1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn mộc hoá nguyễn thị bạch yến hutech, 2000

66 226 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU ccccc.ccccccccccc+ceetrttttttrrtertrtrrrttrttrrtrrtrmiritrttr 5

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 8

iu 005cm ố.ốanan 8

1 Khái niệm tín dụng -c+seettetrhtttrrttt TT HH Hy nh Hy trieh §

2 Phân loại tín dụng - + se nnhhhhhhtththtthrtrrttdtrtrrtttrrntrntt 8 3, Ban chat va chife nang tin dUNg cccc cece eee ere eeeteettnerteee ree ees 9 ID NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM : 10 1 Nguyên tắc và điều kiện vay VỐT ccS nhé thhhhrrrdờe 10 2 Hình thức tín dụng, Phương thức cho vay của NHNo Việt Nam 13 3 Vai trò của NHNo đối với việc phát triển sản xuất kinh doanh 16 IIDRỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NONG NGHIỆP, NÔNG THÔN: 17

1 Khái niệm TỦI rO +ssSS$sềnhnhhhhhhhnrtrrrtrree "——— 17 2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng :+-:+scnsethhhtrrtrrtrrtre 17

3 Hậu quả tủi ro tín dụng . - ‹ -tsenh 18 CHƯƠNG 2: PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

- NHNø & PTNT MỘC HÓA . 19

DGIỚI THIÊỆU VỀ NHNo & PTNT MỘC HĨA: 19

1 Q trình hình thành và phát triển ngân hàng . 19

2 Nội dung hoạt động chính - LH TT 20

3 Cơ cấu tổ n1 20 4 Qui trình tín dụng của NHNo & PTNT Mộc Hóa 22

5 Thẩm định tín dụng - - 5c 2s Sstnettrhttrrrree ¬ 25

6 Những vấn đề chung về tín ỤN che 28 ID PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MH: 29 % DAC DIEM TÌNH HÌNH: -s:522255c‡ccsssezen — 29

A )MỘT SỐ KẾT QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG TAI NGAN HANG:30

B) PHẦN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG - -eeeeeesrrreersrrere 31 1 Phân tích doanh số cho Vay cihnnhhhhehrrrdrrrdererie " 35

Trang 2

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

2 Phân tích doanh số thu nỢ - . 5+2 *+thsshhhnhhhhnhhhdrrttrrrd 40

ốc .n s 43

4 Phân tích nợ quá hạn(NQH) - -: ccsnnnnhnhhtrrrrrtrtrrreh 50

C) MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 54

1 Nợ quá hạn / tổng dư nỢ + et‡t‡ehhhhthhtthtrtrrrrrtrrrtre 54

2 Du no /vOn huy dOng 0 eee reer "——— 55

3 Vòng quay vốn tín dụng :-:stsceehhẻthrtrrtrtrrrrrrrrrrn 55

ID NHỮNG MAT TỒN TAILCỦA NGÂN HÀNG -===s<s=s> 55

e_ Công tác huy động vốn -:ccccccccctnntEttrrrnttttrittrrrrrrrrrrrrrrrtrd 55

e_ Công tác sử dụng VốỐn : -:ccsttsrnhhhhnhhhhhtrrdrrrrrrrrrdrrrrrire 56

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT DONG TIN DUNG TẠI NHNo & PTNT MOC HÓA 57

DĐỐI VỚI NGÂN HÀNG : -ces-eceeresssterrrrssrrrrrriree 57

1 Tăng cường huy động thêm nguồn vốn " 57

2 Nghiên cứu khách hàng ¿+ Stsìnnhehhhhhhhrnhrrrrrrdtrrrn 58 3 Mớ rộng cho vay ngắn hạn, đa dạng hóa phương t thức cho vay

để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2c 2122 Sen he 59

A Tang tỷ lệ đầu tư vốn trung và đài hạn -. -: +cett: 61

- 5 Duy trì và mở rộng phối hợp hoạt động với hội nông dân 62 6 Tiếp tục nâng cao đội ngũ cán bộ tín dụng -. c ccscs2 62 7 Tăng cường các biện pháp thu nợ đến hạn và nợ q hạn Ĩ3 § Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng - nhe 64 9 Lập dự phòng và bảo hiểm tín dụng "— 65 10.Da dạng hóa hay phân tán các khoản tín dụng . - 65 IDĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN

e_ Cần có chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với sản xuất nông nghiệp 65

e Vận động người dân mở rộng quan hệ với ngân hàng . 66 e_ Tăng cường hợp tác giữa ngân hàng với các ngành khác có liên quan 66

e S6m 6n dinh thi truGng tiéu thu gid gid Cd eee terete tee neneeees 67

e_ Cần có chính sách, cơ chế bảo hiểm thị trường nơng thơn - 67 e_ Có biện pháp giúp ngân hàng hạn chế rủi ro trong kinh doanh 67

Trang 3

` 2 ^

LOI MO DAU

psu CAN THIET KHACH QUAN CUA DE TAI:

“Phat triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn có vai trị cực kì quan trọng đối với sự ổn định, phát triển kinh tế chính trị, xã hội của đất nước ta” Đó là

lời phát biểu của phó thống đốc ngân hàng Việt Nam tại hội nghị triển khai NQLT

2308 Để tạo sức sống mới cho tín dụng nông thôn, trong những năm qua đẳng và nhà nước ta đã có những chủ trương chích sách tập trung vốn cho lĩnh vực này, từng bước làm thay đổi bộ mặt nông thôn, đưa nơng dân thốt khỏi cảnh nghèo khó

Nên từ một nước nhập khẩu về lương thực, đến nay, nước ta vươn lên đứng thứ 2 về

xuất khẩu gạo -

Kết quả đạt được như vậy cũng nhờ sự đóng góp khơng nhỏ của ngành ngần hàng, đặc biệt là NHNo & PTNT, đã cung ứng vốn cho hộ nông dân để phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống Hiện nay như cầu vốn trong nông nghiệp cịn rất lớn

Chúng ta có khoảng 10 triệu hộ nông dân và hơn 10 triệu ha đất nông, lâm, ngư nghiệp chưa được khai thác Việc hướng dẫn nông dân ni trồng cây gì, con gì cho

có hiệu quả và phù hợp với điểu kiện kinh tế, thổ nhưỡng của từng vùng, nâng cao

đời sống của nông dân vừa đảm bảo nợ vay đang là việc hết sức cấp bách

- Trong những năm tới, nhà nước tiếp tục đầu tư hơn nữa cho nông nghiệp và

nông thôn Ngành ngân hàng mà trước tiên là các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn được giao nhiệm vụ tạo nhiều nguồn vốn hơn nữa để mở rộng đầu tư

tín dụng ngắn hạn, tăng dần vốn trung dài hạn Nhà nước không ngừng nghiên cứu,

bổ sung, chỉnh sửa các chính sách tín dụng để phù hợp với thực tế thị trường fín

dụng nơng thơn trong giai đoạn mới nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các ngành nghề và vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng, từng bước

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế nơng thôn NHNo & PTNT Mộc Hóa đã và đang thực hiện những nhiệm vụ quan trọng này Do đó việc nghiên cứu phân tích

hoạt động tín dụng ở hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam là hết sức cần thiết

và phù hợp với yêu cầu xây dựng nên kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước Sau thời gian tiếp xúc với tình hình hoạt động thực tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Mộc Hóa, dưới sự hướng dẫn của thay

Lại Tiến Dĩnh cùng cô chú, anh chị trong ngân hàng, em đã mạnh dạn chọn để tài ' PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI NHNo & PTNT MOC HOA" lam luận văn tốt nghiệp -

s Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :là phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động tín

dụng của ngân hàng Thông qua hoạt động thực tế ở những năm gần đây nhằm tìm

Trang 4

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

ra những mặt mạnh tiếp tục phát huy, những tiềm năng chưa được khai thác bên

cạnh những mặt tôn tại yếu kém của ngân hàng Trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp nhằm góp phần hạn chế, khắc phục làm cho hoạt động tín dụng ngân hàng

ngày càng an toàn, hiệu quả hơn cũng như sớm hoàn thành kế hoạch và nhiệm vụ

đo đắng và nhà nước để ra ˆ |

“+ Phương pháp và phạm vì nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu:

- Thu thập số liệu trực tiếp trong ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính,

báo cáo tổng kết (bảng thu hoạch nhỏ), các văn bản hội nghị của ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

- Dùng phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối, dùng đồ thị phân tích qua các năm để đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng trong thực tế Từ số liệu

chỉ tiết đó sẽ tổng hợp lại theo các mục tiêu đánh giá để thấy rõ được điểm mạnh, yếu và sự phát triển trong lĩnh vực hoạt động tín dụng của ngân hàng

+ Phạm vi nghiên cứu:

Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng hoạt động rất phong phú, đa dạng Vì thời gian tiếp cận thực tế có hạn cùng nhiều lý do khách quan cũng như khuôn khổ

cho phép của một đề tài, nên phạm vi nghiên cứu của luận văn này chỉ ở trong giới hạn nhất định, và không thể tìm hiểu, nghiên cứu sâu làm quen hết được tất cả các công việc cũng như các nghiệp vụ phát sinh trong thực tế nên chỉ đề cập đến việc phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng là chủ yếu Trong điều kiện hoạt động của một ngân hàng nông nghiệp nên việc phân tích cũng thiên về hoạt động kinh tế hộ sản xuất Em kính mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô cũng như các

cô chú, anh chị trong ngân hàng để có thể thu thập thêm kiến thức phục vụ cho quá

trình nghiên cứu và công tác sau này |

Trang 5

CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG

DTIN DUNG :

1)Khái niệm: tín 1 dung là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới

hình thức là vật dụng hay tiền tệ từ tay người sở hữu sang tay người sử dụng để sau

một thời gian hoàn trả với một lượng lớn hơn ban đầu bao gồm cả gốc và lãi

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng và một bên là các cá nhân, các đơn vị trong nền kinh tế như: doanh nghiệp, công ty Đối

với ngân hàng thương mại, tín dụng có nghĩa là sự cho vay hay là ứng trước tiền do ngân hàng thực hiện, sau đó người đi vay phải trả một lượng lớn hơn Phần chênh lệch người ta gọi là lãi suất tín dụng hay đó là những khoản hoa hồng mà khách hàng phải trả trong suốt thời gian sử dụng các khoản vay của ngân hàng Là một tổ chức tài chính trung gian, ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay, thực hiện cả việc huy động vốn lẫn cấp phát tín dụng Vì thế tín dụng ngân hàng thực sự

là chiếc cầu nối giữa tiết kiệm và tiêu dùng

Trong thực tế, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng, có đủ các

loại thành phần chủ thể kinh tế tham gia Cùng với thời gian, sự chuyên nghiệp hóa

xảy ra, khi nói đến tín dụng, người ta nghĩ đến ngân hàng Mối quan hệ tín dụng thơng qua ngân hàng được mô tả qua hình vẽ sau: |

NGAN HANG 1b

NGƯỜI GỬI TIỀN NGƯỜI VAY TIỀN

_ CHÚ THÍCH:

la : Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng

1b: Ngân hàng dùng v vốn tự có và vốn huy động được tiến hành cho khách hàng vay

2a : Khách hàng thanh toán tiền vay của ngân hàng bao gồm cả gốc và lãi vay

2b : Đến kỳ hạn, khách hàng rút tiền bao gồm vốn và lãi tiền gửi

Trang 6

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

2)Phân loại tín dụng:

Hiện có nhiều hình thức phân loại tín dụng trong hoạt động của ngân hàng, như phân theo đối tượng, theo thời gian, mục dich tin dung Tuy nhién, 6 day chi trình bày hình thức phân loại tín dụng theo thời gian Theo cách này, tín dụng chia

làm 3 loại sau: |

a) Tin dụng ngắn hạn: là những khoản cho vay đối với các cá nhân, doanh

nghiệp, được thực hiện với thời gian dưới một năm, thường bổ sung vốn lưu động

cho các doanh nghiệp, cá nhân vay để phục vụ cho nhu cầu sản suất, sinh hoạt tiêu dùng Đối với ngân hàng thương mại, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất

trong tống cơ cấu cho vay |

b) Tin dung trung hạn :là loại tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm Nó thường

được cho vay để phục vụ yêu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và xây dựng cơng trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay để đầu tư vào các đối tượng sau : máy cày, máy bơm nước, hệ thống kinh mương

c) Tin dung dài bạn: là tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại fín dụng này được sử dụng để cung cấp cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng các chương

trình có qui mô lớn, như xây dựng nhà ở, tôn nền nhà chống lũ, hệ thống điện thắp

sáng nông thôn, xây dựng các xí nghiệp mới

3)Bản chất và chức năng tín dụng:

a)Bản chất : Với khái niệm như trên, tín dụng phải trãi qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn cho vay: vốn được vận động từ tay người sở hữu sang tay người

sử dụng (phần vốn gốc) |

+ Giai đoạn sử dụng vốn: vốn sẽ được sử dụng và phát huy chức năng tư bản

trong tay người ổi vay

+ Giai đoạn hoàn trả vốn: vốn sẽ từ tay người sử dụng quay về tay người sở

hữu với giá trị lớn hơn gồm phần gốc và lãi

Từ 3 giai đoạn trên ta rút ra được bản chất của tín dụng là tính hoàn trả Đây là dấu ấn để phân biệt tín dụng với các phạm trù kinh tế khác

b) Chức năng của tín dụng: có 4 chức năng cơ bản:

b.1) Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo ngun tắc có

hồn trả Với chức năng này, tín dụng thu bút lượng tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư

Trang 7

rồi phân phối lại cho các xí nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn nhằm phục vụ cho sản

xuất kinh đoanh và tiêu dùng sinh hoạt thông qua hình thức phân phối trực tiếp hay phân phối gián tiếp

+ Phân phối trực tiếp: là việc chuyển vốn từ tay người sở hưũ sang người sử

dụng được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và phát hành trái phiếu của

cdc don Vi

+ Phân phối gián tiếp: được thực hiện thông qua các tổ chức tài chính trung

gian như: ngân hàng , hợp tác xã, công ty tài chính |

-b.2) Chifc nang thtic đẩy lưu thơng hàng hóa và phục vụ cho nhu cầu tái

sản xuất mở rộng:

Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và phát triển

Tín dụng hỗ trợ cho việc đầu tư mở rộng qui mô sản xuất

Tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh tốn góp phần thúc đẩy lưu thơng hàng

hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tỆ |

b.3) Chức năng tiết kiệm tiền mặt:

Tiết kiệm tiển mặt, chức năng này gắn lién với sự phát triển thanh toán

khong dùng tiền mặt trong nên kinh tế Qua đây tín dụng có thể kiểm sốt và phản

ánh q trình phân phối sản phẩm trong xã hội

°b.4) Chức năng phân phối lại thu nhập:

Tín dụng là sự chuyển nhượng từ chủ thể này sang chú thể khác Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phần phân phối lại nguồn thu nhập thể hiện:

- người đi vay : có một khoản thu nhập tạm thời chưa dùng đến thông qua tin

dung, thu nhập đó phân phối lại cho người vay

- Ngược lại người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần tín

dụng để phân phối lại

IDNHỮNG VAN DE CHUNG VE TIN DUNG NONG THON:

1)Nguyên tắc và điều kiện vay vốn: _ a\Nguyên tắc:

1 Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng thời gian đã cam

kết trên hợp đông tín dụng hoặc khế ước vay

_ Ban chất tín dụng là tín hồn trả Mối quan hệ giữa việc vay vốn và sự hoàn trả bao giờ cũng là mối quan tâm của bất kỳ chủ thể nào khi cho vay Một cá nhân

Trang 8

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dung

nào đó có tiền nhàn rỗi gởi vào ngân hàng cũng chỉ sau một thời gian có thể thu hồi vốn và phần lãi “Đi vay để cho vay”, ngân hàng cũng vậy, muốn kinh doanh có lãi thì mối quan tâm hàng đầu của họ là cho vay và thu hồi được nợ Nếu các khoản tín

dụng khơng được hồn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh

tốn, khả năng hồn trả của ngân hang Nguyên tắc trả nợ có 2 yêu cầu:

Thu bồi nợ đúng hạn: yêu cầu này đặt ra nhằm đảm bảo cho ngân hàng tồn

tại và hoạt động một cách bình thường, thu hôi nợ đúng hạn là cơ sở để kinh doanh

có lãi Nếu khơng thu hơi được nợ thì ngân hàng có khả năng kinh doanh thua lỗ, mất khả năng thanh toán cho các khoản tiên vay, tiền ký gửi của dân cư

Xác định kỳ hạn nợ: việc tính toán kỳ hạn nợ phù hợp sẽ tạo điều kiện để khách hàng vay trả đúng hạn Nếu xác định kỳ hạn trả nợ đài hơn so với thực tế sẽ có khả năng dẫn đến sử dụng vốn sai mục đích, gây trở ngại cho VIỆC trả nợ

Ngược lại, nếu xác định trả nợ ngắn hơn so với thực tế cũng làm cho khách hàng khó thực hiện việc trả nợ của mình ,

2.Vốn vay phải sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích như cam kết

Cho vay có mục đích là việc cung cấp vốn phù hợp với mục đích sản xuất kinh doanh của khách hàng Về phía ngân hàng cho vay có mục đích là ưu tiên cấp tín dụng cho các ngành sắn xuất trọng điểm của chiến lược kinh tế xã hội địa phương

Khi vay, khách hàng phải ghi rõ cho ngân hàng biết phương án kinh doanh cửa mình và hiệu quả sử dụng vốn vay vào mục đích như thế nào

Việc tập trung cho vay của ngân hàng đối với các ngành kinh tế có mũi nhọn

sẽ góp phần phát triển mục tiêu kinh tế xã hội Tín dụng đầu tư phải bám sát

phương hướng mục tiêu của kế hoạch nhà nước và có hiệu quả Thực hiện nguyên

tắc này nhằm đảm bảo cho các ngành, thành phần kinh tế, các vùng địa phương có điều kiện để phát triển, đồng thời giúp ngân hàng hạn chế đuợc rúi ro Việc sử dụng

vốn vay không đúng mục đích thường hay gặp rúi ro vì khách hàng có thể sử dụng vốn không thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình

3.Vốn vay phải có vật tư hàng hóa, tài sản tương đương làm đảm bảo

Do tính chất vận động của tín dụng là gắn liền với vận động của vật tư hàng

hóa, với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, nên vốn vay cần có giá trị tài san tương đương từ đủ đến lớn hơn món vay để thế chấp cho ngân hàng Bởi vì có sự

Trang 9

tôn trọng đảm bảo tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn vay được luân chuyển bình

thường, nghĩa là đắm bảo tính hồn trả Mặt khác, tôn trọng nguyên tắc này sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện việc đôn đốc và xử lý thu hồi nợ được dễ dàng

Theo nguyên tắc này yêu cầu cần thiết là vật tư bảo đảm phải tổn tại, có giá

và tồn quyển sở hữu của khách hàng có 2 hình thức đảm bảo:

-Hình thức đảm bảo trực tiếp: dưới dạng thế chấp hoặc cầm cố tài sản Thơng qua hình thức này rúi ro tín dụng sẽ được hạn chế

-Hình thức đảm bảo gián tiếp: cho vay với đảm bảo là vật tư hàng hóa mà doanh nghiệp mua bằng tiền của ngân hàng

Khi cho vay, ngân hàng nhận thấy khách hàng không đủ điều kiện vay hay vi phạm 1 trong 3 nguyên tắc trên thì ngân hàng có qun từ chối việc cho vay

b)Điều kiện vay vốn:

NHNG nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điểu kiện qui định:

1 Tất củ các khách hàng đều phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dan sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của pháp luật, cụ thể là:

* Đơn vị kinh tế muốn vay vốn ngân hàng phải có các điều kiện sau:

-Đơn vị phải có tư cách pháp nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng qui định của pháp luật |

- Hoạt động sản xuất kinh doanh phải có lãi, khơng có nợ quá han trên 6 tháng

đối với ngân hàng

Phải có vốn tự có góp vào dự án sản xuất cùng với vốn của ngân hàng cho

vay, tối thiếu là 30% vốn dự án

Phải có tài sắn thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người tñứ 3 có đủ

tư cách bảo lãnh |

Nếu đơn vị có tổ chức hạch tốn và quản lý tài chính thì phải thực hiện theo đúng pháp lệnh về kế toán và chấp nhận cung cấp các tài liệu cần thiết về tài chính,

tình hình sản xuất kinh doanh , các báo cáo tài chính, báo cáo thực hiện kế hoạch

kinh doanh khi ngân hàng yêu cầu

*Riêng đối với những đơn vị kinh doanh ngoài quốc doanh, khi vay cần có

thêm một số điều kiện sau đây:

Như doanh nghiệp nhà nước khi đi vay phải trình giấy phép kinh doanh, có quyết định thành lập công ty, trụ sở rõ ràng và cùng địa bàn với ngân hàng

*Đối với hộ sản xuất, gia đình, cá nhân

-Điều kiện đầu tiên là phải thường trú tại địa bàn nơi chỉ nhánh NHNo đóng trụ sở, trường hợp hộ chỉ có đăng ký tạm trú thì phải có xác nhận hộ khẩu của nơi

Trang 10

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

thường trú và có xác nhận của ñy ban nhân dân huyện (xã, phường) nơi đến cho phép hoạt động sản xuất, kinh doanh

-Người đứng vay là chủ hộ hoặc người đại diện của à chủ hộ, nguời đại diện phải có đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực lao động

~Đối với hộ nông dân (nông, lâm, ngư, diêm nghiệp) phải được cơ quan có thẩm quyển cho thuê, giao quyển sử dụng dụng đất, mặt nước

-Các đối tượng vay để kinh doanh, người vay phải có tư cách pháp nhân, là người đứng đầu doanh nghiệp và phải có giấy phép kinh doanh do các cơ quan có thẩm quyền cấp

-Đối với hộ kinh tế gia đình và hộ khác: được chính quyền địa phương xác nhận cho phép sản xuất, kinh doanh hoặc kinh tế gia đình Riêng đối với hộ là nông

lâm trường viên, phải có xác nhận của giám đốc nông lâm trường 2 Có khả năng tịi chính đảm bảo trong thời gian đã cam kết:

-Các doanh nghiệp tư nhân phải có cơng nợ lành mạnh và phải có tài khoản

tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp nơi cho vay

-Khách hàng vay vốn phục vụ cho nhu cầu đời sống phải có thu nhập ổn định để trả nợ ngân hàng để tránh rủi ro trong việc bảo toàn vốn nhà nước

3 Muc dich sử dụng vốn vay hợp pháp: phải phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, thực hiện đúng theo hợp đồng tín

dụng đã ghi, không vi phạm pháp luật

Tuy nhiên trong các điều kiện trên của ngân hàng, có những điều kiện mang tính bắt buộc có những điều kiện có thể linh hoạt hơn Trong những năm gần đây, tín dụng nơng thơn có những buớc chuyển đổi mới, đảng và nhà nước có những chủ trương chích sách tăng cường hỗ trợ đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế Đặt biệt là khi quyết định số 67/1999/QĐ-TTg của thủ tướng chính phú ban hành vào tháng 3/1999 đã đáp ứng phần nào nhu cầu vốn của nông thôn.(xem phụ lục)

Song song với những điều kiện trên, các đối tượng vay vốn có quyển và

nghĩa vụ đối với ngân vay (xem phụ lục điểu 19 của qui định chung cho vay đối với

khách hàng) nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng cũng như hiệu quả sử

dụng vốn vay

2.Các hình thức tín dụng, phương thức chọ vay của ngân hàng nông

nghiệp nông thôn:

NHNG nơi cho vay thỏa thuận với khách hàng về phương thức cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn vay

Trang 11

a) Chiếc khấu thương phiếu:

Chiếc khấu thương phiếu là nghiệp vụ ngân hàng ra đời rất sớm, là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí Ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ Ở ở người thụ lệnh nếu là hối

phiếu, hoặc ở người phát hành nếu là lệnh phiếu đến hạn thanh tốn

b) Tín dụng ứng trước:

Là một thể thức cho vay được thực hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong một thời gian nhất định Các khoản ứng trước gồm: ứng trước có đảm bảo và khơng đảm bảo

_ -Tín dụng ứng trước có đắm bảo: là loại tín dụng được cấp phát trên tài sản thế chấp cầm cố hay có sự bảo lãnh của người thứ 3

-Tín dụng ứng trước khơng có đảm bảo: loại này không cần tài sản thế chấp mà

việc cấp phát tín dụng dựa trên uy tín của khách hàng thông qua việc đánh giá của ngân hàng với các khoản chỉ tiêu như lợi nhuận hang nam, uy tín và khả năng tiêu

thu sản phẩm e) Thấu chỉ :

Là hình thức ứng trước vào tài khoản Trong đó ngân hàng quy định hạn mức tứn dụng cấp cho khách hàng Thấu chỉ là một kỷ thuật giúp cho khách hàng chủ động trong việc sử dụng vốn Tuy nhiên, phương thức này chỉ áp dụng cho những khách hàng có khả năng tài chính mạnh và uy tín để đảm bảo hiệu quả của tín dụng

d) Tín dụng bảo lãnh:

Khi cấp tín dụng báo lãnh, ngân hàng chịu trách nhiệm về các cam kết của

khách hàng và phải thực hiện các nghĩa vụ nếu người bảo lãnh không tuân theo hợp

đồng với đối tác Sự bảo lãnh thường được áp dụng mua bán chịu hàng hóa lẫn nhau

giữa các nhà kinh doanh Như vậy, bảo lãnh là một nghiệp vụ có thể phát sinh rủi ro, vì thế trước khi bảo lãnh, ngân hàng phải nghiên cứu thận trọng uy tín và năng

lực tài chính của khách hàng

e) Tín dụng chấp nhận:

Trang 12

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

e) Tín dụng chấp nhận:

Tín dụng chấp nhận là việc khách hàng phát hành một hối phiếu mà trong đó

ngân hàng đóng vai trò là người thụ lệnh Nghĩa là ngân hàng chấp nhận chuyển

tiền vay với điểu kiện khách hàng hoàn toàn trả tiền vay khi hối phiếu tới hạn chi

trả Sau khi được ngân hàng chấp nhận, khách hàng có thể sử dụng kỳ phiếu vào

các mục đích khác nhau như: để chi trả, để chiết khấu ở các ngân hàng khác nhau

Trong quan hệ này, ngân hàng cho mượn uy tín của mình để khách hàng được vay

vốn, không phải là con nợ f) Cho vay trả góp:

Đây là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng, mà khách hàng được trả dần số

tiền vay theo định kỳ Việc cấp tín dụng được thực hiện trên cơ sở có sự thỏa thuận của 3 bên có liên quan: khách hàng, công ty bán hàng, ngân hàng Ngân hàng chủ

yếu cho vay để mua hàng hóa của cơng ty thương mại như :máy cày, máy kéo,

- phân bón, các loại giống nông nghiệp g) Cho vay từng lần:

Hình thức cho vay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu để nghị vay

vốn từng lần, là khách hàng vay vốn không thường xuyên Mỗi lần vay vốn khách

hàng và NHNGo làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng h) Cho vay theo hạn mức tín dụng:

Phương thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường

xuyên sản xuất, kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, ưu tiên các doanh nghiệp nhà nước như doanh nghiệp lương thực, vật tư nông nghiệp, thương mại

Trong phạm vi hạn mức tín dụng đã kí kết trong hợp đồng và thời hạn hiệu

lực của nó, mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ kèm thco các chứng

từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng va trong quá

trình vay vốn, trả nợ, nếu hoạt động kinh doanh, kế hoạch sản xuất có thay đổi, nếu cần khách hàng xin để nghị xác định lại hạn mức tín dụng

Khách hàng muốn ký hợp đồng tín dụng mới phải gởi cho NHNo kế hoạch

vay vốn kỳ tiếp theo trước khi hạn mức tín dụng cũ hết hạn ( trước I0 ngày ) Trên

cơ sở đó, ngân hàng thẩm định cho vay hay không và xác định hạn mức tín dụng và thời hạn cho vay mới

Trang 13

NHNGo cho khách hàng vay để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống như: chương trình phát triển điện sản xuất, xây dựng mới, cải tạo và sửa chữa nhà trong cụm dân cư, cho vay chương trình cơ sở hạ tầng xã hội như trường học, trạm y tế Nhưng phương thức này chỉ 4p

dụng cho các trường hợp cho vay trung và dài hạn Ngân hàng thực hiện giải ngân

theo tiến độ thực hiện dự án, phương án |

k) Cho vay theo han mức tín dụng dự phòng:

_ Đây là hình thức cho vay mà NHNo và khách hàng cùng thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng gồm : hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức dự phịng Trong đó NHNo cam kết sẽ cung ứng vốn cho khách hàng Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu khách hàng không sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng, khách hàng phải trả phí cam kết Mức phí này được thỏa thuận giữa khách hàng và NHNo Khi vay phần vốn vày, khách hàng chịu lãi suất tiền vay hiện hành

J) Cho vay hợp vốn:

Việc cho vay hợp vốn được thực hiện khi ngân hàng nông nghiệp và các tổ

chức tín dụng khác cùng cho vay đối với một dự án, phương án của khách hàng Đây cũng là một hình thức phân tán rủi ro tín dụng

m) Cho vay qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:

ngân hàng chấp thuận cho khách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn nmức tín dụng để thanh tốn tiển mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút

tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng nông nghiệp Khi cho

vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, ngân hàng và khách hàng phải tuân theo các qui định của chính phủ và ngân hàng nhà nước, như: số dư ban đầu của tài khoản tối thiếu là 500000 đồng và số số dư còn lại của thẻ không dưới 50000 đồng ngân hàng

qui định khách hàng rút một lần tối đa là 1000000 đồng, mỗi ngày chỉ được rút tối

đa 5 lần và phí phải trả mỗi lần rút là 0,1% số tiền rút

- 8)Vai trò của ngân hàng nông nghiệp đối với việc phát triển sản xuất

nơng nghiệp nơng thơn _

© C6 vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ vốn cho các hộ sản xuất, các đơn vị kinh

doanh, cá nhân tạm thời thiếu vốn có điều kiện tái sản xuất mở rộng, đồng thời làm cho các khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi sinh lợi và được dự trữ an toàn cho việc sử

Trang 14

Luận Văn tốt nghiệp | Phân tích hoạt động tín dụng

dụng sau này Thu hút tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế, ngân hàng tiến hành cho

vay lại

e Trực tiếp tham gia vào nghiệp vu thanh toán, đẩy nhanh tốc độ thanh toán giữa các đơn vị kinh tế Là nơi cất giữ tiền, tài sản, các giấy tờ có giá một cách an

tồn nhất

e Thơng qua việc đầu tư vào các dự án trung dài hạn của ngân hàng, các hộ sản xuất có điều kiện cải tiến kỹ thuật công nghệ, nâng cao cơ sở hạ tầng làm tăng

hiệu quả sản xuất để từ đó tạo đà phát triển kinh tế nơng thơn

e Ngồi ra tín dụng ngân hàng còn mang ý nghĩa quan trọng qua các quỹ tài trợ, giúp vốn, từng bước thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo cửa chính phủ đi

vào cuộc sống, người dân ấm no, góp phần thực hiện mục tiêu của đảng và nhà

nước để ra tại kỳ hợp quốc hội khóa X " dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng

tiến bộ và văn minh” -

ID RỦI RO TÍN D NG NGAN HANG NONG NGHIEP, NONG THON: 1 Khái niệm rủi ro:

Rui ro 1A sự biến động tiểm ẩn ở những kết quả Rủi ro tín dụng ngân hàng là rủi

ro của ngân hàng phát sinh trong quá trình cho vay Nó phụ thuộc phần lớn vào

năng lực tra nd cia khách hàng thong qua các khoản nợ không thu hồi được hoặc

thu hồi nợ không đúng hạn gây ra tổn thất, thiệt hại về tài sản và lợi nhuận của ngân

hàng

2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hang

Rủi ro tín dụng là ln ln có, một món vay rủi ro trong tương lai có thể từ 0% đến 100% Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn, lãi chậm thu, khó thu và mất trắng Bởi vì khi bên vay nhận được tài sản từ bên cho vay, họ trở thành chủ

sở hữu tài sản đó Như vậy, người vay sử dụng tiễn vay để sản xuất kinh doanh hoặc

tiêu dùng và biết bao nhiêu điều không lường trước được như thiên tai, hoả hoạn,

dịch bệnh, thị trường biến động và tệ hại hơn nữa là sự lừa đảo chiếm đoạt tài sản

XHCN Qua đây, có thể nói rủi ro tín dụng xuất phát từ 3 nguyên nhân chính sau:

a) rủi ro do bất khả kháng:

-Đây là rúi ro khơng kiểm sốt được như thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh Do tính chất của loại rủi ro này nên chính phủ xử lý cho cả bên vay và bên cho vay bằng các hình thức: xóa, miễn, khoanh, giản nợ tùy theo mức độ thiệt hại

-Ngoài ra cịn có rủi ro có liên quan đến sự vận động của nên kinh tế và chu

kỳ kinh doanh, do sự biến động của giá cả hàng hóa nơng sản, nguyên nhân xảy ra

Trang 15

do các yếu tố lạm phát, giảm phát, khủng hoảng kinh tế tiền tệ trong khu vực, thế

giới ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm trong nước cũng như viỆc xuất khẩu ra nước ngoài

b) Do chủ quan của bên cho vay (ngân hàng):

+ Do ngân hàng không đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng và hiệu quả kinh tế của dự án mang lại hay phương án kinh doanh có rủi ro cao Điều này phản ánh cán bộ tín dụng thiếu kinh nghiệm hoặc kiến thức trong việc thẩm định

cho vay

+ Rui ro do tai san thé chấp: là rủi ro do tài sản thế chấp không đủ giá trị để bù

đắp thiệt hại của ngân hàng Khi phát mãi tài sản, giá trị thu hồi không đủ phần vốn và lãi cho các khoản vay Trường hợp, tài sản chưa được thanh lý, nhượng

bán sẽ ảnh hưởng đến vốn lưu động của ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng còn phải trả lãi cho các vốn này vì nguồn vốn này hình thành từ vốn huy động và vốn

của cấp trén(NHNo Viét Nam)

c) do bén vay khéng con kha nang trả nợ:

Khi đầu tư tín dụng nghĩa là ngân hàng đã trao quyền sứ dụng sản phẩm của

mình là tiền cho khách hàng Do đó việc sử dụng tín dụng phụ thuộc vào người vay

vốn Một số đơn vị kinh tế , hộ sản xuất dùng vốn vay vào mục đích khác với điều đã ghi trên khế ước vay, làm ăn không đúng đắn Do không thuộc chuyên môn,

người vay sử dụng sai mục đích dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, hay thất bại

nặng nễ mất khả năng thanh toán các khoản vay đối với ngân hang

3) hậu quả rủi ro tín dụng:

+ _ Đối với ngân hàng : do chậm thu lãi hay không thu được nợ, ngân hàng sẽ bị

giảm mạnh doanh số cho vay trong khi ngân hàng vẫn chỉ trả tiền gửi, gây mất cân

đối thu chi Khơng thu được nợ, vịng quay vốn tín dụng khơng thực hiện được, ngân hàng khơng có khả năng đảm bảo vốn lưu động Ngoài ra còn ảnh hưởng đến thu nhập của cán bộ công nhân viên trong ngân hàng, bởi vì ngồi các khoản mục

khác, mức lương còn phụ thuộc vào hệ số kinh doanh của ngân hàng

+_ Đối với nên kinh tế: khách hàng vay vốn, làm ăn thua lỗ, sản xuất kinh doanh không hiệu quả, phá sản Ngồi thất thốt vốn của ngân hàng, họ phải thao túng

tài sản của mình, đời sống khó khăn, tăng tỷ lệ hộ đói nghèo Đây là một tai họa

làm chậm sự phát triển kinh tế địa phương nói riêng cũng như sự phát triển chung của xã hội và tiến bộ văn minh của con người Nó cản trở cho việc hòa

nhập vào nên kinh tế khu vực và thế giới

Trang 16

Luận Văn tốt nghiệp : Phân tích hoạt động tín dụng

cHương2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT MỘC HÓA

DGIỚI THIÊỆU VỀ NHNo & PTNT MỘC HÓA:

1/ Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Mộc Hóa:

Ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam được thành lập theo quyết định số 400/cp ngày 14-11-1990 của chủ tịch HĐBT (nay là thủ tướng chính phủ) Ngân hàng nơng

nghiệp được thành lập bằng 100% vốn ngân sách nhà nước cấp, là ngân hàng

thương mại quốc doanh Hoạt động từ chuyên doanh phát triển nông nghiệp chuyển sang kinh doanh đa năng, nay lấy tên là NHNo &PTNT Việt Nam, có trụ sở đóng tại Hà Nội, có vốn điều lệ ban đầu là 200tỷ đồng, đến nay vốn điều lệ của ngân hàng lên đến 2200 tỷ đồng Hiện NHNo có 2564 chi nhánh ở trong nước và quan hệ

đại lý với hơn 450 ngân hàng nước ngoài Mỗi một thành phố, tỉnh điều có một chi

nhánh trực thuộc hay ngân hàng khu vực Ban lãnh đạo va điều hành trong các chi nhánh do NHNo & PTNT Việt Nam bổ nhiệm, chỉ đạo và quản lý

_NHNo & PTNT Mộc Hóa là một chi nhánh của NHNo & PTNT Tỉnh Long An

Mọi hoạt động cúa NHNo & PTNT Mộc Hóa đều thơng qua sự điều hành, kiểm soát

của NHNo & PTNT tỉnh Long An

NHNo & PTNT Mộc Hóa mà tiền thân của nó đã ra đời từ ngày đất nước vừa giải phóng, giữa lúc nền kinh tế cịn gặp nhiễu khó khăn thiếu thốn bởi hậu quả

chiến tranh tàn phá với bao trở ngại Trong tình hình chung đó, NHNo & PTNT Mộc Hóa ln bám sát các chủ trương định hướng phát triển của ngành, của địa phương

và vận dụng vào hoạt động một cách linh hoạt, sáng tạo Qua 10 năm hoạt động,

dưới sự quản lý điều hành sáng suốt đầy trách nhiệm của hội đồng quản trị và cán

bộ trong ngành, đến nay ngân hàng đã khẳng định được mình trước ngành và hoạt

động có hiệu quá Bước đầu việc tổ chức cho vay đạt kết quả tốt, cơ chế cho vay tương đối ốn định, qui mô càng ngày một mở rộng Ngân hàng luôn lấy “chữ tín” là phương châm, xem khách hàng là thượng đế qua chất lượng dịch vụ Tuy chưa đáp

ứng day đủ nhu cầu của mọi thành phần kinh tế của địa phương nhưng ngân hàng cũng cố gắng vươn lên thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng tương đối yêu cầu vốn đối với những thành phần kinh tế mũi nhọn Góp phần thúc đẩy kinh tế phát

triển phù hợp với mục tiêu kinh tế mà Đảng và Nhà nước đề ra Đến cuối năm 1999,

ngân hàng Mộc Hóa được mệnh danh là lá cờ đầu của tỉnh do ngân hàng NHNo & PTNT Long An phong tặng Đây là bước khởi sắc của chỉ nhánh NHNo & PTNT

Mộc Hóa trong cơng cuộc phát triển kinh tế công nghiệp hóa hiện đại hóa nơng

nghiệp, nông thôn,

SVTH: Nguyễn Thị Bạch Yến trang 19

Trang 17

2)chức năng hoạt đơng của ngân hàng Mộc Hóa:

NHNo & PTNT Mộc Hóa là một trong những chi nhánh của ngân hàng NHNo &

PTNT Tỉnh Long An nên hoạt động đều thông qua sự điều hành của NH này Trụ sở của ngân hàng đặt tại số 04 đường 30-04 Thị Trấn Mộc Hóa

Điện thoại: 841215 - 841807 - 842120

%* Hoạt động của ngân hàng là: | -Nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ, không kỳ hạn -Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn -Cho vay ngắn, trung và đài hạn |

-Thực hiện cầm cố vàng, các loại giấy tờ có giá -Thực các dịch vụ nhận đổi tiền, ngân phiếu, séc

e_ Mạng lưới tín dụng của ngân hàng hoạt động mạnh và rộng khắp Nó cung cấp

tín dụng cho 1 thị trấn và 12 xã trong vùng Trong năm đã có 10246 lượt hộ đến

quan hệ tín dụng ngân hàng, trong đó hộ nơng dân là 10.156 hộ, hộ kinh doanh dịch

vụ là 89 và 1 doanh nghiệp nhà nước -

3)Cơ cấu tổ chức của ngân hàng NHNo & PTNT Mộc Hóa: Sơ đỗ:Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Mộc Hóa

GIAM BOC ’ Ww — Phó giám đốc Phó giám dốc

Phụ trách kinh doanh Phụ trách kế toán

(tin dung) | Kho quy

_ Phòng kinh Ỷ | Ỷ

doanh Phòng Tổ

| | Kế toán Kho quỹ

Phòng tổ chức Cán bộ & QLHC

Trang 18

Luận Văn tốt nghiệp | Phân tích hoạt động tín dụng Giám đốc NHNo & PTNT Mộc Hóa trực tiếp quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng trên toàn bộ địa bàn huyện Giúp cho việc giám đốc là các phó

giám đốc, ngồi ra cịn có các phịng ban như : phịng tín dụng, phịng kế tốn, phịng tổ chức cán bộ & quản lý hành chính, tổ kho quỹ Biên chế đầu năm 1999 là 28 đồng chí, đến nay còn lại 26 đồng chí, giảm 2 đồng chí do tỉnh điều động tăng

cường cho huyện Vĩnh Hưng Số còn lại được phân bổ như sau:

Chức năng và nhiêm vụ của từng bộ phân : _

s Ban giám đốc (3 đ/c) :

+ Giám đốc: phụ trách chung, chỉ đạo kinh doanh, điều hành mọi hoạt động tổ

chức

+Các phó giám đốc: trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của phịng kinh doanh, kế tốn, tổ ngân quỹ

s* Phong tin dung(9 dle):

Gồm một trưởng phịng, một phó phịng và các cán bộ tín dụng (CBTD) Đây là bộ phận quan trọng nhất của ngân hàng chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng cụ thể là xét duyệt tín dụng và thu hồi nợ: Vì vậy hoạt động của phòng ban này có ảnh hưởng

trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng

s* Phòng kế toán(6 đ/c) :

Gồm một kế toán trưởng và các kế tốn viên có trách nhiệm xác nhận theo dõi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hằng ngày, mở tài khoản tiền gửi cho khách

hàng, hạch toán, thiết lập báo cáo tài chính, quần lý lương, hưởng phụ cấp của cán

bộ công nhân viên

s* Tổ kho quỹ (4 đ/c):

Thực hiện công việc thanh toán, các khoản giao nộp ngân sách nhà nước, quản lý an toàn kho quỹ, làm dịch vụ thu chỉ tiền mặt, dịch vụ ký gởi tài sản

* Tổ hành chính (3đ/c):

Tại huyện Mộc Hóa, đây là bộ phận nhỏ nên khơng có cơ cấu và chức năng rõ ràng

như ở ngân chàng nh Tổ này bao gồm các lao động không thuộc các phòng ban khác, bao gồm: bảo vệ, tài xế, tạp vụ Phịng này có nhiệm vụ bảo vệ an toàn tài sản _ Và VỆ sinh an toàn lao động theo chỉ đạo ‹ của ban giám đốc

% Giám định viên(1đ/c): có nhiệm vụ thẩm định các dự án của các đơn vị kinh tế, hộ sản xuất, xem khách hàng có hội đủ điều kiện vay và có đảm bảo được an tồn cho tín dụng ngân hàng

[TRUGNG BHO BHDL=KTCN)

THƯ VIỆN | trang 21

sduouomas |

SVTH: Nguyén Thi Bach Yén

Trang 19

4) Qui trình tín dụng: 4.1) Qui trình tín dụng: : | (8) | — Khách hàng |q¢— Thu quy Ï 1 i —— (9 | Di Kế toán Cán bộ tín dụng (© (3b) | Trưởng phịng tín dụng ; (5c) (Sa) a) | | Phó giám đốc —(@ (—— (5b) Giám đốc

1)Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn trực tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách

hàng từ tổ trưởng( đơn xin vay, dự án vay vốn, tờ khai tài sản thế chấp, cầm cố) có

trách nhiệm thẩm định đơn, hồ sơ xin vay, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng loại hồ sơ, sau đó báo cáo trưởng phịng tín dụng

2)Sau khi thẩm định hẹn khách hàng trong vòng 5 ngày trả lời quyết định cho

vay hay không, nếu thấy không đủ điều kiện cho vay thì trả hồ sơ lại cho khách hàng, nếu đủ điều kiện thì giải quyết cho khách vay kịp thời |

3a) Sau khi đã thẩm định lại trực tiếp tại cơ sở, cán bộ tín dụng sẽ quyết định cho vay với số tiền, lãi suất, thời hạn, điều kiện cho vay để mớ sổ tín dụng gởi cho khách hàng vay vốn

3b)Đồng thời gởi quyết định của mình, cùng sổ tín dụng cho trưởng phịng tín dụng xét duyệt cho vay Trưởng phịng tín dụng duyệt trên căn cứ các yếu tố pháp lý của hồ sơ vay, và quyết định của cán bộ tín dụng phụ trách

4) Sau khi kiểm tra hỗ sơ vay vốn và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết ) Ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, trưởng phịng tín dụng trình cho phó giám đốc phụ trách ký

SVTH: Nguyễn Thị Bạch Yến : rang 22 ¡ ở

Trang 20

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

5a) Phó giám đốc phụ trách nhận hồ sơ từ phòng kinh doanh gởi, kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ, ý kiến của trưởng phòng kinh doanh, khá năng nguồn vốn của ngân hàng và quyết định cho vay hoặc không (nếu nằm trong phạm vi quyết định

của phó giám đốc) Sau đó hồ sơ được chuyển trả lại phịng tín dụng

5b) Nếu hồ sơ vuợt quá quyền phán quyết của phó giám đốc sẽ chuyển sang cho giám đốc giải quyết

5c) Giám đốc duyệt vay trên cơ sở ý kiến của phó giám đốc, trưởng phòng kinh doanh và khả năng nguồn vốn của ngân hàng Sau đó hồ sơ được chuyển trả lạicho cán bộ tín dụng phụ trách thi hành Nếu không cho vay thì ngân hàng thông

báo cho khách hàng biết bằng văn bản Nếu cho vay thì ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng

6) Sau khi hoàn tất các bước trên, nếu các khoản vay được giám đốc ký duyệt thì bộ phận tín dụng chuyển hổ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện hoạch toán

7) Phịng kế tốn khi nhận hơ sơ vay có trách nhiệm lưu giữ hồ sơ, mở sổ lưu cho vay, làm thủ tục phát tiền vay Sau đó hồ sơ được chuyển sang thủ quỹ

8) Thủ quỹ sau khi nhận được lệnh chỉ tiền mặt của của kế toán sẽ làm thủ tục giải ngân, phát tiền vay cho khách hàng Cán bộ tín dụng ghi vào số theo đõi cho Vay -

9) Hàng tháng kế toán sao kê các khoản vay vốn đã và sắp đến hạn, gởi cho

phòng kinh doanh, báo cáo giám đốc để chỉ đạo điều hành

10) Khi phát tiền vay, cán bộ tín dụng huyện Mộc Hóa thường xuyên theo dõi

hoạt động kinh doanh của khách hàng để đắm bảo tiền vay được sứ dụng đúng mục

đích và phát hiện những vấn để không mình thường trong kinh doanh có thể ảnh

hưởng đến khả năng thu hổi nợ của ngân hàng Trước khi đến hạn trả nợ 10 ngày, ngân hàng thông báo cho khách hàng biết số tiền, ngày đến hạn trả

Theo nguyên tắc khi nào khách hàng cần đến vốn, ngân hàng sẽ giải ngân Để tạo điều kiện chú động cho các hộ nông dân trong việc chuẩn bị các điều kiện sản

xuất trong đó có phân bón, thuốc nơng nghiệp ngân hàng Mộc Hóa sẽ gởi đến tận xã lịch giải ngân của từng vùng trong khoảng thời gian trước gieo xạ l5 ngày, đến

sau gieo xa 30 ngày, giải ngân gởi đến cán bộ ñy nhiệm tại UBND xã, sau đó hồ sơ

chuyển đến ngân hàng để các bộ tín dụng xử lý, thẩm định cho vay

Trang 21

4.2)kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay: 4.2.1 Kiểm tra, giám sát vốn vay:

- Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn là kiểm tra sử dụng vốn vay và trả nợ

của khách hàng nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thỏa thuận trong hợp đông, nội dung kiểm tra như sau:

a) Kiểm tra trước khi cho vay: là việc thẩm định các điều kiện vay vốn, kiểm

tra sự hợp pháp, tính khả thi, hiệu quả của hồ sơ Trên cơ sở đó quyết định cho vay

hay không

b)Kiểm tra trong khi cho vay: bao gồm kiểm tra ` việc giải ngân theo tiến độ thực hiện của dự án và kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay Tùy theo thực tế mà

ngân hàng có thể kiểm tra hàng tháng hoặc quý

d)Kiểm tra sau khi cho vay: là kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay, hiệu quả dự

án, phương án hiện trạng tài sản đảm bảo tiền vay, thực hiện trả nợ đúng với cam

kết trong hợp đồng 4.2.2 Xử lý vốn vay:

Ngân hàng Mộc Hóa căn cứ vào kết quả kiểm tra tùy theo mức độ vi phạm

của khách hàng mà quyết định xử lý: _

a) Tạm ngưng cho vay: trong các trường hợp mà khách hàng sử dụng sai mục đích, trì hoản khơng chính đáng trong việc cung cấp thông tin tài liệu hay cung cấp sai sự thật nhưng chấp nhận khắc phục, sửa chữa

b) Chấm dứt cho vay: khi khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng đã cam kết

nhưng khơng khắc phục Có dấu hiệu ngừng sản xuất dẫn đến phá sản hoặc đang trong quá trình tổ chức lại không xác định được người chịu trách nhiệm trước pháp

luật về quan hệ vay vốn, khơng có khả năng thanh tốn nợ cũng như khơng có

phương án thay thế hữu hiệu |

c) — Khởi kiện trước pháp luật: khi khách hàng vi phạm I1 trong các điểm sau: s Vi phạm hợp đồng tín dụng đã được ngân hàng thông báo bằng văn bản

nhưng không khắc phục

s% Có nợ quá hạn do nguyên nhân chú quan nhưng khơng có biện pháp để trả nợ

ngân hàng

s$* Có năng lực tài chính để trả nợ nhưng cố tình trốn tránh khơng thanh toán vốn vay của ngân hàng

s* Khách hàng có hành vi lừa đảo, gian lận

Trang 22

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

d) thu hồi nợ trước hạn: khách hàng sử dụng sai mục đích, bị chấm dứt cho vay,

ngân hàng thực hiện thu hồi nợ trước thời hạn đã cam kết hoặc chuyển sang nợ q hạn Ngồi ra cịn áp dụng đối với các chủ hộ, doanh nghiệp can án hình sự có liên quan đến tài sản hình thành từ vốn vay ngân hàng

5) Qui trình thẩm định tín dụng:

5.1) Thẩm định, tái thẩm định đối với doanh nghiệp: a) Thẩm định tư cách pháp lý:

s* Xem xét năng lực pháp luật và hành vi của khách hàng:

_ Quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập phải được các cơ quan có

thẩm quyền cấp

- Đăng ký kinh doanh : phải do sở kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đóng

- trụ sở hoặc do UBND cấp huyện, tỉnh cấp

— Người đứng đầu doanh nghiệp phải có tư cách pháp nhân, chịu trách

nhiệm về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiỆp

Sau khi xét các tài liệu trên thấy hợp lệ, hợp pháp thì các bộ tín dụng thẩm định xem xét một số nội dung cơ bản sau đây:

-§o sánh 3 yếu tố ngành, nghề đang ký kinh doanh, tổng mức vốn pháp

định- vốn điều lệ Ngân hàng chỉ đặt quan hệ tín dụng khi vốn điều lệ của khách hàng đạt tổng mức vốn pháp định, và ngành nghề đang kinh doanh của khách hàng

phải phù hợp với ngành nghề ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được

cấp và đối tượng sản xuất kinh doanh không trái pháp luật nhà nước qui định

_ Xem thời gian hoạt động còn lại của khách hàng, vì quá thời hạn hoạt

động, doanh nghiệp không tổn tại nữa

Kết thúc bước này, cán bộ thẩm định phải rút ra được những nhận xét về tư cách pháp nhân, người đại diện hợp pháp, hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay của

khách hàng và dự án, phương án có nhu cầu vay vốn

b)Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng :

-Xác định khả năng tài chính của khách hàng là một khâu quan trong trong qui trình thẩm định, liên quan trực tiếp đến khả năng thu hồi vốn đầu tư sau này Nội dung gồm:

-Bảng cân đối kế toán

—Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh —Báo cáo lưu chuyển tiền tệ(nếu có)

- Thuyết minh báo cáo tài chính

Nội dung thẩm định khả năng tài chính trong thời gian trước và tại thời điểm khách

hàng đề nghị vay von:

Trang 23

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: xem khách hàng có đủ vốn pháp định, nhận xét việc tăng

giảm vốn chủ sở hữu có hợp lý khơng

+ Kết quả kinh doanh năm trước, quí trước liền kể và tháng gần với thời điểm vay vốn lời hay lỗ, nhận xét nguyên nhân lỗ, lãi

+ Nợ phái trả ( chú ý những khoản chiếm tỷ trọng cao)

+ Nợ phải thu : phân tích nghuyên nhân, đánh giá mức độ bị chiếm dụng của doanh

nghiệp làm ánh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh

+ Hàng tổn kho: so sánh với hàng tổn kho năm trước, kỳ trước, fm hiểu nguyên

nhân và có nhận xét về nguyên nhân hàng tồn kho chậm luân chuyển, hàng tổn kho

đến thời điểm để nghị vay vốn có hợp lý khơng

+ Doanh thu : so sánh doanh thu kỳ kế hoạch với kỳ trước, tìm hiểu và có sự nhận xét về nguyên nhân làm tăng giảm doanh thu

+ Phân tích các hệ số tài chính:

| TSLĐ( gồm cả đầu tư ngắn hạn)

* Hệ số thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ ngắn hạn Hệ số này nếu nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán của khách hàng không tốt:

Tiên + đầu tư ngắn hạn + phải thu

* Hệ số thanh toán nhanh=

Nợ ngắn hạn

Hệ số này thể hiện khả năng về mặt tài chính và các loại tài sản dễ chuyển

thành tiên để thanh toán cho các nợ đến hạn thanh tốn Thơng thường hệ số này lớn hơn 0,5 là có thể đảm bảo khả năng thanh toán, dưới 0,5 sẽ khó khăn trong

thanh tốn cà

_ Ngồi các chỉ tiêu trên, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà ngân hàng sử dụng thêm một số chỉ tiêu khác như: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng, vốn cố định, trang máy móc thiết bị đối với dự án trung

và dài hạn

Kết thúc bước này, cán bộ thẩm định phải nhận xét được khả năng tài chính

của khách hàng |

c) Thẩm định, tái thẩm định dự án để nghị vay vốn:

— Nhận xét tính hợp pháp về mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng

—_ Xác định khả năng thực hiện dự án, nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ : thị trường tiêu thụ và các nhân tố ảnh hưởng, xác định vốn của khách hàng tham

gia vào sản xuất, kinh doanh

Trang 24

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

—_ So sánh nhu câu vay vốn đối với tài sản 1am dam bao ng vay va khả năng nguồn vốn của ngân hàng để quyết định mức cho vay phù hợp với qui định hiện hành của ngân hàng cấp trên -

— Nhận xét về khả năng trả nợ đến hạn ( nợ gốc, lãi) của khách hàng trong kỳ kế

hoạch

Kết thúc bước này, cán bộ thẩm định nêu rõ đồng ý cho vay hay không, đưa

ra mức cho vay, thời hạn cho vay, biện pháp đảm bảo tiền vay cũng như các để suất

khác có liên quan

-_ d) Thẩm định tài sản làm đảm bảo nợ vay: thực hiện theo qui định của

ngân hàng cấp trên, áp dụng khung giá do NHNo & PTNT Việt Nam qui định 5.2) Nội dung thẩm định cho vay đốt với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác:

ø) Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ:

e Khách hàng vay vốn không phải thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh:

~ Xem xét các yếu tố, số liệu ghi trên giấy để nghị vay vốn kiêm phương ấn sản

suất có đầy đủ và phù hợp với nhau không

e Khách hàng vay vốn thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh:

— Thời hạn để nghị vay vốn phải phù hợp với thời hạn hiệu lực còn lại của giấy phép kinh doanh, hợp đồng hợp tác, hợp đồng thuê đất

_ b) Kiểm tra tư cách và năng lực của hộ sản xuất:

- _ Cá nhân phải từ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi và năng lực lao động —_ Hộ sắn xuất : đối với khách hàng không phải thực hiện thế chấp, cầm cố, cán

bộ thẩm định xem xét khả năng, kỹ năng lao động, tình hình kinh tế và kinh

nghiệm sản xuất Đối với hộ thế chấp, ngoài những diéu vừa nêu, cán bộ phải

xem xét khả năng quản lý sản xuất kinh doanh

c) Thẩm định khả năng tài chính của hộ sản xuất: đối với hộ không phải

thế chấp, ngân hàng xem xét thu nhập của hộ trước khi vay, tài sản có giá trị của hộ như: quyển sử dụng đất, nhà cửa, các loại khác

- Đối với hộ sản xuất phải thế chấp, cầm cố:

+ Xem tình hình sản xuất kinh doanh của hộ trước khi vay có hiệu quả khơng?

+ Tình hình tài sản: nhà cửa, quyển sử dụng đất, phương tiện, lúa gạo

+ Nợ phải trả và nợ phải thu có hợp lý khơng

"Trên cơ sở này, cán bộ thẩm định đưa ra nhận xét hộ sản xuất tiêu chuẩn hộ khá hay trung bình, có khá năng tài chính khơng Nếu hộ sản xuất còn nợ lớn và năng lực tài chính kém thì từ chối đề nghị vay vốn

SVTH: Nguyễn Thị Bạch Yến s trang 27

Trang 25

d) thẩm định dự án, phương án sản xuất, kinh doanh:

- Mục đích vốn vay hợp pháp: sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống không vi

phạm pháp luật, phù hợp với chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương — Vốn tự có của hộ sản xuất:

+ Đối với vay ngắn hạn, hộ sắn xuất phải có vốn tham gia tối thiễu là 20% trong tổng nhu cầu vốn để thực hiện dự án, phương án sản xuất kinh doanh

+ Cho vay trung và dài hạn, hộ sản xuất phải có tối thiếu là 30%

+C ho vay phục vụ đời sống, hộ phải có tối thiếu là 40% trong tổng nhu cầu vốn

e) Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay: (đối với khách hàng phải thực hiện đảm

bảo tiền vay):

—_ Thực hiện theo nghị định của chính phú và văn bản hướng dẫn của NHNo

& PTNT Việt Nam

— Phải tìm hiểu lai lịch, xuất xứ của tài sản thế chấp, quan sát thực tếđể đánh giá giá trị sử dụng còn lại của tài sản, và tài sản đó khơng có tranh chấp

_—— Việc định giá tài sản thế chấp, cầm cố căn cứ vào khung giá do cấp có

thẩm quyên và tham gia thị trường qui định z6) Những vấn để chung về tín dụng

6.1 Ngân hàng Mộc Hóa xác định mức cho vay căn cứ vào: -Nhu cầu vay vốn của khách hàng

-Khả năng nguồn vốn của ngân hàng

-Khả năng trình độ quản lý kinh doanh, vốn tự có của khách hàng tham gia

vào dự án, phương án sản xuất Tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản làm đảm bảo tién vay theo qui định của chính phủ, NHNN và hướng dẫn của NHNo

+Khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn của NHNo để

quyết định cho vay, nhưng không vượt quá 15% vốn tự có và quỹ dự trữ của ngân hàng (xem phụ lục điều 12 qui định mức cho vay)

Mức cho vay = tổng nhu cầu vay vốn của phương án - vốn tự có _

_ Ngồi ra có những trường hợp giới hạn cho vay, không được hay hạn chế cho vay Tham khảo điều 15, 16, 17 qui định cho vay đối với khách hàng (phụ lục) NHNG không cho khách hàng vay để trả nợ gốc và lãi vay cho các tổ chức tín dụng

khác x

x 6.2 Ngân hàng cho vay các đối tượng:

- Vật tư hàng hóa đối với hộ sản xuất, dịch vụ thương mại

Trang 26

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dựng

- Vật tư chi phí trồng trọt như: các loại giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thủy lợi phí, cơng làm đất,con giống, thức ăn gia súc, thuốc thú y

-Vật tư, chi phí thuê mua sửa chữa các ngành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,

nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ,.ch¡i phí sửa chữa trang thiết bị, chi phí th

nhân cơng

- Các chương trình, dự án phát triển nông thôn: như dự án cải tạo lưới điện,

chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi 6.3 Lãi suất cho vay:

_ Thực chất hành vi của tín dụng là việc bán và mua quyền sử dụng vốn trong

trong một kỳ hạn nhất định Vì vậy, người ta gọi lãi suất chính là giá mua và giá

bán của quyển sử dụng vốn Tuy nhiên việc tính tốn lãi suất là một bài toán tất

phức tạp và khó khăn đối với ngân hàng Việc định lãi suất tín dụng phải được dựa

vào những tiêu thức nhất định để có một lãi suất hấp dẫn thu hút nhiều khách hàng

hơn trong công tác cho vay cũng như trong việc huy động vốn từ nền kinh tế

Hiện tại NHNo & PTNT Mộc Hóa có lãi suất như sau:

e_ Lãi suất kế hoạch theo cơ cấu dư nợ bình quân năm 1999 là 0,9% tháng

e_ Lãi suất kế hoạch theo cơ cấu nguồn vốn bình quân là 0,66% tháng e Chénh lệch lãi suất theo cơ cấu dư nợ và nguồn vốn là 0,24% tháng

Trong đó lãi suất huy động và lãi suất cho vay thỏa thuận phù hợp với thị trường trên địa bàn, tùy từng loại cho vay, đồng thời phải dựa trên khung lãi suất

đầu ra tối đa do tổng giám đốc NHNo & PTNT Tỉnh Long An công bố

Lãi suất chỉ định cho vay từ nguôn vốn của chính phủ, nguồn vốn tài trợ của nước ngoài thì mức lãi suất được nhà nước ấn định Thông thường đối với những nguồn vốn thuộc chương trình của chính phủ, lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất cho vay của nguồn vốn huy động tại chỗ

Thông thường lãi xuất được tính theo nguyên tắc:

LS cho vay= LS huy động + chi phi quan ly hgp ly + thuế + phí rủi ro + LNÑ

X I) PHAN TiCH HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NH MỘC HÓA: DAC DIEM TINH HINH:

Huyện Mộc Hóa là một huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười trên 80% dân số sống bằng sản xuất nông nghiệp Với đặc điểm canh tác chỉ 2 vụ lúa đông xuân và hè thu, nông dân chịu ánh hướng rất lớn về thời tiết và các nạn dịch chuột, sâu

Trang 27

ray nên sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy đời sống nơng dân chưa được ổn

định về kinh tế, luá được mùa lại lên tiếp bị mất giá khi tiêu thụ sản phẩm, thu

nhập không đủ để bù đắp tái vốn sản xuất Do đó vốn ngân hàng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất của nông dân chiếm trên 70% chi phí cho mỗi vụ, diện tích sản xuất 2 vụ gần 50.000 ha với trên 10.000 hộ vay vốn Riêng năm 1999 năng suất tuy cao hơn so với các năm trước nhưng nông dân lại không bán được sản phẩm, nên nông dân vay vốn gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán Nợ các vụ trước phải tạo nhiều nguồn mới trả được một phần

Trước tình hình trên được sự quan tâm của cấp Ủy, ủy ban và các ngành địa phương phối hợp, hổ trợ vận động tuyên truyền về quyền hạn và nghĩa vụ của nông

dân với ngân hàng và tìm mọi biện pháp tháo gở Được chính phủ cũng như NHNo Việt Nam có nhiều văn bản hướng dẫn giải quyết vướng mắc như: nông dân được

gia han nợ chờ bán sản phẩm, được giản nợ 1 vụ, hoặc cho khoanh để có kế hoạch trả dẫn .Với sự tận tâm phục vụ của đội ngũ cán bộ NHNo & PTNT Mộc Hóa suốt năm 1999 vừa thu nợ cũ, xét duyệt cho vay, vận dụng nhiều phương thức linh hoạt phù hợp với chủ trương của đảng và chính phủ, nơng dan đồng tình nên năm 1992 NHNo & PTNT Huyện Mộc Hóa cơ bản hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch ngân hàng cấp trên giao 7

\ A)MOT sO KET QUA HOAT DONG CUA NHNo & PTNT MOC HOA:

Trong những năm qua, ngân hàng tăng cường đầu tư vào lĩnh vực tín dụng,

thực hiện tốt chủ trương của nhà nước, từng bước làm thay đổi bộ mặt nông thôn

Với chiến lược giữ gìn khách hàng truyền thống, tăng cường mở rộng thị trường, đầu tư mới để nâng cao hiệu quả đồng vốn tín dụng góp phần nâng cao sản xuất cho nền kinh tế

Bảng 1: một số kết quả kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm

ĐÐVT : triệu đồng

Khoản mục Năm1997 - - Năm1998 Năm 1999

Nguồn vốn:

- Vốn TW 43086 37485 44479

-Vốn huy động 7254 15943 19166

Sử dụng vốn: |

-Doanh số cho vay 67348 80106 86890

-Dưng - | — 50340 53428 | 63645 Két qua: | -Tổng thu 6226 6495 7477 -Tổng chi 5545 5477 5906 -_ -Lợi nhuận : 681 1018 1571

Trang 28

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

*)Nguồn vốn:

Nguồn vốn của ngân hàng gồm: vốn huy động và vốn trung ương Ngân hàng tỉnh qui định ngân hàng Mộc Hóa tồn quỹ tiền mặt tối đa là 800 triệu đồng Nếu tiền mặt tại quỹ lớn hơn mức tồn nói trên thì ngân hàng có trách nhiệm điều vốn về tỉnh

hay điều sang chi nhánh khác lân cận theo sự chỉ đạo của ngân hàng tỉnh Do đó

nguồn vốn cấp trên cung ứng cho chỉ nhánh bằng tổng dư nợ cuối năm trừ đi nguồn

vốn huy động từ nhân dân

Hoạt động huy động vốn trong những năm qua luôn được ngân hàng quan tâm hàng đầu, thực hiện phương châm “di vay để cho vay ” tự lực mở rộng kinh

doanh phù hợp với chủ trương của nhà nước, kết hợp với việc làm tốt công tác giới

thiệu dự án, đón nhận các nguồn ủy thác trong và ngoài nước Đến ngày 31.12.1999 tổng nguồn vốn huy động được là 19 tỷ 166 triệu tăng 20,3% so với năm 1998 Trong đó phần lớn huy động tiễn gởi tiết kiệm (14 tỷ 788 triệu ) còn gởi kỳ phiếu thanh toán thì ít Ngồi ra, ngân hàng Mộc Hóa từ đầu năm đã nhận thêm nguồn vốn ủy thác của địa phương từ nguồn vốn CHLB ĐỨC do ngân hàng nhà nước chuyển sang là 60 triệu đồng Nhiều năm liền nguồn vốn huy động năm sau nhiều hơn năm trước Mặc dù lãi suất huy động ngày càng giảm, nhưng do phong cách giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi rút và gởi, phục vụ tận tình nên giữ được niềm tin

của khách hàng

*®Sử dụng nguồn vốn:

Song song với việc huy động vốn tại chỗ, những năm qua ngân hàng không ngừng chú trọng vào lĩnh vực cho vay Để thực hiện tốt việc cho vay và hoàn thành

tốt các chỉ tiêu kế hoạch được giao, ngân hàng đã tận dụng triệt để giữa nguồn vốn

huy động và nguồn vốn Trung Ương Trên cơ sở thẩm định hướng phát triển kinh tế

của huyện, ngân hàng Mộc Hóa đã lựa chọn đúng hướng đầu tư, mạnh dạn thực hiện

biện pháp cho vay trực tiếp đến hộ nông dân và các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Tính đến ngày 31.12.1999 ngân hàng đạt được tổng số cho vay 1a 86 ty 890

triệu đồng, dư nợ cuối năm là 63 tỷ 645 triệu

Việc sử dụng vốn của ngân hàng như trên là đã có phương án và kế hoạch

đầu tư của chi nhánh, vì ngân hàng ln căn cứ vào tình hình thời điểm làm ăn, nhu

cầu của khách hàng mà nên day manh hay rút lại doanh số cho vay cũng như để dư

nợ còn lại cho từng đối tượng khách hàng

Nhìn chung hoạt động của ngân hàng trong những năm qua có nhiều tiến triển ở cả hai lĩnh vực: huy động và cho vay phát triển sản xuất Khách hàng truyền

thống của ngân hàng là dân cư và hộ sản xuất, ngồi ra cịn có các tổ chức kinh tế

Trang 29

khác: như kho bạc nhà nước, doanh nghiệp thị trường hoạt động tín dụng lớn mạnh của ngân hang là nông thôn, bên cạnh thị trường thành thị chiếm một phần rất nhỏ

#)Kết quả kinh doanh:

% Tổng thu nhập: bao gồm do thu hoạt động là chủ yếu Thu lãi tiền vay năm

1997 là 6.226 triệu đồng, năm 1998 là 6.495 triệu tăng về số tuyệt đối 269 triệu,

đạt tỷ lệ là 4,32 % Năm 1999 tổng thu là 7.477 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là

982 triệu, tốc độ tăng là 15,12% Ngoài ra ngân hàng còn thu qua dịch vụ thanh

toán nhưng tỷ lệ này rất nhỏ chỉ chiếm tỷ trọng 0,5% trong tổng thu nhập Như vậy, ngồi cơng tác mở rộng tín dụng, ngân hàng Mộc Hóa phải mở ra các loại hình kinh doanh dịch vụ khác để nghiệp vụ ngân hàng ngày càng phong phú đa

dạng hơn, và qua đó tăng thu nhập

%* Tổng chỉ: khoản chỉ lớn nhất là chi về nguồn vốn( gồm vốn huy động vốn và nguồn vốn TW: chiếm 60%), tiếp theo là các khoản chi về thanh toán, kho quỹ

Chi hoạt động kinh doanh khác ngồi ra cịn có chi phí quản lý ( chiếm từ 15-20% trong tổng chỉ phí), chi phí này gồm: chi lương cho cán bộ CNV, phí cơng tác, chỉ bưu phí điện thoại, vật liệu giấy tờ

Lợi nhuận: đây là lợi nhuận sau thuế đối với các khoản thuế qui định mà

các chi nhánh đã nộp như: thuế môn bài, sử dụng đất, khoản này ngân hàng sẽ

nộp hết cho ngân hàng cấp trên để tính hệ số kinh doanh cho chi nhánh Nó vừa là lợi nhuận trước thuế đối với ngân hàng Tỉnh hoặc ngân hàng Trung Ương Tại

Tỉnh nộp các khoản thuế này là thuế VAT Đối với ngoại tệ, ngân hàng sẽ nộp

10% trên tổng thu nhập Còn nội tệ: là số tiển phải nộp chính là phần chênh lệch

giữa lãi suất đầu ra và lãi suất đầu vào

Qua số liệu bảng kết quả kinh doanh của ngân hàng (bảng l) cho thấy, hàng 7 năm đều mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và ngân sách Lợi nhuận năm sau đều

cao hơn so với năm trước Năm 1999 lợi nhuận đạt được là 1 tỷ 571 triệu đồng tăng

54% so với năm 1998 Với thành quả đó, ngân hàng Mộc Hóa được ngân hàng Tỉnh |

khen ngợi Đây là điều phấn khởi của toàn thể cán bộ ngân hang

Trang 30

-

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

Dé thi 1: biểu diễn tổng thu qua 3 năm:

e -_ Triệu đồng —— TATT 8000, : 6226 6495 6000 f | 40001 El Tong thu 20001 0 : j 1997 1998 1999 Nam

Đồ thị 2: biểu diễn lợi nhuận qua 3 năm

— Triệu đồng

2000 1571

1500"

1000) | EÑ Lợi nhuận

500 -

1997 1998 1999 Năm

Với kết quả đạt được như trên, nó đã đánh giá được rằng ngân hàng ngày một củng cố, nâng cao hiệu quả đồng vốn của mình, biết tận dụng nguồn vốn huy động để đầu tư phát triển kinh doanh Từ đó góp phần xây dựng và phát triển kinh tế đất

nước nói chung, cải thiện đời sống người dân huyện Mộc Hóa nói riêng trong thời

kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nên kinh tế nông thôn

Trang 31

B) PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI NH MOC HOA: |

Trong mấy năm trở lại đây, hoạt động của ngần hàng Mộc Hóa ngày càng có

hiệu quả hơn Tăng cường mở rong thị trường đầu tư mới để nâng cao hiệu qua đồng

vốn tín dụng

Báng 2: Tình hình hoạt động của ngân hàng trong 3 năm

ĐÐVT: Triệu đồng

Chỉtiêu | Năm | Năm Năm 1998/1997 -_ 1999/1998

1997 | 1998 1999 | Sốtiển | % Số tiền % DS cho vay | 67348 | 80106 | 86890 | 12758 | 18,94 6784 | 8,47 DSthunợ |54083 |77018 |76673 |22935 | 42,40] -345 -0,44 DS dư nợ 50340 |53428 | 63645 3088 6,13 |.10217 |19,12

Dé thi 3: doanh sé cho vay, thu ng, dư nợ

Triệu đồng 100000 là DS cho vay 60000 40000 - EZ DS thu ng 20000 ODS du ng 0 1997 1998 1999 Năm

Qua số liệu cho thấy :

# Doanh số cho vay :tăng đều và ổn định qua các năm + Năm 1997 doanh số cho vay đạt 67 tỷ 348 triệu đồng

+ Năm 1998 doanh số cho vay là §0 tỷ 106 triệu đồng tăng hơn năm 1997 là 18,94% Nguyên nhân là do các hộ nông dân khai hoang mở rộng diện tích g1eo xa, gia tăng sản xuất, vì vậy phát sinh nhu cầu tín dụng ngân hàng

+ Năm 1999 doanh số cho vay đạt 86 tỷ 890 triệu đồng tăng 8,47% so với năm 1998 Trong năm ngân hàng đã triển khai tốt nghị định 67 (3/1999) của thủ tướng chính phú về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, từng bước dư nợ về các mặt: mở rộng cho vay trung hạn thông thường `"

Trang 32

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dựng

sắm, sửa chữa máy móc phục vụ nơng nghiệp, tăng mức đầu tư cho vay sản xuất hộ

nông dân, cho vay điện thắp sáng ở nơng thơn

# Tình hình thu nợ: trong những năm qua ngân hàng luôn cố gắng thực hiện tốt việc thu nợ nhằm đem lại hiệu quả cho ngân hàng Điều này được thể hiện qua năm 1999, doanh số thu nợ là 76 tỷ 673 triệu đồng chiếm 88,24% trén tong doanh số cho vay

# Dự nợ: tổng dư nợ đạt được của ngân hàng năm sau luôn cao hơn năm trước, chứng tổ ngân hàng rất quan tâm đến việc giải quyết nguồn vốn đầu ra làm

cho v vốn huy động được sử dụng liên tục, không bị ứ động

Sơ lược phân tích cho thấy, hoạt động tin dung cua NHNo & PTNT Mộc Hóa trong 3 năm qua đã có bước phát triển đáng kể cả về qui mô số lượng lẫn chất lượng Với sự tăng trưởng của số dư tiền gởi cũng như doanh số cho vay và dư nợ luôn ổn định, ngân hàng đã từng bước khẳng định được hiệu quả kinh doanh và ngày

một nâng cao uy tín của ngân hàng Đây là sự cố gắng vượt bậc của ngân hàng Mộc

Hóa đã từng bước thay đối phương thức hoạt động phù hợp với cơ chế thị trường

1.PHÂN TÍCH DOANH SỐ CHO VAY:

Để thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa , hiện đại hố nơng nghiệp nơng

thôn, ngân hàng đã đẩy mạnh công tác đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Trung

Ương, Tỉnh Phát huy nguồn lực của dân và bằng chính sách tín dụng ngân hàng đã

phần nào đáp ứng được nhu cầu của người dân Thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu

tư, nên ngày 30/3/1999 thủ tướng chính phủ đãban hành quyết định 67 về chính sách

tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Số hộ vay tăng lên, đối tượng vay bước đầu được mở rộng, mức vay bình quân mỗi hộ tăng lên, phương thức chuyển tải vốn được đa dạng hơn, tạo đà phát triển cho kinh tế địa phương a) Phân tích doanh số cho vay theo thời gian:

Ngắn hạn:

Trong tổng số cho vay thì cho vay ngắn hạn là chủ yếu và doanh số này tăng đều theo hằng năm

- Năm 1997 cho vay ngắn hạn là 56 tỷ 857 triệu đồng

-Năm 1998 cho vay ngắn hạn là 71 tỷ 881 triệu đồng, tăng số tuyệt đối là 15 tỷ 024

triệu đồng, tỷ lệ là 26,42% so với năm 1997

- Năm 1999 cho vay ngắn hạn là 83 tỷ 530 triệu đồng tăng số tuyệt đối là 11 tỷ 649 triệu đồng, đạt tỷ lệ là 16,20% so với năm 1998

Trang 33

Bảng 3: doanh số cho vay PVT: TRIEU DONG Chénh léch

Chiiêu | Nam | Năm | Năm 1998/1997 1999/1998

1997 | 1998 1999 ST % - ST % 1.TD ngắn hạn 56857Ì 718§1| 3530| 15024| 26,42] 11649] 16,20 -Nơng nghiệp 49241| 64911| 71506| 15670] 31,82} 6595| 10,16 -Thương nghiệp 4271| 3970 6573 -301} -7,04| 2603| 65,57 -Ngành khác 3345 3000| 5451 -345 | -10,31| 2451| 81,70 2.TD trungdai han 10491 | 8225| 3360| -2266| -21,60| -4865| 59,15 -CV thông thường | - 113 3360 - -| 3247] 2873 -CV tôn nên -10491| 8112 -| -2379 | -22,68 - - 3.Tổng cộng 67348| 80106| §6890| 12758 | 18,94| 6784| 8,47

Cho vay ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay cụ thể là:

+ Năm 1997 là 84,42% + Năm 1998 là 89,73% + Năm 1999 là 96,13%

Trong đó, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao bên cạnh thương nghiệp và các ngành

khác chiếm tỷ trọng thấp

Qua phan tich trén cho thấy : hoạt động tín dụng chủ yến của ngân NHNo &

trén tong doanh số “cho vi vay Như vậy hoạt động của ngân hàng phụ thuộc rất lớn v vào hoạt động cung cấp tín dụng ngắn hạn, nó tạo cho ngân hàng có nhiều thuận lợi:

- Có đủ vốn để cung cấp kịp thời phục vụ cho khách hàng vì nguồn vốn của

ngân hàng cũng chỉ huy động được cao ¢ hình thức ngắn hạn

-Phù hợp với loại hình cho vay ở nông thôn, thu hút khách hàng ngày càng

đông, món vay của hộ nơng thường là nhỏ nhưng đông dân cư Việc này góp phần

làm phân tán rủi ro cho ngân hàng

Với doanh số cho vay ngắn hạn trong 3 năm qua ngân hàng đã giải quyết được kịp thời vốn cho yêu cầu trọng tâm của huyện là phát triển sản xuất nông

nghiệp Ở mỗi vụ sản xuất, ngân hàng đảm bảo vốn cho 75% hộ nông dân trong toàn huyện, riêng năm 1999, ngân hàng đã giải ngân 100% đơn xin vay vốn của các hộ Hoạt động của ngân hàng thực sự trở thành đòn bẩy thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương ngày càng phát triển Tuy nhiên theo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn hiện có khoảng 1000 hộ không đủ vốn để sản xuất Như vậy để thực hiện tốt công tác tăng trưởng tín dụng đúng đối tượng, đầu tư đúng chế độ và có

hiệu quả, ngân hàng cần triển khai đầy đủ và nhanh các thể lệ tín dụng và các văn

Trang 34

Luan Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

bản chỉ đạo nghiệp vụ của ngân hàng cấp trên, cần cho vay đúng thời gian cần thiết và kịp thời đem lại hiệu quả cao: nhất cho người dân -

-Cho vay trụng và dài hạn:

Đối với tín dụng trung đài hạn trong thời gian qua chủ yếu là cho vay tôn nền

nhà Việc cho vay trung và dài hạn để mua sắm máy móc làm mặt bằng đồng ruộng,

thủy lợi, điện khí hóa nơng thơn .cịn nhiều hạn chế, vì ngân hàng huyện chưa tạo được nguồn vốn này mà phải nhờ tỉnh phân bổ Cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số cho vay, cụ thể:

Năm 1997 là 15,58%

Năm 1998 là 10,27% Năm 1999 là 3,87%

Căn cứ vào bảng trên ta thấy doanh số cho vay trung dài hạn có giảm Tuy nhiên điều này không phan ánh hết được bản chất của đối tượng nghiên cứu Vì vậy ta phải xét đến kết cấu bên trong của nó, gồm các thành phần sau :

+Cho vay tôn nên nhà :

Thực hiện quyết định số 256/Ttg ngày 20.04.1996 của thủ tướng chính phủ và thơng tư số 04/TT ngày 16.05.1996 của thống đốc ngân hàng nhà nước Việt

Nam, ngân hàng cho vay tôn nền, thời gian giải ngân kéo dài trong 3 năm, cuối

năm 1998 thì kết thúc, và ngân hàng đã triển khai phổ biến kịp thời xuống tận tổ, ấp, xã xét cho vay theo đúng đối tượng, lập thủ tục cho vay đầy đủ và đạt được kết

quả tốt Tính đến thời điểm 31.12.1998, ngân hàng Mộc Hóa đã giải ngân được 34 ty 244 triệu đạt 87% tổng số tiền do UBND tỉnh duyệt (39 tỷ 395 triệu đồng )

Đây là khoản cho vay theo chủ trương của chính phủ, do đó chưa phản ánh được tình hình tín dụng trung dài hạn Doanh số có giảm là do công tac cho vay gần đến kết thúc, Việc cho vay này đáp ứng được nguyện vọng của người dân vùng

Đồng Tháp, tạo sự ổn định trong đời sống nhân dân, giúp các hộ mới đến định cư

quen với sơng nước Ngồi hiệu quả về mặt xã hội, chương trình cho vay tơn nền cịn hạn chế được nhiều thiệt hại xây ra mà trước đây người dân Đồng Tháp Mười thường phải gánh chịu mỗi lần lũ về như chi phí kê kích nhà cứa, thiệt hại về hoa màu, vật nuôi, tài sản bị thất thoát hư hoại ảnh hưởng đến tính mạng Ngịal ra nó

cũng góp phần quy hoạch, bố trí lại đân dư ở theo cập lộ, tuyến kinh gắn chặt người

dân với vùng đất mới, sống hòa mình với lũ, thỏa mãn được ước mơ lâu nay của nhân dân vùng ngập

Trang 35

Cho vay trung dài hạn thông thường:

Với số vốn ngân hàng tỉnh giao hàng tỷ đồng nhưng không giải ngân hết dược, thường phải trả lại Tuy nhiên, 2 năm trở lại đây, ngân hàng đã mở rộng được hình thức cho vay, doanh số này tăng lên cụ thể là:

*Năm 1997: không cho vay được, ngân hàng đã phải trả lại nguồn vốn cấp cho ngân hàng Tỉnh

*Năm 1998 doanh số cho vay đạt 113 triệu Vấn đề đầu tư được chú trọng, ngần hàng Mộc Hóa từng bước tìm biện pháp tăng tốc độ, kích thích cho vay trung và dài ‘han, dam bảo hoạt động tín dụng được nâng cao cả về mặt chất và mặt lượng Từ mục tiêu tăng trưởng tín dụng, ngân hàng xác định chuyển dịch cơ cấu từ ngắn hạn

sang đầu tư trung và dài hạn Trước hết cho vay những dự án khả thi của công ty

thuộc các ngành có vị thế trên thương trường như công ty điện lực, bưu chính viễn thơng, xăng dầu

-*Năm 1999 doanh số cho vay đạt 3 tỷ 360 triệu tăng 32447 triệu đồng, tỷ lệ

tăng 29,73 lần so với năm 1998, đầu tư chủ yếu tập trung vào các đối tượng: mua

sắm, sửa chữa máy cày, máy cày tay, san lấp mặt bằng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây khoai mở khơng cịn hiệu quả kinh tế sang cây lúa Riêng về cho vay đường điện nông thon do sự vướng mắc trong khâu thủ tục giữa điện lực, ngân hàng

và địa phương nên cuối năm 1999 mới giải ngân được một dự án, dự kiến sẽ tập

trung cho vay đối tượng này vào năm 2000 Hiện nay ngân hàng đang tiếp cận và nắm bắt các dự án trung và dài hạn thuộc các đối tượng khác nhằm ngày càng mở

rộng đối tượng đầu tư, tăng tỷ trọng vốn trung hạn trong kết cấu vốn tín dụng ngân

hàng vì đây là nguồn cho vay có mức dư nợ tương đối ổn định

Tóm lại, trong 3 năm qua ngân hàng Mộc Hóa cho vay tín dụng dưới hình thức

ngắn hạn là chú yếu, còn trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ trọng thấp Hai năm gần đây

ngân hàng có chủ trương chuyển dần sang cho vay trung và dài hạn, mặc dù doanh

số này chưa cao nhưng đã đánh dấu một bước tiến của ngân hàng Cho vay trung và

dài hạn trong thời gian qua chủ yếu là cho vay tôn nên theo chủ trương của chính

phủ với lãi xuất ưu đãi cho vùng bị ngập lụt Cuối năm 1998 ngân hàng đã kết thúc

giải ngân cho khoản vay này Đối tượng cho vay trung dài hạn của ngân hàng là

nông cụ hay kinh khác có lãi suất cao hơn Sang năm 2000, ngân hàng sẽ chủ động

tìm kiếm các dự án khả thi và mạnh dạn đầu tư đưa hoạt động của ngân hàng phát triển vững vàng bước vào thiên niên kỷ mới với những thành công mới

b)Phân tích doanh số cho vay theo ngành nghề:

Trước đây ngân hàng chỉ tập trung cho vay nông nghiệp thì nay đã bắt đầu mở rộng cho vay các ngành nghề hơn Ở đây chỉ phân tích doanh số cho vay theo tin dung ngắn hạn ( vì cho vay trung và dài hạn chủ yếu là cho vay tôn nền đã phan tích ở phần trên)

Trang 36

Luận Văn tốt nghiệp | Phân tích hoạt động tín dụng

Trong tổng số cho vay ngắn hạn thì ngân hàng cho vay ở các ngành nghề như : nông nghiệp, thương nghiệp, ngành khác ( phục vụ cá nhân: tiêu dùng, cầm cố, chế biến trong đó cho vay nơng nghiệp mà trồng lúa là chủ yếu, các ngành khác chiếm tỷ lệ thấp

*Doanh số cho vay nông nghiệp :

Doanh số này tăng trưởng đều hàng năm Năm 1927 doanh số cho vay 49~ tý 241 triệu đồng, năm 1998 doanh số cho vay là 64 tỷ 911 triệu đồng tăng về số tuyệt đố là 15 tỷ 670 triệu 'đồng, số tương đối là 31,82% so với năm 1997 Năm 1999 doanh số cho vay đạt 71 tỷ 506 triệu đồng, số tuyệt đối tăng 6 tỷ 595 triệu đồng, còn số tương đối là 10,16% so với năm 1998 Doanh số cho vay nông nghiệp qua các năm tăng trưởng ổn định giúp cho nông dân tương đối có đủ vốn để gieo xạ đúng thời vụ, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, đa dạng hóa vật ni, mở rộng diện tích đất khai hoang góp phần lấp kín Đồng Tháp Mười Từ chỗ cho vay theo định mức trên 1 ha, ngân hàng tiến hành phân loại cho vay theo yêu cầu của sản xuất, gop phần làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển, tạo sự tăng

trưởng cho nền kinh tế huyện nhà, tạo thêm việc làm cho xã hội, xóa đói giảm

nghèo, rút ngắn khoảng cách giữa giàu và nghèo giữa các hộ, giữa thành thị và nông thôn

Doanh số cho vay nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, cụ thể là:Năm 1997 là 86,6%,năm 1998 là 20,3%, năm 1999: 85,6%

#Thương nghiệp:

Chiếm tỷ trọng thấp trên tổng doanh số cho vay, như: năm 1997 là 7,5%, năm

1998 là 5,5%, năm 1999 là 7,9%

Doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp không ổn định qua các năm Năm 1997, doanh số đạt 4 tỷ 271 triệu đồng, năm 1998 doanh số cho vay chỉ còn 3

tỷ 970 triệu đồng giảm 301 triệu đồmg, tốc độ giảm 7,04% so với nam 1997 Nam

1999 doanh số cho vay đạt 6 tỷ 573 triệu đồng tăng 2 tỷ 603 triệu đồng tốc độ tăng 65,57% so với năm 1998 Hoạt động kinh doanh của họ thay đổi theo nhu cầu thị hiếu của khách hàng, vì đây là đơn vị đầu mối cung ứng các loại vật tư hàng hóa thiết yếu như phân bón, thuốc trừ sâu, xăng dầu và các mặt hàng tiêu dùng khác cho

địa phương và các huyện lân cận, do đó nhu cầu tín dụng của họ cũng thay đổi thco

nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trường

*Nganh khác :

Ngân hàng cho các đối tượng khác vay như: cho vay chăn nuôi heo, ni bị vỗ béo, cho vay các hộ kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, vật liệu xây dựng, xe khách

vận tải, sinh hoạt đời sống ở khu vực thị trấn, vốn vay góp phần phục vụ cho sản

xuất và kinh doanh tại đia phương, và do nhu cầu tiêu dùng của người dân luôn luôn thay đổi đã làm cho doanh số cho vay của ngân hàng cũng thay đổi theo, không ổn định

Trang 37

Năm 1997 là 3 tỷ 345 triệu đồng Chiếm 5,9% trong tổng doanh số cho vay Năm 1998 là 3 tỷ đồng, chiếm 4,25%

Năm 1999 là 5 tỷ 451 triệu đồng, chiếm 6,5%

Tom lai cho vay theo ngành nghề, đối tượng chủ yếu của ngân hàng là nông nghiệp chiém tir 85% trong cơ cấu cho vay ngắn hạn, giải quyết ổn định cho sắn xuất nông nghiệp, các ngành khác chiếm tỷ trọng thấp và hạn chế Nguyên nhân do

ngân hàng tập trung cho vay sản xuất mà trọng tâm là cây lúa, ngồi ra cịn cho vay

vào việc trồng cây hoa màu đặc biệt là cây khoai mở, cho vay chăn nuôi ) chỉ cho các ngành khác vay khi có dư tiền Để tăng mức dư nợ, ngân hàng cần chủ động đầu tư cho các ngành kinh tế, tạo điều kiện cho họ đủ vốn, đảm bảo qui trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục Đây cũng là mục tiêu phát triển kinh tế của địa phương, xây dựng cuộc sống mới

2.PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ:

Một trong những vấn để mà ngân hàng nào cũng đặt biệt quan tâm đó là doanh số thu nợ Nó thể hiện khả năng đánh giá của cán bộ tín dụng có chính xác khơng, mức độ rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng như thế nào, nó phản ánh một mặt quan

trọng về hiệu quả tín dụng của chi nhánh, mặt khác nó cịn thể hiện việc sử dụng

nguồn vốn đi vay đem lại hiệu như thế nào cho ngân hàng Bảng 4: tình hình cho vay, thu nợ:

ĐVT: Triệu đồng

Năm | Năm | Năm Chênh lệch

Khoản mục 1997 | 1998 | 1999 1998/1997 _ 1999/1998 | ST % ST % | 1.TD ngắn hạn -DS cho vay 56857 | 71881| 83530| 15024| 26,42| 11649| 16,20 -DS thu nợ 53883 | 58341| 71604| 4458| 8,27| 13263| 22,73 2 TD trung hạn | -DS cho vay 10491 8225 3360| -2266 | -21,60| -4865 | -59,15 -DS thu nợ 200 | 18677 5069 | 18477 | 9238,5 | -13608 | -72,86 3.Tổng cộng -DS cho vay 67348 | 80106 | 86890| 12758| 18,94 6784 §,47 -DS thu nợ 54083| 77018| 76673| 22935) 42.40 -345 | -0,44 Thực tế trong 3 năm, doanh số cho vay mỗi năm tăng lên, doanh số thu nợ năm

sau cũng cao hơn năm trước Doanh số cho vay lớn điều đó chưa hẳn là tốt vì nó phụ thuộc nhiễu vào ý muốn tự giác trả nợ của khách hàng Thực tế cho thấy qua kiểm

sốt khơng kỹ trong qui trình cho vay đã xảy ra những sự lợi dụng giấychứng nhận

Trang 38

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

tạm quyền sử dụng đất để vay khống những khoản tiền lớn hơn diện tích thực

tế để 'lừa ' ngân hàng vay tiền sử dụng sai mục đích, dẫn đến mất khả năng thanh

- toán, nợ nần dây dưa và những trường hợp khác xảy ra không ít

Theo bảng số liệu, tình hình thu nợ ở các năm được thể hiện như sau :

-Năm 1997 tổng doanh số thu nợ là 54 tỷ 83 triệu đồng, năm 1998 doanh số thu nợ là 77 tỷ 018 triệu đồng tăng 22 tỷ 935 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 42,40% so với

năm 1997 Sang năm 1999, tình hình thu nợ xét về doanh số thu nợ có giảm nhưng

không đáng kể cụ thể là : doanh số đạt 76 tỷ 673 triệu đồng giảm về số tuyệt đối là 345 triệu đồng (tốc độ giảm là 0,44% ) Phân tích điều đó để thấy rằng tốc độ thu

nợ của ngân hàng tương đối ổn định, được ngân hàng quan tâm hàng đầu Có được

như vậy là do tình hình thu nợ trong thời gian qua được sự chỉ đạo của chính quyền các cấp, phối hợp với các ngành liên quan cùng với cán bộ tín dụng ngân hàng tăng

cường các biện pháp thu nợ đạt hiệu quả tương đối tốt Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan đã ảnh hưởng đến việc thu nợ của ngân hàng là do thất mùa vụ hè thu _ 98 nhân dân gặp nhiều khó khăn trong việc trả nợ

a)Phân tích doanh số thu nợ theo thời gian:

*Trong tín dụng ngắn hạn, việc thu nợ các năm như sau:

-Năm 1997 doanh số thu nợ là 53 tỷ §§3 triệu đồng

-Năm 1998 doanh số thu nợ là 5§tỷ 341 triệu đồng tăng 4 ty 458 triệu đồng

tỷ lệ tăng 8,27% so năm 1997

-Năm 1999 doanh số thu nợ là 71 tỷ 604 triệu đồng tăng 13 tỷ 263 triệu đồng

tỷ lệ tăng 22,73% so với năm 1998

Tốc độ tăng trưởng này chưa phản ánh đúng tình hình thu nợ của ngân hàng,

vì mỗi năm doanh số thu nợ mỗi khác, nó cịn phụ thuộc vào doanh số cho vay Do

đó để phản ánh đúng hoạt động của ngân hàng, ta so sánh giữa doanh số thu nợ và

doanh số cho vay

*Tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay ngắn hạn là :

Năm 1997 là 94,77% Sang năm 1998, doanh số cho vay tăng 26,42%, trong khi đó

tốc độ thu nợ chỉ tăng 8,27% Điều này cho thấy công tác thu nợ chưa cao Cụ thể là tỷ lệ này là 81,16% Nguyên nhân chính là do đặc điểm tình hình kinh tế vùng không thuận lợi cho nông nghiệp Trước tình hình đó, các hộ sản xuất xin gia hạn

hoặc một số hộ điều chỉnh kỳ hạn trả dẫn đến ngân hàng chưa thu được nợ Đến năm 1999 công tác thu nợ được đánh giá tương đối tốt, thể hiện qua tỷ lệ doanh số

thu nợ trên tổng doanh số cho vay là: 85,72% Do nông dân được mùa và ngày càng

ý thức vay trả nợ sòng phẳng, tạo quan hệ tốt đối với ngân hàng

Trang 39

Phần trên cho thấy doanh số thu nợ ngắn hạn các năm qua không được ổn - định và có chiều hướng giảm mặc dù ngân hàng được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương đã có nhiễu cố gắng trong công tác thu nợ Công tác thu nợ chưa tốt sẽ dẫn

đến nợ quá hạn ngày càng tăng

*Đối với tín dụng trung dài hạn:

Trong 2 năm 1997, 1998 cho vay vốn tôn nên nhà là chính yếu: tiêu chuẩn cho vay mỗi hộ là 5 triệu đồng trong thời gian là 5 năm, mỗi năm trả 1 triệu được phân ra 2 lần trả: vụ đông xuân là 0,7 triệu , vụ hè thu 0,3 triệu Việc thu nợ phân

theo 2 kỳ trả khớp với thời vụ thu hoạch với số tiền nhỏ tạo dễ dàng cho người dân

trả nợ

-Năm 1997 thu nợ là 200 triệu đồng

-Năm 1998 thu nợ đạt 18 ty 677 triệu đồng, tăng về số tuyệt đối là 18 tỷ 477

_ triệu tỷ lệ tăng là 9238,5%, đánh giá doanh số thu nợ năm 1998 đạt tỷ lệ rất cao

Nam 1999 thu nợ đạt 5 tỷ 069 triệu giảm về số tuyệt đối là 13 tỷ 608 triệu giảm 72,86% Năm 1999 doanh số này giảm mạnh Tuy nhiên nợ đến hạn cịn ít do đó

chưa thể khẳng định chính xác cơng tác thu nợ ở loại cho vay này

b)Phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề:

Bảng 5: doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề :

ĐVT: triệu đồng

Khoản mục Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

DSCV | DSTN DSCV DSTN DSCV DSTN -Nông nghiệp 49241 45046 64911 51464 71506 60611 - Phương nghiệp 4271 4536 3970 3927 6573 5880 -khac 3345 4301 3000 2950 5451 5113 -Tổng cộng 56857 53883 71881 58341 83530 71604

DSCV: doanh số cho vay

DSTN: doanh số thu nợ

Sau đây chỉ phân tích doanh số thu nợ ở loại cho vay ngắn hạn, vì cho vay

trung dài hạn trong đó cho vay tôn nền là chủ yếu (đã phân tích ở trên) cịn cho vay

thơng thường thì rất ít

*Ngùnh nơng nghiệp :

Năm 1997: doanh số thu nợ cao đạt 91,48% trên tổng doanh số cho vay

Sang năm 1998 là: 79,28% ; năm 1999 là : 84,76% Kết quả thu nợ, do tình hình

SVTH: Nguyễn Thị Bạch Yến

Trang 40

Luận Văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động tín dụng

xuất vụ hè thu bị thiệt hại nặng vì thời tiết diễn biến phức tạp Vào thời điểm gieo xạ gặp nắng hạn kéo dài, nguồn nước bị nhiễm mặn, lúa đã gieo xạ nhưng sống không được, nông dân phải gieo xạ lần hai Đến mưà thu hoạch lại bị cắn phá

Tình hình này đã ảnh hướng đến công tác thu nợ của ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ khắc phục khó khăn, tái tạo khả năng sẵn xuất, trả nợ vay,

ngân hàng Mộc Hóa đã chủ trương cho gia hạn nợ đến vụ sau Ngân hàng kết hợp

với các ban ngành đoàn thể địa phương tổ chức cơng tác thăm dị, xác định thiệt

hại của từng hộ vay vốn để có những biện pháp xử lý nợ cụ thể Sang năm 1999,

tình hình diễn biến khá tốt Nông dân được mùa, năng suất cao hơn so với năm

trước Tuy nhiên, nông dân không bán được sản phẩm vì giá nơng sản thấp Tron

tình hình đó, ngân hàng vận động tuyên truyền về quyển và nghĩa vụ của nông dân đối với ngân hàng, tìm mọi biện pháp để khắc phục như cho nông dân gia hạn nợ chờ bán sản phẩm, giản và khoanh nợ Và kết quả thu nợ năm 1232 tương đối tốt

Nhìn chung, tình hình thu nợ không ổn định và có chiều huớng giảm vì

ngành này cho vay với số lượng lớn, luôn gặp nhiều thiên tai, dịch bệnh, côn trùng

phá hại

*Ngành thương nghiệp : doanh số thu nợ trên doanh số cho vay qua các năm

là 106,20%; 98,92%; 99,46% Việc thu nợ ngành này đạt kết quả tốt, dư nợ và nợ

quá hạn coi như khơng có Nguyên nhân doanh số cho vay ít, tài sản thế chấp, cầm cố bảo đảm

*Ngành khác: tương tự như ngành thương nghiệp, tỷ lỆ thu nợ của các ngành

nay 6 các năm là 127,58%; 98,34%; 93,80% ,doanh số thu nợ đều và tương đối dứt

điểm theo từng hợp đồng Nguyên nhân là ngân hàng lựa chọn khách hàng truyền

thống có uy tín và chỉ cho vay khi đã đáp ứng vốn cho nông nghiệp

Nhìn chung cơng tác thu nợ dù có nhiễu cố gắng nhưng chưa đạt kết quả như

mong muốn, nhất là nợ vay ngắn hạn ngành nông nhghiệp đạt tỷ lệ chưa cao là do

thiên tai mất mùa các năm liên tiếp ở vụ hè thu dẫn đến thu nhập của nông dân giảm sút, ảnh hưởng đến việc trả nợ vay Các ngành khác thu nợ ổn định và đạt kết quả tốt

3)PHAN TICH TINH HINH DU NO:

a) phan tích tình hình dư nợ theo thời gian:

Ngày đăng: 08/05/2014, 21:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w