Con trưởng thành: Khơng gây hại.

Một phần của tài liệu DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH (Trang 39 - 41)

IV – Cách gây hại.

Sâu non gây hại nghiêm trọng, tấn cơng tất cả loại hạt và sản phẩm ngũ cốc, hạt đậu, hạt cĩ dầu, bánh dầu, thịt, cá khơ. Hạt ngũ cốc bị đục hết chỉ cịn vỏ. Chúng xuất hiện trong kho, silo, nhà máy xay, xưởng bia và nhà máy làm malt. Sâu non cĩ ngũ cốc bị đục hết chỉ cịn vỏ. Chúng xuất hiện trong kho, silo, nhà máy xay, xưởng bia và nhà máy làm malt. Sâu non cĩ thể lưu lại trong các khe kẻ của kho tàng, khơng ăn trong nhiều năm. Chúng thường nấp theo trong các bao bì đựng nơng sản và truyền bá đi khắp nơi.

Lưu ý: Mọt cứng đốt là đối tượng kiểm dịch rất quan trọng, nơi nào phát hiện được, cĩ trách nhiệm phải báo gấp với cơ quan kiểm dịch gần nhất để xử lý. kiểm dịch gần nhất để xử lý.

Trogoderma granarium

Mọt cứng đốt

Lasioderma serricorne

Mọt thuốc lá

I – Mơ tả.

- Con trưởng thành hình bầu dục, hình cầu, dài 2 - 2,5 mm, màu nâu nhạt. Đầu dấu dưới tấm lưng ngực. Cánh ngồi nhẳn và phủ lơng ngắn. Râu dài và giống lưởi cưa. Trứng đẻ từng quả vào vết nứt hàng hĩa. Mọt cái đẻ khoảng 100 trứng / 25 ngày.

- Sâu non nhỏ bị tìm thức ăn, lớn hình lưỡi liềm và bất động đến vũ hĩa.

II – Vịng đời.

- Điều kiện tối thích: 30oC, 70% ẩm độ, 26 ngày. - Phạm vi thích hợp: 22 - 27,5oC, 25% ẩm độ. - Tỷ lệ phát triển quần thể: 20 lần/tháng.

Lasioderma serricorne

Mọt thuốc lá

III – Đặc điểm sinh học.

- Trứng: Đẻ bất kỳ.

Một phần của tài liệu DỊCH HẠI NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH (Trang 39 - 41)