hiểm, đặc biệt là đối với các công ty mới thành lập, vốn kinh doanh còn hạnchế:Mức ký kết = Mức giữ lại + Khả năng cung cấp bởi người nhận Tái bảo hiểm Thứ hai, Tái bảo hiểm đảm bảo khả
Trang 1Luận văn TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM
Trang 2MỤC LỤC
trang
LỜI NÓI ĐẦU - 1
CHƯƠNG I- TỪ BẢO HIỂM TỚI TÁI BẢO HIỂM
1.2 Sự cần thiết khách quan của tái bảo hiểm 31.3 Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển của tái bảo hiểm 4
2 Một số nguyên tắc về pháp lý của hợp đồng Tái bảo hiểm 6
Trang 32 Tái bảo hiểm phí tỷ lệ 20
2.3 Ưu nhược điểm của hình thức Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 22
2.5 Phi Tái bảo hiểm theo hợp đồng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ 25
CHƯƠNG II - THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM THẾ GIỚI
I Các bên tham gia vào thị trường tái bảo hiểm 30
2 Các thành viên tham gia vào thị trường Tái bảo hiểm 31
II NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY VỀ THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO
Trang 42.1 Xu hướng cạnh tranh và phí 44
2.2 Sự hợp nhất các nhà Tái bảo hiểm chuyên nghiệp 452.3 Thay đổi cung cầu trên thị trường Tái bảo hiểm thế giới 46
CHƯƠNG III - THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM Ở
VIỆT Nam
Ơ
I Quá trình phát triển của Tái bảo hiểm ở Việt Nam 48
1 Thị trường Tái bảo hiểm trước khi có Nghị định 100/CP 48
2 Thị trường Tái bảo hiểm từ khi có Nghị định 100/CP 49
3 Các bên tham gia thị trường Tái bảo hiểm Việt Nam 50
3.4 Các công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm quốc tế 55
II HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TÁI BẢO HIỂM CỦA VINARE 56
1 Sù ra đời và chức năng nhiệm vụ của công ty Tái bảo hiểm
quốc gia Việt Nam (VINARE)
56
2.2 Mức Tái bảo hiểm bắt buộc của VINARE 63
Trang 5III TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂNTHỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT Nam
67
1 Triển vọng của thị trường Tái bảo hiểm Việt Nam 67
1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến thị trường
Tái bảo hiểm
68
1.3 Thuận lợi và khó khăn của thị trường Tái bảo hiểm 70
2 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường Tái bảo hiểm ở
Việt Nam
72
2.1 Giải pháp từ phía các công ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm 72
Lời nói đầu
Sự tồn tại của các rủi ro có thể coi là nguyên nhân chính dẫn đến sự rađời của hoạt động bảo hiểm trên thế giới từ nhiều thế kỷ trước đây Khi mức độcủa một rủi ro riêng biệt mà người được Bảo hiểm yêu cầu lớn hơn so với mức
độ bình thường mà công ty bảo hiểm có thể chấp nhận được thì công ty cóquyền từ chối Tuy nhiên nhằm giữ lại một phần rủi ro đó và không để mấtkhách hàng, những người có nhu cầu bảo hiểm hiện tại và trong tương lai, thỡcỏc công ty bảo hiểm sẽ thu xếp bảo hiểm chia sẻ rủi ro (Đồng Bảo hiểm) hoặcthu xếp bảo hiểm nhằm tự bảo vệ họ Khả năng thứ hai được gọi là Tái bảohiểm
Trang 6Xuất hiện từ giữa thế kỷ XIV, nhưng mãi đến thế kỷ XIX Tái bảo hiểm mớithực sự trở thành hệ thống Cho đến nay Tái bảo hiểm đã trở thành một ngànhkinh doanh sôi động trên thế giới Tuy nhiờn, ở Việt Nam Tái bảo hiểm hiệnvẫn đang là một lĩnh vực mới mẻ Thực chất Tái bảo hiểm cũng chính là Bảohiểm khi các công ty Bảo hiểm gốc Bảo hiểm rủi ro một lần nữa Thông quacác hoạt động Tái bảo hiểm, một luồng tiền tệ đã xuất hiện và chu chuyển trongthị trường tiền tệ Việt Nam cũng như giữa thị trường tài chính Việt Nam vớithị trường tài chính quốc tế Xuất hiện từ giữa thế kỷ XIV, nhưng mãi đếnthế kỷ XIX Tái bảo hiểm mới thực sự trở thành hệ thống Cho đến nay Tái bảohiểm đã trở thành một ngành kinh doanh sôi động trên thế giới Tuy nhiên, ởViệt Nam Tái bảo hiểm hiện vẫn đang là một lĩnh vực mới mẻ Thực chất Táibảo hiểm cũng chính là Bảo hiểm khi các công ty Bảo hiểm gốc Bảo hiểm rủi
ro một lần nữa Thông qua các hoạt động Tái bảo hiểm, một luồng tiền tệ đãxuất hiện và chu chuyển trong thị trường tiền tệ Việt Nam cũng như giữa thịtrường tài chính Việt Nam với thị trường tài chính quốc tế Nh vậy, có thể coiTái bảo hiểm nh là một hoạt động tài chính đối ngoại và đóng góp của nó vàoviệc điều hoà dòng chảy ngoại tệ khỏi Việt Nam là vô cùng to lớn
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh
tế Việt Nam rất cần những động lực mới để phát triển Trong bối cảnh đó, thịtrường bảo hiểm - Tái bảo hiểm sẽ là một nhân tố tích cực góp phần vào quátrình phát triển của nền kinh tế Tuy nghiệp vụ Tái bảo hiểm chưa được giảngdạy chính thức ở trường Đại học Ngoại thương, song xuất phát từ thực tiễn trênđây đề tài “Tỏi bảo hiểm và thực tế thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam” đượcchọn để nghiên cứu Khoá luận trình bày những nét cơ bản nhất về Tái bảohiểm cùng một số thông tin về thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay.Bên cạnh đú, khoỏ luận cũng trình bày một số kiến nghị và giải pháp nhằmthúc đẩy thị trường Tái bảo hiểm ở nước ta phát triển Khoá luận bao gồm bachương:
Chương I: Khái niệm chung về Tái bảo hiểm.
Chương II: Thị trường Tái bảo hiểm.
Chương III: Thực tế thị trường Tái bảo hiểm ở Việt Nam.
Trang 7Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức còn hạn chế nờnKhoỏ luận này không tránh khỏi sai sót Vì vậy em rất mong nhận được những
ý kiến nhận xét của các thầy cô giáo và các bạn
Nhân đây, em còng xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến các thầy giáo tổ bộmôn Vận tải và Bảo hiểm trong Ngoại thương, đặc biệt là thầy Phan Anh Tuấn
đã hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện Khoá luận tốt nghiệp
Em còng xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ thuộc Tổng công ty Bảo hiểm ViệtNam (Bảo Việt) và Công ty Tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) đógiỳp em trong việc tìm tài liệu cho Khoá luận
TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO
HIỂM TẠI VIỆT NAM
Trang 8chương i
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM
I - Từ bảo hiểm đến tái bảo hiểm
1 Lịch sử phát triển của tái bảo hiểm
1.1 Khái niệm về Tái bảo hiểm
Tái bảo hiểm là một loại nghiệp vụ mà người Bảo hiểm sử dụng đểchuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được Bảo hiểm chongười Bảo hiểm khỏc, trờn cơ sở nhượng lại cho người Bảo hiểm đó một phầnphí Bảo hiểm thông qua hợp đồng Tái bảo hiểm Thực tế Tái bảo hiểm đượchình thành trên cơ sở Bảo hiểm gốc nờn nú luụn gắn liền với nghiệp vụ Bảohiểm gốc
1.2 Sù cần thiết khách quan của Tái bảo hiểm
Bảo hiểm và Tái bảo hiểm có mối liên kết rất chặt chẽ Bảo hiểm là tiền
đề của Tái bảo hiểm, ngược lại Tái bảo hiểm giúp Bảo hiểm mở rộng phạm vihoạt động của mình Trong qua trình kinh doanh, các công ty Bảo hiểm thườngxuyên bị đe doạ phá sản bởi nhiều nguyên nhân:
- Do đối tượng tham gia Bảo hiểm có giá trị quá lớn mà khả năng tàichính của công ty lại có hạn Điều này đặc biệt phổ biến ở những nước có nềnkinh tế đang phát triển, hệ thống tài chính còn yếu kém
- Do nhiều tổn thất lớn xảy ra liên tục trong một thời gian ngắn
- Do phương pháp và kỹ thuật xác định phí Bảo hiểm khụng chớnh xác,thu không đủ bù chi sẽ dẫn đến phá sản
- Do đối tượng tham gia Bảo hiểm hoạt động ở địa bàn quá xa, công tykhông đủ khả năng kiểm soát và quản lý rủi ro
Để tránh phá sản, các công ty bảo hiểm thường áp dụng hai biện pháp cơbản là Đồng bảo hiểm và Tái bảo hiểm Đồng bảo hiểm có nghĩa là nhiều công
ty Bảo hiểm cùng Bảo hiểm cho một đối tượng tham gia Nó có tác dụng phântán rủi ro để tránh phá sản Tuy vậy, nú cú hai nhược điểm lớn là:
- Việc ký kết hợp đồng thường bị kéo dài
Trang 9- Nếu có tổn thất xảy ra, việc bồi thường rất khó tập trung dẫn đến tìnhtrạng đối tượng tham gia Bảo hiểm dễ nghi ngờ khả năng tài chính của công tyBảo hiểm
Để khắc phục những tồn tại trên, người ta thường sử dụng biện pháp Táibảo hiểm Trong Tái bảo hiểm, công ty Bảo hiểm ban đầu là công ty gốc (haycông ty nhượng Tái bảo hiểm) đóng vai trò người tham gia Bảo hiểm trong hợpđồng Tái bảo hiểm
1.3 Khái quát lịch sử ra đời và quá trình phát triển cuả tái bảo hiểm
Như chóng ta đều biết, ngành Bảo hiểm không phải là một khái niệmtrùng lặp mà nó mang tính giai cấp sõu sắc,vỡ một mặt bản chất và nhiệm vụcủa nó được xác định qua những trật tự xã hội khác nhau và các qui luật kinh tế
cơ bản của xã hội đó, măt khác hoạt động của nó có tác dụng trở lại đối với sựphát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất của xã hội đó Vì vậy, sựphát triển của ngành Bảo hiểm nói chung và của Tái bảo hiểm nói riêng đềugắn chặt với sự phát triển của xã hội và của nền sản xuất hàng hoá
1.3.1- Giai đoạn đầu trong quá trình phát triển của Tái bảo hiểm
Vào giai đoạn cuối cùng của thời đại trung cổ, khi ngành Bảo hiểm bắtđầu phát triển ở châu Âu thì nhu cầu Tái bảo hiểm đã xuất hiện và ngày càngtăng nhanh cùng với sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Trước tiên,nghiệp vụ Tái bảo hiểm được tiến hành cho loại hình bảo hiểm hàng hải, saunày dần dần được mở rộng sang bảo hiểm cháy, bảo hiểm nhân thọ…
Italia là nước đầu tiên chứng kiến sự ra đời của dịch vụ Tái bảo hiểm.Bản giao ước cổ nhất được biết đến với tính chất pháp lý như một hợp đồng Táibảo hiểm đã được ký kết tại thành phố Gờnộs vào năm 1370 giữa một bên làhai thương nhân hoạt động với tư cách như nhà Tái bảo hiểm và một bên là đạidiện cho một nhà Bảo hiểm Hợp đồng Tái bảo hiểm này được ký kết nhằmđảm bảo dịch vụ Bảo hiểm cho hàng hoá gửi đi bằng đường biển từ Gờnộs đếnBruges Sau này với sự phát triển rộng rãi của những mối quan hệ kinh tếthương mại giữa các thành phố của Italia với các nước Bắc Âu đặc biệt là nước
Trang 10đã xuất hiện nhiều vụ lạm dụng Tái bảo hiểm gây ra nhiều phản ứng chống lạiTái bảo hiểm Trong những vụ này, các nhà Bảo hiểm đã lợi dụng hình thức Táibảo hiểm để phân tán rủi ro nhưng theo tỉ lệ phí thấp hơn nhiều so với phí Bảohiểm gốc để kiếm lời Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời đạo luậtcấm các hoạt động Tái bảo hiểm hàng hải ở nước Anh trong một thời gian dài
từ 1746 đến 1864 Đạo luật này đã vô hình chung tạo điều kiện thuận lợi cho tổchức Lloyd’s phát huy ảnh hưởng của mình bằng cách đồng bảo hiểm và sau
1864 đã mặc nhiên trở thành thị trường Tái bảo hiểm quan trọng nhất trên thếgiới Trong thời gian này các hình thức Tái bảo hiểm khác cũng đã xuất hiện,điển hình như Tái bảo hiểm cháy Lúc đầu nghiệp vụ Tái bảo hiểm được cáccông ty Bảo hiểm tiến hành, điều đó có nghĩa là họ vừa tiến hành Bảo hiểm gốcvừa tiến hành cả Tái bảo hiểm Hình thức Tái bảo hiểm duy nhất được sử dụng
đó là hình thức Tái bảo hiểm tuỳ ý lùa chọn cho từng rủi ro riêng lẻ
1.3.2- Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
Giai đoạn này được đặc trưng thông qua các biến động lớn sau đây:
- Sù phục hồi nhanh chóng của các công ty Tái bảo hiểm của CHLBĐức: Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai các công ty Tái bảo hiểm Đức đã bịcắt đứt quan hệ với quốc tế và năm 1947 lại bị cấm không cho hoạt động ởnước ngoài Nhưng ngay sau khi lệnh cấm này được bãi bỏ, năm 1950, thỡ cỏccông ty Tái bảo hiểm ở CHLB Đức đã nhanh chóng khôi phục lại địa vị truyềnthống của mình Đến những năm 70, tổng doanh thu phí của thị trường CHLBĐức đã chiếm vị trí thứ ba trên thế giới, sau Hoa Kỳ và Nhật Bản
- Sù thành lập các công ty Bảo hiểm nhà nước ở các nước XHCN ảnhhưởng nhiều đến sự phát triển của Tái bảo hiểm quốc tế Các nước này đã tiếnhành biện pháp độc quyền về Tái bảo hiểm, hạn chế quan hệ với thị trường Táibảo hiểm TBCN đồng thời không tiến hành Tái bảo hiểm cho các loại hình Bảohiểm đối nội
- Tại các nước chậm phát triển hay mới giành được độc lập, những tổchức độc quyền về Tái bảo hiểm, cục bộ hay toàn phần đã được thành lập nhằmbảo vệ lợi Ých riêng của họ Sự kiện này thu hẹp phạm vi hoạt động của cáccông ty Tái bảo hiểm quốc tế ở những nước đó
Trang 11- Trong thời gian này, hình thức Tái bảo hiểm không theo tỷ lệ là hìnhthức tối ưu nhất đáp ứng nhu cầu đảm bảo của các công ty Bảo hiểm gốc vàngày càng được phổ biến Điều này làm cho các nhà Tái bảo hiểm có khó khănhơn trong việc tớnh phớ phù hợp với phần rủi ro mà họ phải chịu Hơn nữa đókhả năng xảy ra tổn thất ngày càng tăng vì vậy đặc điểm của giai đoạn này làchiều hướng gia tăng của kết quả kinh doanh quỹ đầu tư tiền tệ Bảo hiểm thôngqua lãi suất cao đồng thời với chiều hướng ngày càng giảm của kết quả kinhdoanh Tái bảo hiểm đơn thuần
2 Một số nguyên tắc về pháp lý của hợp đồng Tái bảo hiểm
Hợp đồng tái bảo hiểm chỉ có thể được thực hiện và tồn tại khi có mộthợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực hay nói cách khác là không thể có hợpđồng tái bảo hiểm nếu không có hợp đồng bảo hiểm gốc Có một định nghĩa rất
cổ điển về tái bảo hiểm do luật gia nổi tiếng Lord Man - Field’s đưa ra vào năm
1807 “Tỏi bảo hiểm là một sự đảm bảo mới, bị chi phối bởi một đơn bảo hiểmmới, cho cùng một rủi ro đã được bảo hiểm trước, nhằm bồi thường cho ngườibảo hiểm theo mức thoả thuận và cả hai đơn bảo hiểm phải tồn tại đồng thời”.Định nghĩa này chỉ rõ rằng:
- Hợp đồng tái bảo hiểm cũng mang đầy đủ tính chất như một hợp đồngbảo hiểm
- Người được bảo hiểm gốc là bên thứ ba trong hợp đồng tái bảo hiểm
- Hợp đồng bảo hiểm gốc và hợp đồng tái bảo hiểm phải tồn tại songsong
Như vậy có nghĩa là nếu công ty nhận tái bảo hiểm bị phá sản thì công tynhượng tái bảo hiểm vẫn có trách nhiệm đối với toàn bộ số tiền bảo hiểm ghitrên đơn bảo hiểm Nhưng nếu công ty nhượng tái bị phá sản thì người đượcbảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm gốc không có quyền khiếu nại đối với công
ty nhận tái bảo hiểm Tuy nhiên, hệ thống luật Anh-Mỹ vẫn cho phép ngườiđược bảo hiểm gốc có quyền được hưởng bồi thường trực tiếp từ người nhận tái
Trang 12bảo hiểm trong một số trường hợp đặc biệt nhưng phải có điều khoản through clause” trong hợp đồng tái bảo hiểm Điều khoản này cho phép ngườiđược bảo hiểm gốc có thể yêu cầu một cách trực tiếp với công ty nhận tái bảohiểm thanh toán một phần tổn thất trong trường hợp công ty bảo hiểm gốckhông có khả năng thanh toán hoặc bị phá sản.
“Cut-Mọi nguyên tắc pháp lý áp dụng cho hợp đồng Bảo hiểm cũng đều được
áp dụng tương tự cho hợp đồng Tái bảo hiểm giữa công ty nhượng và công tynhận Tái bảo hiểm
Nguyên tắc tín nhiệm tuyệt đối (The atmost of good faith) là nét cơ bản
đặc trưng trong Tái bảo hiểm Trong hợp đồng Tái bảo hiểm, nguyên tắc nàyphải đặc biệt được tôn trọng Cụ thể là công ty nhượng tái phải cung cấp đầy đủmọi thông tin liên quan tới đối tượng Bảo hiểm cho công ty nhận tái biết, nếu
có rủi ro xảy ra thì phải thông báo và tính toán tổn thất một cách trung thực.Ngược lại công ty nhận tái cũng phải trung thực trong việc đưa ra những thống
kê tổn thất trên thị trường thế giới để tớnh đỳng phớ Tái bảo hiểm
Nguyên tắc bồi thường (Principle of indemnity) cho phép công ty nhượng
tái được toàn quyền hành động trong việc giải quyết khiếu nại, trừ khi có quyđịnh khác trong hợp đồng Tái bảo hiểm Kết quả của việc giải quyết khiếu nại
đó sẽ được các công ty nhận tái chấp thuận Tuy nhiên theo nguyên tắc này khicông ty nhượng tái muốn đòi bồi thường từ công ty nhận tỏi thỡ phải chứngminh được tổn thất rơi vào phạm vi hợp đồng Tái bảo hiểm Cách thức tínhtoán và thanh toán bồi thường tuỳ thuộc vào từng phương thức Tái bảo hiểm vàđiều khoản thanh toán được quy định trong hợp đồng
3.Tác dụng của Tái bảo hiểm
3.1 Đối với công ty nhượng Tái bảo hiểm
Tác dụng đầu tiên là Tái bảo hiểm giúp cho công ty nhượng tái có thểtăng khả năng nhận Bảo hiểm và có thể nhận Bảo hiểm cho những rủi ro lớn
mà không cần phải tăng thêm vốn, tức là tăng khả năng ký kết của người Bảo
Trang 13hiểm, đặc biệt là đối với các công ty mới thành lập, vốn kinh doanh còn hạnchế:
Mức ký kết = Mức giữ lại + Khả năng cung cấp bởi người nhận Tái bảo hiểm
Thứ hai, Tái bảo hiểm đảm bảo khả năng thanh toán tiền bồi thườngtrong trường hợp xảy ra những thiệt hại lớn hay những rủi ro mang tính thảmhoạ, chẳng hạn như một trận bão đánh vào hàng nghìn hợp đồng trong cùngmột sự cố Nhờ đó tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của công tynhượng Tái bảo hiểm ổn định hơn
Thứ ba, Tái bảo hiểm có thể giúp người bảo hiểm sửa chữa tính bấtthường, đột biến của rủi ro-khả năng sai lệch giữa thực tế và dự đoán mà ngườiBảo hiểm có được qua số liệu thống kê rủi ro từ quá khứ Người Bảo hiểmcũng có thể nhận được sự tư vấn nghiệp vụ từ những nhà nhận Tái bảo hiểm
Cuối cùng, sau khi chuyển phần phớ tỏi cho công ty nhận Tái bảo hiểm,công ty Bảo hiểm gốc còn nhận được một khoản tiền hoa hồng cho các dịch vụ
mà mình khai thác được Nhiều khi đõy là yếu tố quan trọng để các công tyBảo hiểm gốc quyết định sẽ ký hợp đồng Tái bảo hiểm với công ty Tái bảohiểm nào
3.2 Đối với người được Bảo hiểm
Người được Bảo hiểm đảm bảo rằng số tiền tổn thất sẽ được thanh toánkhi số tiền Bảo hiểm và số tiền tổn thất là quá lớn
Nghiệp vụ Tái bảo hiểm sẽ hạn chế xu hướng ra tăng phí Bảo hiểm, vìnếu không có Tái bảo hiểm thì công ty Bảo hiểm gốc sẽ phải thu một khoản phíBảo hiểm rất lớn để đề phòng bị phá sản khi có thảm hoạ xảy ra
3.3 Đối với nền kinh tế quốc dân
Nghiệp vụ Tái bảo hiểm làm tăng thêm khả năng nhận Bảo hiểm của thịtrường Bảo hiểm trong nước Như vậy, người được Bảo hiểm sẽ không phải lo
Trang 14cho hoạt động kinh tế trong nước phát triển và hạn chế việc chuyển ngoại tệ ranước ngoài, hơn nữa còn tăng thu ngoại tệ thông qua việc bán Bảo hiểm chocác cá nhân và công ty nước ngoài.
Hoạt động Tái bảo hiểm diễn ra giữa nhiều tổ chức Tái bảo hiểm củanhiều nước Như vậy, một thiệt hại có tính thảm hoạ ở một nước, qua Tái bảohiểm sẽ được bù đắp từ những khoản tiền bồi thường mang tính quốc tế Tổnthất được phân tán trên một phạm vi rộng, việc gánh chịu trở nên dễ dàng hơn
4 Các hình thức Tái bảo hiểm
Trong suốt nhiều thế kỷ qua, các nhà Tái bảo hiểm chỉ áp dụng một hìnhthức Tái bảo hiểm duy nhất Đó là “Tỏi bảo hiểm tuỳ ý lùa chọn cho từng rủi roriêng biệt” Đầu thế kỷ XIX, để đáp ứng nhu cầu của ngành Bảo hiểm đangngày càng phát triển mạnh mẽ, ngành Tái bảo hiểm đã bắt đầu phát triển nhanhchóng và nhiều hình thức Tái bảo hiểm mới được thiết lập Trong lý thuyếtcũng như trên thực tế, Tái bảo hiểm được phân loại theo ba hình thức: Tái bảohiểm tuỳ ý lùa chọn, Tái bảo hiểm bắt buộc và Tái bảo hiểm lùa chọn-bắt buộc
4.1 Tái bảo hiểm tuỳ ý lùa chọn (Facultative Reinsurance)
Thủ tục để tiến hành thực hiện một hợp đồng Tái bảo hiểm tuỳ ý lùachọn bao gồm:
- Trước hết công ty nhượng thông báo cho nhà Tái bảo hiểm một dịch vụnào đó mà họ cần Tái bảo hiểm dưới hình thức một phiếu đề nghị (Slip), trong
đó có ghi các đặc điểm chính của rủi ro cần Tái bảo hiểm
- Sau khi nhận được phiếu đề nghị này, nhà Tái bảo hiểm có toàn quyền
tự do lùa chọn nhận toàn bộ hay một phần tỷ lệ nào đó hay bằng một số tiền cốđịnh trên cơ sở rủi ro được đề nghị Nhà Tái bảo hiểm xác nhận phần tham giacủa mình thông thường bằng cách ghi trực tiếp vào bản thứ hai của phiếu đềnghị và gửi trả lại công ty nhượng Dĩ nhiên nhà Tái bảo hiểm có quyền khước
từ tham gia vào hợp đồng nếu họ không muốn
Trang 15- Dịch vụ Tái bảo hiểm này cũng sẽ tự động chấm dứt hiệu lực nếu nhưđến ngày mãn hạn hợp đồng Bảo hiểm gốc mà không có sự tái lập hợp đồng,tuy nhiên dù hợp đồng Bảo hiểm gốc có tái lập thì cũng không có nghĩa là nhàTái bảo hiểm buộc phải tiếp tục nhận hợp đồng Tái bảo hiểm cho thời kỳ kếtiếp, mà họ có quyền tự do lùa chọn tiếp tục nhận hay từ chối không tham giatiếp nữa, trừ khi có sự giao kết nào khác
* Ưu điểm:
- Giúp công ty nhượng có điều kiện để lùa chọn duy trì kim ngạch Bảohiểm của mình được cân đối, tức là giúp công ty nhượng có thể loại bỏ nhữngrủi ro đặc biệt lớn hoặc nguy hiểm mà một khi tổn thất thuộc đơn vị này xảy ra
có thể làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của mình trong năm kế hoạch ởmột nghiệp vụ Bảo hiểm riêng biệt
- Giúp công ty nhượng có quyền chủ động trong việc chấp nhận Bảohiểm phục vụ nhu cầu người được Bảo hiểm về những loại rủi ro mà có thểkhông được chấp nhận trong các hợp đồng Tái bảo hiểm bắt buộc truyền thốngcủa mình, chẳng hạn như: rủi ro động đất, bão lụt, đình công, bạo loạn, chiếntranh, nội chiến…
* Nhược điểm:
- Công ty nhượng phải thông báo đầy đủ chi tiết về nghiệp vụ Bảo hiểmgốc, có nghĩa là các nhà Tái bảo hiểm có thể biết ý đồ bên trong của các hợpđồng gốc lẫn kim ngạch Bảo hiểm của công ty nhượng dẫn đến có thể bị tiết léthông tin có lợi cho các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Bảo hiểm gốc
- Không đảm bảo thời gian trong việc phân tán rủi ro Tái bảo hiểm: công
ty nhượng không có sự đảm bảo chắc chắn của thị trường Tái bảo hiểm khi họnhận Bảo hiểm cho một rủi ro nào đó, có thể giảm khả năng cạnh tranh, tínhnăng động cũng như uy tín của họ
Trang 16- Cỏc bên thường xuyên phải đàm phán tái lập hợp đồng Tái bảo hiểmtrước khi ký hợp đồng Bảo hiểm gốc với khách hàng, do đó làm tăng chi phíhành chính, giảm lợi nhuận.
4.2 Tái bảo hiểm bắt buộc (Obligatory Reinsurance)
Hình thức Tái bảo hiểm bắt buộc là sự thoả thuận giữa công ty nhượng
và nhà Tái bảo hiểm mà trong đó công ty nhượng bắt buộc phải nhượng chonhà Tái bảo hiểm tất cả các đơn vị rủi ro Bảo hiểm gốc mà hai bờn đã quy địnhtrước trong hợp đồng cho tới một hạn mức trách nhiệm ngang với số tiền hạnmức tối đa đã được thoả thuận từ trước Ngược lại công ty nhận Tái bảo hiểmcũng phải chấp nhận toàn bộ các đơn vị rủi ro đó Với hình thức này công tynhượng có toàn quyền tự do chấp nhận và định giá phí Bảo hiểm cho nhữngđơn vị rủi ro mà người được Bảo hiểm yêu cầu Bảo hiểm và không cần thamkhảo trước ý kiến của công ty nhận Tái bảo hiểm
* Thủ tục thu xếp hợp đồng Tái bảo hiểm bắt buộc:
- Công ty nhượng gửi cho nhà Tái bảo hiểm những số liệu thống kê vềnhững rủi ro (Số lượng, số tiền Bảo hiểm, tổn thất…) thuộc loại hình dịch vụ
dự định Tái bảo hiểm bằng hợp đồng Tái bảo hiểm bắt buộc
- Cỏc bên sẽ trao đổi đàm phán các chi tiết của hợp đồng: phạm vi bảo
vệ, các điều khoản hợp đồng…Nếu chấp nhận, nhà Tái bảo hiểm sẽ xác nhậnbằng văn bản việc nhận Tái bảo hiểm cho mọi đơn vị rủi ro mà công ty nhượngtái theo nghĩa vụ đã thoả thuận
Trang 17- Hình thức này mang tính cố định trong khoảng thời gian ghi trong hợpđồng, do đó thiếu tính linh hoạt khi công ty nhượng muốn điều chỉnh hợpđồng.
- Do công ty nhượng phải tái đi tất cả những đơn vị rủi ro mà hai bên đãthoả thuận nên công ty nhượng sẽ phải tái đi cả những rủi ro mà họ có đủ khảnăng giữ lại Điều này làm giảm hiệu quả kinh doanh của họ
4.3 Tái bảo hiểm lùa chọn-bắt buộc (Fac-obli Reinsurance)
Tái bảo hiểm lùa chọn-bắt buộc là một hình thức Tái bảo hiểm mà công
ty nhượng thường cố gắng thu xếp mỗi khi những rủi ro cần Tái bảo hiểm trongmột ngành kinh tế lên đến một mức độ nào đó Trong hình thức Tái bảo hiểmnày, công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả những dịch vụ màmình khai thác được, nhưng ngược lại nhà Tái bảo hiểm buộc phải chấp nhậncác dịch vụ mà công ty nhượng đưa vào thoả thuận này với điều kiện là nhữngdịch vụ đó phải phù hợp với nội dung và điều khoản đã quy ước của hợpđồngTỏi bảo hiểm đã ký kết Như vậy so với hình thức Tái bảo hiểm tuỳ ý lùachọn nhà Tái bảo hiểm bất lợi hơn vì không có quyền từ chối nhận những rủi
ro mà họ không muốn
- Ưu điểm: Sử dụng hình thức này cho phép công ty nhượng có điều kiệnchào tái từng phần trách nhiệm vượt quá khả năng giữ lại của mình cho méthay một số nhà Tái bảo hiểm Như vậy, công ty nhượng có thể tăng mức phígiữ lại mà vẫn đảm bảo an toàn cho hoạt động Bảo hiểm, hiệu quả kinh doanh
sẽ được nâng cao đáng kể
- Nhược điểm: Công ty nhận Tái bảo hiểm bất lợi vì không có quyền từchối những rủi ro mà họ không muốn Hơn nữa, hình thức này còn tạo kẽ hởcho các công ty nhượng đưa vào những rủi ro xấu, phí thấp dưới mức trungbỡnh… gây thiệt hại cho công ty nhận Tái bảo hiểm
II - Các phương pháp Tái bảo hiểm
1 Tái bảo hiểm theo tỷ lệ (Proportional Reinsurance)
Trang 181.1 Định nghĩa
Tái bảo hiểm theo tỷ lệ, hay còn gọi là Tái bảo hiểm theo số tiền Bảohiểm là một phương pháp Tái bảo hiểm mà trong đó trách nhiệm của công tynhượng và công ty nhận Tái bảo hiểm đối với đơn vị rủi ro được Bảo hiểmđược phân bố theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên trên cơ sở số tiền được Bảo hiểm
1.3 Các dạng Tái bảo hiểm theo tỷ lệ
1.3.1- Tái bảo hiểm mức dôi (Surplus)
a Khái niệm: Tái bảo hiểm mức dôi là phương pháp Tái bảo hiểm mà ở
đó công ty nhượng Tái bảo hiểm giữ lại cho mỡnh một số tiền Bảo hiểm nhấtđịnh, phù hợp với khả năng , phần vượt quá sẽ đem tái đi cho các công ty nhậnTái bảo hiểm Vì vậy, phí Bảo hiểm và phần bồi thường nếu có cũng được phân
bổ theo tỷ lệ mỗi bên đảm nhận
b Ưu điểm và nhược điểm của Tái bảo hiểm mức dôi:
* Ưu điểm:
- Với dạng Tái bảo hiểm này công ty nhượng đảm bảo được sự cân bằngtrong kinh doanh và có thể nhận Bảo hiểm những rủi ro có giá trị lớn hơn khảnăng tài chính của mình
Trang 19- Tái bảo hiểm mức dụi cũn cú ưu điểm là công ty nhượng có điều kiệngiữ lại một khối lượng kim ngạch Bảo hiểm lớn và do đó có mức phí thu nhậplớn không cần phải Tái bảo hiểm Mức Tái bảo hiểm được khống chế bằng một
số tiền tối đa do hai bên thoả thuận khi tham gia vào hợp đồng Tái bảo hiểm
* Nhược điểm:
- Chi phí hành chính tốn kém do phải tính toán phân bổ trách nhiệm chocỏc bờn mỗi khi tổn thất xảy ra Đồng thời, việc xác định mức giữ lại cho hợp
lý là rất khó khăn, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm và nhân lực
- Nếu tổn thất chủ yếu rơi vào những rủi ro có số tiền Bảo hiểm thấp thì
sẽ gây khó khăn rất lớn cho công ty Bảo hiểm gốc vỡ khụng đòi được bồithường từ công ty Tái bảo hiểm Do đó, phương pháp Tái bảo hiểm mức dụikhụng khống chế được chi phí bồi thường tổn thất
c Định mức giữ lại và mức dôi:
Khi công ty nhượng áp dụng phương pháp Tái bảo hiểm mức dụi thỡviệc Ên định mức giữ lại cho mỗi đơn vị rủi ro Bảo hiểm là hết sức quan trọng,bởi mục đích của việc Ên định mức giữ lại và mức Tái bảo hiểm là cần thiết đểdàn mỏng rủi ro, ổn định kinh doanh của công ty nhượng Các yếu tố để xácđịnh mức giữ lại bao gồm:
- Thống kê và xác suất tổn thất trong một thời kỳ nhất định
- Khả năng tài chính của công ty
- Lãi từ nghiệp vụ này trong một số năm trước đó
- Phạm vi hoạt động của đối tượng tham gia Bảo hiểm
d Phần dư và việc xử lý phần dư này:
Trong thực tế có nhiều rủi ro có giá trị Bảo hiểm lớn, vượt quá khả năngtiếp nhận của hợp đồng Tái bảo hiểm sẵn có nên công ty nhượng phải tự gánhchịu thêm ngoài mức giữ lại Để khắc phục tình huống này, công ty nhượng có
Trang 20thể thu xếp các hợp đồng Tái bảo hiểm mức dôi thứ hai, thứ ba hoặc sử dụnghình thức Tái bảo hiểm tuỳ ý lùa chọn cho riêng rủi ro đó Nguyên tắc chung
để ứng dụng cỏc hợp đồng Tái bảo hiểm mức dôi thứ hai, thứ ba… là trướctiên khối lượng rủi ro vượt quá mức giữ lại của công ty nhượng sẽ được đưavào hợp đồng mức dôi thứ nhất Hợp đồng mức dôi thứ hai chỉ tiếp nhận mộtphần của phần dư này sau khi hợp đồng Tái bảo hiểm mức dôi thứ nhất đã tậndụng hết khả năng của nó cho tới hạn mức tối đa quy định trong trường hợpmức dôi thứ hai và sau đó là tuần tự các mức dôi tiếp theo
1.3.2- Tái bảo hiểm số thành ( Quota share)
a Khái niệm: Theo phương pháp này công ty nhượng giữ lại cho mìnhmột tỷ lệ phần trăm số tiền Bảo hiểm nhất định, phần còn lại đem tái cho cáccông ty khác Như vậy, phí Bảo hiểm hay trách nhiệm bồi thường nếu có cũngđược phân bổ theo tỷ lệ mỗi bên đảm nhận
* Ưu điểm :
- Đối với nhà Tái bảo hiểm, dạng Tái bảo hiểm này có tính cân đối và dễchấp nhận hơn dạng Tái bảo hiểm mức dôi, có khả năng phân tán rủi ro tốthơn, linh hoạt hơn các loại Tái bảo hiểm khác
- Mức phí dạng Tái bảo hiểm này cao nhất, ngoài ra điều kiện về phí tạmgiữ (premium reserves) cũng có tỷ lệ cao, nhờ vậy công ty nhượng có điều kiệnhuy động vốn đầu tư
* Nhược điểm:
- Công ty nhượng phải đem Tái bảo hiểm toàn bộ các đơn vị rủi ro gốctheo một tỷ lệ định trước, kể cả những rủi ro nhỏ mà công ty hoàn toàn có khảnăng giữ lại
- Công ty nhượng không chủ động trong việc khống chế tỷ lệ bồi thườngđối với mức giữ lại của mình đồng thời không có khả năng giảm hệ số biếnthiên của phần tổn thất thuộc mức giữ lại
Trang 21b Kỹ thuật thực hiện phương pháp Tái bảo hiểm số thành
Với dạng Tái bảo hiểm này ngay từ khi bắt đầu thoả thuận giữa công tynhượng và nhà Tái bảo hiểm, mức giữ lại của công ty nhượng được Ên địnhbằng một tỷ lệ đồng nhất cho mọi rủi ro được Bảo hiểm Chẳng hạn, nếu công
ty nhượng dự kiến giữ lại 20% của toàn bộ nghiệp vụ Bảo hiểm vỏ tàu, máymóc và đem Tái bảo hiểm 80% còn lại thì tỷ lệ về trách nhiệm, phí thu và bồithường tổn thất… phân bổ giữa công ty nhượng và nhà Tái bảo hiểm đều đượctính theo tỷ lệ thống nhất đã thoả thuận trước đó (20/80)
1.3.3- Kết hợp giữa Tái bảo hiểm số thành và Tái bảo hiểm mức dôi
* Thủ tục: Xác định trách nhiệm về số tiền Bảo hiểm của số thành theogiới hạn trách nhiệm đã Ên định Phần số tiền Bảo hiểm còn lại sẽ tiếp tục sắpxếp vào mức dôi Như vậy, dạng Tái bảo hiểm số thành là hợp đồng cơ sở vàdạng Tái bảo hiểm mức dôi làm hợp đồng bổ sung tự động Với việc phân chiatrách nhiệm về số tiền Bảo hiểm nh vậy đã hình thành các tỷ lệ cần thiết là căn
cứ trong việc xác định phí Tái bảo hiểm và phân bổ số tiền bồi thường
* Ưu điểm:
- Công ty nhượng đảm bảo khả năng gia tăng về nhận trách nhiệm Bảohiểm một cách tự động mà không anhr hưởng đến mức giữ lại của bản thâncông ty
- Hợp đồng cơ sở (số thành) ổn định hơn và phân tán Tái bảo hiểm dễdàng hơn
Trang 22- Hoa hồng Tái bảo hiểm thu được của phần dùa vào hợp đồng mức dôithấp hơn so với thủ tục phí Tái bảo hiểm dùa vào hợp đồng số thành (Vì tỷtrọng giứa phí và trách nhiệm thấp).
1.4 Hoa hồng Tái bảo hiểm
1.4.1- Định nghĩa
Hoa hồng Tái bảo hiểm là một khoản tiền mà nhà Tái bảo hiểm trả chocông ty nhượng tái khi nhà Tái bảo hiểm tham gia nhận hợp đồng Tái bảo hiểmcủa công ty nhượng Số tiền này được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm của số phíđem Tái bảo hiểm Hoa hồng Tái bảo hiểm hoàn toàn khác với môi giới phí, là
số tiền mà nhà Tái bảo hiểm phải trả riêng cho người môi giới khi dịch vụ Bảohiểm được tái Bảo hiểm gián tiếp qua môi giới
1.4.2- Đặc điểm
- Thông thường trong các dạng Tái bảo hiểm, hoa hồng Tái bảo hiểm chỉ
áp dụng cho dạng Tái bảo hiểm tỷ lệ
- Điều cơ bản là nhà Tái bảo hiểm cần thiết phải trả cho công ty nhượngmột khoản hoa hồng đủ để chi phí cho việc điều hành dịch vụ của công tynhượng Hoa hồng Tái bảo hiểm được tính toán trên cơ sở tổn thất thực tế, sốphớ Tỏi bảo hiểm… nên đôi khi hoa hồng có thể cao hơn hoặc thấp hơn chi phíthực tế mà họ bỏ ra
- Kết quả thực tế về tổn thất có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả tài chínhcủa công ty nhượng Nếu kết quả thực tế xấu hơn dự kiến thì công ty nhượngvẫn có thể cú “lói” do hoa hồng Tái bảo hiểm trong khi kết quả của công tynhận Tái bảo hiểm là thua lỗ Ngược lại, nếu kết quả thực tế tốt hơn so với kếhoạch thì công ty nhận Tái bảo hiểm lại thu được rất nhiờự lợi nhuận
1.4.3- Các loại hoa hồng Tái bảo hiểm
Trang 23* Hoa hồng Tái bảo hiểm cố định (Fixed Rate): là một khoản tiền màcông ty nhận Tái bảo hiểm trả cho công ty nhượng được biểu thị bằng một tỷ lệphần trăm cố định của số phí Tái bảo hiểm.
* Hoa hồng Tái bảo hiểm theo thang luỹ tiến (Sliding ScaleCommission): Cơ sở để tính hoa hồng theo thang luỹ tiến là lấy mức hoa hồng
cố định làm chuẩn từ đó quy định mức tăng giảm theo tỷ lệ bồi thường Nhưvậy kết quả bồi thường càng thấp thì tỷ lệ hoa hồng càng tăng lên và ngược lại
Thông thường vào đầu kỳ, nhà Tái bảo hiểm sẽ trả cho công ty nhượngmột khoản hoa hồng ở mức tối thiểu Sau đó, vào cuối kỳ nghiệp vụ Bảo hiểm,nhà Tái bảo hiểm sẽ căn cứ vào tỷ lệ bồi thường để thanh toán nốt phần thủ tụcphí còn lại theo thang tỷ lệ trên Tỷ lệ bồi thường được tính theo công thức sau:
Tỷ lệ bồi thường thực tế = Tổn thất phải trả ực tế = Tổn thất phảitrả 100%
Phí thực thu Phí thực thu
Trong đó:
Tổn thất phải trả = Tổn thất cộng chi phí liên quan mà nhà Tái bảo hiểmphải trả trong năm, cộng thêm lỗ hoặc lãi của năm trước đó chuyển sang (nếucó) (+) Dự phũng cho những tổn thất chưa giải quyết tính ở thời điểm cuốinăm kế hoạch (Dư cuối kỳ) () Dự phòng cho những tổn thất chưa giải quyếttính tại thời điểm đầu năm kế hoạch (Dư đầu kỳ)
Phí thực thu = Số phí thu trong năm kế hoạch (+) Phí dự trữ cho nhữngrủi ro còn phải đảm bảo tính ở thời điểm đầu năm kế hoạch (Dư đầu kỳ) ()phí dự trữ cho những rủi ro còn phải đảm bảo tính ở thời điểm cuối năm kếhoạch (Dư cuối kỳ)
* Hoa hồng Tái bảo hiểm theo lãi (Profit commission): Nhà Tái bảo hiểm
sẽ trả thêm cho công ty nhượng một khoản lợi nhuận nhất định được tính bằng
tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận thực tế mà nhà nhận Tái bảo hiểm được hưởngkhi kết quả của hợp đồng Tái bảo hiểm có lãi
Trang 24Đây là một phương pháp bổ sung cho phương pháp tính hoa hồng Táibảo hiểm cố định Mục đích của phương pháp này là để thu lại một phần lãi chocông ty nhượng trong trường hợp kết quả kinh doanh thực tế tốt hơn nhiều sovới tỷ lệ bồi thường trung bình dự kiến và để giúp nhà nhận Tái bảo hiểm cómột tỷ lệ lợi nhuận hợp lý trong nhiều năm tham gia hợp đồng Tái bảo hiểm.
1.5 Phí tạm giữ và bồi thường:
* Phí tạm giữ (Premium reserve): Phí tạm giữ là một khoản dự phòngriờng giỳp cho công ty nhượng trong việc giải quyết bồi thường cho nghiệp vụBảo hiểm gốc trước khi quyết toán đòi bồi thường của nhà Tái bảo hiểm Nhvậy, việc thanh toán Tái bảo hiểm có thể thực hiện theo định kỳ Ngoài ra, đốivới một số nước việc giữ lại một khoản phí Tái bảo hiểm của nhà Tái bảo hiểm
là một điều kiện quan trọng trong việc thực hiện thanh toán cân đối của nhữngdịch vụ Tái bảo hiểm chuyển ra nước ngoài và cũng là mối quan hệ giữa sự bảolãnh của nhà Tái bảo hiểm và khả năng thanh toán của công ty nhượng Thôngthường, khoản dự phòng này được tính bằng một tỷ lệ phần trăm cố định củaphí Tái bảo hiểm toàn phần (khoảng 35-40%) Phí tạm giữ sẽ được hoàn trả chonhà Tái bảo hiểm vào thời điểm tương ứng của năm kế tiếp và được tớnh thờmmột khoản lãi nhất định (lãi suất 3-5%)
* Bồi thường tạm giữ (Loss Reserve): Bồi thường tạm giữ là một khoảntiền mà công ty nhượng tính toán trên cơ sở những vụ tổn thất đã xảy ra nhưngchưa được giải quyết trong năm Khoản này công ty nhượng sẽ giữ lại khôngthanh toán cho nhà Tái bảo hiểm vào thời điểm quyết toán của năm tài chính
mà dùng để thanh toán cho các vụ tổn thất trong kỳ thanh toán tiếp theo.Thông thường mức tạm giữ bồi thường là 100% tổng số tiền ước tính Khoảnnày sẽ được hoàn trả vào thời kỳ tương ứng của năm kế tiếp cho nhà Tái bảohiểm, đồng thời công ty nhượng phải trả lãi theo một mức lãi suất đã thoảthuận
* Bồi thường trả ngay (Cash loss): Bồi thường trả ngay là khoản bồithường mà nhà Tái bảo hiểm phải thanh toán ngay cho công ty nhượng,
Trang 25không dùng để đối trừ trong thời kỳ thanh toán theo quy định chung của hợpđồng Tái bảo hiểm Thông thường, khoản tiền này được yêu cầu thanh toántrong vòng 15 ngày sau khi công ty nhận Tái bảo hiểm nhận được thông báocủa công ty nhượng Hạn mức Ên định khoản bồi thường phải trả ngay tuỳthuộc vào từng điều kiện riêng biệt chứ không có một tiêu chuẩn thống nhấtnào Nguyên tắc chung là số tiền này cần được Ên định sao cho hợp lý để tránhtrường hợp các nhà Tái bảo hiểm phải thanh toán thường xuyên trong năm,đồng thời tạo thuận lợi về mặt tài chính cho công ty nhượng khi bồi thườngcho người được bảo hiểm.
2 Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
2.1 Định nghĩa
Tái bảo hiểm phi tỷ lệ cơ bản là một hình thức tái bảo hiểm mà trong đócông ty nhượng Ên định một giới hạn bồi thường bằng một số tiền mà họ cóthể tự gánh chịu cho tổn thất là hậu quả của mụĩ sự cố đối với một loại hay cácloại Bảo hiểm mà mình đảm trách và phần tổn thất vượt quá hạn mức đó đượcchuyển cho nhà Tái bảo hiểm gánh chịu
2.2 Đặc điểm và tính chất cơ bản
2.2.1- Đặc điểm
- Trách nhiệm của công ty nhượng và nhà nhận Tái bảo hiểm đối vớinhững tổn thất không chia sẻ theo tỷ lệ về phí, trách nhiệm cũng như bồithường nếu có Vậy nên, hình thức Tái bảo hiểm này còn được gọi là Tái bảohiểm phi tỉ lệ
- Tiêu chuẩn cơ bản để phân định trách nhiệm giữa cỏc bờn là số tiền bồithường tổn thất
- Công ty nhượng phải chịu trách nhiệm bồi thường cho những tổn thấtdưới hoặc cho tới mức bằng hạn mức bồi thường tự giữ lại, được gọi là “ mức
tự bồi thường”
Trang 26- Nhà nhận Tái bảo hiểm chỉ bồi thường cho phần tổn thất chênh lệchcủa những tổn thất vượt quá mức bồi thường của công ty nhượng cho tới mộthạn mức tối đa được thoả thuận trước trong hợp đồng Tái bảo hiểm, được gọi là
“hạn mức trách nhiệm của nhà Tái bảo hiểm” (Liability limitation ofreinsurance)
2.2.2-Tính chất cơ bản
* Mét số khái niệm cơ bản:
- Tổn thất thực tế cuối cùng (Ultimate net loss): “Tổn thất” là khoản tiềnbồi thường mà công ty nhượng phải trả cho người được Bảo hiểm theo tráchnhiệm hợp đồng Bảo hiểm thoả thuận cỏc bờn “Thực tế” là số tiền bồi thườngtổn thất phải khấu trừ đi mọi khoản bồi hoàn có liên quan mà công ty nhượng
có quyền thực hiện như tiền bồi hoàn cứu vãn tổn thất, đòi lại của các nhà Táibảo hiểm theo hợp đồng Tái bảo hiểm riêng (nếu có) “Cuối cựng” nghĩa là tổnthất thực tế mà sau khi tất cả các tổn thất và chi phí liên quan từ sự cố đú đóđược thanh toán và mọi khoản bồi hoàn liên quan đã được thực hiện hoànchỉnh
* Phương phỏp tính tổn thất:
- Xác định tổn thất theo năm nghiệp vụ: theo đó nhà nhận Tái bảo hiểmphải chịu trách nhiệm bồi thường cho tất cả các tổn thất xảy ra thuộc các đơnBảo hiểm được cấp và được tái lập của công ty nhượng trong một năm nghiệp
vụ Và do vậy, nhà Tái bảo hiểm vẫn tiếp tục có trách nhiệm đối với những tổnthất có thể xảy ra thuộc năm nghiệp vụ đó, mặc dù tổn thất xảy ra ở năm lịch
kế tiếp Nhược điểm của phương pháp này là công ty nhượng sẽ có bất lợi dotrong một số trường hợp sẽ không đòi được bồi thường từ nhà nhận Tái bảohiểm vì tổn thất xảy ra từ một sự cố nhưng thuộc hai năm nghiệp vụ khác nhau
- Xác định tổn thất theo năm tài chính: nhà Tái bảo hiểm phải chịu tráchnhiệm bồi thường cho những tổn thất xảy ra trong năm tài chính (năm kếhoạch) bất kể tổn thất đó thuộc đơn Bảo hiểm cấp ở năm Bảo hiểm nào Nhược
Trang 27điểm chính là trong trường hợp vì lý do nào đó nhà nhận Tái bảo hiểm quyếtđịnh huỷ bỏ không tham gia Tái bảo hiểm tiếp cho năm tới hoặc công tynhượng khụng tỏi tục lại hợp đồng Tái bảo hiểm cho năm tới, sẽ dẫn tới việccông ty nhượng phải tự gánh chịu cho những tốn thất có thể xảy ra thuộcnhững rủi ro còn có hiệu lực của năm kế tiếp Thông thường để tránh trườnghợp này, công ty nhượng có thể thoả thuận với nhà nhận Tái bảo hiểm chấpnhận nốt phần rủi ro chưa hết hiệu lực này với mức phí cao hơn hoặc ký hợpđồng với nhà nhận Tái bảo hiểm khác cho thời hạn còn lại Nếu không thoảthuận được điều kiện này, công ty nhượng sẽ phải tự gánh chịu hoặc buộc phải
từ chối nhận Bảo hiểm cho rủi ro này
2.3 Ưu nhược điểm của hình thức Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
* Ưu điểm:
- Tái bảo hiểm phi tỷ lệ là hình thức Tái bảo hiểm chỉ bảo vệ cho trườnghợp có tổn thất quá lớn và được bảo vệ 100% mức tổn thất vượt quá điểm tựbồi thường, nên công ty nhượng có thể khống chế mức bồi thường tối đa củamình bằng một mức tiền Ên định Về lý thuyết thì sự biến thiên của mức tổnthất thuộc phần tổn thất do công ty nhượng tự bồi thường được tính toán nhỏhơn mức biến thiên tổn thất của công ty nhượng nếu như áp dụng Tái bảo hiểmtheo hình thức Tái bảo hiểm theo tỷ lệ
- Vì nhà nhận Tái bảo hiểm không có trách nhiệm bồi thường cho những
vụ tổn thất có số tiền bồi thường thấp hơn điểm tự bồi thường của công tynhượng, nên công ty nhượng có số phí Bảo hiểm thu nhập lớn hơn so với hìnhthức Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
- Chi phí hành chính Ýt tốn kém (vỡ cỏc rủi ro được gộp vào trong mộthợp đồng Tái bảo hiểm) Công ty nhượng không cần phải phân loại từng đơn vịrủi ro Bảo hiểm, tính toán mức giữ lại, xác định phớ…
* Nhược điểm:
Trang 28- Phương phỏp tớnh phớ phức tạp và khó chính xác, đòi hỏi phải có kinhnghiệm cao và kỹ thuật tính chuyên nghiệp, đặc biệt đối với loại Tái bảo hiểmtrên cơ sở thảm hoạ lớn.
- Mức tự bồi thường nếu tính quá cao thì sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh của công ty nhượng, ngược lại nếu tớnh quỏ thấp thì chi phí hành chínhcủa nhà nhận Tái bảo hiểm lại tăng
- Phải trả thờm phớ Tái bảo hiểm trong trường hợp có bồi thường thuộctrách nhiệm hợp đồng Tái bảo hiểm và có điều khoản tái lập trách nhiệm bảovệ
2.4 Các dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
Các dạng Tái bảo hiểm này đều có một điểm chung là công ty nhượng
Ên định số tiền tự bồi thường của mình Số tiền này được gọi là mức bồithường hay mức ưu tiên, tức là mức bồi thường cao nhất mà công ty nhượng tựgánh chịu, và thường được Ên định trực tiếp bằng mức tiền hay một tỷ lệ phầntrăm giữa số tiền bồi thường và số phí thu nhập năm Khi yờu cõu cần Bảohiểm có hạn mức trách nhiệm quá cao thì công ty nhượng có thể chia nhỏ phầnvượt quá thành nhiều líp Đây là hình thức để dàn mỏng số tiền Bảo hiểm đượcnhiều và được mức cao, bằng cách đa dạng hoá việc phân tán Tái bảo hiểm chonhiều nhà Tái bảo hiểm tham gia tuỳ vào khả năng mức độ chấp nhận của họ
2.4.1- Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường đảm bảo nghiệp vụ (Working excess of loss)
Đây là một dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ mà trong đó mức tự bồi thường củacông ty nhượng được Ên định sao cho khi một số vụ tổn thất thông thường xảy
ra thì nhà nhận Tái bảo hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường Tái bảohiểm vượt mức bồi thường đảm bảo nghiệp vô được ỏp dụng theo cơ sở từngđơn vị rủi ro và có thể chia thành hai loại sau: Đây là một dạng Tái bảohiểm phi tỷ lệ mà trong đó mức tự bồi thường của công ty nhượng được Ênđịnh sao cho khi một số vụ tổn thất thông thường xảy ra thì nhà nhận Tái bảo
Trang 29hiểm vẫn phải chịu trách nhiệm bồi thường Tái bảo hiểm vượt mức bồi thườngđảm bảo nghiệp vụ được áp dụng theo cơ sở từng đơn vị rủi ro và có thể chiathành hai loại sau:
* Loại đảm bảo nghiệp vụ không hạn mức (Working Excess Cover): làloại đảm bảo nghiệp vụ áp dụng cho từng đơn vị rủi ro Bảo hiểm gốc và khônghạn chế tổng số tiền bồi thường trong trường hợp có nhiều tổn thất xảy ra từmột sự cố Hay nói cách khác, trong dạng Tái bảo hiểm này, công ty nhận Táibảo hiểm bồi thường không hạn định số vụ và tổng số tiền của các vụ tổn thấtxảy ra dù là một tổn thất riêng biệt hay một sự cố tổng hợp Mục đích của việcthu xếp Tái bảo hiểm theo dạng này là để giảm bớt hay thay thế cho các dạngTái bảo hiểm theo tỷ lệ thông thường
* Loại đảm bảo nghiệp vụ có hạn mức từng sự cố (Working Excess ofLoss with Event Limits): là loại “đảm bảo nghiệp vụ” bổ sung cho loại đảm bảonghiệp vụ trên, trong đó mức bồi thường của công ty nhận tái ngoài việc phảichịutrỏch nhiệm đối với những tổn thất tính riêng từng đơn vị rủi ro vượt quáđiểm vượt mức bồi thường, nú cũn được khống chế ở một mức tối đa Ên địnhtrong trường hợp nhiều rủi ro xảy ra trong cùng một sự cố có tổng số tiền bồithường quá lớn
*Trường hợp áp dụng:
- Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường đảm bảo nghiệp vụ thường được ápdụng trong các loại nghiệp vụ Tái bảo hiểm về tài sản (vật chất) Các loạinghiệp vụ về trách nhiệm Ýt áp dụng dạng này vì thông thường Bảo hiểm vềtrách nhiệm Ýt bị tổn thất do thảm hoạ khốc liệt gây nên
- Đối với Tái bảo hiểm hàng hải thì nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá vàthân tàu kết hợp thường ỏp dụng dạng Tái bảo hiểm này, nhưng nghiệp vụ Bảohiểm thân tàu riêng biệt lại Ýt ỏp dụng
2.4.2- Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường đảm bảo tai hoạ khốc liệt (Catastrophe Excess of Loss)
Trang 30Đây là dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ bảo vệ cho công ty nhượng tránhđược những trường hợp tổn thất quá mức bình thường đối với những sự cố nằmngoài khả năng kiểm soát thông thường Mục đích trước hết của loại đảm bảonày là bảo vệ đối với sự tích tụ hay kết hợp nhiều tổn thất xảy ra từ cùng một
sự cố hay một sự việc có tính chất quan trọng hay khốc liệt
Điểm tính mức bồi thường mà xuất phát từ đó các nhà Tái bảo hiểm chịutrách nhiệm có thể thay đổi tuỳ thuộc một phần vào thực lực tài chính về mức
tự bồi thường của công ty nhượng, nhưng thông thường loại Tái bảo hiểm nàydùng để bảo vệ trong trường hợp sự cố xảy ra có liên quan từ hai đơn vị rủi rođược Bảo hiểm trở lên
2.4.3-Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ bồi thường (Stop Loss or Loss Ratio)
Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ bồi thường là dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
mà nhà Tái bảo hiểm chỉ có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp khi kếtquả toàn bộ nghiệp vô của công ty nhượng có một tỷ lệ bồi thường vượt quámột tỷ lệ hoặc một mức tiền Ên định trước Điểm vượt mức mà trên đó nhà Táibảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường phải được quy định sao cho công tynhượng không thể kiếm lời về phần họ chịu trách nhiệm Nói cách khác, Táibảo hiểm theo dạng này nhằm mục đích bảo vệ cho công ty nhượng chống lạimột sự gia tăng đột biến của tỷ lệ bồi thường trong một ngành Bảo hiểm haymột dạng dịch vụ Bảo hiểm nào đó trong một khoảng thời gian quy định, bấtluận tình trạng đó do nguyên nhân nào gây ra
Trong thực tiễn, dạng Tái bảo hiểm này Ýt thông dụng vì việc tính toánphí Bảo hiểm rất phức tạp và thiếu chính xác Dạng này chủ yếu được thu xếp
để bảo vệ cho những tổn thất bất thường do thiên tai gây ra ( mưa đỏ, bóotuyết…) và dùng để bổ sung cho các dạng Tái bảo hiểm tỷ lệ và phi tỷ lệ củacông ty nhượng
2.5 Phí Tái bảo hiểm theo hợp đồng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ
2.5.1- Các yếu tố tớnh phớ
Trang 31Dù áp dụng phương pháp nào việc tớnh phớ cũng phải dựa trờn cỏc yếu
tố sau:
- Kinh nghiệm tổn thất trong quá khứ và khuynh hướng trong tương lai
- Những nhân tố khác có thể ảnh hưởng đến tổn thất trong tương lai
- Dự phòng tổn thất khốc liệt xảy ra cần phải Bảo hiểm
- Mức tự bồi thường của công ty nhượng và hạn mức trách nhiệm Táibảo hiểm
- Phí tổn khai thác và chi phí hành chính, môi giới phí của nhà Tái bảohiểm
- Phần lợi nhuận tính trong phí
2.5.2- Các phương pháp tớnh phớ
a Phương pháp tớnh phớ theo tỷ lệ bồi thường (Burning cost):
Đây là phương pháp thường dùng nhất dựa trờn cơ sở thống kê và kếtquả của tỷ lệ bồi thường giữa phí và tổn thất thực tế Trong trường hợp xâydựng hợp đồng Tái bảo hiểm mà có “điểm vượt mức bồi thường” cao thì không
áp dụng được phương pháp này Khi xây dựng phí, thông thường người ta dùngphương pháp tính bình quân phí của 3 hoặc 5 năm trước
b Phương pháp tớnh phớ theo rủi ro cần được bảo vệ ( Exposure):
Tớnh phí theo rủi ro cần được bảo vệ là phương pháp tính theo tỷ lệ bồithường, trong trường hợp không áp dụng được tỷ lệ bồi thường (ví dụ do điểmvượt mức bồi thường quá lớn hoặc các vụ tổn thất thực tế qua thống kê cácnăm trước rất nhỏ…) Phương pháp này chủ yếu được dùng trong nghiệp vụBảo hiểm hàng hải và chỉ áp dụng đối với loại đảm bảo nghiệp vụ Để áp dụngphương pháp này, trước hết công ty nhượng phải xác định số tàu hay chuyếnhàng cần được Bảo hiểm và giá trị Bảo hiểm của các đơn vị rủi ro đó
Trang 32Phương pháp này dùng cho các dạng Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường
“đảm bảo tai hoạ khốc liệt” hay đảm bảo tổn thất ngoài dự liệu Về lý thuyết,nhà Tái bảo hiểm phải được phục hồi lại số tiền mà họ đã bồi thường tổn thấttrong một số năm nhất định nào đó
2.5.3- Các hình thức thanh toán phí Tái bảo hiểm
a Phí cố định bằng mức tuyệt đối (Flat premium):
Phí cố định bằng mức tuyệt đối là mức phí được Ên định bằng một sốtiền cố định trả cho nhà nhận Tái bảo hiểm Thông thường phí này được thanhtoán một lần và trả trước, nhưng cũng có trường hợp quy định thành nhiều kỳ
Do mức phớ luụn cố định nên phải xem xét lại sau mỗi thời kỳ nhất định Hìnhthức này chủ yếu được dùng cho các hợp đồng Tái bảo hiểm bảo vệ nhứng tổnthất có tính chất thảm hoạ mà khi thống kê trong quá khứ có thể tốt hoặc có thểxấu Hình thức này chỉ áp dụng tạm thời trong mét giai đoạn nhất định, khi Bảohiểm gốc đã có hệ thống, hình thức này trở nên không còn thích hợp nữa
b Phí cố định bằng mức tương đối (Fixed premium rate):
Đây là mức phí được cố định bằng một tỷ lệ phần trăm của phí Bảo hiểm
“thu nhập thực tế toàn phần”
Phí thu nhập thực tế toàn phần là phí thu nhập của các đơn vị rủi ro Bảohiểm cần được bảo vệ bằng hợp đồng Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường và sốphí này là số phí thu nhập toàn bộ sau khi đã phải trừ đi phần phí trả cho mộtloại Tái bảo hiểm khác mà không thuộc phạm vi bảo vệ của hợp đồng Tái bảohiểm vượt mức bồi thường và phần phí Bảo hiểm của các rủi ro không thuộcphạm vi bảo vệ của hợp đồng Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường này
Hình thức trả phí theo tỷ lệ phần trăm của phí thu nhập gốc được điềuchỉnh theo tổng mức phí thu nhập thực tế sau khi đã kết thúc năm nghiệp vụ
Do đó, tại thời điểm đầu năm kế hoạch, công ty nhượng phải trả trước cho nhàTái bảo hiểm số phí Tái bảo hiểm dựa trờn cơ sở mức phí thu nhập dự kiến
Trang 33Thông thường mức phí thu nhập dự kiến thấp hơn mức phí thực thu khoảng80%
c.Phớ biến động (Variable premium rates):
Phí biến động là hình thức trả phí áp dụng cho phương pháp tính theo cơ
sở “tỷ lệ” tổn thất và được Ên định bằng mức tối đa và tối thiểu theo tỷ lệ phầntrăm của phí thu nhập Bảo hiểm Vào đầu năm nghiệp vụ, công ty nhượng sẽtrả cho công ty nhận tái một khoản phớ trờn cơ sở phí thu nhập ước tính và vàocuối năm, khoản phí Tái bảo hiểm được điều chỉnh theo số phí thu nhập thựctế
Đối với công ty nhượng: trong trường hợp tình hình tổn thất thực tế thấphơn so với thống kê tổn thất của những năm trước thì mức phí phải trả chocông ty nhận tái cũng thấp, trong khi vẫn dự kiến được trong kế hoạch mộtmức phí tối đa có thể thanh toán Tái bảo hiểm để lập dự toán ngân sách phí Táibảo hiểm
Đối với nhà Tái bảo hiểm: Họ biết được số phí tối thiểu mình đượchưởng và cũng có khả năng gia tăng phí theo kinh nghiệm tổn thất thực tếtrong phạm vi của mức phí tối thiểu và tối đa để dự trữ hay có lãi nhất định
2.6.Tái lập trách nhiệm hợp đồng (Reinstatement)
Tái lập trách nhiệm hợp đồng là điều khoản được quy định trong hợpđồng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ vơớ mục đích là đảm bảo trách nhiệm của hợpđồng sau khi đã bồi thường cho tổn thất luôn luôn được tái lập bằng hạn mứctối đa đã thoả thuận Nếu không có điều kiện này thì sau mỗi lần tổn thất, tráchnhiệm của hợp đồng sẽ giảm tương ứng với số tiền đã bồi thường cho công tynhượng và giảm cho đến khi hết trách nhiệm
Thông thường, đối với dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ “đảm bảo nghiệp vụ”trên cơ sở theo rủi ro, điều khoản tái lập trách nhiệm hợp đồng không hạn chế
số lần được phục hồi trong năm và không thu thờm phớ Tái bảo hiểm, hoặc nếu
Trang 34thất trong một năm Đối với dạng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ “đảm bảo thảm hoạkhốc liệt” trên cơ sở theo sự cố, điều kiện tái tục trách nhiệm được giới hạnbằng một số lần khôi phục nhất định, tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa cỏc bờn
và thường kèm theo điều kiện trả thờm phớ Tái bảo hiểm Điều kiện tái lậptrách nhiệm hợp đồng không có nghĩa là chỉ có “x” vụ bồi thường tổn thấtđược phục hồi mà có nghĩa là “x” lần trách nhiệm hợp đồng được tái lập, bất kể
số vụ tổn thất mà nhà Tái bảo hiểm phải bồi thường là bao nhiêu
Công thức:
Tổng hạn mức trách nhiệm = “x”lần tái lập Hạn mức trách nhiệm tốiđa
Phớ đúng thờm cho điều kiện tái lập trách nhiệm hợp đồng tuỳ thuộc vào
sự thoả thuận giữa hai bên, thông thường có hai giải pháp là:
+Phớ đúng thờm theo tỷ lệ số tiền được tái lập và số ngày cần được bảovệ
Công thức:
Sè tiền bồi thường Phí Tái bảo hiểm Sè ngày cần được bảo vệPhí = vượt mức
Số tiền trách nhiệm tối đa bồi thường 365 ngày
+Phớ đúng thờm theo chỉ số tiền tái lập:
Điều kiện tái lập trách nhiệm hợp đồng Tái bảo hiểm phi tỷ lệ là một yếu
tố quan trọng trong toàn bộ điều kiện hợp đồng mà công ty nhượng cần cânnhắc kỹ trước khi quyết định về số lần tái lập và tỷ lệ mức phớ đúng thờm chomỗi lần tái lập Điều kiện này giúp cho các bên tham gia Tái bảo hiểm có thuận
Trang 35lợi là không phải tốn kém thêm chi phí hành chính và thời gian đàm phán lạicác điều kiện, trong khi chỉ cần đóng thêm một mức phí nhỏ, nhất là trongnhững trường hợp tổn thất mà nhà Tái bảo hiểm chỉ phải bồi thường ở mứcthấp.
CHƯƠNG II
Thị trường tái bảo hiểm thế giới
I - CÁC BÊN THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG TÁI BẢO HIỂM
1 Khái niệm và đặc điểm của thị trường Tái bảo hiểm
1.1 Khái niệm
* Thị trường tái bảo hiểm là nơi cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm, ở đây cáccông ty bảo hiểm có thể đem dịch vụ của mình để chào Tái bảo hiểm cho cáccông ty khác, cũng từ đõy cỏc công ty nhận Tái bảo hiểm có thể xem xét lùachọn để đi đến quyết định có nhận một phần dịch vụ bảo hiểm được chào từcác công ty khác hay không
* Chào Tái bảo hiểm và nhận Tái bảo hiểm diễn ra dưới hai hình thức:Tái bảo hiểm trực tiếp và Tái bảo hiểm chuyên nghiệp
Trang 36- Tái bảo hiểm trực tiếp là việc thu xếp chào Tái bảo hiểm hoặc nhận Táibảo hiểm của các công ty bảo hiểm gốc Các công ty này là những công ty bảohiểm trực tiếp nhận bảo hiểm cho các đối tượng bảo hiểm từ người được bảohiểm hoặc có thể là các công ty bảo hiểm chuyên ngành hay còn gọi là công tyBảo hiểm nội bộ (Captive Insurance company).
Các công ty bảo hiểm chuyên ngành là công ty con của một tập đoàn tưbản, chức năng của công ty này là nhận bảo hiểm cho các dịch vụ từ các công
ty con khác trong nhóm, sau đó nó sẽ tái bảo hiểm phần vượt quá mức giữ lạicho các công ty Tái bảo hiểm nước ngoài
- Tái bảo hiểm chuyên nghiệp là việc thu xếp chào và nhận tái bảo hiểmcủa các công ty chuyên về tái bảo hiểm Các công ty này có thể là các công tytái bảo hiểm quốc gia (National Reinsurance Company) hoặc là các công ty táibảo hiểm chuyên nghiệp (Proffesional Reinsurance Company)
1.2 Đặc điểm
Đặc điểm riêng của thị trường tái bảo hiểm là người tham gia thị trườnglại chính là các công ty bảo hiểm chuyên nghiệp Người được bảo hiểm trongđơn bảo hiểm gốc không xuất hiện trong khi mô tả về thị trường tái bảo hiểm.Hợp đồng Tái bảo hiểm là một hợp đồng giữa công ty Bảo hiểm gốc và công tyTái bảo hiểm, người được Bảo hiểm không liên quan gì đến hợp đồng Theo đó,
ví dụ thậm chí nếu công ty Tái bảo hiểm không thể thực hiện nghĩa vụ của họđối với công ty Bảo hiểm gốc vì một lý do nào đó, công ty Bảo hiểm gốc vẫnphải chịu trách nhiệm đối với người được Bảo hiểm Công ty Bảo hiểm gốckhông thể viện cớ với người được Bảo hiểm là công ty Tái bảo hiểm đã sai, vìmột hợp đồng Tái bảo hiểm không phải là một phần của hợp đồng được ký kếtgiữa người được Bảo hiểm và công ty Bảo hiểm gốc Trong thực tế phần lớnnhững người được Bảo hiểm không hề biết một chút nào về Tái bảo hiểm đangtồn tại Do đó, việc trao đổi nghiệp vụ trên thị trường tái bảo hiểm thể hiệnquan hệ trao đổi nghiệp vụ giữa các công ty bảo hiểm và các công ty tái bảobiểm với nhau
2 Các thành viên tham gia vào thị trường Tái bảo hiểm
Trang 37Công việc kinh doanh Tái bảo hiểm mang tính chất quốc tế Tuy nhiên,trên thị trường Tái bảo hiểm, việc mua hay bán bảo hiểm ở đâu là không mấyquan trọng Chúng ta cùng tìm hiểu các thành viên tham gia thị trường Tái bảohiểm thông qua sơ đồ sau:
Thị trường Tái bảo hiểm Người mua Trung gian Người bán
(Người nhượng TBH) Tái bảo hiểm (Người nhận TBH)
Các công ty Môi giới của Các công ty
Bảo hiểm gốc các công ty Tái bảo hiểm
Tái bảo hiểmCác công ty Các công ty Các công ty
Bảo hiểm quản lý Bảo hiểm
chuyên ngành chuyên ngành
Nghiệp đoàn Các nghiệp đoàn của Lloyd’s của Lloyd’s
2.1 Những công ty mua Tái bảo hiểm
2.2.1- Công ty Bảo hiểm gốc
Nhóm này đại diện cho những công ty Bảo hiểm bình thường giao dịchvới công chúng Bảo hiểm là một cơ chế chuyển giao rủi ro nên khi các công tyBảo hiểm cung cấp dịch vụ bảo hiểm, họ cũng phải đối mặt với hàng loạt khókhăn mà người được Bảo hiểm đã gặp phải Công ty Bảo hiểm không biết liệu
có rủi ro hay không và nếu có rủi ro thì không thể dự đoán một cách chính xácgiá trị thiệt hại Công ty Bảo hiểm có được sự bảo vệ vì rằng công ty nhận Bảohiểm một số lượng lớn các rủi ro tương tự và biết rằng không phải rủi ro nàocũng dẫn đến khiếu nại Tuy nhiên cũng không loại trừ khả năng các tổn thấtxảy ra nhiều hơn so với dự kiến Họ phải thu phí vào đầu năm Bảo hiểm, khônglường trước được sự việc xảy ra sau khi đã thu phí và phải chịu mức phí nhưvậy bất luận hậu quả thực ra sao Khi xem xét rủi ro của các công ty Bảo hiểm
Trang 38theo cách này, không có gì ngạc nhiên rằng chớnh cỏc công ty Bảo hiểm cũng
đi tìm sự bảo vệ cho họ Hay nói cách khác, cỏc cụng ty Bảo hiểm sẽ đi muaTái bảo hiểm
2.1.2- Công ty Bảo hiểm chuyên ngành
Các công ty này do công ty mẹ không phải là công ty Bảo hiểm sở hữu
và chủ yếu giao dịch Bảo hiểm cho công ty mẹ Nói cách khác một công ty sảnxuấtcú thể lập công ty con là công ty Bảo hiểm để Bảo hiểm cho rủi ro của họ.Công ty Bảo hiểm chuyên ngành này không đủ lớn để thực hiện nhận Bảohiểm cho mọi rủi ro của nó và do vậy, nhu cầu về Tái bảo hiểm là tương đốilớn Công ty Bảo hiểm chuyên ngành giữ lại phần trăm rủi ro hoặc là một tỷ lệ
cố định và phần còn lại - thường là phần lớn rủi ro - sẽ được Tái bảo hiểm
2.1.3- Nghiệp đoàn của Lloyd’s
Mỗi nghiệp đoàn của Lloyd’s thường được gọi là “syndicate” có thể baogồm từ một trăm đến vài ngàn hội viên Các hội viên có thể là các cá nhân hoặccông ty: các hội viên cá nhân chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản củamình và phải chứng minh được trị giá tài sản thấp nhất là 250.000 Bảng Anh;các hội viên công ty mới chỉ được tham gia vào thị trường từ năm 1994 và phải
có tài sản trị giá thấp nhất là 500.000 Bảng Anh Do vậy, sự bảo vệ của Tái bảohiểm là một cách mà họ có thể áp dụng để giới hạn phạm vi tổn thất mà họ cóthể phải chịu Các nghiệp đoàn này chịu sự điều hành của các cơ quan quản lýđại diện (Managing Agents) Các cơ quan quản lý có trách nhiệm tuyển dụngcác nhà Bảo hiểm cựng cỏc nhân viên của họ và đảm bảo cho hoạt động kinhdoanh được tiến hành theo đúng các quy định của luật pháp Quá trình hiện đạihoá diễn ra trên thị trường đã làm giảm số lượng các nghiệp đoàn, nhưng cũngchính quá trình đú đó khuyến khích sự gia tăng số các nghiệp đoàn lớn và cónguồn tài chính vững chắc với năng lực Bảo hiểm trung bình 60 triệu BảngAnh (92,9 triệu USD)
2.1.4- Công ty Tái bảo hiểm
Trang 39Người mua Tái bảo hiểm cuối cùng mà chúng ta đề cập ở đây là bản thâncông ty Tái bảo hiểm Mỗi công ty Tái bảo hiểm tìm kiếm sự bảo vệ giống nhưngười được Bảo hiểm và các công ty Bảo hiểm gốc Họ cũng không tránh khỏimức độ tổn thất bất ngờ và có thể đảm bảo ổn định tài chính cho chính họ bằngcách mua Tái bảo hiểm Công ty Tái bảo hiểm chuyển nhượng một phần hoặctoàn bộ phí Tái bảo hiểm mà công ty đã nhận trưúc đú cho một công ty Bảohiểm hoặc Tái bảo hiểm khác Hành động này được gọi là chuyển nhượng Táibảo hiểm (Retrocession).
2.2 Các trung gian Tái bảo hiểm
2.2.1- Môi giới Tái bảo hiểm
Tái bảo hiểm là một hoạt động phức tạp và là một lĩnh vực hoạt độngchuyên môn, và người mua rất cần sự trợ giúp trong việc thu xếp những Bảohiểm cần thiết và chọn lựa cỏc công ty Tái bảo hiểm phù hợp Những ngườimôi giới Tái bảo hiểm đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động này Môigiới thường là người có uy tín, có kinh nghiệm chuyên môn cao và đặc biệt là
có quan hệ rộng rãi với nhiều công ty thuộc lĩnh vực đó
Môi giới Bảo hiểm là người trung gian giữa người được Bảo hiểm vàcông ty Bảo hiểm gốc (trong nước hoặc ngoài nước) Nhưng khi là trung giangiữa công ty nhượng và công ty nhận Tái bảo hiểm thì môi giới đó sẽ trở thànhmôi giới Tái bảo hiểm Môi giới sẽ tự mình chọn người đứng đầu nhận Tái bảohiểm dùa vào kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình Việc sử dụng môi giới làtuỳ ý các công ty Bảo hiểm nhưng bắt buộc phải tuân theo tập quán hoặc luậtđịnh Ví dụ, muốn nhận Tái bảo hiểm các dịch vụ của Lloyd’s thì bắt buộc phảithông qua môi giới của họ, còn nếu thông qua môi giới khỏc thỡ Lloyd’s sẽkhông nhượng dịch vụ của mình Hiện nay có khoảng 213 công ty đăng ký làmmôi giới của Lloyd’s, trong đó có cả các công ty nhỏ chuyên về môi giới và cảnhững công ty đa quốc gia với những văn phòng rải khắp toàn thế giới
Môi giới là người đứng ra thương lượng để đảm bảo thoả mãn yêu cầu
Trang 40các công ty nhượng thu xếp hợp đồng Tái bảo hiểm, chào Tái bảo hiểm với tỷ
lệ hợp lý, tỷ lệ thủ tục phí và hoa hồng theo lãi theo đúng nghiệp vụ Môi giớiđứng về phía các công ty nhận Tái bảo hiểm để tính toán số phí thu và thờigian thanh toán để đảm bảo rằng công ty nhận Tái bảo hiểm có thể nhận đượcphí Tái bảo hiểm đúng thời hạn Đồng thời khi có tổn thất xảy ra môi giới Táibảo hiểm sẽ đứng ra thu tiền bồi thường từ các công ty nhận Tái bảo hiểm vàhoàn trả lại cho công ty nhượng tái
Trong quá trình hoạt động, người môi giới Tái bảo hiểm phải tuân thủcác nguyên tắc:
- Chỉ được phép hoạt động môi giới Tái bảo hiểm
- Phải mua Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động môi giới
- Chỉ được chuyển dịch vụ ra nước ngoài sau khi chứng minh được cáccông ty Bảo hiểm trong nước không chấp nhận dịch vụ đó
Việc sử dụng môi giới có tác dụng rất lớn đối với công ty nhượng Đốivới những công ty Bảo hiểm mới được thành lập lại càng cần thiết phải sử dụngmôi giới Tái bảo hiểm để nhanh chóng mở rộng nghiệp vụ vì những công tynày thường chưa có kinh nghiệm cũng như chưa có hiểu biết nhiều về thịtrường Tái bảo hiểm Cũn đối với các công ty Bảo hiểm vừa mới triển khai mộtloại hình Bảo hiểm thì việc sử dụng môi giới sẽ rất có Ých trong việc học hỏi
và tiếp thu kinh nghiệm cũng như chuyên môn kỹ thuật trong việc nhận Bảohiểm, đưa ra mức phí hợp lý và quy trình giải quyết khiếu nại… Nhìn chung,việc sử dụng môi giới có tác dụng chính như sau:
- Tiết kiệm chi phí thương lượng hợp đồng, thông qua môi giới việc thuxếp hợp đồng được tiến hành khẩn trương, giảm chi phí đi lại Môi giới biết rõdịch vụ nào nên chào cho công ty nào và biết nên quy định nội dung hợp đồngnhư thế nào cho phù hợp