1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ giá hối đoái và lạm phát giai đoạn 2007

13 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: Tỷ giá hối đoái lạm phát giai đoạn 2007-2012 Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm Lời nói đầu Lạm phát tỷ giá hối đoái hai vấn đề lớn kinh tế vĩ mô Sự tác động qua lại lạm phát tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng chúng đến tăng trưởng kinh tế phức tạp lúc tuân theo quy tắc kinh tế Lạm phát tỷ giá hối đoái hai vấn đề không xa lạ đặc điểm kinh tế hàng hóa thời kỳ kinh tế với mức tăng trưởng kinh tế khác Do vậy, vấn đề lạm phát, tỷ giá hối đoái ảnh hưởng chúng đến tăng trưởng kinh tế đề tài hấp dẫn, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trình hội nhập phát triển kinh tế vấn đề trở nên cần thiết Việc xác định mối quan hệ tăng trưởng kinh tế lạm phát thu hút ý nhiều nhà kinh tế Mục đích phân tích để khẳng định tiến tới xác lập mối quan hệ định hướng tăng trưởng kinh tế với lạm phát sử dụng lạm phát công cụ quản lý kinh tế vĩ mô I LÝ LUẬN CHUNG Lạm phát Vấn đề lạm phát đề cập nhiều công trình nghiên cứu nhà kinh tế Trong công trình nghiên cứu nhà kinh tế đưa quan điểm lạm phát sau:  Trong tư tiếng mình, Các Mác viết : “Việc phát hành tiền giấy phải giới hạn số lượng vàng bạc thực lưu thông nhờ đại diện tiền giấy mình” Điều có nghĩa khối lượng tiền giấy Nhà nước phát hành vào lưu thông vượt qua số lượng vàng mà đại diện giá trị tiền giấy giảm xuống, giá tăng vọt tình trạng lạm phát xuất  Nhà kinh tế học Samuelson cho : “lạm phát xảy mức chung giá chi phí tăng – giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng” Ông thấy lạm phát biểu thị tăng lên giá  K.Marx lại cho "lạm phát tràn đầy kênh, luồng lưu thông tờ giấy bạc thừa làm cho giá (mức giá) tăng vọt việc phân phối lại sản phẩm xã hội giai cấp dân cư có lợi cho giai cấp tư sản” Ở Marx đứng góc độ giai cấp đểnhìn nhận lạm phát, dẫn tới người ta hiểu lạm phát nhà nước giai cấp tư bản, để bóc lột lần giai cấp vô sản  Còn Milton Friedman lại quan niệm khác: “lạm phát việc giá tăng nhanh kéo dài” Ông cho lạm phát tượng tiền tệ  Một số nhà kinh tế thuộc phái tiền tệ phái Keynes tán thành ý kiến Friedman Họ cho thị trường tiền tệ phát triển, ảnh hưởng đến kinh tế quốc Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm dân nước lạm phát xảy thời điểm Nó tượng tất yếu tài – tiền tệ Tỷ giá hối đoái Trong kinh tế hàng hóa đại, hầu hết quốc gia giới có đồng tiền riêng khác hình thức lẫn giá trị tham gia ngày tích cực vào đời sống kinh tế xã hội quốc tế theo trình độ phát triển vị quốc gia Trong trình tham gia hoạt động thương mại, đầu tư, vay mượn trao đổi quốc tế… nước, tổ chức, cá nhân, đối tác phải toán với thông qua đồng tiền bên chuyển đổi, tính theo tương quan tỷ lệ định Vì vậy, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu, xem xét mà tỷ giá hối đoái định nghĩa theo hai cách: “Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước thể số đơn vị tiền tệ nước kia” “Tỷ giá hối đoái quan hệ so sánh hai tiền tệ hai nước với mà thời đai ngày so sánh so sánh sức mua tiền tệ” Như vậy, hiểu cách tổng quát: tỷ giá hối đoái tỷ lệ chuyển đổi từ đồng tiền nước sang đồng tiền nước khác II TÌNH HÌNH LẠM PHÁT, TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2012 Tình hình lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Vào năm 2007 mức độ lạm phát Việt Nam mức 12,63% số lên đến chữ số bối cảnh trị kinh tế hổn loạn tăng trưởng kinh tế sụt giảm Luồng vốn tăng trưởng vào Việt nam mạnh Việt Nam thức trở thành thành viên WTO MỸ thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn Tuy nhiên vào năm 2008 tỉ lệ lạm phát Việt Nam tăng mạnh đồng thời tốc độ tăng trưởng kinh tế tụt hẳn chế quản lý chưa hiệu quả, vốn đầu tư vào chưa đắn, điều tiết vĩ mô kém, sách tiền tệ Việt Nam liên tục mở rộng chưa hợp lý, cầu kéo Mặt khác giá xăng dầu tăng cao, giá lương thực thực phẩm liên tục tăng cao biến đổi khí hậu,… Những nguyên nhân làm cho tỉ lệ lạm phát tăng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm hẳn thời gian Năm 2008 năm đáng nhớ kinh tế vĩ mô tình hình lạm phát Việt Nam CPI liên tục tăng cao từ đầu năm, mức cao CPI tính theo năm năm 2008 lên đến 30% Kết thúc năm 2008, số CPI tăng 19.89%, tính theo trung bình năm tăng 22.97% Năm 2009, suy thoái kinh tế giới khiến sức cầu suy giảm, giá nhiều hàng hóa xuống mức thấp, lạm phát nước khống chế CPI năm 2009 tăng 6.52%, thấp đáng kể so với năm gần Mặc dù chịu tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu với yếu nội kinh tế, năm 2009 kinh tế nước ta vượt qua giai đoạn suy giảm nhờ giải pháp kịp thời linh hoạt Nhờ vào sách kích thích kinh tế Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm phủ đề tỉ lệ lạm phát nước ta có chuyển biến rõ rệt, tỉ lệ lạm phát giảm xuống 6,52% Theo Tổng cục thống kê công bố ngày 24/2 CPI tháng 12 tăng tới 1.98% kéo theo năm 2010 lạm phát lên đến 11,72% Có thể coi năm có số giá diễn biến phức tạp tình trạng lạm phát lên đến hai số Theo Bộ công thương khẳng định giá tăng cân đối cung-cầu, đảm bảo cung cấp đủ hàng hóa mặt hàng thiết yếu Có thể nói tình trạng lạm phát tăng nguyên nhân từ sách nhà nước Nước ta thiếu nguyên vật liệu, vật tư để sử dụng sản xuất đời sống Phần lớn hàng hóa phải nhập từ nước khác nước ta phải phụ thuộc vào mức giá nước Trong năm 2010 giá giới đà tăng Ngoài dịch bệnh chăn nuôi nước diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến tăng trưởng khu vực đó, lũ lụt, hạn hán xảy nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng gây thiệt hại nặng nề Nhà nước chưa “cắt nghĩa” tình trạng lạm phát thời gian qua sách giải nghiêng việc bình ổn giá nước mà không trọng đến việc kiểm soát lạm phát Việc thể rõ qua việc nhà nước quy định tiểu thương phải niêm yết giá bán hàng hóa chợ Nhưng tiểu thương có hàng nghìn lý để tăng giá bán giá vàng tăng, giá xăng, dịch bệnh… mà quan chức kiểm soát giải Từ việc áp dụng chưa liệt dẫn đến hiệu không cao Năm 2011 lạm phát chưa khống chế mà tiếp tục tăng mức cao (19%) Theo Bộ công thương cho “Có nguyên nhân chủ yếu báo cáo rõ giá hàng hóa thị trường giới tăng mạnh; việc điều chỉnh tăng số mặt hàng thiết yếu, tăng tỷ giá, lãi suất làm tăng giá hàng hóa; phản ứng tăng giá dây chuyền tâm lý người tiêu dùng bị tác động thiệt hại, khó khăn sản xuất nông nghiệp làm giá lương thực, thực phẩm tăng cao…” Tuy nhiên nguyên nhân không thỏa đáng Vì năm tình hình lạm phát tăng cao xuất phát từ nguyên nhân nêu trên, biện pháp nhằm giải vấn đề đưa phê duyệt bệnh cũ tái diễn Ví dụ Bộ Kế hoạch Đầu tư cho tăng lãi suất nguyên nhân lạm phát, ngân hàng thương mại cho lạm phát cao nên phải tăng lãi suất? Việc chồng chéo đùn đẩy trách nhiệm khiến cho tình trạng lạm phát mức cao mà biện pháp để hạn chế hoàn toàn không đạt hiệu thiết thực CPI cao dẫn đến đồng tiền giá Mặc dù CPI có giảm điều đáng lo ngại CPI giảm sức mua giảm tương lai tình hình vĩ mô bị cân đối lương cung- cầu gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế nước bị giảm sút Đến năm 2012 lạm phát thấp nhiều so với tiêu đề Kết tích cực so với năm lạm phát tăng cao 2010 2011 Nhưng tình hình thực tế cho thấy lạm phát giảm mà không bền vững Trong tháng 12/2012, nhóm hàng hóa dịch vụ tăng cao may mặc, mũ nón, giày dép (1,17%); thiết bị đồ dùng gia đình (0,59%); văn hóa, giải trí du lịch (0,34%) Nhóm hàng giảm giá bưu viễn thông (0,02%), giao thông (0,43%).Nhóm mặt hàng có quyền số lớn lương thực, thực phẩm dịch vụ ăn uống tăng 0,28% Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm CPI biến động tương đối thất thường, đặc biệt tháng (tăng 2,2%) tăng giá đột biến nhóm thuốc dịch vụ y tế, giáo dục Nhưng sau Chính phủ đạo liệt công tác quản lý, điều hành bình ổn giá, tốc độ tăng CPI có xu hướng chậm dần, đến tháng 12 tăng 0,27%.Điều cho thấy năm 2012 lượng cungcầu giảm mạnh Gía hàng hóa không tăng cao sức mua So với năm trước tháng 12 thường có số tăng mạnh tháng đầu năm 2012 mức tăng 0,27% Như tình hình lạm phát giảm mức tiêu đề tác động tiêu cực đến kinh tế Tình hình biến động tỷ giá hối đoái VND/USD giai đoạn 2007-2012 Việc quản lý tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng giúp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô cán cân thương mại Trong thời gian qua tỷ giá VND/USD có nhiều biến động ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh tế hoạt động thương mại mà cụ thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất nhập Việt Nam Từ năm 2007- 2012 tỷ giá có nhiều biến động Năm 2007 Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự kiện mở cho đất nước ta nhiều hội thách thức cần phải vượt qua phát triển kinh tế - xã hội Cuối năm 2007 gia tăng ạt nguồn đầu tư gián tiếp vào Việt Nam làm cho nguồn cung USD tăng mạnh tỷ giá giai đoạn giảm xuống hay nói cách khác đồng Việt Nam tăng giá Vào đầu năm 2008 tỷ lệ lạm phát cao có lúc lên đến gần 20%, đồng thời khủng hoảng kinh tế giới bắt đầu ảnh hưởng tác động đến kinh tế Việt Nam vào cuối năm 2008 Và cuối năm 2008 với suy thoái kinh tế luồng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam bắt đầu giảm Năm 2008 tỷ giá niêm yết NHTM biến động liên tục, có lúc tỷ giá thấp tỷ giá thức năm 2009 tỷ giá NHTM mức trần biên độ mà NHNN công bố Nhìn chung từ đầu tháng 1/2009 đến tháng 2/2009, tỷ giá USD/VND biến động mạnh – tăng giảm khoảng 17.480 đến 17.490 VND/USD – nguyên nhân phần lớn có can thiệp Nhà nước Tuy nhiên tỷ giá USD/VND lại tiếp tục tăng tháng tiếp theo, tỷ giá niêm yết ngân hàng không đổi, thị trường tự tỷ giá USD/VND có nơi lên đến 18.000đ Trong năm 2010 NHTM tiếp tục áp dụng tỷ giá mức trần biên độ tỷ giá thức hầu hết tháng Do áp lực tỷ giá thị trường NHNN phải tăng tỷ giá thức từ 17940 lên 18544 VND/USD kể từ ngày 11/02/2010 Đầu năm 2010 tỷ giá giảm nhẹ dao động quanh mức 18479đ/USD nguồn cung USD từ nước vào Việt Nam tăng kể nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn hỗ trợ phát triển thức năm trước cam kết, đầu tư gián tiếp thông qua thị trường chứng khoán tăng, nguồn kiều hối tăng đáng kể Cuối năm 2010 tỷ giá tiếp tục biến đổi tăng, cuối tháng 11 tỷ giá lên mức 21380-21450đ/USD tỷ giá thị trường tự vượt qua nức 21500đ/USD Trong năm 2010 ta thấy tỷ giá biến động thất thường, đầu ngoại tệ tăng mạnh sách NHNN mở rộng đối tượng vay vốn đầu vào ngoại tệ khiêm tốn Sang năm 2011 tỷ giá Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm có biến động không nhiều, nhiên sau thời gian kiềm giữ tỷ giá USD thức mức 18932đ/USD đẩy chênh lệch tỷ giá thức tỷ giá thị trường tự lên tới 2000-3000 VND/USD Đến năm 2012 tỷ giá ổn định so với năm 2011, dao động nhẹ quanh mức 20828đ/USD nguồn cung ngoại tệ không thiếu hụt nhiều, cầu ngoại tệ không lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng lạm phát tỷ giá hối đoái đến kinh tế Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 8,46%, năm 2008: 6,18%, năm 2009: 5,32%, năm 2010: 6,78%, năm 2011: 5,89%, năm 2012: 5,03% Nhìn chung ta thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế có biến động Từ năm 2007 đến năm 2009 mức tăng trưởng tụt mạnh sau tăng lại vào năm 2010, tiếp có xu hướng giảm Vào năm 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta cao mức 8,46% nước ta vừa gia nhập vào tổ chức kinh tế WTO giúp có hội để tiếp cận thị trường, thu hút đầu tư, hội nhập sâu rộng thị trường, vào năm 2008 tăng trưởng đạt 6,18% năm 2008 năm kinh tế-xã hội nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, khủng hoảng tài toàn cầu, lạm phát tăng cao, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy nước Vào năm 2009 tốc độ tăng trưởng đạt 5,32% 2009 kinh tế nước ta chịu tác động tiêu cực từ hai phía Cùng với khó khăn kinh tế giới suy thoái, thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động bão lũ xảy liên tiếp, dịch bệnh bùng phát nhiều địa phương, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào phát triển theo chiều rộng, tăng khối lượng nguồn lực, tăng vốn đầu tư, chưa thực dựa sở tăng suất lao động xã hội nâng cao hiệu nên chất lượng tăng trưởng chưa cao chưa thật vững Tỷ lệ đầu tư so với GDP năm 2008 41,3%; năm 2009 42,8%, tốc độ tăng GDP hai năm đạt 6,18% 5,32% chưa tương xứng Khả cạnh tranh kinh tế nhiều ngành, nhiều sản phẩm thấp nước ta hội nhập đầy đủ với giới, cấu ngành nghề chưa hợp lý Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nước ta Ở nước, thiên tai dịch bệnh xảy liên tiếp địa bàn nước gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống dân cư Vào năm 2010 tốc độ tăng trưởng kinh tế có chuyển biến tích cực tăng lên 6,78% so với năm 2009 hồi phục nên kinh tế, vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế giới, thực sách nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao chất lượng tăng trưởng, ngăn chặn lạm phát cao trở lại, trọng đầu tư - Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2011 ước tính tăng 5,89% so với năm 2010, thấp mức tăng 6,78% năm 2010 tro.g điều kiện tình hình sản xuất khó khăn nước tập trung ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Kinh Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm tế-xã hội nước ta năm 2011 phải đối mặt với hàng loạt khó khăn thách thức: Lạm phát tăng trở lại; kinh tế vĩ mô nhiều bất ổn; lãi suất tăng cao; doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn sản xuất, kinh doanh tín dụng thu hẹp; tỷ giá có thời điểm biến động phức tạp Những bất ổn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu cân đối vĩ mô không ổn định, thiếu vững tiềm ẩn kinh tế nước ta từ nhiều năm qua Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, chưa tập trung quan tâm đến chiều sâu, đặc biệt chưa coi trọng chất lượng bền vững phát triển ngành, lĩnh vực nói riêng tăng trưởng toàn kinh tế nói chung Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2012 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 5,89% năm 2011 bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn, nước tập trung thực mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô mức tăng hợp lý thể xu hướng cải thiện qua quý, khẳng định tính kịp thời, đắn hiệu các biện pháp giải pháp thực Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ Khái quát lại, kinh tế-xã hội nước ta năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng từ diễn biến phức tạp kinh tế toàn cầu với việc thắt chặt tài khoá tiền tệ nước để kiềm chế lạm phát nên gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với nỗ lực hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân nước nên kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực hướng Kinh tế vĩ mô nhìn chung ổn định Tăng trưởng mức hợp lý Lạm phát kiềm chế Sản xuất công nghiệp phát triển với dấu hiệu phục hồi, hàng tồn kho có xu hướng giảm Sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh doanh khu vực dịch vụ giữ ổn định  Nhìn chung năm từ 2007 đến 2012 tình hình kinh tế nước có nhiều biến động Kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh tế chung giới, tình hình lạm phát cao, thiên tai bão lũ gây nhiều thiệt hại nặng nề đến đời sống người dân nên tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm Tuy nhiên nước ta có nhiều sách nhằm thay đổi phục hồi kinh tế sách kích thích kinh tế năm 2009, giảm mức thuế, sách hỗ trợ cho hộ nghèo Dưới hỗ trợ, đầu tư nước nước ta dần chuyển dịch cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ với loại máy móc, thiết bị đại Tập trung vào chất lượng GDP giảm tốc độ tăng trưởng nhìn chung hợp lý Tạo cho bước phát triển lâu dài VN Giảm mạnh tình trạng lạm phát đưa kinh tế phát triển mạnh Mối quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát Theo George Soros [Giả kim thuật Tài chính, The Alchemy of Finance, tr.27-45 69-80] : Quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát quan hệ chiều mà quan hệ vòng, tác động qua lại lẫn nhau, coi nguyên nhân kết Ông gọi quan hệ vòng tự tăng cường lẫn vòng ác luẩn quẩn đồng nội tệ giá lạm phát gia tăng vòng thiện điều ngược lại xảy Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm  Ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến lạm phát Theo nghiên cứu lạm phát tình trạng đô la hóa Việt Nam Michael Goujon năm 2006 (Fighting inflation in a dollarized economy: The case of Vietnam Journal of Comparative Economics 34 (2006) 564-581) có ba kênh ảnh hưởng thay đổi tỷ giá lên lạm phát: - Thứ nhất, thay đổi tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lên giá hàng hóa xuất hàng hóa sản xuất tiêu dùng nước Giới nghiên cứu gọi hai ảnh hưởng tỷ giá lên lạm phát nhóm ảnh hưởng chuyển tỷ giá hối đoái lên lạm phát - Thứ hai, biến động tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp đến cung tiền Sự giá đồng nội tệ gia tăng cung tiền giá trị nội tệ tài sản theo ngoại tệ tăng với phá giá đồng tiền - Thứ ba, phá giá đồng nội tệ dẫn đến gia tăng giá hàng xuất giá hàng sản xuất tiêu dùng nước, điều ảnh hưởng đến cầu cung hàng hóa sản xuất tiêu dùng nước Cung hàng hóa giảm cầu chúng tăng tạo áp lực lên lạm phát  Lạm phát tác động tới tỷ giá Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái Khi nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hóa dịch vụ nước đắt thị trường nước hàng hóa dịch vụ nước rẻ thị trường nước Theo quy luật cung cầu cư dân nước sẻ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hàng nội địa giá rẻ hơn, nhập tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng Tương tăng giá, cư dân nước sẻ dùng hàng nhập Hoạt động xuất giảm sút, cung ngoại tệ thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng Như lạm phát ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh Trên thị trường tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền giá, người dân chuyển sang nắm giữ tài sản nước nhiều hơn, cầu ngoại tệ tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng Kiểm tra ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến lạm phát Eview Bảng số liệu tỷ giá hối đoái (VND/USD) số lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh tế vĩ mô Chỉ số lạm phát Tỉ giá hối đoái Tỉ lệ (%) tăng lên (%) (VND/USD) tỷ giá 15.943 12,63 16.122 1,12 19,89 16.258 0,84 6,52 16.950 4,26 11,72 18.530 9,32 19 20.352 9,8 Tỷ giá hối đoái lạm phát 2012 6,81 Xét mô hình: Yi = β1 + β2Xi Với Y : Chỉ số lạm phát (%) Chạy Eview ta bảng sau: Nhóm 20.826 2,3 X : Tỷ lệ (%) tăng lên tỷ giá Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 04/03/13 Time: 16:26 Sample: 2007 2012 Included observations: Variable Coefficient Std Error t-Statistic C 11.79510 4.162536 2.833634 X 0.209818 0.706462 0.296998 R-squared 0.021576 Mean dependent var Adjusted R-squared -0.223030 S.D dependent var S.E of regression 6.357051 Akaike info criterion Sum squared resid 161.6484 Schwarz criterion Log likelihood -18.39462 F-statistic Durbin-Watson stat 2.681121 Prob(F-statistic) Prob 0.0472 0.7813 12.76167 5.748271 6.798208 6.728794 0.088208 0.781252 Từ kết thu bảng ta thấy β2 = 0.209818, nghĩa tỷ giá hối đoái tăng 1% lạm phát tăng 0.209818%, R = 0.021576, nhỏ gần ý nghĩa thống kê, điều chứng tỏ tỷ giá hối đoái yếu tố nhỏ tác động đến lạm phát, không ảnh hưởng nhiều đến lạm phát Thực tế cho thấy, tình hình lạm phát nước ta giai đoạn nhiều yếu tố tác động giá điện, nước đặc biệt xăng dầu liên tục tăng thời gian qua trì mức cao so với khu vực giới lấy tỉ giá hối đoái để kiểm tra ảnh hưởng đến lạm phát thời gian qua xác cao Tuy nhiên chừng mực định tỉ giá hối đoái có tác động đến lạm phát Theo bảng số liệu thống kê ta thấy thời gian tỉ giá hối đoái liên tục tăng lạm phát có bước phi mã vượt bậc điển hình từ năm 2009 đến 2010 tỷ giá tăng từ 16950 lên 18530 VND/USD giai đoạn lạm phát tăng từ 6,52% lên 11,72% Tuy nhiên có giai đoạn tỷ giá hối đoái tăng số lạm phát lại giảm đáng kể, điển hình từ 2011 đến 2012 tỷ giá hối đối tăng từ 20352 lên 20826VND/USD (tăng 2,3%) lạm phát giảm từ 19% xuống 6,81% (giảm 12,19%) Nhìn chung, theo kết chạy mô hình tỷ giá hối đoái tăng lạm phát tăng dù tăng ít, theo số liệu thực tế giai đoạn 2007-2012 tỷ giá hối đoái liên tục tăng qua năm, lạm phát tăng giảm không Bởi thực tế có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến lạm phát nguyên nhân như: Lạm phát cầu kéo; lạm phát chi phí đẩy; lạm phát cấu hay lạm phát cầu thay đổi,… Còn tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến lạm phát chừng mực định, nguyên nhân dẫn đến lạm phát, lạm phát không phụ thuộc nhiều vào tỷ giá hối đoái Mặt khác, quan hệ tỷ giá hối đoái lạm phát quan hệ chiều mà quan hệ vòng, tác động qua lại lẫn nhau, coi nguyên nhân kết quả, kết chạy mô hình chiều không phản ánh thực tế Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm III PHƯƠNG ÁN HẠN CHẾ LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Một số phương án hạn chế lạm phát Cần làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương Đảng Nhà nước, xác định kiềm chế lạm phát mục tiêu hàng đầu, kiềm chế lạm phát chung, đại phận nhân dân lao động phát triển bền vững lâu dài kinh tế xã hội nước ta Do đó, phải có chia sẻ người, phải chịu đựng khó khăn trước mắt Chính phủ người cần tiết kiệm đầu tiên, ngân sách nhà nước dành khoản chi định cho việc kiềm chế lạm phát Vì vậy, cần phải chọn giải pháp tốn nhất, đừng lo ngại sách điều hành ảnh hưởng đến phận này, phận khác, bám mục tiêu thống kiểm soát lạm phát ưu tiên hàng đầu, cắt sốt trước tiên điều trị tiếp, để sốt cao liên tục vô nguy hiểm Sử dụng tổng hợp biện pháp ngắn hạn mang tính cấp bách dài hạn: + Giải pháp ngắn hạn: thực sách tiền tệ thắt chặt, tăng dự trữ bắt buộc, giảm số nhân tiền tệ, tăng lãi suất chiết khấu- tái chiết khấu, tái cấp vốn, giảm cung tiền , kiểm soát dư nợ tín dụng, giảm giá USD theo tín hiệu thị trường quốc tế để hạn chế phần tác động lạm phát quốc, cắt giảm kiểm soát chi tiêu công cach hiệu quả, phủ phải thắt lưng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu thường xuyên, giảm chi phí lại, kiểm soát dòng vốn quốc tế, kiểm soát nợ ngắn hạn, trợ cấp hộ nghèo khó khăn, trợ cấp hộ chăn nuôi, đảm bảo an ninh lương thực, giảm thuế nhập mặt hàng chiến lược mặt hàng thực phẩm nước thiếu, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng chưa cần thiết, Chính phủ ban hành Sắc lệnh mang tính cấp bách giai đoạn khó khăn như: không tăng giá điện, giá than, giá xăng dầu, dịch vụ giao thông lại…cho đến tình hình kiểm soát; chống đến nhóm đầu găm hàng làm giá, buôn lậu + Giải pháp dài hạn: kiểm soát chi tiêu công cách hiệu quả, cải cách thủ tục hành chính, chống tham nhũng thường xuyên tích cực, sách tiền tệ theo hướng hỗ trợ vốn cho tăng trưởng sở kiểm soát tín dụng lành mạnh, điều hành tỷ giá linh hoạt theo hướng mở rộng biên độ theo tín hiệu thị trường, tiến tới hạn chế tối đa tình trạng đô la hóa Việt Nam, sử dụng có hiệu công cụ sách tiền tệ theo tín hiệu thị trường nước quốc tế như: dự trữ bắt buộc, công cụ tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở…; kiểm soát nhập siêu, đầu tư cho lĩnh vực sản xuất có chất lượng hàng thay hàng nhập khẩu: nhà máy lọc dầu, xi măng, phôi thép, phân bón, chất dẻo, thức ăn gia súc, vải, giấy,…; hỗ trợ xuất thông qua nhiều giải pháp đồng sách tỷ giá (chất lượng sản phẩm, mẫu mã, chủng loại hàng, hạ giá thành xuất khẩu, tài trợ tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thương mại, chiến lược marketing quốc tế, chất lượng chế biến, uy tín đơn vị xuất ), cải tiến kỹ thuật tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, đảm bảo an ninh lương thực, khuyến khích hỗ trợ tích cực cho việc phát triển nông nghiệp- nông thôn, phòng trừ dịch họa thiên tai, tăng cường công tác dự báo để có sách kịp thời, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia… Kinh tế vĩ mô Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm Một số giải pháp tỷ giá hối đoái Thứ nhất, Thực sách đa ngoại tệ: Hiện thị trường, USD có ưu mạnh hẳn ngoại tệ khác, song quan hệ tỷ giá áp dụng loại ngoại tệ làm cho tỷ giá bị ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể USD Khi có biến động giá USD thị trường giới, ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá USD VND, mà thông thường ảnh hưởng bất lợi Hiện nay, có nhiều loại ngoại tệ có giá trị toán quốc tế như: EURO(EMU), JPY( Nhật), CAD(Canada), GPB(Bảng Anh)… Điều tạo điều kiện cho ta thực sách đa ngoại tệ toán quốc tế, tứ lựa chọn ngoại tệ tương đối biến động tỷ giá có quan hệ mua bán lớn để thực khoản toán lớn Thứ hai, Cần tranh thủ sử dụng nguồn kiều hối chuyển nước hàng năm Hiện có 2,5 triệu kiều bào năm gửi nước gần tỷ USD Số ngoại tệ chưa quản lý tốt, nguồn cung cho hoạt động thị trường hối đoái ngầm, gây khó khăn cho Chính phủ Có hai hướng quản lý tiến hành song song: là, Quy định đổi ngoại tệ chuyển cửu theo tỷ giá có ưu đãi trường hợp dự án kinh doanh Mục đích biện pháp làm giảm khát NHTM ngoại tệ mua vào, qua Nhà nước tăng phần dự trữ ngoại tệ, làm giảm đáng kể nguồn cung cho thị trường tự do; hai là: Khuyến khích thuế thu nhập doanh nghiệp, đơn giản thủ tục hoạt động sản xuất kinh doanh vốn kiều hối Thứ ba, Đẩy mạnh quản lý chặt hoạt động xuất lao động Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, số lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước 300.000 người, hàng năm gửi nước 1,5 tỷ USD; riêng tiền ký hợp đồng Nhà nước thu 300 triệu USD, nói nguồn thu không nhỏ ngân sách Nhà nước Số ngoại tệ nguồn gửi áp dụng biện pháp kết hối cửa với tỷ giá ưu đãi nguồn kiều hối Thứ tư, Giữ nguyên tỷ lệ kết hối (30%) biên độ dao động tỷ (0,25%), đồng thời theo dõi, phân tích thường xuyên thông tin thị trường ngoại hối nước để điều chỉnh dần theo hướng tự điều kiện dự trữ yếu tố khác cho phép Kinh tế vĩ mô 10 Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm Danh mục tài liệu tham khảo: TS Lê Vinh Danh, (2009) Tiền tệ hoạt động ngân hàng, NXB giao thông vận tải Paul R Krugman Maurice Obstfeld, (2006) International Economics: Theory and policy, NXB Prentice Hall George Soros, (2003) The Alchemy of Finance, NXB John Willey & Sons Karl Marx, (1927) Economic and Philosophic Manuscripts of 1844, NXB… Michael Goujon, (2006) Fighting inflation in dollarized: The case of Vietnam, NXB… Giáo trình “ Lý thuyết tài – tiền tệ” PGS.TS Nguyễn Hữu Tài ĐH Kinh Tế Quốc Dân Lý thuyết lạm phát, giảm phát thực tiễn Việt Nam Tập thể tác giả: PTS Nguyễn Minh Phong, TS Võ Đại Lược, TS Nguyễn Thị Hiển số tác giả khác http://www.customs.gov.vn/Lists/TyGia/Default.aspx Giáo trình kinh tế vĩ mô trường ĐH Kinh tế TP HCM 10 Bài viết “Chính sách tiền tệ lạm phát: Cần lộ trình kiện quyết, quán” , Tác giả Phạm Thế Anh, Đăng tạp chí tài số (521) 2008 11 Tổng cục thống kê Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm [...].. .Tỷ giá hối đoái và lạm phát Nhóm 1 2 Một số giải pháp về tỷ giá hối đoái Thứ nhất, Thực hiện chính sách đa ngoại tệ: Hiện nay trên thị trường, mặc dù USD có ưu thế mạnh hơn hẳn các ngoại tệ khác, song nếu trong quan hệ tỷ giá chỉ áp dụng một loại ngoại tệ duy nhất sẽ làm cho tỷ giá bị ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể là USD Khi có sự biến động về giá cả USD trên thị trường... dõi, phân tích thường xuyên thông tin thị trường ngoại hối trong và ngoài nước để điều chỉnh dần theo hướng tự do hơn khi điều kiện dự trữ và các yếu tố khác cho phép Kinh tế vĩ mô 10 Tỷ giá hối đoái và lạm phát Nhóm 1 Danh mục tài liệu tham khảo: 1 TS Lê Vinh Danh, (2009) Tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NXB giao thông vận tải 2 Paul R Krugman và Maurice Obstfeld, (2006) International Economics: Theory... 300.000 người, hàng năm gửi về nước 1,5 tỷ USD; riêng tiền ký hợp đồng Nhà nước đã thu hơn 300 triệu USD, có thể nói đây là nguồn thu không nhỏ của ngân sách Nhà nước Số ngoại tệ do nguồn này gửi về cũng có thể áp dụng biện pháp kết hối ngay tại cửa khẩu với tỷ giá ưu đãi như đối với nguồn kiều hối Thứ tư, Giữ nguyên tỷ lệ kết hối (30%) và biên độ dao động tỷ giá như hiện (0,25%), đồng thời theo dõi,... Vietnam, NXB… 6 Giáo trình “ Lý thuyết tài chính – tiền tệ” PGS.TS Nguyễn Hữu Tài ĐH Kinh Tế Quốc Dân 7 Lý thuyết lạm phát, giảm phát và thực tiễn ở Việt Nam Tập thể tác giả: PTS Nguyễn Minh Phong, TS Võ Đại Lược, TS Nguyễn Thị Hiển và một số tác giả khác 8 http://www.customs.gov.vn/Lists/TyGia/Default.aspx 9 Giáo trình kinh tế vĩ mô trường ĐH Kinh tế TP HCM 10 Bài viết “Chính sách tiền tệ và lạm phát: Cần... Kinh tế TP HCM 10 Bài viết “Chính sách tiền tệ và lạm phát: Cần một lộ trình kiện quyết, nhất quán” , Tác giả Phạm Thế Anh, Đăng trên tạp chí tài chính số 3 (521) 2008 11 Tổng cục thống kê Tỷ giá hối đoái và lạm phát Nhóm 1 ... hai, Cần tranh thủ sử dụng nguồn kiều hối chuyển về nước hàng năm Hiện nay có hơn 2,5 triệu kiều bào mỗi năm gửi về nước gần 2 tỷ USD Số ngoại tệ này do chưa quản lý tốt, là nguồn cung cho hoạt động thị trường hối đoái ngầm, gây khó khăn cho Chính phủ Có hai hướng quản lý có thể tiến hành song song: một là, Quy định đổi ngay ngoại tệ chuyển về cửu khẩu theo tỷ giá có ưu đãi đối với trường hợp không... khát của NHTM đối với ngoại tệ mua vào, và qua đó Nhà nước có thể tăng phần dự trữ ngoại tệ, làm giảm đáng kể nguồn cung cho thị trường tự do; hai là: Khuyến khích bằng thuế thu nhập doanh nghiệp, đơn giản thủ tục đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bằng vốn kiều hối Thứ ba, Đẩy mạnh và quản lý chặt hoạt động xuất khẩu lao động Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, số lao động và chuyên gia Việt Nam làm việc... tức sẽ ảnh hưởng đến quan hệ tỷ giá giữa USD và VND, mà thông thường là ảnh hưởng bất lợi Hiện nay, có nhiều loại ngoại tệ có giá trị thanh toán quốc tế như: EURO(EMU), JPY( Nhật), CAD(Canada), GPB(Bảng Anh)… Điều này tạo điều kiện cho ta có thể thực hiện chính sách đa ngoại tệ trong thanh toán quốc tế, tứ đó có thể lựa chọn những ngoại tệ tương đối ít biến động về tỷ giá hoặc có quan hệ mua bán lớn ... ngoại tệ tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng Kiểm tra ảnh hưởng tỷ giá hối đoái đến lạm phát Eview Bảng số liệu tỷ giá hối đoái (VND/USD) số lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007- 2012 Năm 2006 2007 2008 2009... phí đẩy; lạm phát cấu hay lạm phát cầu thay đổi,… Còn tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng đến lạm phát chừng mực định, nguyên nhân dẫn đến lạm phát, lạm phát không phụ thuộc nhiều vào tỷ giá hối đoái Mặt.. .Tỷ giá hối đoái lạm phát Nhóm Lời nói đầu Lạm phát tỷ giá hối đoái hai vấn đề lớn kinh tế vĩ mô Sự tác động qua lại lạm phát tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng chúng đến tăng

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w