Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch hà quang hùng, 2004

105 1.7K 9
Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch hà quang hùng, 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 1 Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng đại học nông nghiệp Nội Chủ biên GS.TS. Quang Hùng GIO TRèNH Kiểm dịch thực vật dịch hại nông sản sau thu hoạch ( Dạy cho Đại học Chuyên ngành BVTV Cây trồng) Nội- 2004 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 2 Lời nói đầu Môn học Kiểm dịch thc vật (KDTV) dịch hại nông sản sau thu hoạch là môn học quan trọng trong chơng trình đào tạo kỹ s Nông học chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản thực tiễn về cơ sở khoa học của KDTV, pháp lệnh điều lệ về KDTV của nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt nam, về các loài dịch hại nông sản sau thu hoạch Đây là cơ sở để sinh viên kịp thời phát hiện, giám định chính xác đối tợng KDTVvà dịch hại chính trong kho; từ đó đề xuất biện pháp xử lí, tiêu diệt triệt để đối tợng KDTV, ngăn chặn sự lây lan của chúng phòng chống các loài dịch hại nông sản sau thu hoạch có hiệu quả. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo vị trí của môn học, trong quá trình biên soạn giáo trình Kiểm dịch thực vật dịch hại nông sản sau thu hoạch, cán bộ giảng dạy Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học đ cố gắng trình bày giáo trình một cách khoa học, ngắn gọn, cập nhật để ngời đọc dễ tiếp thu trích dẫn tài liệu tham khảo. Giáo trình đợc phân công biên soạn nh sau: Chủ biên: GS.TS. quang Hùng Phần Kiểm dịch thực vật: GS.TS. quang Hùng Phần dịch hại nông sản sau thu hoạch: ThS. Nguyễn minh Màu Một số nội dung hình ảnh minh họa đợc tham khảo, trích dẫn từ các tài liệu tham khảo viết ở cuối giáo trình. Do điều kiện thời gian có hạn nên trong biên soạn giáo trình này khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của bạn đọc đồng nghiệp để lần xuất bản kế tiếp giáo trình sẽ hoàn thiện hơn. Các tác giả. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 3 Phần I. Kiểm dịch thực vật Bài 1 Mục đích, ý nghĩa, nội dung của Kiểm dịch thực vật (KDTV) 1. Nguồn gốc khái niệm về Kiểm dịch thực vật 1.1. Nguồn gốc KDTV + Kiểm dịch bắt nguồn từ tiếng ý: (Quarantina hay quaranta có nghĩa 40 ngày cách ly) Từ tiếng Anh: quarantine tiếng Latin: quarantum có nghĩa là bến nớc, bốn mơi ngày cách ly, phong toả. Qua quá trình phát triển của x hội đặc biệt của ngành ngoại thơng, nội thơng hàng hoá đợc trao đổi ngày càng mạnh mẽ giữa các nớc, các vùng của một quốc gia, nghĩa của các từ trên đợc chuyển thành Kiểm dịch. Theo các lô hàng mặt hàng trao đổi mà chia ra kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật. + Thế kỷ 14, thành phố Venise (ý) qui định: thuyền bè nớc ngoài sau lúc cập bến cảng phải đỗ cách ly bến 40 ngày để kiểm tra bệnh truyền nhiễm nh: bệnh về phổi, bệnh tả, sốt phát ban, nói chung là bệnh hắc tử. + 1660, ở thành Loren (Pháp0 ra pháp lệnh tiêu diệt lúa chét của lúa mì cấm nhập giống để chống bệnh rỉ thân lúa mì. + Cuối thể kỷ 19, xuất hiện pháp lệnh KDTV ở nhiều nớc, do tình hình nhiều loài dịch sâu, bệnh theo hàng hoá vật thể thực vật lan truyền nhanh, phạm vi rọng, chẳng hạn, bệnh mốc sơng khoai tây, sâu cánh cứnghại khoai tây, rệp rễ nho, bệnh héo vàng cây, ) + Năm 1873, Đức cấm nhập khoai tây từ Mỹ vào để chống bọ cánh cứng hại khoai tây. + Năm 1877, Anh banh hành pháp lện KDTV chống bọ cánh cứng hại khoai tây. + Năm 1890, Indonesia banh hành pháp lệnh cấm nhập cà phê từ Ceylan để chống bệnh rỉ sắt khoai tây. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 4 + Năm 1873, Nga; 1900, úc; 1912, Mỹ; 1914, Nhật, ấn Độ; 1931, Trung Quốc; đ ban hành pháp lệnh KDTV. 1.2. Định nghĩa KDTV + Theo F.A.O, KDTV là pháp luật qui định để tiến hành kiểm tra đối với hàng hoá lu thông nhằm phòng ngừa làm chậm sự c trú của sâu bệnh hại ở một vùng khi chúng cha phát sinh. + ở Anh năm 1983, KDTV là lu giữ thực vật hoặc để ở trạng thái cách ly cho đến lúc thấy chúng khoẻ mới thôi hoặc KDTV là tất cả các nỗ lực ngăn chặn sự lan truyền mọi vật thể sinh vật không cần thiết giữa các khu vực khác nhau. + ở Liên Xo cũ năm 1973, KDTV là tổng hợp các biện pháp của Nhà nớc nhằm ngăn chặn sự xâm nhập lan truyền của sâu, bệnh, cỏ dại nguy hiểm, mục đích là bảo vệ tài nguyên thực vật của quốc gia. + ở Đan Mạch 1997, KDTV là biện pháp ngăn chặn bệnh các vi sinh vật gây hại thực vật từ một vùng xâm nhập vào vùng khác để xâm nhiễm. + ở Trung Quốc năm 1986, KDTV là biện pháp phòng ngừa bằng cách Nhà nớc dựa vào pháp luật biện pháp hành chính để khống chế sự di chuyển thực vật nhập khẩu vào từng vùng trong nớc nhằm ngăn chặn sự xâm nhập lan truyền cacs sinh vật gây hại nguy hiểm nh sâu, bệnh. Đó là biện pháp phòng ngừa cơ bản, truyền thống trongcả sự nghiệp BVTV. + ở Việt Nam (1956), KDTV là biện pháp mang tính pháp lệnh Nhà nớc, nhằm ngăn chặn sự lây lan của các loài dịch hại (sâu, bệnh, ) từ bvùng này sang vùng khác, từ nớc này sang nớc khác. + 1951m F.A.O thông qua bản công ớc về BVTV quốc tế gọi tắt là IPPC. + 1987, 89 nớc tham gia công ớc về BVTV thành lập 9 tổ chức BVTV cho các vùng địa lý trên hành tinh. Tổ chức BVTV châu Âu Địa trung hải (EPPO) 1951 lập có 35 nớc tham gia. Trụ sở ở Pháp. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 5 Hiệp hội KDTV châu Phi (IAPSC), thành lập năm 1954, có 48 nớc thành viên. Trụ sở ở Camơrum. Tổ chức Bảo vệ động thực vật Trung Mỹ (OIRSA), thành lập 1955, có 8 nớc thành viên. Trụ sở ở Sanvador. Hội BVTV khu vực châu á Thái Bình Dơng (APPPC), thành lập năm 1956, có 24 nớc thành viên. Trụ sở ở Thái Lan. Hội BVTV vùng cận động (NEPPC) thành lập 1963, có 16 nớc tham gia. Trụ sở ở Aicập. Tổ chức BVTV vìmg Boliver OBSA), thành lập năm 1965, có 6 thành viên. Trụ sở ở Arkentina. Hội BVTV khu vực biển Caraibo (CPPC), thành lập năm 1967, có 14 nớc thành viên. Trụ sở ở Tây Ban Nha. Tổ chức BVTV Bắc Mỹ (NAPPO), thành lập 1976, có 3 nớc thành viên. Trụ sở ở Canada. 1.3. Mục đích của KDTV Mục đích của KDTV là ngăn chặn sự lan truyền (truyền vào truyền ra) các loài dịch hại (sâu, bệnh, cở dại, ) nguy hiểm do con ngời gây ra; đặc biệt từ nớc ngoài lan truyền vào trongnớc mà các loài sâu bệnh đó cha phát sinh trong nớc nhằm bảo vệ sản xuất nông nghiệp (nông, lâm nghiệp, vờn cây, ) với nghĩa rộng là an toàn sản xuất nông nghiệp hệ sinh thái nông nghiệp góp phần lu thông trao đổi thực vật, sản phẩm thực vật (giống, cây con, ) không mang sâu bệnh nguy hiểm để phát triển sản xuất nông nghiệp, lu thông thơng nghiệp, thực hiện hợp tác quốc tế. Từ mục đích của KDTV chúng ta thấy rõ. + KDTV nhìn vào lợi ích toàn cục lâu dài, làm cho lợi ích kinh tế, x hội, sinh thái thành một thể thống nhất. + Sinh vật hại mà KDTV tập trung vào là dịch hại nguy hiểm (sâu, bệnh kiểm dịch). Sinh vật đó cha phát sinh trong nớc, trong vùng hoặc đ phát sinh nhng phân bố hẹp. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 6 +KDTV lấy pháp qui làm căn cứ bao gồm các luật lệ KDTV của một nớc, cũng nh của địa phơng ban hành luật lệ KDTV quốc tế mà mỗi nớc đ ký. + KDTV không phải là biện pháp đơn độc mà là một loạt biện pháp cấy thành gọi là hệ thống quản lý tổng hợp IPM. 1.4. Một số khái niệm, thuật ngữ về KDTV + Thực vật (plants): Cây trồng , cây hoang dại, hạt giống , cây con, vật liệu sinh thái của chúng. + Sản phẩm thực vật (plant products): sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật cha gia công, chế biến hoặc qua chế biến ngng vẫn có khả năng lan truyền bệnh, sâu. Ví dụ, lơng thực, đậu đỗ, bông, bông hạt. + Vật phẩm phải kiểm dịch khác: Hàng hoá tuy không phải thực vật sp thực vật song có thể lan truyền sâu bệnh nguy hiểm. Ví dụ, công cụ vận tải, bao gói, vật độn lót hàng, + Sinh vậthại (pests): Sinh vật có nguy hại đến thực vật sản phẩm thực vật (sâu bệnh, cỏ dại, nhện, ) + Sâu bệnh nguy hiểm (Dangerous diseases anh pests): Sâu bệnh phá hại thực vật sản phẩm thực vật nghiêm trọng, khó phòng trừ sâu bệnh kiểm dịch. + Sâu bệnh kiểm dịch (quarantine pests): Hay còn gọi là đối tợng kiểm dịch, đợc quy định trong luật lệ kiểm dịch của mỗi nớc vùng, miền. Chúng đợc qui định trong hiệp định, hợpđồng mậu dịch. + Đối tợng kiểm dịch: - Đối tợng KDTV nhập khẩu: chỉ các loài sâu bệnh không đợc phép nhật khẩu mà Nhà nớc qui định - Danh sách này do Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố (chia thành nhóm 1,2,3). - Đối tợng KDTV trong nớc chỉ các loài sâu bệnh cần tiến hành kiểm dịch trong lúc di chuyển thực vạat sản phẩm thực vật. Danh sách này do Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố. Có thể bổ sung để bảo vệ sản xuật nông nghiệp địa phơng,. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 7 2. Tầm quan trọng của KDTV Ta có thể thấy tầm quan trọng của KDTV qua các mặt sau: + Tác dụng của nhân tố con ngời trong việc gây ra sự lan truyền sâubệnh nguy hiểm hại cây trồng. + Một khi sâu bệnh nguy hiểm xâm nhập vào khu mới gây nên tác hại nguy hiểm với vự ly xa. Lúc lan đến khu mới gặp KDTV thuận lợi dẫn đến sâu bệnh tồn tại, sinh sản, phát triển gây tác hại nguy hiểm. + KDTV là hoạt động kinh tế x hội thông qua pháp chế để khống chế con ngời làm lây lan sâu bệnh nguy hiểm. + Mục tiêu của KDTV Ngăn chặn đẩy lùi sự xâm nhập lây lan của sinh vật gây hại nguy hiểm. Tiêu diệt, khống chế sự phát triển lâylan của bất cứ sinh vật gây hại nào xâm nhập vào. + Một số ví dụ sự lây lan của dịch hại nguy hiểm. Bệnh mốc sơng khoai tây (Phytophtora infestans): Thập kỷ 30 của thể kỷ 19, châu Âu nhập khẩu khoai tây từ Peru mang theo nguồn bệnh nguy hiểm này. Chẳng cần bao lâu, sang thập kỷ 40, bệnh đ phát triển thành dịch ở châu Âu. Năm 1845, dịch bệnh mốc sơng khoai tây đ làm chết đói 20 vùng. Bệnh khô lá bông (Fusarium oxysporum): Năm 1914, bệnh này đợc phát hiện ở Mỹ, sâu đó lan truyền sang Aicập, ấn Độ, Trung quốc, Bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas campestris): Bệnh này đợc phát hiện ở Trung quốc vào thập kỷ 50 của thế kỷ 20 sau đó lan rộng khắp các vùng trồng lúa. Mọt bột tạp (Tribolicum coufusum) vào Việt Nam, chiếm 50,7% lần bắt gặp so với các loài dịch hại KDTV khác. Bệnh sơng mai nho (Plasmopara viticola): Rệp hại rễ nho (Viteus vitifolii): Lan truyền từ Mỹ vào châu Âu ở đầu thế kỷ 19. Bệnh hại mận (Endothia parasitica): Năm 1904, từ phơng Đông lan truyền vào Mỹ sau 25 năm gây hại nghiêm trọng ở nớc Mỹ. Sâu hòng hại bông (Pectinophora goxxypiella): Đợc phát hiện ở ấn Độ, sau đó lan truyền sang các nớc trồng bông. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 8 Bớm trắng Mỹ (Hyplantria cunea): Lan truyền từ Mỹ sang các nớc khác gây tác hại nghiêm trọng. Ruồi Địa trung hải (Ceratitis capitata): Lan truyền từ châu Phi sang các nớcgây hại rau , quả. Rệp sáp hại thông (Hemibertesia pitysophyla): Năm 1965 phát hiện thấy ở Đài Loan sau đó lan truyền sang Hồng Kông, Trung quốc. Sâu cánh cứng hại khoai tây (Leptinotarsa decemlineota): Phát hiện ở Mỹ sau đó lan truyền sang châu Âu. 3. Thuộc tính cơ bản KDTV đặc điểm của KDTV 3.1. Thuộc tính cơ bản của ký sinh + KDTV là bộ phận cấu thành quan trọng của BVTV + KDTV hỗ trợ trong công tác BVTV Phòng trừ sâu bệnh không có KDTV là phòng trừ bị động. KDTV không có sự phối hợp BVTV là kiểm dịch tiêu cực. Tính phòng ngừa: Vấn đề cốt lõi của KDTV là phòng ngừa sự lan truyền của sinh vật gây hại nguy hiểm. Tính chất cơ bản là quán triệt phòng ngừa sự lây lan. Tính toàn cục tính lâu dài Đây là chiến lợc. KDTV có tác động trong nớc quốc tế, đời này qua đời khác. Tính pháp chế KDTV dựa vào pháp qui KDTV để triển khai công việc KDTV là công tác có tính pháp chế rất cao, có uy lực cỡng chế mọi ngời phải tuân theo. Tính quốc tế KDTV đặc biệt kiểm dịch đối ngoại có ảnh hởng rất lớn đến thơng mại với các nớc. + Phải nắm vững tình hình dịch hại nớc ngoài. + Thông thạo pháp qui KDTV nớc ngoài. + Phải hợp tác giữa các nớc (theo công ớc BVTV quốc tế) Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 9 Tính quản lý tổng hợp Đối tợng KDTV phức tạp: Vật mang sinh vật hại Ngời có liên quan KDTV Biện pháp quản lý KDTV phải tổng hợp, bao gồm: Pháp qui, hành chính, kỹ thuật. Thời điểm KDTV là trớc, trong sau vận chuyển. 3.2. Đặc điểm của KDTV Kết hợp giữa gác cửa phục vụ + Ngăn chặn dịch hại từ nớc ngoài vào, từ vùng này sang vùng khác. + Phục vụ sản xuất nông nghiệp, lu thông hàng hoá trong ngoài nớc. Kêt hợp giữa biện pháp pháp chế biện pháp kỹ thuật Biện pháp pháp chế là quản lý con ngời (cán bộ làm công tác KDTV) Biện pháp kỹ thuật là con ngời để phát hiện kịp thời, ngăn chặn tiêu diệt dịch hại. Kết hợp giữa phòng ngừa trừ diệt Bằng pháp chế, hành chính, kỹ thuật để ngăn chặn dịch hại trên thực vật, sản phẩm thực vật. Nỗ lực, kiên quyết có hiệu quả dẫn đến tiêu diệt tận gốc dịch hại KDTV. Kết hợp giữa đội ngũ KDTV chuyên nghiệp lực lợng x hội Phạm vi KDTV rất rộng, liên quan nhiều nớc , vùng, đơn vị, ngành, thànhviên x hội. KDTV ngoài đội ngũ chính phải phối hợp với x hội trong nớc, ngoài nớc. Kết hợp sự nghiên cứu ứng dụng của khoa học cơ bản (cứng) khoa học ứng dụng (mềm). Khoa học cứng (cơ bản): là điểm tra , phát hiện, xử lý, phòng chống, tiêu diệt. Khoa học mềm (ứng dụng): Dự báo khả năng xâm nhập vào của dịch hại nguy hiểm. Phân tích khả năng thích ứng của chúng (đối tợng kiểm dịch) tính nguy hiểm của chúng. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Kim dch thc vt v Dch hi nụng sn sau thu hoch 10 Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày nguồn gốc của biện pháp Kiểm dịch thực vật. Câu 2: Trình bày định nghĩa mục đích của biện pháp Kiểm dịch thực vật. Câu 3: Trình bày 5 thuộc tính cơ bản của biện pháp KDTV; cho ví dụ. Câu 4: Trình bày 5 đặc điểm cơ bản của biện pháp KDTV; cho ví dụ. [...]... định trong pháp lệnh n y bao gồm việc phòng, trừ sinh vật gây hại t i nguyên thực vật, kiểm dịch thực vật v quản lý thu c bảo vệ thực vật - Pháp lệnh n y áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức cá nhân nớc ngo i có hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng t i nguyên thực vật v các hoạt động có khác liên quan đến việc bảo vệ v kiểm dịch thực vật trên l nh thổ Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc... bố danh mục đối tợng KDTV, danh mục vật thể thu c diện KDTV của Việt nam Sinh vật có ích, t i nguyên thực vật nhập nội để l m giống hoặc có thể đợc sử dụng l m giống phải đợc cơ quan nh nớc có thẩm quyền về Bảo vệ v kiểm dịch thực vật kiểm tra giám sát v theo dõi chặt chẽ theo quy định của pháp luật về bảo vệ v kiểm dịch thực vật Sinh vật có ích, t i nguyên thực vật đợc nhập nội để l m giông hoặc có... v D ch h i nụng s n sau thu ho ch 20 + Xây dựng v chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ v KDTV + Ban h nh v tổ chức thực hiện các văn bản vi phạm pháp luật về bảo vệ v KDTV + Tổ chức theo dõi, phát hiện, xác minh sinh vật gây hại t i nguyên thực vật, chỉ đạo việc ngăn chặn dập tắt dịch gây hại t i nguyên thực vật, công bố dịch, b i bỏ quyết định công bố dịch + Tổ chức thực hiện công tác KDTV... dân - Nghiêm cấm mọi h nh vi gây hại t i nguyên thực vật, sức khoẻ nhân dân, môi trờng v hệ sinh thái Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Giỏo trỡnh Ki m d ch th c v t v D ch h i nụng s n sau thu ho ch 17 Chơng II Phòng, trừ sinh vật gây hại t i nguyên thực vật bao gồm 6 điều Chúng ta cần nắm vững các điều sau: - Việc phòng, trừ sinh vật gây hại t i nguyên thực vật phải đợc thực hiện thờng xuyên, đồng bộ,... học của KDTV l gì? Cơ sở khoa học của KDTV l sinh vật học, sinh thái học của sinh vật gây hại Mối quan hệ giữa thực vật (vật phẩm thực vật) - dịch hại - điều kiện tự nhiên + Sự phân bố v tính thích ứng của sinh vật gây hại có tính khu vực - Loại hình liên tục (phân bố phổ biến, rộng r i) - Loại hình nhảy cóc (phân bố từng vùng (khoảnh)) + Sinh vật hại từ nơi nguồn gốc đến khu vực mới - Tự bản thân... từ thực vật Tr ng i h c Nụng nghi p H N i Giỏo trỡnh Ki m d ch th c v t v D ch h i nụng s n sau thu ho ch 24 Các loại côn trùng, nấm bệnh, tuyến trùng, vi khuẩn, virus, cở dại(ở dạng sống hoặc chết) v các loại tiêu bản thực vật Đất v những vật thể khác có khả năng mang theo sinh vật gây hại t i nguyên thực vật Phơng tiện vận chuyển vật thể thu c diện KDTV có khả năng mang đối tợng KDTV Đối với vật. .. KDTV Câu 2: Trình b y ngắn gọn nội dung Kỹ thu t kiểm tra lấy mẫu, giám định côn trùng trong h ng hóa thực vật nhập v xuất khẩu Câu 3: Trình b y ngắn gọn nội dung Kỹ thu t kiểm tra lấy mẫu, giám định bệnh hại trong h ng hóa thực vật nhập v xuất khẩu Câu 4: Trình b y ngắn gọn nội dung Kỹ thu t kiểm tra lấy mẫu, giám định tuyến trùng hại trong h ng hóa thực vật nhập v xuất khẩu Tr ng i h c Nụng nghi... hình thức trong phòng trừ sinh vật gây hại t i nguyên thực vật (sinh vật KDTV), sản xuất, kinh doanh thu c BVTV ở Việt Nam - KDTV tiến h nh kiểm tra vật thể thu c diện KDTV phát hiện v kết luận nhanh chóng, chính xác tình hình nhiễm đối tợng KDTV của các vật thể kiểm tra, quyết định biện pháp xử lý thích hợp đối với vật thể nhiễm đối tợng KDTV, giám sát, xác nhận việc thực hiện biện pháp xử lý - Hớng... hình nhiễm, đối tợng KDTV của các vật thể thu c diện KDTV - Công tácKDTV bao gồm + Thực hiện các biên pháp kiểm tra vật thể thu c diện KDTV + Quyết định biện pháp sử lý thích hợp đối với vật thể nhiễm đối tợng KDTV + Giám sát, xác nhận việc thực hiện các biện pháp sử lý + Điều tra, theo dõi, giám sát tình hình sinh vật gây hại trên giống cây nhập nội v sản phẩm thực vật lu trữ trong kho + Phổ biến hớng... bệnh đốm đen khoai lang cần đợc kiểm dịch chặt chẽ ở Việt Nam Tại vùng mới, điều kiện sinh thái thu n lợi, sinh vật gây hại nơi nguồn gốc không quan trọng vùng mới trở th nh nghiêm trọng (dịch) Ví dụ, bệnh dịch cây mận ở Nhật; bọ cánh cứng khoai tây ở Mehico l sâu hại bình thờng châu Âu, Mỹ trở th nh dịch hại rất nguy hiểm Nguyên nhân: Sinh vật gây hại v o khu mới gây hại nặng hơn nơi nguồn gốc * Điều . dịch hại nông sản sau thu hoạch có hiệu quả. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo và vị trí của môn học, trong quá trình biên soạn giáo trình Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch, cán. nụng sn sau thu hoch 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng đại học nông nghiệp Hà Nội Chủ biên GS.TS. Hà Quang Hùng GIO TRèNH Kiểm dịch thực vật Và dịch hại nông sản sau thu hoạch . biên: GS.TS. Hà quang Hùng Phần Kiểm dịch thực vật: GS.TS. Hà quang Hùng Phần dịch hại nông sản sau thu hoạch: ThS. Nguyễn minh Màu Một số nội dung và hình ảnh minh họa đợc tham khảo, trích dẫn

Ngày đăng: 10/05/2014, 19:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Kiểm dịch thực vật - Bài 1

  • Bài 2: Cơ sở khoa học của KDTV

  • Bài 3: Pháp lệnh và điều lệ KDTV

  • Bài 4: Phương pháp điều tra, lấy mẫu, lập hồ sơ KDTV

  • Bài 5: Tổ chức KDTV của Viet Nam

  • Bài 6: Danh mục đối tượng KDTV

  • Bài 7: Đặc điểm của một số dịch hại KDTV

  • Bài 8: Biện pháp phòng trừ dịc hại KDTV

  • Phần II: Dịch hại Nông sản sau thu hoạch

  • Tài liệu tham khảo

  • mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan