1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp về duy trì phát triển thị trường chứng khoán tại việt nam nguyễn thị phương châu hutech, 1999

57 380 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,16 MB

Nội dung

Trang 1

g mm om oR) s NI cM) «MED «mm sƠNG sNG om) 6m) om mx) cman ™ _ BO GIAO DUG VA DAO TAO

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE KHOA QUAN TRI J KINH DOANH

s6 WL ede de

hp dat tt ' Thi try it lút tai Vidt Nam '

Gido vidn lướng dẫn — : Luu Shanh Fim Ginh uiôn thực hiện :(yuyỡn She Phuong Chiu

S Khóa 96 :CÍỚh qQT5

- Tháng 11/1999 -

Ñ

Trang 2

392 6242 7) — NGS Slock wewtF HH ———- om om om om omy

BO GIAO DUG VA DAO TAO

TRUONG DHDL KY THUAT CONG NGHE

KHOA QUAN TRI KINH DOANH 6 x nie BAO CAO NGHIEN CUU KHOA HOG &, Q) & 2) rs ip ve dy tv ght tre Thi truig Ching Kho ti Vigt Nam Hi dì ti li

Giáo ViÊn hướng dan : tu Sharh Tim

Trang 3

—“xường DH Dan lap Ky Thuat Cong Nohe Béo edo NCKH lan JO TỆ tt TH ty TY TH tt TY HH TH TH HH Hà HH HT H Hs 3

‡ Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHUNG KHOAN 4

? L Thi truGng chitng khodn 1A 0 - n 4 ¡ 1H, Lược sử hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán 4 HN Hàng hóa của Thị trường chứng khoán 5c St neo 5

- 5

Z Phân loại 11 n2 rrrrerHeeec 5

2.1 Những Chứng Khoán thể hiện quyền sở hữu TH TH kg ng tư ha 5

: 2.2 Chứng Khoán nợ - Trái phiếu 555 no 7

ZIV Vai trd của Thị trường chứng khốn 2 55s 2n 9 §

¡ V Hạn chế của Thị trường chứng khoán so 5s E521 10

VI Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Thị trường chứng khoán 11 : 1 Các nguyên tắc hoạt động của Thị trường chứng khoán s, 11g

2 Các chủ thể tham gia Thị trường chứng khoán - se son 13 §

3 Cơ cấu tổ chức của Thị trường chứng khoán nen 13 3

4 Sở giao dịch Chứng Khoán 01T 15 i

5 Công ty cổ phần treo ITE

6 Công ty Chứng Khoán 1111111111111 2 17

Chương II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ

: TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM 19

+ I Sự cần thiết phải hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán tại Việt `

19 § 1 Thực trạng nền kinh tế Việt Nam 222222 2n 19 i

2 Sự cần thiết phải hình thành Thị trường chứng khoán ở Việt Nam 27

; 1 Quá trình hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán tại Việt Nam 28

1 Những điều kiện tiền đề 11121 HH 28 :

2 Một số vấn đề về bước đầu hình thành Thị trường chứng khoán tại Việt : mẻ HE rae 31 i

¿ Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG =: CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

2222 40

š 1 Mô hình Thị trường chứng khoán Việt Nam tk tt nnennnee 40 1 Bước đi ban đầu neo 40 ÿ

2 Giải pháp cho mô hình tổ chức và hoạt động TTCK Việt Nam 4I :

š II Một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển TTCK tại Việt Nam 44:

Trang 5

EE gam

Truong DH Dan lap ‘Ky Thuat Cong Nohe Bao edo NCKH lan JO

Từ lâu các nhà Doanh nghiệp lớn của thế giới đã khẳng định không thể triển khai các dự án tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nếu không tập hợp được những nguồn vốn lẻ tẻ nằm trong công chúng, trong các tổ chức kinh tế thành một khối lượng vốn khổng lồ (mà

người tập hợp vốn toàn quyền sử dụng) cho những mục tiêu trung hạn và dài hạn Thị trường Chứng khoán có vai trò như vậy, cái mà ngành Ngân hàng với phương thức kinh

doanh “ăn chắc ” không thể làm được

Thị trường Chứng khoán là “bà đỡ” cho các dự án kinh tế tiến bộ nhất cho công

nghệ tiên tiến đi vào cuộc sống, cái mà lâu nay ở nước ta chỉ là những ý tưởng, những đề tài nằm trong đầu, hoặc trong ngăn kéo của các nhà kỹ thuật, các nhà kinh doanh vì

không tìm đâu ra vốn

Ngày nay, ở phần lớn các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, Thị trường Chứng khoán đóng vai trò vô cùng quan trọng Không những nó được xem như là cây

cầu vô hình nối liền giữa những người thừa vốn và những người thiếu vốn, mà còn là cái van điều tiết vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, giúp lưu chuyển hoá các nguồn đầu

tư ngắn hạn sang đầu tư dài hạn, từ lĩnh vực đầu tư kém hiệu quả sang lĩnh vực đầu tư

hiệu quả hơn

Ngoài ra Thị trường Chứng khoán được xem như một “hàn thử biểu” của một

nước, thông qua nó người ta có thể biết được “sức khoẻ” của nền kinh tế đó tốt hay xấu - Thật vậy, mọi biến động về kinh tế chính trị, xã hdi, déu tác động ngay trên Thị trường

Chứng khoán, mức độ ảnh hưởng nặng nhẹ thể hiện qua sự dao động “chỉ số Chứng khoán” trên thị trường đó

Nước ta đang chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường thì Thị trường Chứng khoán là nhân tố không thể thiếu được trong nền kinh tế Việt Nam và Thị

trường Chứng khoán chỉ có trong nền kinh tế thị trường Muốn phát triển được nền kinh

tế thị trường chúng ta cần phải huy động nguồn vốn có thể huy động được, khơi động mọi nguồn vốn trong nước, khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút mọi ngưồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư, thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, đó là Thị trường Chứng khoán

Nếu Thị trường Chứng khoán ra đời và hoạt động có hiệu quả, nó không những

giải quyết vấn đề thiếu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế, từ đó rút ngắn khoảng cách

chênh lệch giữa nước ta và các nước khác, đặc biệt là các nuớc ASEAN trong vùng Đây

cũng là lý do để tôi chọn đề tài: ”Một số giải pháp nhằm duy trì và phát triển Thị trường

Chứng khoán tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình

Trang 7

I SIISSS'SSSS ‘Truong DH Dan lap Kg Thuat Công Nohe Bao edo NOKH lin JO « =~ (06 FHI FIRUONG CTOWHG KIHOAN I Thị trường Chứng khoán là gì:

Thị trường Chứng khoán là định chế tài chính đặc trưng của cơ chế thị trường Chỉ có nền kinh tế theo cơ chế thị trường thì mới có Thị trường Chứng khoán đúng nghĩa Có rất nhiều định nghĩá đưa ra về Thị trường Chứng khoán, theo tiếng La Tỉnh nó đồng

nghĩa với chữ BURSA, nghĩa là ví đựng tiền và người ta còn gọi là Sở giao dịch Chứng khoán

Để hiểu Thị trường Chứng khoán một cách đầy đủ, ta phải nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của nó

Tuy nhiên, ta có thể hiểu Thị trường Chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động

giao dịch, mua bán Chứng khoán (trung han và dài hạn) Thị trường Chứng khoán là kênh bổ sung các nguồn vốn dài hạn cho Nhà nước và các Doanh nghiệp để thực hiện

các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất và lưu thơng hàng hố, một yếu tố cơ sở hạ tầng

quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường Mức độ hoạt động, vị trí và vai trò của thị trường này đối với mỗi quốc gia có khác nhau và có nước hình thành sớm cũng có nước

hình thành muộn như: Anh (1773), Đức (1778), Mỹ (1792), Thuy Sĩ (1876), Nhật (1878), Pháp (1809), Hương Cảng (1946), Indonesia (1952), Hàn Quốc (1956), Đài Loan và Thái Lan (1962), Malaysia và Singapore (1963)

Đặc điểm cơ bản của Thị trường Chứng khoán là thị trường tự do — mang tính tự do nhất trong các loại thị trường Ở Thị trường Chứng khốn khơng có sự độc đoán, can thiệp hay cưỡng ép về giá cả Giá mua bán Chứng khoán trên Thị trường Chứng khốn

hồn tồn do cung cầu quyết định

H Lược sử hình thành và phát triển của Thị trường Chứng khoán:

Thị trường Chứng khoán được xuất hiện từ thế kỷ thứ XV Lúc đó các thương gia

thường tụ tập ở những quán cafê, dùng lời nói để trao đổi, mua bán các loại hàng hố thơng thường như: sắt, thép, luá, và trao đổi thương lượng mua bán về ngoại tệ, các giá

khoán bất động sản, các chứng từ có gia, (thực chất thì chỉ trao đổi với nhau về số

lượng, giá cả, hồn tồn khơng có sự xuất hiện của hàng hoá) Những cuộc thương lượng

này lúc đầu chỉ là một nhóm nhỏ, sau đó tăng đần rồi hình thành một “thị trường” Thời gian họp lúc đầu là một tháng một lần, rút xuống một tuần một lần và sau đó là mỗi

ngày Trong các phiên họp này, các Thương gia thống nhất với nhau về quy ước cho các

cuộc thương lượng và nó được chỉnh sửa, tu bổ đần đần thành những quy tắc có tính bắt

buộc chung cho những người tham gia “ thị trường” này

1453 tại Lữ Quán của gia đình Vamber thuộc Bruges (Bỉ) đã diễn ra phiên họp

đầu tiên Trước Lữ Quán treo bảng hiệu BURSA - dịch ra là Mậu dịch trường, bảng có

ba túi da tượng trưng cho 3 nội dung mậu dịch trường: Mậu dịch trường hàng hoá, Mậu dịch trường ngoại tệ, Mậu dịch trường giá khoán động sản

1547 Mậu dịch trường tại Thành phố Bruges(Bi) bị sụp đổ do eo biển Even dẫn

tàu bè vào bị cát lắp, Mậu dịch trường được chuyển sang thị trấn Auvers(Bi) Mau dịch trường Auvers phát triển rất nhanh, số thành viên tham gia vào các mậu dịch trường

càng đông, đến lúc một mậu dịch trường không còn phù hợp, không còn đủ sức

Met aố van dé vé

hink thank va phat tuiển TICK tại “st Nam

Trang 8

I gà Cường DH Dan lap Ky Thuat Cong Nohe Béo edo <<? lin OO với ba nội dung hoàn toàn khác nhau và người ta tách thành ba mậu dịch trường riêng biệt:

¢ Mậu dịch trường hàng hoá - Trung tâm Thương mại ® Mậu dịch trường ngoại tệ - Thị trường hối đoái

$ Thị trường giá khoán động sản - Thị trường Chứng khoán

1875- 1913, Thị trường Chứng khoán phát triển huy hoàng nhất Đây là giai đoạn phát triển cùng sự phát triển và phồn vinh của nền kinh tế thế giới

1922-1933, khủng hoảng kinh tế đã xảy ra làm cho Thị trường Chứng khoán sup đỗ gần như hoàn toàn và ngày 29-10-1929 là “ngày thứ năm đen tối”- ngày mở đầu khủng hoảng Thị trường Chứng khoán Newyork

Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Thị trường Chứng khoán phục hồi lại, lấy lại

lòng tin của dân chúng và phát triển mạnh

1987, “khủng hoảng tài chính” một lần nữa đã làm cho Thị trường Chứng khoán thế giới điên đảo và hậu quả của nó còn nặng nề hơn cuộc khủng hoảng 1929

Chỉ hai năm sau, Thị trường Chứng khoán lại đi vào giai đoạn ổn định và phát

triển

III Hang hoa của Thị trường Chứng khoán:

1 Khái niệm:

Hàng hoá của Thị trường Chứng khoán là một loại hàng hoá đặc biệt, nó là những

Chứng khoán hay những công cụ nợ trung và dài hạn do các tổ chức Nhà nước và các

Công ty phát hành được trao đổi, mua bán, chuyển nhượng

Chứng khoán là giá khoán bất động sản, tức là các loại công cụ vốn dài hạn bao gồm cổ phiếu, trái phiếu và các loại giấy tờ có giá liên quan đến Chứng khoán, đó là “ giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu” và “hợp đồng về quyền lựa chọn”

2 Phân loại:

2.1L Những Chứng khoán thể hiện quyền sở hữu (Chứng khoán vốn) - Equity

Securities:

2.1.1 Cổ phiếu (Stock hay Share Sertificate):

Cổ phiếu là loại chứng thư chứng minh quyền sỡ hữu của một cổ đông dối với một Doanh nghiệp cổ phần Hay nói cách khác, cổ phiếu là giấy chứng nhận việc đầu tư vốn vào Công ty cổ phần

Loại cổ phiếu ra đời đầu tiên là loại cổ phiếu có ghi tên người sở hữu, được gọi là

cổ phiếu ký danh Hình thức này có nhược điểm là khi muốn chuyển nhượng cho người

khác phải được Hội đồng quần trị cho phép Điều đó đã làm trở ngại lưu thông cổ phiếu trên Thị trường Chứng khoán

Đến thế kỷ XVIII cổ phiếu vô danh ra đời và sang thế kỷ XIX cổ phiếu vô danh gần như hoàn toàn thay thế cổ phiếu ký danh

* Cổ phiếu được chia làm hai loại:

a Cổ phiếu thường (Common Stock hoặc Odinary Stock):

Là loại cổ phiếu có đặc điểm: lợi tức của nó phụ thuộc vào mức lợi nhuận thu được của Công ty, tức là Công ty không có định mức số lãi sẽ được chia vào cuối niên độ

quyết toán Đây là loại cổ phiếu mà người mua cổ phiếu là người chấp nhận rủi ro hoặc

M6t 16 vdn le vé hinh thank va phat triển TIOK tai Vet Nam

Trang 10

Juang DH Dan ‘sp AY Thuat Cong Nahe Bao edo NCKH lan OO

là những người ưa mạo hiểm vì người ta dự phần hên Xui vào quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần

Cổ phiếu thường cho cổ đông ba quyền (quản trị, chia lời, lấy vốn về khi giải thể)

Tuy nhiên, tuỳ theo từng Công ty, việc quản trị được thể hiện qua quyền bỏ phiếu (hay quyết định) có thể khác nhau

b Cổ phiếu ưu đãi (preferred stock)

Cổ phiếu ưu đãi cũng là một hình thức đầu tư vốn cổ phần như cổ phiếu thường, đó

cũng là một thứ chứng thư chứng minh quyền sở hữu đối với một Công ty nhưng ở mức hạn chế Người có cổ phiếu ưu đãi không được tham gia bầu cử vào Ban quan tri, Ban kiểm soát Công ty Nhưng họ được hưởng những ưu đãi về tài chính:

® Được hưởng một mức lãi cổ phần riêng biệt có tính chất cố định hàng năm Thông thường cổ tức của cổ phiếu được in sẵn trên cổ phiếu

® Được tu tiên chia lãi cổ phần trước loại cổ phiếu thường

® Khi Công ty chấm dứt hoạt động, sau khi thanh toán nợ thì chia vốn cho các cổ phiếu ưu đãi còn lại mới chia cho cổ phiếu thường

Những người đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi là họ muốn có một mức thu nhập ổn định,

đều đặn và không thích mạo hiểm trong đầu tư

Thường cổ phiếu ưu đãi xuất hiện khi Công ty hoạt động gặp khó khăn có người

sẵn bỏ tiền ra để vực dậy, hay các Hội viên sáng lập có mục đích đặt ra Thị trường Chứng khoán để cải tạo sự khác biệt quyền lợi đối với cổ đông mới

Cổ phiếu ưu đãi gồm nhiều loại:

a Cổ phiếu ưu đãi không tích lay: 1a loại cổ tức được hưởng lợi tức cố dịnh, nhiều khi

Công ty bị lỗ thì phần cổ tức đó không được trả và coi như bỏ

b Cổ phiếu ưu đãi tích lãy: nếu một năm nào đó Công ty không có lãi thì phần cổ tức Công ty nợ lại cổ đông và sẽ nhận lại cổ tức đầy đủ năm mà Công ty có lãi

c Cổ phiếu tham dự: là loại cổ phiếu ngoài quyền được nhận cổ tức đã được công bố, cổ đông còn nhận được một tỉ lệ nào đó khi Công ty có lãi chia cho cổ phiếu thường vượt quá số lượng nhất định Loại cổ phiếu này chỉ được phát hành trong những điều kiện giới hạn

d Cổ phiếu không tham dự: là cổ phiếu chỉ được hưởng cổ tức cố định mà không tham dự chia lới như cổ phiếu tham dự

e Cổ phiếu được chuyển đổi: là loại cổ phiếu rất được ưa chuộng Đối với loại cổ phiếu ưu đãi này, người sở hữu được quuền chuyển đổi ra một số lượng cổ phiếu thường

Trong trường hợp Công ty làm ăn phát đạt giá cổ phiếu thường tăng lên so với mệnh

giá thì giá của cổ phiếu này có thể tăng lên theo

ƒ Cổ phiếu ưu đãi có thể chuộc lại: là loại cổ phiếu được Công ty cổ phần phát hành khi vốn của họ cần tăng lên một cánh hết sức cấp bách để xử lý một hợp đồng kinh doanh nào đó nhưng thời điểm đó Công ty lại không đủ tiền và họ biết rằng sau một thời gian họ sẽ có nhiều tiền Lúc đó họ sẽ phát hành cổ phiếu ưu đãi có thể chuộc

lại

2.1.2 Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu:

Một Công ty cổ phần kinh doanh có hiệu quả, có nhu cầu và khả năng phát triển,

Công ty quyết định tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới Các cổ đông hiện hữu được quyền mua một số cổ phiếu mới với giá thấp hơn giá thị trường Số cổ phiếu mới

M6t sở vdn đà vé Fink thank va phat tn thiển 0K tai Vet Nam

Trang 11

EEE IESSS&SSSS ‘Truang DH Dan lap Ky 'Thuat Cong Nghe Bao cdo NCKH lin DO

eee eee eee ee aes ewe ee wee eee etme CERO CER DOES DDE ER SESE REED DOB EES

được dành bán cho các cổ đông hiện hữu theo một tỷ lệ tương xứng với SỐ cổ phiếu mà

họ nắm giữ, sau đó số còn lại mới đem bán ra cho công chúng

Nếu cổ đông thực hiện quyền mua này, họ sẽ duy trì được tỷ lệ số cổ phiếu thông

thường như cũ Trái lại, cổ đông hiện hữu không thực hiện quyền mưa thì họ có thể đưa quyền mua đó ra bán cho người khác để hưởng một phần chênh lệch giá Như vậy “ giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu mới” cũng là một loại Chứng khoán, nó cũng được giao dịch sôi động trên Thị trường Chứng khoán như cổ phiếu của Công ty

Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu mới chỉ có giá trị trong một thời hạn nhất định

theo quy định của Câng ty phát hành

2.1.3 Hợp đồng về quyền lựa chọn (option):

Hợp đồng về quyền lựa chọn cũng được coi là một loại Chứng khoán Hợp đồng về

quyền lựa chọn có hai loại: “quyền chọn mua” và “quyền chọn bán” Đó là một bằng hợp đồng được soạn ra giữa hai người Hợp đồng này xác định cho người mua “quyền mua” được mua một loại Chứng khoán, với số lượng và giá cả được ấn định trong một thời gian nhất định Và người mua “quyền bán” được bán một loại Chứng khoán với số

lượng, thời gian và giá cả ấn định a Quyền chọn mua:

Người mua “quyên mua” xem xét Chứng khoán theo quan điểm giá lên Nếu nhận định của người mua “quyền mua” là đúng, giá cổ phiếu tăng vượt lên trên giá đã định

thì anh ta sẽ có lời

Người bán “quyên mua” nhận định giá cổ phiếu sẽ không lên nữa Nếu điều đó đúng thì anh ta sẽ được hưởng số tiền đã bán “quyền mua” tuy nhiên số tiền này không

lớn

b _ Quyền chọn bán:

Người mua “quyền bán” xem xét Chứng khoán theo giá hạ Anh ta mua “quyền bán” để bán Chứng khoán cho người bán theo giá đã định _

Người bán “quyền bán” nhận định giá cổ phiếu đó sẽ tăng, và như vậy anh ta được

hưởng số tiền bán “quyền bán” do người mua “quyền bán” trả lại 2.2 Chứng khoán nợ - Trái phiếu (Bond):

Trái phiếu là Chứng khoán nợ, người nắm giữ trái phiếu là chủ nợ của đơn vị phát

hành

Người mua trái phiếu hàng năm hoặc hàng quý sẽ được trả một số tiền lời theo mức lãi suất đã định và khi đáo hạn họ nhận được số tiền vốn gốc

2.2.1 Trái phiếu Công ty (corporate bonds):

Trái phiếu Công ty là giấy chứng nhận nợ có kỳ hạn do các Công ty phát hành và

đến thời hạn Công ty phát hành trái phiếu phải hoàn trả cả vốn lẫn lợi tức cho người

mua nó

2.2.2 Trái phiếu dài hạn Kho bạc (Treasury bonds):

Trái phiếu dài hạn Kho bạc là phiếu nợ đài hạn từ 5 năm đến 30 năm hay hơn nữa,

do Kho bạc phát hành khi huy động vốn để bổ sung qũi ngân sách Nhưng nói chung,

loại tín phiếu dài hạn ít được phát hành, do Kho bạc chủ yếu phát hành các loại tín

phiếu ngắn hạn (dưới một năm) được lưu thông trên thị trường tiền tệ

2.2.3 Trái phiếu đô thị (Municipal bonds):

Trang 12

khi được phát h nhập cao

sản tài chính này, ở các nước phát triển I

rủi ro Mặt khác, tuy lãi suất tương đối thấ định chế như Ngân hàng, 2.2.4 Công trái Nhà nước (State bonds): IE" to g, Ky han trái

phiéu nay thudng được các Ngân hàng mua ành, sau đó các Ngân hàng tổ chức bán lại trên Thị trường Chứng khoán thứ cấp cho các Công ty bảo hiểm, các Côn 8 ty tài chính, những người có tài sản lớn, thu

Đây là dạng trái phiếu dài hạn đặc biệt, thời hạn từ 10 năm trở lên được phát hành

từng đợt Loại này do Nhà nước phát hành để bù đắp sự thiếu hụt ngân sách Loại tích

nhân đều thích tham gia mua bán loại công

ấn định trong một kỳ hạn của trái phiếu hàng năm Như vậy, mỗi kỳ thanh toán vốn và lãi hàng năm Khi đáo hạn, kh

`N

hoàn toàn

Như vậy,

nhu sau:

à loại được ưa chuộng nhất vì hầu như không có p nhưng số lãi này không phải chịu thuế Các

Công ty tài chính, Công ty bảo hiểm, xí nghiệp lớn và cả cá cụ nợ này trên Thị trường Chứn g khoán

2.2.5 Trái phiếu cầm cố (Mortgage bonds):

Trái phiếu cầm cố là giấy ghi nợ có đảm bảo bằng tài sản cầm cố (bất động sản) Trái phiếu cầm cố còn được gọi là Khế ước vay nợ Lãi suất của trái phiếu cầm cố được

“4 ” # z * ae

Ae ` ~?

la có thể so sánh sự khác nhau gilta trdi phiéu và cổ phiế

cầm cố, còn việc thanh toán vốn được trả đần

(thường là một năm) bao gồm cả việc trả phần oan vay được trả hết và tài sản được giải chấp uu của Công ty a AZ Cổ phiếu Trái phiếu Là chứng chỉ góp vốn nên còn gọi là Chứng khoán vốn Không kỳ hạn Người mua là cổ đông, mua một phần Công ty

Được quyền tham gia đầu phiếu

Không được rút vốn ra từ Công ty Lợi tức thay đổi tầy theo kết qủa kinh

doanh

Khi giải thể chia tài sản sau cùng

Rủi ro cao

Lợi tức cổ phiếu không được xem là

yếu tố chỉ phí nên được tính từ khi

tính lợi tức chịu thuế Là chứng chỉ nhận nợ nên còn gọi là Chứng khoán nợ Có kỳ hạn Người mua là tài chủ, chủ nợ của Công ty Không được quyền tham gia đầu phiếu

Được rút vốn ra khi đáo hạn

Lợi tức không đổi, cố định hàng năm

theo tỷ lệ % vốn

Khi giải thể chia tài sản trước cổ

phiếu Rủi ro thấp

Lợi tức trái phiếu được xem là yếu tố

chỉ phí nên được tính từ sau khi tính

Trang 13

“ương, BH Dan lap Ky (Thuat Cong Nghe Bao edo NOKH lan JO

IV Vai trò của Thị trường Chứng khoán :

Thị trường Chứng khoán là sadn phẩm cao cấp của nền kinh tế thị trường và dĩ

nhiên nó chỉ đi đôi với nền kinh tế thị trường Thị trường Chứng khoán có vai trò hết

sức to lớn và được thể hiện trong các nội dung sau:

1 Kích thích dân chúng tiết kiệm để đầu tư:

Khi chưa có Thị trường Chứng khoán thì những người đầu tư mà đặt biệt là những người có số tiền hết sức nhỏ bé thì không thể thực hiện được, muốn sinh lời số tiền nhỏ

bé đó chỉ có một cách là gởi vào các định chế tài chính trung gian Do vậy với số tiền

nhỏ thông qua Thị trường Chứng khoán người ta có thể đầu tư và quá trình đó ngày càng

phát triển và tạo điều kiện cho quá trình phi trung gian - là những người muốn đầu tư

Chứng khoán không qua bất kỳ trung gian nào Tuy nhiên ở Thị trường Chứng khoán việc thu hút tiền tệ sử dụng vào quá trình sản xuất và kinh doanh chỉ có thể diễn ra việc

mua đi bán lại các Chứng khốn đó mà thơi Nếu Thị trường cấp hai hoạt động sôi nổi

và nhộn nhịp thì tạo cho Thị trường cấp một dễ dang phat hành Chứng khoán

2 Phương tiện huy động vốn một cách có hiệu quả:

Việc huy động vốn có thể được tiến hành qua thị trường tài chính gián tiếp và cũng có thể qua thị trường tài chính trực tiếp, nhưng việc qua thị trường tài chính trực tiếp thì

có điều kiện hiểu rõ đối tượng đầu tư và người ta còn biết tỷ suất lợi nhuận họ sẽ thu

được thông qua việc chọn lựa và mua bán các Chứng khoán thích hợp

Nhờ có Thị trường Chứng khoán mà các Nhà trung gian, các Nhà môi giới, các tổ

chức bảo lãnh Chứng khoán và các tổ chức kinh tế họ có thể phát hành Chứng khoán và

bán rộng rãi ra công chúng Càng làm ăn có hiệu quả thì giá của Chứng Khoán càng

cao và các tổ chức kinh tế, cụ thể là các Công ty cổ phần không phải quan tâm gì về thời

hạn hoàn trả và điều này khác hẳn với các thị trường tài chính bởi vì cổ phiếu không có kỳ hạn

3 Công cụ để kiểm soát lạm phát:

Thị trường Chứng khoán là một kênh dẫn quan trọng để đưa tiền ra lưu thông và đồng thời là kênh dẫn quan trọng để rút tiền lưu thông về thông qua hình thức mua bán Chứng khoán trên thị trường nghĩa là cần tăng một lượng tiền cung ứng thì các nhà kinh doanh tiền tệ dùng giải pháp mua Chứng khoán trên thị trường Và ngược lại khi cần rút

vốn một khối lượng tiền trong lưu thông thì người ta bán Chứng khoán và hành vi mua

bán Chứng khoán người ta gọi là hành vi thị trường mở

4 Cung cấp thông tin về các loại Chứng khoán :

Người đầu tư cần biết thông tin để họ đầu tư, do vậy Thị trường Chứng khoán bao

gồm cả cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu thì được cung cấp tỉ suất lợi

nhuận trong tương lai của từng loại Chứng khoán có nghĩa là nếu không có Thị trường

Chứng khoán thì người đầu tư không biết nơi nào để đầu tư

5 Đảm bảo tính thanh khoản:

Tính thanh khoản cao nhất của tài sản đó là tiền nhưng tiền không lưu thông thì

không có lợi tức nhưng qua Thị trường Chứng khoán người đầu tư vừa có lợi tức, vừa

Trang 14

EE hư n/@ SAU 1.N.,., Tang DH Dan lap a ‘Thuat - we Béo edo NOK E lan OD dịch trên Thị trường Chứng khoán M + w tA x 4 , tA

6 Thiic déy Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả:

Vì thông qua việc cáo bạch trên thị trường và công khai về mặt tài chính của indt

Doanh nghiệp, nếu đủ điều kiện thì mới được phát hành Chứng khoán nêm yết tại Thị

trường Chứng khoán Yêu cầu đó đồi hỏi các Doanh nghiệp quan tâm đến tính hiệu quả của nó Mặt khác trên thị trường cấp hai, đối với những Chứng khoán của các Công ty

làm ăn có hiệu quả với lợi tức cổ phiếu cao thì thông thường là dễ bán trên thị trường và tạo điều kiện tốt cho việc phát hành Chứng khoán ở thị trường cấp một

7 Tạo thói quen về đầu tr:

Vì Thị trường Chứng khoán thu hút số vốn nhỏ, phân tán trong dân chúng thông

qua thị trường cấp một và được mua bán ở thị trường cấp hai, giá thị trường cao hơn nhiều so với giá ban đầu, từ đó tạo cho dân chúng thói quen về đầu tư bằng hình thức Chứng khoán

8 Điều kiện việc phát hành Clufng khoán:

Việc tham gia Thị trường Chứng khoán đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định Nếu có đầy điều kiện thì mới được yết giá trên Thị trường Chứng khoán để tiến hành mua bán Trách nhiệm cuả Thị trường Chứng khoán (Ủy ban Chứng khoán) là họ có quyền định chỉ hoặc tạm ngưng việc mua hoặc bán loại Chứng khoán nào đó nếu xét thấy thua bại cho nhà đầu tư và chỉ khi nào có đủ điều kiện thì mới phát hành trở lại Vai trò của Thị trường Chứng khoán đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư bằng cách xem xét một cách toàn phần các Chứng khoán trước khi đưa ra bán Vai trò của Thị trường Chứng khoán còn ảnh hưởng các Doanh nghiệp đầu tư vào những lãnh vực quan trọng cần thiết cho quốc kế dân sinh

9 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài:

Các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua phương pháp đánh gia cổ phiếu họ có quyền chọn các cổ phiếu nào họ cần mua và từ đó tạo ra Tuồng di chuyển vốn từ nước ngoài vào mua cổ phiếu và do vậy tạo điều kiện thu hút vốn và phát triển kinh tế nước đó

Tóm lại: Vai trò của Thị trường Chứng khoán mà ý nghĩa quan trọng bậc nhất của nó là:

- Tạo vốn cho phát triển kinh tế l

- Tao diéu kiện sinh lợi cho các nhà đầu tư và góp phần chuyển hoá từ từ các

định chế tài chính trung gian sang phi trung gian

V, Hạn chế của Thị trường Chứng khoán :

Mặc dù Thị trường Chứng khoán có vai trò hết sức to lớn tuy nhiên Thị trường

Chứng khoán biểu hiện nhiều mặc hạn chế cần thiết phải nắm bắt để điều chỉnh cho phù hợp bằng các cơ chế kiểm soát:

Mot 46 vdn dé vi hink thank va phat triển TIOK tai Vet Nam

Trang 15

TU óc cưưuườờeeeannnmMAẼ

‘Truong DH Dan lap Ky Thuat Cong Nghe Bao edo NCKH lan JJ

Thường diễn ra trong tất cả cá thị trường và các nhà kinh tế thường cho rằng đầu cơ không phải là “cái nạn” mà là yếu tố cần cho bất kỳ thị trường nào Đầu cơ gồm hai

nội dung:

-_ Có những người mua cổ phiếu của Công ty, lúc đầu họ muốn kiếm lời nhưng sau đó lại muốn đầu cơ với một thị phần lớn và đần đần để khống chế Công ty - Viéc ô ạt mua và bán, chủ yếu là nhằm vào lợi ích trước mắt làm chao đảo khi

đầu cơ

1 Nạn đầu cơ:

2 Chèn ép giá:

Việc chèn ép giá biểu hiện bằng hành vi mua liên tục và bán liên tục về một loại cổ phiếu nào đó với giá mua cao, bán thấp nhằm đánh sụp giá Chứng khoán trên thị

trường để rồi họ tiếp tục mua lại và sau đó bán với giá cao hơn gần 10 lần khi cổ phiếu

đó gần như duy nhất một mình họ sở hữu

|

3 Phao tin đồn nhằm:

Tức là giảm uy tín của một Công ty cổ phần nào đó và từ đó đánh giá cổ phiếu của

Công ty đó hết sức thê thẩm và khi giá rớt xuống ở mức thấp nhất thì họ sẽ mua Khi Công ty xác định đó chỉ là tin đồn nhảm thì Công ty phục hồi được uy tín, như vậy sẽ có nhiều người mua và lúc này họ sẽ bán cổ phiếu ra

4 Mua bán nội gián:

Thông tin chưa được công bố ra ngoài, những người có trách nhiệm của Công ty nắm được thông tin đó Khi có cá nhân nào đó lợi dụng thông tin này để mua hoặc bán cổ phiếu của Công ty đó và điều này người ta coi như hành vị phi đạo đức là vi phạm

quyền lợi chung vì nguyên tắc cơ bản của nó là lợi ích phải rãi điều cho các nha dau tu

5 Mua bán Chứng khoán ở thị trường OTC:

Việc mua bán Chứng khoán ở thị trường OTC làm cho bộ phận quản lý không thể nào biết được việc chuyển nhượng quyền sở hữu cổ phiếu của một đơn vị nào đó Mọi sự

mua bán bên ngoài có khả năng tạo áp lực cho các nhà đầu tư khác Hầu hết các Thị

trường Chứng khoán đều có quy định mỗi sự mua bán cổ phiếu đã đăng ký với Thị trường Chứng khoán phải được thực hiện thông qua Thị trường Chứng khoán

VI Nguyên Tắc Tổ Chức Và Hoạt Động Của Thị Trường Chứng Khoán 1 Các nguyên tắc hoạt động của Tỉ trường Chứng khoán:

Khi đi vào hoạt động, Thị trường chứng khoán sẽ là trung tâm vốn của cả nước

Mọi hoạt động của Thị trường chứng khoán sẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn bộ nền

kinh tế, xã hội của quốc gia

Vì vậy, bất kỳ Thị trường chứng khoán nào cũng có các nguyên tắc chặt chẽ, đảm

bảo công bằng quyền lợi các bên tham gia (nhà đầu tư, các Công ty phát hành cổ phiếu, nhà nước, ) Đảm bảo thị trường công bằng minh bạch (điều tối thiểu để các bên có

thể tiến hành một giao dịch), giắm thiểu những rủi ro có tính hệ thống, lan truyền và

Trang 16

TU aaŸansusns 1 Truong DH Dan lap Ky Thuat Cong Noghe Béo edo NCKH lin JD ba nguyén tic:

a Nguyên tắc trung gian:

Mọi hoạt động giao dịch, mua bán Chứng Khoán trên Thị trường chứng khoán đều được thực hiện thông qua các chuyên gia hay còn gọi là các nhà môi giới Các nhà môi giới này sẽ thực hiện các yêu cầu của khách hàng và hưởng một khoảng hoa hồng Việc các nhà đầu tư không trực tiếp giao dịch với nhau sẽ đảm bảo tính bí mật, an toàn và khả năng kiểm soát chung của Thị trường chứng khoán Các nhà đầu tư sẽ tránh được

các yếu tố bất lợi trong giao dịch (những người quen biết, các đối thủ cạnh tranh hoặc

chỉ đơn giản là giữ kín được hoạt động của mình) Thị trường chứng khốn, thơng qua việc có thể kiểm soát các thông tin của tất cả các giao dịch các nhà môi giới sẽ nhanh chóng thải loại, điều chỉnh các hoạt động không công bằng, minh bạch

b Nguyên tắc đấu giá:

Giá của Chứng Khoán được xác định thông qua đấu giá giữa các lệnh mua và lệnh

bán được phát ra từ các nhà môi giới theo yêu cầu của các nhà đầu tư Không một ai có quyền can thiệp vào tình hình giá Có hai hình thức đấu giá: trực tiếp và tự động

Đấu giá trực tiếp là việc các nhà môi giỚi gặp nhau trực tiếp trên sàn giao dịch và trực tiếp đấu giá

Đấu giá tự động là việc các lệnh mua và bán của các nhà môi giới được nhập vào hệ thống máy chủ của sở giao dịch Chứng Khoán Hệ thống này sẽ xác định mức gia sao

cho tại mức giá này Chứng Khoán được giao dịch với khối lượng cao nhất Để có được

một giá cả khách quan nhất theo cách này, các lệnh mua bán phải được nhập vào hệ thống máy liên tục Tuy nhiên, điều này mới chỉ được thực hiện ở các thị trường của các nước phát triển Tại Việt Nam, các lệnh mua và bán sẽ được nhập sau từng giờ Sự liên tục này sẽ làm tăng thêm các cơ hội buôn bán kiếm lời

c Nguyên tắc công khai:

SỞ giao dịch Chứng Khốn sẽ cơng bố các thông tin về giao dịch trên Thị trường

chứng khoán (như tại Việt Nam, sẽ được đăng tải chính thức trên thời báo kinh tế Việt

Nam) Nói chung, các thông tin này bao gồm: Giá của các cổ phiếu (vào lúc đầu phiên giao dịch và kết thúc phiên giao dịch của từng ngày); số cổ phiếu được giao dịch trong

ngày Các thông tin này sẽ giúp cho các nhà đầu tư có được tầm nhìn chung về đánh giá

của thị trường với một loại cổ phiếu các Công ty có cổ phiếu trên thị trường phải công

khai các hoạt động tài chánh (lỗ, lãi, doanh thu, các khoản thu chi, khoản thay đổi cơ

cấu tài sản, các hoạt động đầu tư, ), các hoạt động nội bộ (thay đổi cơ cấu nhân sự, các

rủi ro đang gặp, cơ cấu cổ đông, .)

Với tính chất có ảnh hưởng hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, Thị trường chứng khoán sẽ hoạt động theo một khuôn khổ pháp lý hết sức chặt chẽ và việc nghiêm

chỉnh thực thi các khuôn khổ pháp lý này có tính chất sống còn đối với bản thân Thị

trường chứng khoán 'Vì vậy, các nhà đầu tư, khi lên kế hoạch kinh doanh luôn luôn

kiểm tra các qui định pháp lý giống với hoạt động của mình Các tư vấn về pháp lý nay sẽ được tư vấn tại các Cơng ty Chứng Khốn, nơi các nhà đầu tư đặt lệnh đầu tư của

mình

Trang 17

Ti ng NNNNNNBBS

cường %ÀƯÍ Dan lop Kg Thuat Cong Nghe Bao edo NCKH lan J

2 Các chủ thể tham gia Thị trường Chứng khoán:

Để các Chứng khoán hoạt động nhịp nhàng, ngoài những nguyên tắc hoạt động trên, đòi hỏi việc mua bán Chứng khoán trên Thị trường Chứng khốn khơng chỉ đơn thuần là quan hệ giữa người mua và người bán mà phải có sự tham gia của một số đối tượng khác như người làm trung gian môi giới, người tổ chức việc mua bán và định giá

Đồng thời để bảo đảm an toàn của thị trường, sự tham gia quản lý và giám sát của Nhà

nước đối với Thị trường Chứng khoán là hết sức quan trọng ad Nhà nước:

Nhà nước tham gia Thị trường Chứng khoán với hai tư cách:

®$ Nhà nước là người tổ chức và quản lý hoạt động của Thị trường Chứng khoán, thành lập Ủy ban Chứng khoán quốc gia, ban hành các đạo luật và qui định có liên quan, đảm bảo cho thị trường hoạt động công bằng, công khai và trật tự đảm bảo quyền

lợi của nhà đầu tư

® Nhà nước tham gia Thị trường Chứng khoán với tư cách là một Doanh nghiệp bình thường b Các Doanh nghiệp: |

Cac Doanh nghiép tham gia Thi trường Chứng khoán với tư cách là chủ thể mua

bán Chứng khoán ở các thị trường sơ cấp và thứ cấp với mục đích tạo vốn hoặc tăng vốn

cho các Doanh nghiệp, hoặc tìm kiếm lợi nhuận, Trong nền kinh tế thị trường, có ba

hình thức tổ chức Doanh nghiệp cơ bản: Doanh nghiệp cá thể, Công ty góp vốn và Công

ty cổ phần Ở các nước XHCN chuyển sang cơ chế thị trường còn có hai loại Doanh nghiệp nữa là Doanh nghiệp Nhà nước và hợp tác xã c Các cá nhân hộ gia đình: Là chủ thể tham gia Thị trường Chứng khoán với tư cách là người mua Chứng khoán quan trọng nhất d Cac tổ chúc tài chính: - Các Công ty bảo hiểm, các quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ - Các hợp tác xã tín dụng - Ngân hàng thương mại

e Người môi giới và người kinh doanh Chiing khodn

3 Cơ cấu tổ chức của Thị trường Chưng khoán:

Thị trường Chứng khoán là nơi giao dịch mua bán các Chứng khoán, một Thị trường Chứng khoán có tổ chức là địa điểm mà tại đó hệ thống Chứng khoán được hình thành (tức các Chứng khoán được tạo ra và được chuyển nhượng) Như vậy Thị trường Chứng khoán có thể được phân loại như sau:

A .Xét về phương diện pháp lý Ti trường Chưng khoán được chia làm hai loại: a) Thị trường Chứng khoán chính thức (the Stock Exchange):

Hay còn gọi là Thị trường Chứng khoán tập trung, là Thị trường Chứng khoán hoạt

động theo đúng các quy luật pháp định, là nơi mua bán các loại Chứng khoán đã được

dang biéu (listed or registered securities) hay được biệt lệ

Chứng khoán đăng biểu là loại Chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyền cho

phép bảo đảm, phân phối và mua các Chứng khoán qua trung gian môi giới, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định

Trang 18

TU ECT?”_”~C —hường DH Dan lap Ky Thuat Cong Nohe Béo edo NOKH lan OJ

Chứng khoán biệt lệ là loại được miễn giấy phép của cơ quan có thẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan công quyền, thành phố, tỉnh, quận, huyện thị phát hành và bảo đảm

Thị trường Chứng khoán chính thức có địa điểm và thời biểu mua bán rõ rỆt và giá

cả được tính theo thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của Hội đồng Chứng khoán Thị trường Chứng khoán chính thức chủ yếu được thể hiện bằng các Sở giao dịch

Chứng khoán (Stock Exchange)

b) Thi trường phi chính thức (Over the Counter Market - OTC):

Hay còn gọi là thị trường phi tập trung, là thị trường mua bán Chứng khốn bên ngồi Sở giao dịch Chứng khốn, khơng có địa điểm tập trung những người môi giới, những người kinh doanh Chứng khoán như ở Sở giao dịch Chứng khốn Ở đây khơng có sự kiểm sốt từ bên ngồi (Hội Đồng Chứng khốn), khơng có ngày giờ hay thủ tục nhất

định mà do sự thỏa thuận của người mua và người bán Các Chứng khoán liên hệ ở đây thường là loại không được đăng biểu, ít người biết đến hay ít được mua bán

Thành viên Thị trường Chứng khoán OTC là các Cơng ty Chứng khốn khơn g phải

là thành viên của một Thị trường Chứng khoán tập trung nào cả mà chủ yếu là những người kinh doanh Chứng khoán, họ thực hiện giao dịch mua bán Chứng khoán cho chính

mình bằng ngưồn vốn của mình, Tuy nhiên họ vẫn có thể thực hiện các dịch vụ với tư

cách là môi giới ăn hoa hồng nhưng những giao dịch này không lớn Họ chủ động ra giá cao nhất sẵn sàng bán, khi các giá mua bán khớp nhau thì giao dịch kết thúc (ra giá thấp nhất sẵn sàng mua) Các loại Chứng khoán giao dịch trên thị trường này không đòi hỏi các tiêu chuẩn của Sở giao dịch Chứng khoán, chỉ cần Chứng khoán được phép phát

hành và chưa được đăng ký yết giá ở Sở giao dịch Chứng khoán nào cả Phần lớn các Chứng khoán mới phát hành lần đầu tiên đều giao dịch qua thị trường này sau đó mới

đăng ký tại Sở giao dịch Chứng khoán

B Xớ về quá trình luân chuyển Cluing khoán, Thị trường Cluíng khoán bao gồm hai bộ phận cấu thành: a) Thị trường sơ cấp (Primary market):

Còn gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán những Chứng khoán mới phát hành lần đầu, kéo theo Sự tăng

thêm quy mô đầu tư vốn Ngưồn cung cấp chủ yếu tại thị truờng này là ngưồn tiết kiệm

của dân chúng cũng như của một số tổ chức phi tài chính Thị trường sơ cấp là thị trường

tạo vốn cho đơn vị phát hành

b) Thị trường thứ cấp (Secondary market):

Còn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thông, là nơi diễn ra hoạt động

mua bán Chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp theo sau lần bán đầu

tiên Nói các khác, thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bán lại các loại Chứng khoán

đã được phát hành q"a thị trường sơ cấp

C Căn cứ vào phương thức giao dịch: a) Thị trường giao ngay (Spot market):

Còn gọi là thị trường thời điểm, tức là thị trường mua bán Chứng khoán theo giá

của ngày giao dịch nhưng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài

ngày theo một quy định

TI0K tat Vizt Nam

Trang 19

I IIIISSES'S~S=S~ “Sr Truong DH Dan lap Ky Thuat Cong Nohe Béo edo NCKH lan JO

b) Thị trường tương lai (Future Market):

Là thị trường mua bán Chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá cả thoả thuận trong ngày giao dịch, nhưng việc thanh toán và giao hoán sẽ điễn ra trong một kỳ

hạn nhất định ở tương lai

Ngoài những thị trường ở trên, nếu căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hoá lưu hành trên Thị trường Chứng khoán, Thị trường Chứng khoán được chia làm ba loại:

- Thị trường cổ phiếu - Thị trường trái phiếu

- Thị trường các công cụ có nguồn gốc Chứng khoán

4 Sở giao dịch Chứng khoán:

a Khdi niém:

SỞ giao dịch Chứng khoán là nơi gap gd cila céc Nhà môi giới Chứng khoán để thương lượng dau giá mua bán Chứng khoán và là cơ quan phục vụ cho hoạt động mua bán Chứng khoán

b Các hình thức tổ chức Sở giao dịch Cluing khoán:

SỞ giao dịch Chứng khoán là một tổ chức tự định chế của Nhà môi giới Chứng

khoán Có ba hình thức tổ chức Sở giao dịch Chứng khốn:

® Tổ chức dưới dạng như một “CLB mini” nghĩa là Công ty môi giới tự tổ chức và

quản lý theo luật pháp, không có sự can thiệp của Nhà nước

® Tổ chức dưới dạng như một “ Công ty cổ phần”, cổ đông là những Công ty Chứng

khoán thành viên Sở giao dịch Chứng khoán hoạt động theo luật Công ty cổ phần,

chịu nghĩa vụ nộp thuế Nhà nước và chịu sự giám sát của một cơ quan chuyên môn do Chính phủ lập ra Có nước gọi là Hội Đồng Chứng khoán Quốc Gia, có nước gọi là Ủy Ban Chứng khoán Quốc Gia, có nước gọi là Ủy Ban Chứng khoán và Đầu Tư,

có nước gọi là Ủy Ban Giám Sát Chứng khoán và Hối Đoái Đó là cơ quan quan lý Nhà nước về Chứng khoán và Thị trường Chứng khoán Đây là hình thức phổ biến nhất hiện nay

® Tổ chức dưới dạng như một Công ty cổ phần nhưng có sự tham gia quản trị và điều hành của Nhà nước Tức là trong thành phần Hội đồng quản trị có một số thành viên do Ủy Ban Chứng khoán Quốc Gia đưa vào Giám đốc điều hành do Ủy Ban Chứng

khoán Quốc Gia bổ nhiệm Phần lớn các nước châu Á tổ chức theo hình thức này

c Thành viên của Sở giao dịch Chứng khoán:

Thành viên của Sở giao địch Chứng khốn là các Cơng ty môi giới (Công ty Chứng khoán) Muốn hoạt động tại Sở giao dịch Chứng khoán, Cơng ty Chứng khốn phải là thành viên của Sở giao dịch Chứng khoán, phải đạt được những tiêu chuẩn theo quy chế của Sở giao dịch Chứng khốn Cơng ty Chứng khoán trước hết phải là Công ty

đã có giấy phép hoạt động do một cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước cấp, phải có một số vốn tối thiểu theo quy định, phải có những Chuyên gia kinh tế, pháp lý đã được

đào tạo về phân tích và kinh doanh Chứng khốn

Một Cơng ty Chứng khoán có thể là thành viên của hai hay nhiều Sở giao dịch

Chứng khoán Nhưng khi đã làm thành viên của một Sở giao dịch Chứng khoán (Thị

trường Chứng khoán tập trung) thì không được là thành viên của thị trường bán tập trung

(thị trường OTC) và ngược lại

inh thank va phat tri&a TICK lai Vist Nam —

Trang 20

EEE EEE TEES OO

‘Truong DH Dan lap “Ky Thuat Cong Nohe Bao edo NOKH lin JO

d Hoạt động của Sở giao dịch Chuíng khoán :

Mọi hoạt động của Sở giao dịch Chứng khoán đều diễn ra tại Sàn giao dịch, đó là

nơi các Nhà môi giới Chứng khoán thương lượng và đấu giá, mua bán Chứng khoán theo lệnh của khách hàng Khách hàng có thể ra nhiều lệnh khác nhau

+ Lệnh thị trường (market order):

Đây là lệnh thông dụng nhất, nó không chỉ ra một giá cụ thể nào cả, mà nó được thực hiện ở bất cứ giá thích hợp nào khi nó đựợc đưa tới Sàn giao dịch Một lệnh thị

trường sẽ luôn được thực thi, nhưng khác hàng sẽ không chắc chắn rằng nó sẽ thực hiện Ở giá nào

Lệnh thị trường là lệnh của khách hàng yêu cầu Nhà môi giới thực hiện việc mua hoặc bán một số lượng Chứng khốn của Cơng ty đã định theo lệnh thị trường Tuy nhiên, các Nhà môi giới vẫn phải thận trọng có sự suy xét để mua hoặc bán với giá có lợi nhất cho khách hàng

® Lệnh giới hạn (Limit order):

Lệnh giới hạn là lệnh của khách hàng đặt một mức giá giới hạn (tối đa hoặc tối thiểu có thể bán) cho Nhà môi giới và các Nhà môi giới không được mua vượt mức giá

đó

Vì lệnh giới hạn là lệnh có giá cả không thích ứng ngay với thị trường, nên nhà môi giới sẽ không chắc thực hiện ngay lập tức mệnh lệnh này mà cần có thời gian thực hiện

® Lệnh dừng (Stop order)

Lệnh dừng là lệnh của khách hàng đặt cho nhà môi giới để hạn chế tổn thất cho

mình Một lệnh dừng sẽ trở thành lệnh thị trường khi giá ấn định trong lệnh đạt tới giá ấn định cho người đầu tư đưa ra và được gọi là giá để đừng Khi lệnh được kích hoạt nó chắc chắn được thực hiện, nhưng thực hiện với giá nào thì không chắc chắn Lệnh này được các nhà đầu cơ ngắn hạn dùng nó hạn chế rủi ro lớn có thể xảy ra

Lệnh dừng để bán (Sell stop order) là lệnh luôn đặt giá thấp hơn giá thị trường hiện tại của loại Chứng khoán mới bán, nó có giá lên cao nhất phải dừng để bán Lệnh dừng này dùng để giới hạn một thua lỗ hoặc để bảo vệ một lợi nhuận khi bán bình thường

(không phải bán khống)

Lệnh dừng để mua (Buy stop order) là lệnh luôn luôn đặt giá cao hơn giá thị trường

hiện tại Lệnh này dùng để giới hạn một thua lỗ hoặc để đảm bảo lợi nhuận khi bán khống

¢ Lénh diing dé gidi han (Stop limit oder):

Một lệnh dừng giới hạn tương tự lệnh dừng ở chỗ giá để dừng sẽ làm kích hoạt lệnh Tuy nhiên khi lệnh đã kích hoạt, lệnh dừng giới hạn sẽ trở thành một lệnh mua giới hạn hoặc lệnh bán giới hạn cũng có thể được thực hiện ở giá ấn định hoặc tốt hơn lệnh này là sự kết họp của cả hai lệnh là lệnh dừng và lệnh giới hạn

_ Lệnh dừng giới hạn loại bỏ rủi ro, còn lệnh dừng là người đầu tư không được đảm

bảo về giá thực hiện nhưng lộ ra rủi ro của nhà đầu tư là lệnh có thể không bao giờ được

thực hiện

* Định chuẩn lệnh: Là khoảng thời gian có hiệu lực cho các nhà môi giới thực hiện lệnh của khách hàng Ngoài khoảng thời gian này các lệnh của khách hàng không còn giá trị Khách hàng có thể chọn cho mình một trong các loại định chuẩn sau:

M6t s6 van dé vé lại thank va phat triển OK k tat Vizt Nam

Trang 21

‘Truong DH Dan lap Ky Thuat Cong Nohe Béo cáo NCKH lin OO |

TS ốc a Lệnh có giá trị trong ngày: Là loại lệnh không xác định rõ là có giá trị trong bao lâu và lệnh ghi rõ “có giá trị trong ngày”

b Lệnh có giá trị cho đến khi hy bỗ (còn gọi là lệnh mở cửa): Là lệnh có hiệu lực cho đến khi nó được thực hiện hay nó bị hỦy bỏ

C Lệnh với giá mở cửa: Lệnh mua hoặc bán với giá mở cửa

d Lệnh với giá đóng cửa: Lệnh này sẽ thực hiện với giá càng gần với giá

đóng cửa càng tốt

e Lệnh không bắt buộc chỉ trách nhiệm: Cho phép nhà môi giới tại sàn tuỳ ý quyết định về thời gian và giá cả trên lệnh Nếu người môi giới không thực hiện

được lệnh hoặc không đạt giá tốt nhất thì anh ta sẽ không phải chịu trách nhiệm

{ Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc không gì cả: Theo lệnh toàn bộ chi tiết trên

_ lệnh phải được thực trên cùng một giao dịch Lệnh không bắt buộc là phải thực hiện | ngay, có thể thực hiện bất cứ lúc nào trong suốt quá trình giao dịch trong ngày

g Lệnh thực hiện ngay tức khắc hoặc hủy bổ: Theo lệnh, càng nhiều phần của lệnh được thực hiện ngay tức khắc càng tốt Phần còn lại không thực hiện ngay sẽ bị hủy bỏ | * Thứ tự tứt tiên của lệnh:

v Ưu tiên số một của lệnh là giá cả: Giá đặt mua cao nhất và chào bán thấp nhất

luôn được thực hiện tu tiên trước

vˆ Thứ hai là thời gian: Nếu tất cả các bên đặt mua và chào bán có giá bằng nhau

thì ai đăng ký trước sẽ được thực hiện trước

v\ Thứ ba là số lượng: Nếu như các lệnh có giá trị bằng nhau và thời gian như nhau 5 Công ty cổ phần:

Tuy mới xuất hiện vào thế kỷ nhưng Công ty cổ phần có tốc độ phát triển hết sức nhanh và mạnh mẽ vì chỉ có Công ty cổ phần mới có cổ phiếu Nếu không có Công ty cổ phần, Thị trường Chứng khoán thiếu phần lớn hàng hoá để giao dịch, ngược lại không có Thị trường Chứng khốn thì Cơng ty cổ phần khó có thể phát triển đầy đủ và tồn diện

Cơng ty cổ phần là chủ thể quan trọng nhất hoạt động trên Thị trường Chứng khoán, nó tạo ra một khối lượng hàng hoá lớn qua việc phát hành cổ phiếu để bán lần

đầu tiên trên Thị trường sơ cấp, để tạo ra vốn cho Công ty mới thành lập hoặc phát hành

cổ phiếu hoặc trái phiếu để tăng vốn bổ sung cho quá trình sản xuất kinh doanh của các

Công ty cổ phần đang hoạt động

Công ty cổ phần không chỉ là chủ thể bán Chứng khoán mà nó cũng là người mua

Chứng khoán do các Công ty khác phát hành với mục đích sáp nhập, tiêu diệt đối thủ

cạnh tranh hoặc khống chế, thao túng nhằm nắm quyền kiểm sốt của các Cơng ty khác

hoặc chỉ với mục đích đơn giản là tìm kiếm lợi nhuận

6 Công ty Chứng khoán:

Hoạt động của Thị trường Chứng khoán trước hết cần phải có những người mơi giới Chứng khốn Mơi giới Chứng khốn gồm những môi giới trung gian mua bán Chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng, và những người Thương gia Chứng khoán là những người mua bán Chứng khoán bằng nguồn vốn của mình cho bản thân mình để hưởng chênh lệch giá Những người môi giới thường tập hợp thành các Công ty

Trang 22

EEE G6 6 6c eemnnnnmmmE.A a —tường DH Dan lap “Kỹ thuat Cong Nghe Bao edo NCKH làn GO để hoạt động trong các Thị trường Chứng khốn gọi là Cơng ty mơi giới Chứng khốn (Cơng ty Chứng khốn)

Cơng ty Chứng khoán là những định chế tài chính trung gian thực hiện kinh doanh Chứng khoán thông qua các nghiệp vụ:

* Mua bán Chứng khoán cho khách hàng để hưởng hoa hồng (Môi giới trung

gian) |

Mua bán Chứng khoán bằng nguồn vốn của mình, cho bản thân mình để hưởng

chênh lệch giá (Thương gia Chứng khoán)

vx Phân tích đánh giá giá trị các loại Chứng khoán, tư vấn cho người đầu tư thực

hiện việc mua bán Chứng khoán có hiệu quả nhất (Tư vấn đầu tư Chứng

khoán) #

Trung gian phát hành và bảo lãnh (bảo đảm) phát hành Chứng khoán cho đơn vị phát hành

Cơng ty Chứng khốn có thể là Công ty quốc doanh hoặc Công ty tư nhân tổ chức

Trang 23

EE SSSSSSSSSSSSS Se

Truong DH Dan lap Ky Thuat Céng Nghe Bao edo NOKH lan JO

Chuong I: QUA FRINIE FINI THAI OA PIUAT FIRIEN FHF TRUING CHMHNG

KIHOAN FAD OFEF WAM

I Sự cần thiết phải hình thành và phát triển Thị trường chứng khoán tai

Việt Nam:

I Thực trạng nền kinh tế Việt Nam:

a Thue trang kinh tế— xã hội giai đoạn 1986-1999;

Trước sức ép của nền kinh tế ngày cầng lún sau vào khủng hoảng và trên cơ sở tư

duy kinh tế mới từng bước hình thành, cũng như những kinh nghiệm tích lũy qua các bước thử nghiệm đổi mới cơ chế quản lý trong những năm 1979 — 1985 Dang cong san Việt Nam tiến hành Đại hội lần thứ VI vào tháng 12/1986 đã quyết định đưa ra đường lối đổi mới kinh tế Nội dung quan trọng của đường lối đổi mới kinh tế được Đại hội nhất trí thông qua và đưa vào Nghị Quyết là thực hành dân chủ hoá đời sống kinh tế, chuyển cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung cao độ sang cơ chế thị trường có sự quản

lý của Nhà nước bằng pháp luật và các công cụ khác Chuyển việc phát triển kinh tế từ

hai hình thức sở hữu chủ yếu là Nhà nước và tập thể sang phát triển hàng hoá nhiều thành phần Chuyển sự cấp phát hiện vật và bao cấp sang sử dụng quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá, tự hạch toán, Chuyển hoạt động kinh tế đối ngoại theo hướng mở, đa phương hoá quan hệ và đa dạng hoá hình thức Trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế của Việt Nam, Đại hội Dang Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI đã ghi nhận như một mốc sau lịch sử hình thành mô hình kinh tế vĩ mô phù hợp với thực tế của Việt Nam

theo qui luật khách quan Đường lối đổi mới kinh tế lại tiếp tục được khẳng định và hoàn thiện tại Đại hội Dang [in the VII va Min thet VIL

Giai doan 1991 - 1998 được xem là giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế nước

ta Nếu tính chung tám năm (1991-1998), tổng sản phẩm trong nước tăng 87,1%, bình quân mỗi năm tăng 8,1% trong đó năm 1991 tăng 6,0%, 1992 tăng 8,6%, năm 1993 tăng

6,1%, 1994 tăng 8,8%, 1995 tăng 9,5%, 1996 tăng 9,3%, 1997 tăng 8,8%, 1998 tăng

6,1%

Những năm gần đây, mặc dù quỹ tiêu dùng thường xuyên tăng lên do tốc độ tăng dân số cao, nhưng nhờ kinh tế liên tục tăng trưởng nên sản xuất trong nước không

những bù đắp được quỹ tiêu dùng mà còn dành một phần cho tích lũy Quỹ tiêu dùng

Trang 24

EDDIE'S’: Sr

“hhường DH Dan lap ‘Ky Thuat Cong Noghe Béo edo NOKH lan OD

Sản xuất trong năm bắt đầu có tích lũy: Năm Tích lũy sản xuất trong nước 199] 10,1% 1992 13,8% 1993 14,8% 1994 17,0% 1995 27,1% 1996 27,9 1997 29,0% 1998 30,4%

Tỷ lệ tích lũy sản phẩm trong tổng sản phẩm trong nước tuy còn nhỏ bé nhưng nó phan ánh sự chuyển đổi về chất của nền kinh tế từ tình trạng làm ăn không đủ sang có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế

Những thành tựu kinh tế đạt được trong tám năm qua (1991-1998) tương đối toàn

diện và rõ nét Nhiều chỉ tiêu chủ yếu trong các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đạt được mức tăng trưởng cao, ổn định và liên tục Sự phát triển chung của nền kinh tế đưa đất nước từ chỗ sản xuất không đủ tiêu dùng sang đảm bảo được tiêu dùng, hơn thế tiêu dùng còn được cải thiện, đồng thời bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế Đáng chú ý nhất là vấn đề lương thực đã được giải quyết vững chắc, góp phần

ổn định và nâng cao mức sống dân cư nói chung và nông dân nói riêng Sản xuất phát triển, lưu thơng phân phối thơng thống cùng với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của chính

phủ và các cấp, các ngành đã khắc phục được siêu lạm phát Qua mỗi năm, lạm phát lại được kiềm chế và đẩy lùi thêm một bước Đến nay lạm phát chỉ ở dưới mức 10%

Nguy cơ lạm phát tăng lên chưa phải đã hết, nhưng siêu lạm phát triển phát khó có khả

năng tái diễn vì nền kinh tế đã có nôi lực ngăn cản Những thành tựu đó chứng tỏ nền kinh tế đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng Mặc dù vậy, nền kinh tế vẫn còn nhiều hạn chế, chứa đựng những yếu tố chưa thật vững chắc Tập trung những mặt sau đây:

Một là: Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá cao chủ yếu

nhờ vào đổi mới cơ chế quản lý theo chiều rộng Nhưng đến nay chỉ đơn thuần là sự “ cởi trói” thì không thể tiếp tục giải phóng được sức sản xuất mà phải bổ sung và hoàn thiện

cơ chế quản lý theo chiều sâu, bao gồm: tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, hoàn

chỉnh hệ thống pháp luật, đổi mới công tác kế hoạch hố, cơng tác tài chính tiền tệ, giá cả, có chính sách phù hợp đầu tư trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bảo hộ những mặt hàng trong nước có thể sản xuất được, khuyến khích xuất khẩu và chính sách

ti gid linh hoạt Điều quan trọng là khi đã có chủ trương, chính sách rồi phải triển khai

thực hiện bằng những biện pháp cụ thể hợp qui luật Vấn đề chỉ đạo thực hiện ở nước ta

có ý nghĩa hết sức lớn lao vì sự xác lập cơ chế quản lý mớicó tính chất đặc thù là thông

qua sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường Nếu như các nước trong khu vực đơn thuần là sự hoàn chỉnh cơ chế thị trường thì ở nước ta cùng một lúc vừa phải xây dựng cơ chế mới vừa phải gỡ bỏ cơ chế quản lý củ đã từng ăn sâu

vào nếp nghĩ, cách làm của chính những người đang xây dựng và vận hành cơ chế quản

Trang 25

TU 6ø K^meœgqAmmadnadA

Truong DH Dan lap Ky Thuat Cong Nohe Bao edo NCKH lan OO

Hai là: Đối tượng của sản xuất là tiêu dùng, trên ý nghĩa đó mà xét thì sản xuất

chỉ có phát triển nếu có thị trường tiêu thụ, bao gồm thị trường trong nước và thị trường ngoài nước Đối với nước ta hiện nay, dân số gần 80 triệu người nhưng sức mua hẹp vì

80% dân số là nông dân, thu nhập thấp Sức mua trong nước đã yếu, hàng hoá sản xuất

trong nước thiếu sức cạnh tranh lại còn bị hàng nhập khẩu bằng nhiều con đường khác

nhau giành giật thị phần, việc vươn ra xuất khẩu cũng hết sức khó khăn Ngoài một số

mặt hàng nông sản thì các mặt hàng khác cũng bị canh tranh khá gay gắt vì nói chung

những mặt hàng công nghệ ta sản xuất được thì nhiều nước cũng đã sản xuất với khối

lượng lớn và chất lượng cao hơn ta, những thị trường ta muốn vươn tới thì họ đã có mặt

Ba là: Động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là tăng cường đầu tư Trong những năm qua tổng số vốn đầu tư không phải là quá ít, nhưng hiệu qủa thấp Vốn đầu tư quần lý lỏng lẻo Việc đầu tư lại thiếu tính toán cân đối cụ thể nên nhiều ngành lâm vào tình trạng thái quá, điển hình là các dia phương đua nhau xây dựng cơ sở sản xuất xi mang, sản xuất bia, sản xuất đường, lắp ráp hàng điện tử Huy động vốn đầu

tư nước ngoài cần thiết nhưng trong những năm vừa qua cũng còn nhiều thiếu sót Việc cấp giấy phép chưa tính toán kỹ càng nên có những ngành cần nước ngoài đầu tư vào

sản xuất thiết bị cơ khí, nhất là cơ khí chính xác, chế biến nông lâm sản xuất khẩu, sản

xuất phân bón và hoá chất thì dự án đầu tư ít, trong khi đó lại cấp nhiều giấy phép kinh

doanh cho khách sạn, nhà hàng sản xuất rượu bia, lắp ráp ô tô xe máy, thậm chí cho

những ngành cần ít vốn và sản phẩm chủ yếu tiêu dùng trong nước như khai thác đá xây

dựng, chế biến thức ăn gia súc và in sách báo Việc quản lý giấy phép sau khi cấp càng

lỏng lẻo nên nhiều nhà đầu tư đã lợi dụng buôn bán vòng vèo trốn thuế, đưa thiết bị và

công nghệ cũ vào nhưng tính với giá cao hơn nhiều so với giá thực tế, không thực hiện

cam kết sản xuất hàng xuất khẩu mà chủ yếu đem bán trên thị trường trong nước

Bốn là: Một trong những nội dung cơ bản của đường lối đổi mới được đề ra là phát

triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hoá hình thức sở hữu nhưng những năm qua tỷ trọng kinh tế ngoài quốc doanh vẫn giảm đi là một nghịch lý Trong kinh tế quốc doanh không ít doanh nghiệp vẫn triền miên thua lỗ và công nợ nhưng chậm giải quyết Theo tài liệu điều tra 229 doanh nghiệp Nhà nước quy mô lớn tại thời điểm 1/7/1997 thì tổng số lỗ của doanh nghiệp lỗ trong năm 1996 lên tới 224,3 tỷ đồng, số công nợ phải thu

4.647,5 ty đồng, chiếm 14,5% tổng số ngưồn vốn, số công nợ phải trả 6.671,2 tỷ đồng,

chiếm 20,9% tổng số nguồn vốn Một số ngành kinh tế quốc doanh không nhất phải nắm giữ nhưng vẫn độc quyền nên đã góp phần tạo ra sự trì trệ

Năm là: Trong nền kinh tế Việt Nam đang hiện hữu nhiều khó khăn như sự duy chuyển cơ cấu kinh tế chậm chạp, cơ chế quần lý kinh tế chưa theo kịp tiến trình đổi mới, năng suất lao động xã hội và hiệu quả kinh tế thấp, tình trạng vi phạm kỷ cương phép nước có chiều hướng gia tăng Tất cả những biểu hiện đó đều có chung một nguyên nhân sâu xa, đó là thiếu hụt nhân tố con người và khâu tổ chức cán bộ chưa

ngang tầm với yêu cầu của công cuộc đổi mới

Do nền kinh tế xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ

biến nên cơ chế điếu tiết các mối quan hệ trước đây chứa đựng nhiều yếu tố của ý thức hệ phong kiến Tiếp đó là những năm dài áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập

trung cao độ, phân phối hiện vật, quan liêu, bao cấp nên đã để lại hậu quả nặng nề về đội ngũ cán bộ quản lý, diều hành cũng như đội ngũ người lao động,

Trang 26

I E SEII'S'~:~=—“— Ol

Bao edo NOKH lan JO

Cho đến nay, bộ máy quản lý còn rất cồng kềnh, nhiều tầng nấc Đây là miếng đất

nảy sinh những quản lý hành chính quan liêu, tham những và là gánh nặng đối với đơn vị kinh tế cơ sở Trong nhiều năm qua Việt Nam đã tích cực thực hiện tỉnh gidm biên

chế gián tiếp, đổi mới bộ máy quản lý và tổ chức, thực hiện thủ tục cải cách hành chính nhưng kết quả chưa được là bao

Trình độ và tay nghề của đội ngũ những người lao động cũng đang ở mức rất thấp

Việc phổ cập nghề cho người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu Cả nước có 900

trường chuyên nghiệp (đại học, cao đẳng, trung học và dạy nghề) và một số cơ sở dạy

nghề khác, mỗi năm chỉ đào tạo được 40 — 50 vạn người, trong khi đó hàng năm có gần

một triệu thanh thiếu niên đến tuổi lao động Như vậy số người không được đào tạo rất

đông đảo Trong nền kinh tế thị trường và mở cửa mà người lao động không biết nghề thì bản thân họ rất khó tìm việc và toàn bộ cũng khó có thể phát triển được vì ngày nay

người ta quan tâm chủ yếu đến chất lượng lao động chứ không tập trung vào khai thác số lượng lao động như trước đây

Theo kết quả tổng điều tra kinh tế 1997 thì trong tổng số 23.708 Giám Đốc các

doanh nghiệp có tới 11.618 người không có bằng cấp chuyên môn Riêng doanh nghiệp

tập thể có 1.110 Giám Đốc không có bằng cấp, chiếm 59,5% tổng số Giám Đốc ở khu

vực kinh tế tập thể, Doang nghiệp tư nhân 8.538 người, chiếm 78,2% Công ty trách nhiệm hữu hạn I.199 người chiếm 35,3% Đáng chú ý là doanh nghiệp Nhà nước cũng có 384 giám đốc không có bằng cấp chuyên môn, trong đó doanh nghiệp Trung ương quản lý 65 người Trong tổng số 2.034.885 lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tại thời điểm 1/7/1997 thì có tới 193.033 người có trình độ trung học chuyên nghiệp chiếm 9,1%, 441.655 công nhân kỹ thuật có bằng,

chiếm 21,7%, còn lại 1.214.641 người không có bằng cấp chuyên môn, chiếm 59,7%

Những thiếu hụt trong nhân tố con người có lẽ là trở ngại lớn nhất trên con đường

di tới Nhân tố con người càng quan trọng bao nhiêu thì sự yếu tố tronh nhân tố con người thì ngày càng gây hậu quả tiêu cực bấy nhiêu Nếu không sớm khắc phục được sự yếu kém này thì nền kinh tế chỉ phát triển rầm rộ lúc ban đầu, còn sau đó mọi nguồn lực

sẽ bị tuộc tay và nền kinh tế không tránh khỏi rơi vào tình trạng trì trệ Nhưng cái khác

là, việc bù đắp những thiếu hụt nhân tố con người lại không thể ngày một ngày hai Xây

dựng doanh nghiệp, một nhà máy có thể chỉ thực hiện trong một vài năm, thậm chí cần

mất vài tháng, nhưng có được con người quản lý, điều hành và lao động sao cho có hiệu quả thì phải mất hàng chục năm

Thực tế hơn là vào năm 1999, GDP của nước ta tăng trưởng nhanh So với cùng kỳ năm ngoái, tốc độ tăng GDP quý 1/1999 ước khoảng 4% và 6 tháng khoảng 4,3% Các

chuyển gia trong nước và quốc tế dự đoán tốc độ tăng GNP cả năm có thể đạt khoảng

4,8, tức là 6 tháng cuối năm tăng lên 5% so với cùng kỳ Như vậy, năm 1998 tốc độ tăng

trưởng có xu hướng thấp dần về cuối năm, thì năm 1999 có xu hướng cao đần về cuối

năm

Đó là tín hiệu đáng mừng chứng tỏ đà sút giảm tốc độ tăng trưởng đã bị chặn lại và

có dấu hiệu phục hồi đần Góp phần vào sự phục hồi là do sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp- thuỷ sản, công nghiệp và xuất khẩu

Đáng lưu ý là trong những năm qua, nếu tốc độ tăng trưởng của ngành nông

nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có thấp hơn tốc độ chung và thấp xa so với hai nhóm

Trang 27

EE EEEEEEIIS'SSS SSS

nee DH Dan = wo Thuat Cong Tham 13áo aáo NOKH lan JO

két qua nay 1a nhờ lương thực vụ đông xuân tăng lên 500.000 tấn, vụ hè thu do tăng

diện tích và gặp thời tiết thuận lợi mà nông sản tăng khá Vụ muà do cấy hết diện tích,

lại gặp thời tiết thuận lợi nên có triển vọng được mùa Tính chung cả năm có thể đạt xấp xỉ 33 triệu tấn, tăng lên 1 triệu tấn so với năm 1998 Sản lượng thuỷ sản cũng đạt tốc độ tăng khá

Giá trị sắn xuất tồn ngành cơng nghiệp tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trên 10% và là năm thứ 9 liên tục đạt được tốc độ tăng ở mức 2 chữ số Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài duy trì được tốc độ tăng cao và chiếm tỉ trọng xấp xỉ 37% giá trị sản xuất của

toàn ngành Một số sản phẩm tiếp tục đạt tốc độ tăng tr ưởng cao như:đầu thô, sản phẩm chế biến, sữa hộ, quần áo may sẵn, phân hoá học

Sau nhiều nổ lực, kim ngạch xuất khẩu đã tăng lại với tốc độ khá Tổng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng trước tăng 17,2% so với cùng kỳ Đây là tốc độ tăng cao 3,6 lần tốc độ tăng 4,8% của cùng kỳ, cao gấp 2,5 - 3,4 lần tốc độ tăng 5 ~ 7% theo mục tiêu cả năm

1999, cao gấp 3,5 tốc độ tăng GDP tính theo giá so sánh và gấp hơn hai lần tốc độ tăng

GDP tính theo giá thực tế Tính theo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài xuất khẩu trực tiếp tăng 22,4% so với cùng kỳ,c cao hơn tốc độ gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này Khu vực có vốn trong nước tăng 15,8% Tính theo mặt hàng, trừ lạc nhân, chè, hạt điều giảm, còn hầu hết các mặt hàng chủ lực đều tăng từ 3 — 60% so với cùng kỳ Mới qua 9 tháng nhưng tiến độ thực hiện dự kiến kế hoạch ca năm đạt 81,9% Hầu hết các mặt hàng đều đạt từ 70 - 28%, trong đó gạo: 98%, thủ công mỹ nghệ:97,9%, giày dép: 96,5% Dự đoán, tổng kinm ngạch của năm có thể đạt 10,7 tỉ

USD, tăng 14,3% so với năm 1998, vượt 7% so với mức kế hoạch 1999 và lần đầu tiên

vượt qua mức 10 ti USD

Mặc dù vậy, nền kinh tế đang đứng trước 3 thủ thách lớn

Thứ nhất là tình trạng sút giảm vốn đầu tư, đặc biệt là thực hiện vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục giảm Tiết kiệm và tài sản luân chuyển hộ gia đình bình quân 4.413.000 đồng, suy rộng ra của cả nước là 60.000 tỷ đồng Trừ phần đã gởi ngân hàng, kho bạc, đồ trang sức thì số vốn có thể đầu tư trực tiếp và huy động còn trong dân khoảng 34.000 tỷ đồng Trong khi đó, hàng năm chỉ mới huy động được khoản 20.000 tỷ đồng Đặt biệt lãi suất huy động cao gấp nhiều lần tốc độ tăng giá, hấp dẫn người dân gởi tiết kiệm nhiều hơn là tăng tiêu dùng hoặc đầu tư

Thứ hai, kinh tế giảm phát kéo dài Giá tiêu dùng đã giảm tới 3,4% trong 7 tháng liền, sau 9 tháng chỉ tăng 0,2% và là mức thấp nhất trong 15 năm qua Đặc biệt, giá lương tực sau 9 tháng đã giảm tới 8,5%

Thứ ba, nhiều sản phẩm hiện đang tồn kho rất lớn, ước tính lên đến 7.000 — 8.000 tỷ đông do vốn bị “chôn” vào hàng nên các doanh nghiệp chẳng những không có vốn

hoạt động mà còn khó trả ngân hàng Vì thế, sau 4 lần hạ trẩn lãi suất cho vay nhưng dư nợ tn dụng của các ngân hàng tăng rất chậm Dư nợ tăng chậm trong khi huy động tăng

cao, tình trạng ứ đọng vốn có dấu hiệu lặp lại như cách đây vài năm Đây là những can trở lớn đế tốc độ tăng trưởng kinh tế - mục tiêu số một để hạn chế thất nghiệp và chống

nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước trong khu vực

Mot 46 vdn fe vé hink thank o va 2 phat triển TICK tai Viet Nam

Trang 28

TU An -ường DH Dan lap Ky ‘Thuat Cong Nght Bao edo NCKH lan JO Quy 1/99 Quy 11/99 Cả năm 1999(ước)

Khái quát lại, mặt dù khó khăn còn đang tồn tại và sẽ tiếp tục phát sinh những

thách đố gay go nhất của thời kỳ chuyển đổi toàn bộ nền kinh tế từ cơ chế quản lý cũ

sang cơ chế quản lý mới và sự hụt hang về viện trợ, đảo loạn về ngoại thương do sự sụp dé cia Liên Xô cũ và các nước đông âu đã qua rồi Không khó khăn nào lại có thể lớn hơn những khó khăn đã gặp phải trong những năm đầu khởi động chương trình đổi mớ, khó khăn đang tồn tại và sẽ phát sinh chỉ là khó khăn của yêu cầu phát triển tăng tốc

nền kinh tế chứ không phải là khó khăn có thể dẫn đến nền kinh tế bị sụp đổ như những

năm trước đây Mặt khác, bên cạnh những khó khăn, thách đố nền kinh tế Việt Nam còn có thời cơ và thuận lợi, tận dụng được thời cơ cho phép khắc phục khó khăn, VƯỢt qua thách đố Trên ý nghĩa đó mà xem xét thì hành trang của nền kinh tế Việt Nam trên đường tiến vào thế kỷ XXI chứa đựng thuận lợi nhiều hơn khó khăn, thời cơ lớn hơn thách đố

b Kinh tế Việt Nam hướng tới thế kỷ 21

Qua thực tế 10 năm đổi mới và căn cứ vào cương lĩnh của Đẳng Cộng sản Việt

Nam, Đại hội VIII da dé ra đường lối công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

Mục tiêu lâu dài thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá là biến đổi nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và

tỉnh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh

Về lực lượng sản xuất, nước ta sẽ đạt tới trình độ tương đối hiện đại, phần lớn lao

động thủ công được chuyển thành lao động máy móc, điện khí hố tồn quốc được cơ

bản thực hiện, năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều so với hiện nay

Khoa học tự nhiên và công nghệ đạt tới trình độ trung bình của thế giới, có khả

năng nắm bắt và vận dụng được nhiều thành tựu mới nhất của cuộc cách mạnh khoa học

và công nghệ Khoa học xã hội và nhân văn có khả năng làm cơ sở cho việc xây dựng

hình thái ý thức của xã hội mới Su phat triển của khoa học đủ sức cung cấp luận cứ cho việ hoạch định các chính sáchỉchiến lược và quy hoạch phát triển

Về quan hệ sản xuất, chế độ sở hữu, cơ chế quản lý và chế độ phân phối gắn kết

với nhau, phát huy được các nguồn lực, tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển

kinh tế, thực hiện công bằng xã hội

Kinh tế Nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tẳng trong nền kinh tế Kinh tế cá thể, tiểu thú, kinh tế tư bản tư nhân chiếm

ne

Met 416 vd

Trang 29

EES rr rr cad DH Dan ot ol Thuat _ Nghe Big cáo NCKH lan dO biến

Về đời sống vật chất và văn hoá, nhân dân có cuộc sống no đủ, có nhà ở tương đối tốt, có điều kiện thuận lợi về đi lại, học hành, chữa bệnh, có mức hưởng thụ văn hoá khá, quan hệ xã hội lành mạnh, lối sống văn minh, gia đình hạnh phúc

Giai đoạn 1996-2000 có ý nghĩa rất quan trọng trong thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mức chỉ tiêu đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội năm 2000: tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu quả cao và bền vững đi đôi với những giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm quốc phòng, an nỉnh, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao vào đầu thế kỷ sau

Kế hoạch 5 năm 1996-2000 được xây dựng trên cơ sở quán triệt những tư trưởng

chỉ đạo sau đây:

Một là: thực hiện đồng thời 3 mục tiêu về kinh tế: đẩy mạnh cơng nghiệp hố với

nhịp độ tăng trưởng cao, bền vững và có hiệu quả, ổn định vững chắc kinh tế vĩ mô, chuẩn bị các tiền đề cho bước phát triển cao sau năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế

Hai là: tiếp tục thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần, phát huy mọi nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hoàn thiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nuớc theo định hướng Xã hội chủ nghĩa

Ba là: kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc nhằm tạo được chuyển biến rõ về thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Bốn là: kết hợp chặc chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, vưà phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế vừa phục vụ quốc phòng an ninh

Năm là: kết hợp phát triển các vùng kinh tế trọng điểm với các vùng khác, tạo điều kiện cho các vùng cùng phát triển, phát huy lợi thế của mọi vùng, tránh chệnh lệch quá xa về nhịp độ tăng trưởng giữa các vùng

Những mục tiêu chủ yếu

Đại hội VIH của Đảng đã đề ra mục tiêu phấn đấu: từ nay đến năm 2020, đưa

nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp Hướng vào mục tiêu đó, Đại hội đã xác

định các mục tiêu cụ thể cho kế hoạch 5 năm 1996-2000 là:

-._ Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt khoảng 9-10%, trong đó sản xuất công nghiệp tăng khoảng 14-15%, sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp tăng khoảng 4,5-5%, dịch vụ tăng khoảng 12 —13% GDP bình quân đầu người từ năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990,

- _ Đẩy mạnh quyền chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đến năm 2000, tỷ trọng công

Trang 30

IïNEEERr rrrraanéẽeraaeaeereeeemeee====sS Truong DH Dan lop Kj Thuat Cong Nghe Bao edo NOKH lain JO

m, nhập khẩu tăng 22-24%/năm

- Huy déng vao ngân sách Nhà nước khoảng 20-21% GDP, -_ Bội chỉ ngân sách không quá 4,5% GDP

- - Tốc độ đổi mới công nghiệp đạt trên 10%/ năm

- _ Giải quyết việc làm cho 6,5 - 7 triệu người Xoá nạn đói, giảm một nửa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2000

- _ Trên cơ sở phát triển kinh tế phải giải quyết tốt hơn, có hiệu quả hơn các vấn đề xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục Tập trung phấn đấu giải quyết một số vấn

đề bức xúc như: xóa nạn mù chữ, hoàn thành cơ bản phổ cập giáo dục tiểu học,

tạo được sự chuyển biến mạnh về chất lượng giáo dục đào tạo, nâng cao tỷ lệ

lao động qua đào tạo tăng lên 22-25% tổng số lao động, giảm nhịp độ phát

triển dân năm 2000 xuống 1,8%, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống 30%, thực hiện tốt hơn công tác phòng và chữa bệnh cho nhân dân

- Hoan thành cơ bản định canh, định cư và ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc ít nguời

- - Đấu tranh đẩy lùi tham những, các tệ nạn xã hội, loại trừ các văn hoá độc hại

- _ Đồng thời kế hoạch 5 năm 1996 — 2000 phải tích cực chuẩn bị và tạo tiền đề

vững chắc cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000, tập trung vào 4 nội dung chủ yếu sau: phát triển nguồn nhân lực nâng cao năng lực khoa học và công

nghệ quốc gia, kết cấu hạ tầng và xây dựng một số công trình công nghiệp then chốt, hình thành đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa

c Như cầu về vốn cho nền kinh tế:

Một nền kinh tế chỉ phát triển nhanh khi có đủ vốn đầu tư và tốc độ của lượng vốn đầu tư hàng năm phải lớn hơn gấp hai lần, ba lần tốc độ tăng của tổng sản phẩm quốc dân (GDP)

Hiện tượng “đói vốn” ở nước ta ngày càng gay gắt Bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm 1996 —- 2000, năm 1996 nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao 9,5% Nhưng đến năm 1997, đứng trước những khó khăn, thách thức rất lớn: thiên tai nặng nề ở nhiều vùng và cuộc khủng hoảng tiền tệ diễn ra giữa năm 1997 trong khu vực đã và đang gây ra những tổn thất và khó khăn lớn đối với nền kinh tế nước ta, nhịp độ tăng

trưởng đã chậm lại còn 8,8% và 6 tháng đầu năm 1998 còn 6,64% Những nguyên nhân

chủ yếu góp phần hạn chế tốc độ tăng trưởng trong thời gian qua là:

-_ Các Doanh nghiệp Nhà nước có hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp do thiếu vốn để đầu tư vào kỹ thuật công nghệ Hiện nay, nhiều Doanh nghiệp Nhà

nude nhat là các Doanh nghiệp địa phương sử dụng tài sản cố định quá cũ kỹ,

máy móc mới mua sắm không nhiều Muốn đổi mới khoa học kỹ thuật hoặc đưa khoa học kỹ thuật mới vào đòi hỏi phải có vốn Nhưng vốn kinh doanh của các Doanh nghiệp Nhà nước hiện thiếu nghiêm trọng, vốn pháp định nhà

nước chưa cấp đủ cho các Doanh nghiệp Nhà nước, vốn thực tế hoạt động chỉ

đạt 80%, số vốn còn lại do bị kẹt do nợ nần chưa giải quyết được Ngân sách Nhà nước chỉ đầu tư cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, còn các ngành khác thì

hầu như không có Vốn tín dụng Nhà nước và Ngân hàng cũng hạn chế, lãi suất

lại cao và chủ yếu là vốn vay ngắn hạn, vốn đầu tư của bản thân Doanh nghiệp

rất ít

Mot

Trang 31

Jung Dot Dan _ wes (Thuat on oe Béo edo 21 lan OO

van con nhiều điều bất cấp Việc cổ phần hoá nhằm nâng cao hiệu quả của các Doanh nghiệp Nhà nước đã triển khai quá chậm Từ 1992 đến nay chỉ mới cổ phần hoá được một số ít Doanh nghiệp Tiến trình cổ phần hoá chậm là do việc kiểm toán, giải quyết hàng ứ đọng, hàng kém phẩm chất và công nợ đều phải xin ý kiến của ban cổ phần hoá Trung ương

- _ Quyết định của Nhà nước bắt buộc các đơn vị phải nộp hết toàn bộ tiền bán cổ phần vào Kho bạc và chỉ được rút ra sau khi tiến hành đại hội cổ đông đã g gây khó cho các Công ty Doanh nghiệp cần vốn để sản xuất và trả cổ tức cho cổ đông từ ngày họ mua cổ phần nhưng phải để vốn “chết”

- _ Việc phát triển các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang có xu thế chậm lại:

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển chậm lại có thể do thủ tục hành

chính còn rườm rà, môi trường pháp lý chưa ổn định, nhưng quan trọng hơn là nạn buôn lậu chưa được ngăn chặn có hiệu quả khiến người đầu tư còn e ngại nếu bỏ vốn đầu tư sẽ không đủ sức đương đầu với hàng ngoại nhập lậu Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì tỷ lệ tiết kiệm nội địa của tư nhân tăng vọt từ 7,4% năm 1990 lên 14,6% năm 1993 và ổn định ổn định

khoảng 12% từ 1994 đến nay nhưng chắc chắn chưa thể thu hút hết các nguồn

lực hiện còn tồn trữ trong dân cư

- - Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang có xu hướng chậm lại vì nhiều liên doanh có kết quả kinh doanh thua lỗ, có thể do: cung vượt quá cầu như các liêndoanh ô tô, giá nguyên liệu cao như Coca cola, Pepsi, phí bản quyền (thương hiệu) phải trả cho Công ty mẹ và phí quảng cáo quá cao như bia Tiger, Hieneken nhưng nguyên nhân thua lỗ chủ yếu là sơ hở từ phiá các Công ty trong nước trong quá trình thoả ước các điều kiện liên doanh và việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát trong quá trình thực hiện

Các điều nói trên cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn một cách nghiêm trọng, nhưng mặt khác cũng do khi huy động vốn cần phải tính toán cẩn thận, nếu không sẽ không đem lại hiệu quả như mong muốn

2 Sự cần thiết phải hình thành Thị trường Chứng khoán ở Việt Nam:

Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ VIII vạch phương hướng nhiệmvụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996-2000 đồng thời chỉ rõ: “ Để đẩm bdo tốc độ GDP

tăng 9%-10%/,z„ thì vốn đầu tư toàn xã hột trong 5Š năm tới phải đạt 41-42 12 USD (tính

theo mặt bằng giá 1995), trong đó vốn trong nước chiếm 50%”

Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội như sau: tổng số vốn đầu tư từ

ngần sách nhà nước và một phần vốn ODA chiếm 21%; vốn tín dụng nhà nước chiếm 7%; vốn Doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư 24% (bao gồm khấu hao cơ bản để lại, lợi

nhuận sau thuế, vay một phần vốn ODA và vay trên thị trường vốn); vốn đầu tư của dân

khoảng 17%; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (EDI) khoảng 31%

Theo đó cho ta thấy nền kinh tế ở nước ta vẫn tiếp tục tăng trưởng ở mức độ cao

nhưng đang trong tình trạng thiếu vốn gay gắt Trước tình hình đó, Nghị Quyết hội nghị TW lần thứ IV (khoá VIH) đề ra: “cần nắm vững tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt là: tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả, súc cạnh tranh của nền kinh tế”

Met 36 van dé vé hink thank va pha b tuiển TOK tai Vigt Nam

Trang 32

|

_ tường DH Dan isp Ky ‘Thuat Cong Nohe Bao edo NCKH lan a

Việc hình thành và phát triển Thị trường Chứng khoán giúp Nhà nước và các Doanh nghiệp qua đó quy động được nguồn vốn lớn cho các công trình trọng điểm, cho

các ngành nghề đang có nhu cầu phát triển nhưng thiếu vốn, từ đó có thể khai thác hiệu

quả tài nguyên quốc gia, thu hút thêm nhân lực vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh làm ra

hàng hoá nhiều hơn đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Các hình thức thu hút ngoại lực nước ta đã sử dụng nhiều năm như: nguồn viện trợ

không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi của các nước (ODA), nguồn thu hút đầu

tư trực tiếp (FDI) như kêu gọi hợp tác hoặc liên doanh với nước ngoài, hoặc cho nước

ngoài đầu tư dưới hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Dù hình thức thu hút vốn nào đi nữa, ODA hay FDI thì vẫn đòi hỏi ta đóng góp vốn với tỉ lệ nhất định Ví dụ với 1998 vốn của nước ngoài cho Việt Nam vay là 1,4 tỉ USD Để tiếp thụ nó ta phải có từ 30% đến 35% tổng số vốn Còn FDI nếu ta hùn vốn ít hoặc không hùn vốn (Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) thì quyền lợi chỉ phối Doanh nghiệp sẽ do nước ngoài

nắm giữ Do vậy ta phải phát huy tốt nội lực thì việc thu hút ngoại lực mới mang lại hiệu

quả cho Doanh nghiệp

H Quá trình hình thành và phát triển thị trường chứng khoán tại Việt Nam:

1 Những điều kiện tiền đề:

Thực tế nước Việt Nam đang gặp phải rất nhiều vấn đề khó khăn trong quá trình _ phát triển nền kinh tế xã hội, chúng ta phải vừa học tập kinh nghiệm xây dựng Thị trường chứng khoán của các nước đi trước đặc biệt là các nước thuộc khối ASEAN, tiếp

thu có chọn lọc các thành tựu của họ, đồng thời xem xét vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể

của xã hội Việt Nam để đề ra những tiền đề cần thiết cho việc xây dựng Thị trường

chứng khoán ở nước ta

Thị trường Chứng khoán là một định chế tài chính gắn liền với cơ chế thị trường

Hoạt động của Thị trường Chứng khoán rất đa dạng và phức tạp Nó có liên quan đến

nhiều lãnh vực, nhiều ngành, chủ thể khác nhau Theo kinh nghiệm của các nước và

xem xét thực tiền ở Việt Nam việc hình thành và phát triển Thị trường Chứng khoán ở

nước ta cần có những điều kiện tiền đề cần thiết sau:

a Duy trì một nền kinh tế tăng trưởng ổn định:

Trong các điều kiện thì có thể coi đây là điều kiện bao trùm nhất và là điều kiện tiền đề nhất Chỉ khi nền kinh tế phát triển và ổn định thì dân chúng mới có thừa tiền và có nhu cầu đầu tư sinh lời cho khoản tiền tiết kiệm được và chỉ có như vậy thì mới hình thành nên khối lượng vốn được thu hút vốn trong dân chúng đồi dào Thực tế theo quy

luật phát triển của Thị trường chứng khoán thì phải có đủ một khối lượng Chứng Khoán thường xuyên giao dịch trên Thị trường chứng khoán thì mới duy trì được hoạt động của Thị trường chứng khoán Giá trị sản lượng Chứng Khoán được giao dịch càng ổn định ở mức cao thì Thị trường chứng khoán càng hoạt động có hiệu quả Trong những năm gần

đây, Việt Nam đã được nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao mà phần trước đã đề cập

(Chương III) Để duy trì nhịp độ tăng trưởng ổn định của nền kinh tế nước ta cần phải: - _ Kiềm chế lạm phát: tỉ lệ lạm phát biểu hiện mức độ ổn định nền kinh tế Trong

những năm qua việc chúng ta đã đạt được những thành tựu bước đầu đáng kể

Trang 33

mỪnDẶnỪDờn mm

‘Truong DH Dan lap ‘Ky Thuat Cong Nohe Béo edo NOKH lin OO

ESXSKEYEĐOXEDGEUUEI Ni CHỈ số làm nhái Gir) 1992 17,2 1993 5,2 1994 14,4 1995 12,7 1996 4,5 1997 3,6

Tuy nhiên nguy cơ tái lạm phát cũng chưa có thể loại trừ hết được, do đó cần có những biện pháp đồng bộ nhằm khống chế lạm phát một cách hữu hiệu như:

- _ Khống chế tỉ lệ bội chỉ ngân sách

-_ Tăng cường hơn nữa vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc thực thi chính sách tiền tệ, tác dụng linh hoạt và hiệu quả Đổi mới cơ bản phương thức cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế qua Ngân hàng Trung ương thông qua các công cụ điều tiết gián tiếp như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, thị trường

md

- Hinh thanh va thyc thi đồng bộ các chính sách tài chính tổng hợp trong đó phải

thể hiện được các chiến lược tạo vốn trước mắt cũng như lâu dài thông qua hoạt động tích tựu tập trung vốn từ các chủ thể, các hoạt động trong nền kinh tế

thông qua cơ chế thị trường vốn

- - Tiếp tục đổi mới khu vực kinh tế quốc doanh theo hướng sắp xếp lại các Đoanh nghiệp Nhà nước Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước không cần Nhà nước phải nắm giữ 100% vốn

Từ việc đa dạng hoá hình thức sở hữu tạo ra nhu cầu đa dạng hoá các phương thức huy động vốn, trong đó kênh tạo vốn qua phát hành Chứng Khoán sẽ trở thành một kênh huy động vốn quan trọng nhất trên thị trường tài chính, có khả năng thu hút vốn đầu tư

sản xuất từ mọi nguồn vốn trong và ngoài nước b Hoàn chỉnh khung pháp lý:

Yếu tố pháp lý là công cụ duy trì cho Thị trường Chứng khoán hoạt động liên tục, lành mạnh có hiệu quả và ngày càng phát triển

Thị trường Chứng khoán có những biểu hiện hết sức đa dạng và phức tạp, xuất phát từ các chủ thể tham gia Thị trường Chứng khoán, mục tiêu chủ yếu cuả họ là tạo ra lợi nhuận vì lợi nhuận dễ dẫn người ta đến vi phạm các quy chế của luật pháp và các qui chế về đạo đức Do vậy cần có sự quần lý tập trung phía Nhà nước

Các điều kiện pháp lý nhằm vào các mục tiêu:

* Để bảo hộ lợi ích của người mua Chứng khoán, hệ thống pháp luật cũng như

chính sách tài chính phải đảm bảo:

® Thừa nhận và đảm bảo quyền sở hữu về vốn, đảm bảo sự an toàn về đầu tư

® Đảm bảo mọi người quan tâm tự đánh giá rủi ro và khả năng tạo ra lợi nhuận để tự

quyết định việc đầu tư

¢ Đảm bảo rút vốn đầu tư, chuyển nhượng vốn đầu tư từ nơi này sang nơi khác, từ

ngành này sang ngành khác một cách thuận lợi dễ dàng

* Để đảm bảo chất lượng của hàng hoá Chứng khoán, không phải bất cứ doanh nghiệp nào khi có nhu cầu về vốn cũng có thể phát hành trái phiếu và cổ phiếu ra Thị

Trang 34

IIE

Truong DH Dan lap ‘Ky Thuat Cong Nghe Béo edo NCKH lan JO

, đơn vị phát hành phải hội đủ những điều kiện tiêu chuẩn theo luật định và phải được phép của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

® Phải hình thành luật về Chứng Khoán và giao dich Chứng Khoán Đây là nền tang pháp lý cơ bản cho việc phát hành, giao dịch tất cả các loại Chứng Khoán và là cơ sở pháp lý để điều chỉnh hoạt động của Sở giao dịch Chứng Khốn

®_ Bổ sung hoàn thiện các luật có liên quan để tạo ra môi trường pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, bảo đảm cho hoạt động của Thị trường chứng khoán an tồn và có hiệu quả

® Cần có các luật về kế toán, kiểm toán đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các loại

thong tin Quy trách nhiệm nhiệm cho kiểm toán về sự xác nhận của mình đối với

các báo cáo của Công ty về tình hình mọi mặt trước khi công khai ra công chúng Ngày 11/07/98 Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ-CP (gọi tắt là NÐ/48-CP) về Chứng Khoán và Thị trường chứng khoán Đồng thời cho phép thành lập

hai trung tâm giao dịch Chứng Khoán tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh NĐ-48-

CP là văn bản pháp lý đầu tiên đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình hình thành

Thị trường chứng khoán ở nước ta

c Đào tạo nhân lực:

Trong mọi hoạt động xã hội, yếu tố con người bao giờ cũng là yếu tố mang tính

chất quyết định đối với sự thành công hay thất bại Thị trường Chứng khoán là sản phẩm của con người và đồng thời chính con người

vận hành thị trường đó Con người bao gồm các đối tượng tác nghiệp trên thị trường vốn hay nói cách khác những nguời tham gia trên Thị trường Chứng khoán cụ thể là người mua và người bán Chứng khoán Quan trọng nhất là con người quản lý Đó chính là những con người có vai trò điều hành thị trường nhằm giúp cho thị trường hoạt động

bằng một hành lang pháp lý được xác định nhằm đạt được ba yếu tế đó là sự ổn định của

thị trường, sự an toàn của thị trường Ngoài ra còn có những chuyên gia giỏi để đánh giá

Chứng khoán, để xác định theo hướng của các nhà đầu tư Chứng khoán nên đầu tư vào loại Chứng Khoán nào là phù hợp nhất Như vậy, cần phải có nhiều biện pháp cho việc huấn luyện đào tạo hay giáo dục cho những đối tượng khác nhau, trước hết là chú trọng bồi dưỡng gấp rút một đội ngũ cán bộ lãnh đạo điều hành và quản lý Sở giao dịch Chứng

khoán và cơ quan quản lý Nhà nước về Thị trường Chứng khoán, sau đó là đội ngũ những người trực tiếp tham gia tác nghiệp tại Sở giao dịch Chứng khốn, các Nhà mơi giới, Chuyên gia Chứng khoán cuối cùng là các Doanh nghiệp và dân chúng

Tuyển chọn đội ngũ cán bộ lãnh đạo điều hành và quản lý Sở giao dịch Chứng

|

Khoán là những người có phẩm chất tốt va thực Sự có uy tín, có năng lực điều hành, có khả năng tiếp thu và đã tích lũy được những kiến thức nhất định về lĩnh vực Thị trường

chứng khoán cũng như các lĩnh vực khác có liên quan như kinh tế, tài chính, ngân hàng, pháp lý

Đội ngũ những người trực tiếp tham gia tác nghiệp tại Sở giao dịch Chứng Khoán | phải là những người trẻ tuổi, nhanh nhẹn tháo vát, nắm vững kỹ thuật nghiệp vụ chuyên

môn để có thể ứng xử kịp thời các tình huống phức tạp và hết sức nhạy cảm đối với thời

gian trên thị trường

Đối với Doanh nghiệp và dân chúng: phải phổ cập những kiến thức cơ ban về Thị

trường chứng khoán vì họ là một lực lượng đông đảo tham gia mua Chứng Khoán trên thị trường Họ là những người có khoản tiền tiết kiệm và sẵn sàng tham gia vào đầu tư

Chứng Khoán khi đã thực sự hiểu biết về Thị trường chứng khoán

Trang 37

NEE NN—_YT LOO ‘Truong DH Dan lap Ky "Thuat Cong Nghe Béo edo NCKH lan JO

ngắn hạn về Thị trudng ching khodn do Trung tam kinh té Chau A — Thai Binh Duong (VAPEC) tổ chức tại SaiGon Times Club Mục đích chủ yếu của Khoá tập huấn này là

đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật cho cán bộ quản lý và kinh doanh Chứng Khoán Ngoài ra

còn có rất nhiều khoá đào tạo Nhân viên điều hành, Kinh doanh chứng khốn, Mơi giới

chứng khốn đã được mở

Hiện nay, sau ba đợt chọn lựa, Ủy ban Chứng Khoán Nhà nước (SSC) đã tuyển

dụng thêm được 80 nhân viên, nâng đội ngũ cán bộ biên chế đã qua đào tạo lên 150 ngƯỜI

d Xây dựng cơ sở vật chất:

Tạo ra mặt bằng cho Sở giao dịch-Chứng khoán hoạt động

Đầu tư mua sắm trang thiết bị như hệ thống máy vi tính nối mạng, hệ thống điện thoại, fax, hệ thống màn hình bảng điểm, hệ thống thiết bị văn phòng, in laser,

photocopy

In ấn tài liệu, mẫu biểu chứng từ sổ sách

Việc hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật bắt đầu để Sở giao dịch Chứng khoán hoạt

động cần có sự tài trợ của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng và kể cà sự tài trợ của các

tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế

Ủy ban Chứng Khoán Nhà nước (SSC) đã vay vốn của Ngân hàng Phát triển Châu

Á (ADB) và được một số tổ chức quốc tế tài trợ, việc mua trang thiết bị cho Trung tâm

Giao dịch Chứng Khốn thơng qua đấu thầu quốc tế Trước đây có nhiều ý kiến chọn toà

nhà 39 Hàm Nghi,Q.1, “nhưng SSC không có đủ tiền để giải toả, đền bù cho các đơn vị

đang đóng tại đây Hiện nay, Trung tâm Giao dịch Chứng Khoán TP.HCM được đóng

tại số 45-47 Bến Chương Dương ~ Q.I

2 Một số vấn đề về bước đầu hình thành thị trường chứng khoán tại Việt

Nam

Việt Nam muốn có Thị trường chứng khoán phải tích cực thực hiện chương trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước Và ngược lại, chỉ khi có Thị trường chứng khoán thì

tiến trình cổ phần hoá mới thực hiện trôi chảy

Hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần và Công ty tài chính cổ phần, (gọi

chung là tổ chức tín dụng — TCTD) cổ phần phát triển mạnh ở nước ta trong những năm

đầu thập kỷ 90, lúc cao nhất lên tới 54 đơn vị, tập trung nhiều nhất ở TPHCM Còn hiện nay thực hiện kế hoạch củng cố và sắp xếp lại hệ thống các TCTD cổ phần, dự kiến sau

khi sáp nhập, giải thể số lượng các tổ chức tín dụng cổ phần trong ca nước sẽ giảm

xuống còn khoảng 40 - 45 ngân hàng.Đến hết tháng 6 năm 1999, tổng nguồn vốn huy

động của hệ thống các tổ chức tín dụng cổ phần nói riêng, của ngành ngân hàng nói

chung tăng 9% so với cuối năm 98 Riêng ở khu vực TPHCM, tốc độ tăng trưởng vốn huy động của TCTD cổ phần là 8,5%

Theo Ban đổi mới quản lý Doanh nghiệp Trung ương, cho đến ngày 28/09/99 mới có 188 Doanh nghiệp Nhà nước hoàn tất thủ tục chuyển sang hoạt động theo hình thức

Công ty cổ phần Như vậy, nếu so với kế hoạch cổ phần hóa 400 Doanh nghiệp Nhà

nước trong năm 1999 thì chỉ đạt 28% Nhiều bộ, ngành, địa phương triển khai công tác

cổ phần hóa chậm chạp, đặc biệt là Bộ Y tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng

Công ty Thép Việt Nam, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam mặc dù đã đăng ký kế

Met số vdn dé vé fink thank va phat triển TICK tai ‹⁄4et am

Trang 38

Ti RA `:

Trudng DH Dan lap Ky Thuat Cong Nghe #3áo cáo NOKH lan JO

hoach nhung dén nay van chưa có Doanh nghiệp Nhà nước nào được cô phần hóa Bộ

Công nghiệp mới cổ phần hóa 2/15 Doanh nghiệp Nhà nước đăng ký kế hoạch, Bộ Thương mại 6/19, Bộ Giao thông vận tải 3/15, Tổng Công ty Dệt may Việt Nam 2/13,

Các địa phương cần đẩy mạnh tiến độ cổ phần Hóa là Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Bình Dương và Cần Thơ

Theo đánh giá chung, các địa phương triển khai cổ phần hóa tích cực và có kết quả tốt là Hà Nội, Tp.HCM, Nam Định, Tuyên Quang, Bình Định Riêng tỉnh Thanh Hóa có thể được kế hoạch cổ phần hóa 10 Doanh nghiệp Nhà nước đăng ký trong năm nay

Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu tiến trình cổ phần hóa từ năm 92, nhưng bảy năm sau mới có 17 Doanh nghiệp Nhà nước chuyển thành Công ty cổ phần Trong khi đó

năm ngoái Hà Nội mới triển khai cổ phần hóa, nhưng đã hoàn tất 30 Doanh nghiệp và

chỉ trong vòng nửa đầu năm nay, con số Công ty cổ phần của Hà Nội đã tăng lên 40 “Nếu không có những biện pháp tích cực, thực hiện đồng bộ và quyết liệt, thì TP.Hồ Chí Minh khó lòng đạt được chỉ tiêu cổ phần hóa 43 đơn vị trong năm 997”,

Trước đây các Doanh nghiệp thí điểm cổ phần hóa của thành phố Hồ Chí Minh, tuy gặp nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách, nhưng tiến hành các thủ tục với một sự nổ lực vượt bậc, khó khăn là đề đạt giải pháp xin tháo gỡ kỳ được mới thôi Chính bằng tinh thần đó mà không ít đơn vị đã cổ phần hóa thành công Còn bây giờ, chính sách thơng thống hơn, thủ tục đơn giản hơn, ưu đãi nhiều hơn cho người lao động, thì số Doanh nghiệp đăng ký cổ phần hoá cứ ít đần và khi được thành phố chấp thuận rồi thì họ xin làm chậm lại hoặc chờ một dịp thuận lợi khác với đú lý do khác nhau

Nhìn vào danh sách các đơn vị cổ phần hóa của TP.HCM: 22 Doanh nghiệp xin thực hiện chậm lại vì di dời, vì công nợ, vì kinh doanh khó khăn hay đơn giản là vì giám đốc đề nghị “tiến hành từ từ” Tâm lý chờ đợi vốn không có chỗ đứng trước kia nay dường như đã biến thành sức ỳ Đáng quan tâm hơn đó là sự chờ đợi có tính toán: Thứ nhất cổ phần hóa chậm lại để Doanh nghiệp tích lũy được nhiều qũy phúc lợi khen thưởng chia cho người lao động mua cổ phần; Thứ hai chờ sửa chính sách có lợi cho cổ đông, chờ áp dụng luật thuế mới (Thuế GTGT) xem sao Có trường hợp chờ đợi vì nuối tiếc cái vỏ Doanh nghiệp Nhà nước, muốn tiếp tục được “khoác áo” quốc doanh vào thời điểm mà tăng trưởng kinh tế đang chựng lại Họ cho rằng trong bầu không khí sản xuất kinh doanh trầm lắng như hiện nay, dù sao với cái “mác” quốc doanh, họ làm ăn dễ hơn “danh hiệu” Công ty cổ phần

Gần đây nhiều Công ty phản ánh, trong ban đổi mới Doanh nghiệp tại đơn vị, trưởng ban là Giám đốc, Ủy viên thường trực là Kế toán trưởng, những người trực tiếp chỉ đạo xây dựng đề án cổ phần hóa nhưng chỉ làm kiêm thêm Họ còn phải lo nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nên việc xây dựng đề án luôn bị chậm trễ Chính vì thiếu tập trung như vậy, những phương án mà họ đưa ra cho hoạt động của

Doanh nghiệp 3 đến 5 năm sau khi chuyển thành Công ty cổ phần thường không khả thị,

không phù hợp với thực tế Đó là chưa kể việc lập luận chứng nhu cầu tăng vốn đầu tư dài hạn, bổ sung nguồn vốn lưu động, nghiên cứu thị trường, dự kiến doanh thu, hạch

toán giá thành sản phẩm không dễ thực hiện, gây ra nhiều lúng túng cho Doanh nghiệp

Năm 1999-2000 TP.HCM đã chọn 90 Doanh nghiệp đưa vào danh sách cổ phần

hóa, mục tiêu của năm 99 là hoàn tất 43 đơn vị Ban Đổi mới quản lý Doanh nghiệp TP.HCM qua khảo sát thực tế nhận định: “ Khả năng chuyển 43 Doanh nghiệp Nhà nước

M6t 16 van dé vé hink thank va phat triển TICK tại Viet Nam

Trang 39

I EE EE EEE OOo BE

Chhường DH Dan lap Ky Thuat Cang Ng Béo edo NOKH lan JO

T111 1111 ha SE SE SSCS NSTC ee eee STS SUES UES EERE EC Rese eee eee eee

Trong 59 Doanh nghiệp (xem danh sách) mới có bảy đơn vị cổ phần hóa xong, 12 đơn vị đã hoàn thành đề án có triển vọng xong, 18 Công ty đang kiểm kê tài sản có những biện pháp mạnh thúc đẩy thì mới có khả năng xong Nghĩa là TP.HCM chỉ có thể hoàn tất thủ

tục cho 37 đơn vị, 6 Doanh nghiệp phải bổ sung cho đủ chỉ tiêu 43 không biết sẽ giải quyết bằng cách nào?

Trang 40

Tu NT nu nã VKcmưœVeemmmm=A.AA rc Béo cdo NCKH lan OO Seeesaenasreesscess Trusng DH Dan lap Kg Thuat Cong Nohe eed eeescersenane KET QUA CO PHAN HOA CUA TP.HCM (Từ 01-01-99 đến cuối tháng 06-99) NHUNG ĐOANH NGHIỆP ĐÃ CÓ QUYẾT ĐỊNH

CHUYE N THANH CONG TY cổ PHẦN 1 Công ty Cao su Sài Gòn

2 Công ty chế biến hàng xuất khẩu Tân Định,

Quận 3

3 Nhà hàng Đồng Quê (Thuộc Công ty dịch

vụ tiểu thủ công nghiệp Bình Tây, Quận 6)

4 Công ty Dịch vu kỹ thuật cây trồng Thủ

Đức

53 Công ty Xây dựng kinh doanh nhà Gia Định

6 Xí nghiệp Mắt kính Sài Gòn 7 Công ty Phong lan xuất khẩu

NHỮNG DOANH NGHIỆP CHUẨN BỊ TRÌNH

ĐỀ ÁN

Cơng ty May thêu xuất khẩu Phú Nhuận

Cơng ty Văn hố tổng hợp Quận 11

Cảng Bến Nghé

Xí nghiệp quốc doanh Cơ khí Tân Bình Công ty Dịch vụ ăn uống Quận 11

Công ty Savimex (diện Trung ương thẩm tra giá trị Doanh nghiệp)

7 Công ty Mỹ phẩm Sài Gòn

8 Công ty Đầu tư xây dựng Huyện Binh

Chánh

9 XÍ nghiệp quốc doanh Dệt lưới bao bì

10 Xí nghiệp may Tiến Phát Quận Tân Bình Il Transimex Sài Gòn

12 Công ty Xuất nhập khẩu y tế (YteCo)

NHỮNG DOANH NGHIỆP ĐANG KIỂM KE,

GIẢI QUYẾT VƯỚNG MAT VỀ TÀI SẲN, CƠNG

NỢ

| Xí nghiệp Bê-tơng Hải Au (thuộc Công ty đầu tư kinh doanh nhà, Xí nghiệp đã thực hiện xong thẩm tra giá trị Doanh nghiệp, nhưng nay Công ty muốn cổ phần hố tồn bộ)

l Công ty Dược phẩm Quận 3

Công ty Vật tư thiết bị GTVT

Công ty Dịch vụ tiểu thủ công nghiệp TP

Công ty chất đốt thành phố Công ty Dược phẩm Quận 8

6 Công ty Phát triển nhà và Dịch vụ Khu công nghiệp Thủ Đức

7 Xí nghiệp Nhựa Tân Hóa

8 Công ty Thảm thêu lan xuất khẩu

9 Xí nghiệp quốc doanh Nhựa Phú Thọ Q.1 I 10 Công ty Dịch vụ Hoá mỹ phẫm 11 Công ty Xây dựng trang trí nội thất 12 Samco 3 13 Công ty Thương mại tổng hợp Q.7 14 Công ty Dược phẩm Phú Thọ Q.11 L5 Công ty Dược phẩm Bình Thạnh 16 Xí nghiệp Hoá thực phẩm Gò Vấp 17 Công ty Khách sạn Du lịch Thanh Bình Q.Tân Bình ,N P.6 B mm ® m6

NHỮNG DOANH NGHIỆP TRONG KẾ HOẠCH

CỔ PHẦN HÓA ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT,

NHƯNG ĐANG ĐỀ NGHỊ CHẬM LẠI 1 Xí nghiệp Mực in Tân Bình (di đời do ô

nhiễm)

2 Công ty Nhựa Đô Thành (di dời do ô nhiễm)

3 Xí nghiệp Chế biến thủy sản Liên Thành (diện giải toả, xây cầu)

4 Công ty May da Sài Gòn (chờ củng cố vì

mới sáp nhập với Công ty Da giày Q.3)

5 Công ty Da giày xuất khẩu - Sagoda (Sở

công nghiệp đang củng cố đầu tư thí điểm,sẽ cổ

phần hóa)

6 Công ty Xây dựng và Kinh doanh thiết bị

điện tự - Blicins (Sáp nhập với Công ty Sapel)

7 Xí nghiệp quốc doanh chế biến thực phẩm Hóc môn (khó khăn về hoạt động kinh doanh) 8 Công ty Mỹ nghệ tổng hợp xuất khẩu (công nợ, không có lối ra) — 9 Công ty Dịch vụ du lịch Q.3 (khó khăn về mặt bằng, công nợ) I0 Công ty Nhựa Đông Phương (khó khăn về công nợ) 11 Công ty Dịch vụ Y tế tổng hợp Q.4 (khó khăn về hoạt động kinh đoanh)

12 Công ty Xuất nhập khẩu Bình Chánh (khó khăn về công nợ phức tạp)

13 Công ty Bán lẻ tổng hợp Sài Gòn (Thương xá Tax) ( khó khăn về nội bộ)

14 Công ty Cơ khí Lữ Gia (sản xuất đồng hồ

nước nhưng không có phương hướng tiêu thụ sản

phẩm)

l5 Công ty Đóng tàu An Phú (ảnh hưởng vụ án

ở Vũng Tàu, chưa giải quyết Công nợ khó đòi) 16 Công ty Thương mại Dịch vụ xuất nhập khẩu Q.10 (Tenimex) (Công nợ qúa lớn) 17 Công ty sản xuất dịch vụ Đông Hưng (di đời do xây dựng đường Xuyên Á, thuê đất của Công ty Hội chợ Quang Trung xây dựng nhiều công

trình)

18 Công ty Dịch vụ Văn hoá du lịch Q.8 (khó khăn về phương thức kinh doanh, chuyển giao tài sản)

19 Công ty Thương mại Dịch vụ Cần Giờ ((khó

khăn về phương thức kinh doanh, công nợ vướng mắc), 20 Xí nghiệp Dệt len Sài Gòn (giám đốc đề nghị chậm lại) 21 Công ty Dược phẩm Q.10 (giám đốc đề nghị chậm lại) 22 Công ty Dược phẩm Q.5 (giám đốc đề nghị chậm lại)

(Nguồn viện kinh tế TP.HCM)

Met 416 vdn dé vé 2 hink thank va phat br triển 1y T721 tai Viet Nam

Ngày đăng: 08/05/2014, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w