạo I – Mô tả - Con trưởng thành dài - 13 mm Cánh trước màu nâu sáng Ngài có xúc tu dài cong xuống Ngài đực có xúc tu ngắn khó thấy Ngài đẻ khỏang 150 trứng Trứng đẻ nhiều lúc chạng vạng hay hoàng hôn - Sâu non màu trắng, lỗ thở đốt có dạng mặt trăng non II – Vòng đời - Điều kiện tối thích: 30oC, 75% ẩm độ, 27 ngày - Phạm vi thích hợp: 17 35oC, 20% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể : 10 lần/tháng Corcyra cephalonica Ngài gạo III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ thực phẩm - Sâu non: Di chuyển kiếm thức ăn đục vào thực phẩm - Con trưởng thành: Đời sống ngắn, khơng ăn, bay - Khơng sống sót qua đơng vùng ôn đới IV – Cách gây hại - Sâu hại công hạt nguyên, ăn phôi lớp cám - Sâu non tạo nhiều tơ để kết nguyên liệu tơ làm hỏng máy xay xát - Hàng hóa bị nhiễm bẩn tơ cục vón gồm tơ lẫn cứt sâu, vỏ lột xác, mảnh nhộng xác ngài - Sâu hại nghiêm trọng hạt ngũ cốc, sản phẩm tồn trữ, sắn khô nhà máy xay gạo xay bột mỳ Mặ t bïïng ngà i Mặ t lư ng ngà i Mặ t bïï ng ngà i đư ïc Mặ t lư ng ngà i đư ïc Trư ởng nh ngà i gạo Corcyra cephalonica Stain Sitotroga cerealella Ngài lúa mạch I – Mô tả - Con trưởng thành thân dài mm, cánh xòe rộng 19 mm Cánh trước màu nâu thường có chấm đen nhỏ gần 2/3 cánh Xúc tu dài cong lên phía trước Trứng đẻ đơn độc hay chùm vết nứt hạt Ngài đẻ khoảng 150 trứng - Sâu non đục sống hạt Sau vũ hóa, nhanh chóng giao phối II – Vòng đời - Điều kiện tối thích: 30oC, 75% ẩm độ, 30 ngày - Phạm vi thích hợp: 16 35oC, 30% ẩm độ - Tỷ lệ phát triển quần thể: 50 lần/tháng Sitotroga cerealella Ngài lúa mạch III – Đặc điểm sinh học - Trứng: Đẻ bề mặt, vết nứt hạt - Sâu non: Không di chuyển, sống hạt đơn độc - Con trưởng thành: Đời sống ngắn, không ăn, biết bay Chịu nhiệt độ lạnh vùng ôn đới lạnh IV – Cách gây hại - Sâu non ăn hạt làm rỗng nội nhủ - Sâu hại nghiêm trọng hạt ngũ cốc bắp, lúa miến, gạo, lúa mỳ, hạt kê - Nguyên liệu bị nhiễm sinh nhiệt ẩm độ, giúp nấm mốc phát triển hấp dẫn côn trùng khác - Sự nhiễm hại xảy từ đồng giới hạn lớp bề mặt lô hàng tồn trữ rời ... gặp phải bảo quản nông sản sau thu hoạch Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ môn Dịch hại nơng sản sau thu hoạch Các nhóm đối tượng dịch hại nông sản sau thu hoạch Tổn thất sau thu hoạch Trên giới:... cứu: DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sinh vật gây hại nơng sản, (hàng hóa) sau thu hoạch biện pháp kiểm sốt chúng Vai trò kiểm sốt dịch hại nơng sản ... thiệu Chương Sâu mọt hại nông sản Chương VSV & độc tố hại nông sản Chương Các sinh vật khác hại nông sản Chương Phương pháp phòng trừ dịch hại nơng sản Chương Tính kháng thu c khử trùng giải