Bài giảng sinh vật gây hại nông sản sau thu hoạch

212 1.7K 7
Bài giảng sinh vật gây hại nông sản sau thu hoạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Biên soạn: ThS.Nguyễn Hồng Ngân Danh mục các chủ đề Chủ đề 1: Sinh vật gây hại nông sản và ảnh hưởng của chúng đến tổn thất STH  Chủ đề 2 : Vi sinh vật gây hại nông sản thực phẩm  Chủ đề 2 : Vi sinh vật gây hại nông sản thực phẩm Chủ đề 3: Côn trùng gây hại nông sản thực phẩm Chủ đề 4: Động vật gặm nhấm gây hại nông sản thực phẩm Chủ đề 5: Các loại sinh vật khác gây hại nông sản thực phẩm Chủ đề 1 SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN VÀ ẢNH SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN TỔN THẤT SAU THU HOẠCH “Dịch hại ăn mất và phá hoại gần một nửa lượng cung cấp lương thực trên thế giới”- Hội nghị tổn thất Lương thực Thế giới năm 1978 Lương thực Thế giới năm 1978 1.1 Các loại hình sinh vật gây hại nông sản Nông sản trong quá trình chế biến, bảo quản thường bị một số đối tượng sinh vật gây hại, trong đó chủ yếu là một số loài vi sinh vật, côn trùng và đó chủ yếu là một số loài vi sinh vật, côn trùng và chuột. • Một số loại nông sản có hàm lượng nước thấp, được bảo quản trong điều kiện khô thì đối tượng gây hại chủ yếu là côn trùng, nấm hại và chuột • Một số loại nông sản có hàm lượng nước cao, bảo quản trong điều kiện độ ẩm cao để duy trì thủy phần thì đối tượng gây hại chủ yếu là vi khuẩn, nấm, chuột. • Chuột không chỉ trực tiếp gây hại tất cả các loại nông sản mà còn tạo điều kiện cho côn trùng và vi sinh vật tiếp tục gây hại. Ngoài những loài sinh vật trên còn một số loài còn có khả năng gây hại khác như mối, gián, chim, dơi… 1.2. Tổn thất sau thu hoạch do sinh vật gây hại nông sản Tổn thất sau thu hoạch  Tổn thất nông sản là bất cứ sự thay đổi nào làm giảm giá trị của nông sản (về khả năng đáp ứng giảm giá trị của nông sản (về khả năng đáp ứng tiêu dùng, về chất lượng và số lượng)  Tổng tổn thất sau thu hoạch thuộc các khâu của giai đoạn sau thu hoạch như thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, chế biến và tiếp thị. Các dạng tổn thất STH  Tổn thất trực tiếp là mất mát do rơi vãi hay do côn trùng, chim, chuột ăn hại. Tổn thất gián tiếp là mất mát do giảm chất lượng dẫn tới con người từ chối sử mát do giảm chất lượng dẫn tới con người từ chối sử dụng làm lương thực, thực phẩm. Tổn thất nông sản từ hệ thống trong các giai đoạn sản xuất, phân phối và tiêu dùng. Ba giai đoạn có thể được xác định như sau: • Tổn thất trước thu hoạch : xảy ra trước khi việc thu hoạch • Tổn thất trước thu hoạch : xảy ra trước khi việc thu hoạch được tiến hành và có thể gây ra bởi các yếu tố như côn trùng, cỏ dại, bệnh hại. • Tổn thất trong thu hoạch: xảy ra trong quá trình thu hoạch như rơi rụng, giập nát. • Tổn thất sau thu hoạch: xảy ra ở giai đoạn sau thu hoạch.  Việc phân biệt ranh giới giữa các giai đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng rất khó. Tùy từng loại nông sản và định hướng sử dụng hay tiêu dùng mà ranh giới này sẽ được xác định khác nhau. Từ đó, việc đánh giá tổn thất và đề xuất phương hướng hạn chế tổn thất cũng khác nhau.  Ví dụ: ngũ cốc…., ngô [...]... đề 2: Vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch Khái niệm Vi sinh vật là các loại sinh vật bậc thấp Một số loại chưa có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh như virus, những loài này chỉ có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử với độ phóng đại hàng nghìn hoặc hàng chục nghìn lần Sự xâm nhiễm và lây lan bệnh hại Xâm nhiễm trước và trong khi thu hoạch Một số loài sinh vật chủ yếu gây hại trước thu hoạch, xâm... ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT NÔNG SẢN STH Các nguyên nhân gây tổn thất nông sản bảo quản Đặc điểm của khí hậu nước ta là nóng ẩm nên sản phẩm nông nghiệp dễ bị mất mát hư hỏng cả về khối lượng và chất lượng do cả nguyên nhân sinh vật (bản thân chất lượng nông sản và sinh vật hại trong quá trình bảo quản) và phi sinh vật (kỹ thu t và môi trường bảo quản) Các yếu tố gây tổn thất cho một số nhóm nông sản đặc trưng Nhóm... với nông sản dễ hỏng, rất nhiều loại nấm đồng ruộng vẫn tiếp tục phát sinh và gây hại do hàm lượng nước và độ ẩm môi trường bảo quản lớn Một số loài nấm gây hại không đáng kể trước thu hoạch lại trở thành đối tượng nguy hiểm gây hại cho nông sản trong bảo quản Đối với phần lớn các nông sản dễ hỏng, nguồn bệnh ngoài đồng đóng vai trò quan trọng trong việc phát bệnh trong bảo quản Xâm nhiễm sau thu hoạch. .. như các vật sống phong phú vì thế mà việc nông sản nhiễm nấm là rất khó tránh Vì thế cần duy trì kho ở mức nông sản có lượng xâm nhiễm nấm hại dưới mức ảnh hưởng tới phẩm cấp hạt, giá bán hay chất lượng chế biến Tác hại do bệnh gây ra cho nông sản bảo quản Các loại vi sinh vật hại khi đã xâm nhiễm và phát triển trên nông sản thì dù gây hại bên ngoài hay đã qua lớp vỏ vào bên trong cũng làm cho sản phẩm... Nhiều loài sinh vật xâm nhiễm nông sản trong quá trình vận chuyển, chăm sóc sau thu hoạch và trong bảo quản Vi khuẩn hoặc nấm có thể lan truyền khi nông sản tiếp xúc với nhau hoặc qua các dụng cụ như dao kéo hoặc nguồn nước rửa cho nông sản dễ hỏng Trong môi trường phân loại, chăm sóc hoặc bảo quản nông sản đã có vô khối bào tử nấm lơ lửng trong không khí sẵn sàn xâm nhiễm và gây hại nông sản Những... quan từ đó làm giảm giá bán nông sản Ngay cả khi các loài vi sinh vật không gây bệnh trực tiếp trên nông sản thì sự phát triển của chúng cũng làm nhiễm bẩn,tạo ra các vết nhầy, sinh ra mùi khó chịu và giảm giá trị cảm quan Sự xâm nhiễm và gây hại của vi sinh vật còn làm giảm nghiêm trọng chất lượng của nông sản Hàm lượng các chất dinh dưỡng giảm do những hoạt động hóa sinh phân giải các chất dinh... số lượng cá thể trong khối nông sản Tổn thất về khối lượng: biểu hiện bằng sự hao hụt về khối lượng chất khô hay hàm lượng nước của từng cá thể nông sản Khối lượng chất khô có thể bị tiêu hao do quá trình hô hấp của nông sản hay bị sinh vật hại ăn mất Tổn thất về chất lượng: biểu hiện bằng sự thay đổi chất lượng cảm quan, chất lượng dinh dưỡng, chất lượng chế biến Các nông sản dễ hỏng nếu bị sây sát,... thể làm cho sản phẩm hỏng hoàn toàn Dấu đầu tiên có thể quan sát bằng mắt thường sự gây hại của vi sinh vật là hiện tượng thay đổi màu sắc của nông sản Hạt và rau quả khi bị nhiễm bệnh có thể bị biến màu một phần hay toàn bộ bề mặt, làm cho trên vỏ hạt hoặc rau quả xuất hiện các đốm đen, nâu hoặc xám Sự biến màu này có thể do các vết chết hoại của vỏ nông sản, do biến đổi sắc tố trên vỏ nông sản, do màu... bị sây sát, giập nát hay héo thường kém hấp dẫn người tiêu dùng, giá trị có thể bị giảm hoặc mất Nông sản trong quá trình bảo quản nếu xảy ra các biến đổi hóa sinh bất lợi sẽ làm thay đổi thành phần dinh dưỡng, hoặc một số vi sinh vật gây hại sinh ra độc tố có hại cho người tiêu dùng Hoặc một số nông sản được bảo quản để sử dụng cho các mục đích chế biến nếu bị biến đổi chất lượng sẽ không còn đủ... ruộng trong các điều kiện bảo quản nông sản Chúng không những phát triển gây hại mà còn tiếp tục sinh bào tử lây truyền sang nông sản khác trong kho bảo quản Đối với các sản phẩm hạt, các nấm kho bao gồm hơn 10 loài Aspergillus, một số loài Penicillium, một loài Sporendonema, ngoài ra có thể có một số loài nấm men Tất cả các loài nấm kho này có khả năng phát triển gây hại trên hạt có hàm lượng nước tương . BÀI GIẢNG SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH Biên soạn: ThS.Nguyễn Hồng Ngân Danh mục các chủ đề Chủ đề 1: Sinh vật gây hại nông sản và ảnh hưởng. 5: Các loại sinh vật khác gây hại nông sản thực phẩm Chủ đề 1 SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN VÀ ẢNH SINH VẬT GÂY HẠI NÔNG SẢN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN TỔN THẤT SAU THU HOẠCH “Dịch hại ăn mất và. STH  Chủ đề 2 : Vi sinh vật gây hại nông sản thực phẩm  Chủ đề 2 : Vi sinh vật gây hại nông sản thực phẩm Chủ đề 3: Côn trùng gây hại nông sản thực phẩm Chủ đề 4: Động vật gặm nhấm gây hại nông sản thực phẩm Chủ

Ngày đăng: 10/04/2015, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan