giáo án sinh học 12 cả năm

148 1.9K 0
giáo án sinh học 12 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ Phần 5: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết – Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI AND I Mục tiêu: Học sinh phải đạt được: Kiến thức: - Nêu ĐN gen kể tên vài loại gen (gen điều hòa, gen cấu trúc) - Nêu ĐN mã di truyền nêu số đặc điểm mã di truyền - Trình bày diễn biến chế nhân đơi ADN TB nhân sơ Kĩ năng: Các KNS giáo dục - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc; mã di truyền q trình nhân đơi ADN Thái độ: Rèn luyện phát triển tư phân tích, khái qt hóa * Tích hợp GDMT: HS phải hiểu đa dạng gen đa dạng di truỳen sinh giới Từ có ý thức bảo vệ nguồn gen q cách bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động thực vật q II Phương pháp: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Trình bày phút III Thiết bị dạy học: Hình 1.1-2 SGK bảng “ mã di truyền”, máy tính, máy chiếu IV Trọng tâm: Cấu trúc gen, mã di truyền q trình nhân đơi ADN V Tiến trình lên lớp: 1.Bài cũ: khơng có Đặt vấn đề: GV u cầu HS nhắc lại kién thức liên quan học lớp 10: Cấu trúc phân tử ADN? Ngun tắc bổ sung phân tử ADN? Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động : Tìm hiểu gen * Gen gí? Ví dụ? Vídụ:Gen Hbα , Gen tARN Nội dung I-Gen * Khái niệm: Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa sản phẩm xác định (chuỗi pơlipeptit hay phân tử ARN) II- Mã di truyền Khái niệm:Mã di truyền trình tự xếp nu gen quy định trình tự xếp aa prơtêin Đặc điểm: - Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba ( khơng gối lên nhau) - Mã di truyền có tính phổ biến ( lồi có chung mã di truyền (trừ vài ngoại lệ) - Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức ba mã hố cho aa - Mã di truyền mang tính thối hóa (nhiều ba khác xác định loại aa -VD: UGG, AUG) Hoạt động 2: Tìm hiểu mã di truyền: GV: gen cấu tạo từ Nu, Protein cấu tạo từ aa cấu trúc gen quy định cấu trúc Protein ntn? Vậy trình tự Nu gen qđ trình tự aa Protein gọi mã di truyền - Tại mã di truyền mã ba? HS ng/cứu sgk nêu ( Nu qđ 1aa) +AD N có loại Nu ( A, T, G, X) +Prơtêin có 20 loại Vậy Nu  41 = 4; Nu  42 =16; Nu  43 = 64 đủ mã hố 20 loại aa + Có phải 64 ba điều tham gia mã hố 20 loại aa? ( Có ba kết thúc khơng mã hố aa) (Mãmđ: Thường AUG; Mã kt:UAA,UAG, UGA) Năm học: 2012 – 2013 Trường THPT Phan Bội Châu Hoạt động 3: Tìm hiểu q trình nhân đơi ADN SV nhân sơ * GV: Q trình nhân đơi ADN diễn vào thời điểm nào? vị trí tế bào? (HS: kì tgian, nhân tb) * Cơ chế gồm bước : GV u cầu HS quan sát hình1.2 mơ tả bước? GV gợi ý: - Có loại enzim tham gia? chức bước? - Chiều tổng hợp mạch khn? (3’5’) - Chiều tổng hợp mạch bổ sung? ( 3’  5’) - Chiều tổng hợp mạch mới? ( 5’ 3’) - Ngun liệu tổng hợp? ( mơi trường nội bào) Giáo án Sinh học 12 - Cơ III- Q trình nhân đơi AND SV nhân sơ: Q trình nhân đơi ADN có bước chính: - Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND Nhờ enzim tháo xoắn, mạch đơn phân phân tử ADN tách dần tạo nên chạc nhân đơi (hình chữ Y) để lộ mạch khn - Bước 2:Tổng hợpcácmạch ADN ADN pơlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều 5’  3’ (ngược chiều với mạch làm khn) Các nuclêơtit mơi trường nội bào liên kết với mạch khn theo ngun tắc bổ sung (A – T, G – X) Trên mạch khn (3’  5’) mạch tổng hợp liên tục Trên mạch khn (5’  3’) mạch tổng hợp gián đoạn tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki), sau đoạn - Ngun tắc nhân đơi? ( ngun tắc B/sung , Okazaki nối với nhờ enzim nối ngun tắc bảo tồn?) -Bước 3: Hai phân tử ADN tạo thành Kết q trình nhân đơi? ( lần X đơi tạo Các mạch tổng hợp đến đâu mạch đơn pt AD N xoắn đến  tạo thành phân tử ADN con, mạch tổng hợp mạch ADN ban đầu (ngun tắc bán bảo tồn) 4.Củng cố: Câu 1: gen có loại Nu ( G, X) gen có tối đa loại mã ba mã hố aa? a loại mã ba b loại mã ba c loại mã ba d 16 loại mã ba Câu 2: Gen gì? Mã di truyền gì? Q trình nhân đơi AD N có ý nghĩa gì? ( Đảm bảo tính di truyền ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào) Câu 3: Chọn phương án trả lời câu sgk/10 Hướng dẫn nhà: • Bài cũ: Trả lời câu hỏi sgk/ 10 • Bài mới: Cấu trúc chức loại ARN: mARN, tARN, rARN? Các loại ARN mARN tARN rARN Cấu trúc chức Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Năm học: 2012 – 2013 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ Tiết – Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục tiêu: Sau học xong bài, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày diễn biến chế phiên mã dịch mã - Phân tích nội dung học Kĩ năng: Các KNS giáo dục - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin cấu trúc chức loại ARN, chế phiên mã q trình dịch mã Thái độ: Rèn luyện phát triển lực suy luận HS, có quan niệm tính vật chất tượng di truyền II Phương pháp: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Trình bày phút III Thiết bị dạy học: - Sơ đồ cấu trúc phân tử tARN - Sơ đồ khái qt q trình phiên mã - Sơ đồ chế dịch mã - Sơ đồ hoạt động pơliribơxơm q trình dịch mã - Phiếu học tập: Ở tiết phát nhà chuẩn bị IV Trọng tâm: Cơ chế phiên mã dịch mã V Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: - Mã di truyền ? mã di truyền mã ba ? đặc điểm mã di truyền? - Ngun tắc bổ sung bán bảo tồn thể chế tự ADN? Đặt vấn đề: Làm mà thơng tin di truyền từ AND biểu ngồi tính trạng cở thể sinh vật? 3.Bài : Hoạt động thầy trò Nơi dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chế phiên mã I Phiên mã: - ARN có loại nào? chức nó? Cấu trúc chức loại ARN HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập (SGK) sau: Cơ chế phiên mã SV nhân sơ: * Thời điểm : xảy trước tế bào tổng hợp cấu tr úc prơtêin chức n ăng * Diễn biến: - Đầu tiên ARN-polimeraza bám vào vùng điều *- HS quan sát hình 2.2 đọc mục I.2 trả lời: + Hãy cho biết có thành phần tham hồ gen  gen tháo xoắn để lộ mạch khn 3’- 5’ bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc gia vào q trình phiên mã? hiệu +ARN tạo dựa khn mẫu nào? + Enzim tham gia vào q trình phiên mã ? - Sau ARN-polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc gen  tổng hợp nên pt mARN (theo + Chiều mạch khn tổng hợp mARN ? + Các ri Nu mơi trường liên kết với mạch chiều 5’-3’) theo ngun tắc: Agốc - Umơi trường mARN Năm học: 2012 – 2013 tARN rARN Trường THPT Phan Bội Châu gốc theo ngun tắc nào? Giáo án Sinh học 12 - Cơ Tgốc - Amơi trường Ggốc – Xmơi trường Xgốc – Gmơi trường - Khi enzim di chuyển đến cuối gen, gặp tín hiệu - Hiện tượng xảy kết thúc q trình phiên kết thúc dừng phiên mã, phân tử ARN mã? SV nhân sơ SV nhân thực khác giải phóng ntn ARN tổng hợp? - ARN sau phiên mã trực tiếp làm khn tổng hợp Protein * Ở TB nhân thực: mARN sau phiên mã phải - Kết q trình phiên mã gì? cắt bỏ intron nối êxơn lại thành mARN * Kết : đoạn pt ADN→ Pt ARN trưởng thành Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình dịch mã II Dịch mã: enzim HS quan sát hình 2.3 n/c mục II Hoạt hố a.a : - Phân tử prơtêin hình thành ? Axit amin + ATP + tARN  aa-tARN gồm giai đoạn? Tổng hợp chuỗi pơlipeptit: gồm giai đoạn - Qt tổng hợp có tham gia ? * Mở đầu: * a.a hoạt hố nhờ gắn với chất nào? * Kéo dài: - a.a hoạt hố kết hợp với tARN nhằm mục đích * Kết thúc: gì? *GV: Tổng hợp chuỗi polipeptit gồm bước, HS quan sát hình mơ tả - Bước mở đầu diễn ntn? + Tiểu đơn vị bé Ri gắn với mARN vị trí nào? + tARN mang a.a thứ tiến vào vị trí ri? + Khớp bổ sung nghĩa gì? ( dịch mã theo ngun tắc bổ sung) -Bước kéo dài: + Vị trí tARN mang a.a thứ ? + Cơđon ? anticơđon? + liên kết hình thành để liên kết aa vừa dịch mã? (péptit) + Ri có hoạt động tiếp theo? kết cuả hoạt động đó? - Sự dịch chuyển ri đến kết thúc? Pơliribơxơm: Một mARN có nhiều Ri - Sau chuỗi polipeptit giải phóng trượt gọi tắt pơlixơm, giúp tăng hiệu suất tổng hồn thành pt Protein ntn? hợp Protein - Ri trượt hết chiều dài mARN tổng hợp dc Mối quan hệ AD N, ARN, Prơtêin: pt prơtêin? PM DM * Gọi HS nêu mối q.hệ ADN, ARN, Protein? ADN ARN Prơtêin tính trạng Củng cố: Phiên mã gì? dịch mã gì? diễn biến kết phiên mã dịch mã? Hướng dẫn nhà: - Bài tập 4/14 sgk trả lời câu hỏi SGK - Xem chế điều hồ SV nhân sơ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Năm học: 2012 – 2013 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết 3: CHỦ ĐỀ: XEM PHIM VỀ CƠ CHẾ NHÂN ĐƠI ADN, PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I Mục tiêu: Hoc sinh phải: - Lập bảng so sánh chế chép, PM DM sau xem phim giáo khoa q trình - Biết vận dụng kiến thức học để phân tích sơ đồ diễn biến q trình nhân đơi AND, phiên mã dịch mã - Rèn luyện kĩ quan sát, tính sáng tạo tình khác II Chuẩn bị: - Đĩa CD diễn biến q trình nhân đơi AND, phiên mã dịch mã - Máy vi tính máy chiếu III Trọng tâm: - Diễn biến q trình nhân đơi AND, phiên mã dịch mã - PP:Trực quan quan sát IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp - điểm danh Bài củ: Cơ chế nhân đơi AD N, phiên mã, dịch mã ? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung thực hành Xem phim về: 1/ Cơ chế nhân đơi ADN: Quan sát diễn biến q trình nhân đơi ADN nhận xét tượng sau: a/ Tháo xoắn phân tử ADN b/ Tổng hợp mạch ADN bổ sung: -Trên mạch khn có chiều 3’ 5’ ’ -Trên mạch khn có chiều 3’ c/ Xoắn lại phân tử ADN 2/ Phiên mã: Quan sát phiên mã nhận xét tượng: a/ Tháo xoắn đoạn ADN tương ứng với gen để lộ mạch khn có chiều 3’ 5’ b/ Tổng hợp mARN sơ khai hình thành mARN trưởng thành 3/ Dịch mã: Quan sát diễn biến q trình dịch mã nhận xét giai đoạn: -mở đầu - kéo dài - kết thúc -G cho học sinh quan sát chế kênh hình, -G hướng dẫn H cách quan sát chế phần nội dung H quan sát ghi chép Tương tự :Học sinh quan sát phiên mã nhận xét tượng: Quan sát diễn biến q trình dịch mã nhận xét giai đoạn Củng cố: học sinh tự viết thu hoạch mơ tả, nhận xét q trình: - Nhân đơi AND - Phiên mã - Dịch mã Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị 3: Điều hòa hoạt động gen theo câu hỏi SGK RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2012 – 2013 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tiết - BÀI 3: ĐIỀU HỒ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN I Mục tiêu: học xong bài, HS cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày chế điều hồ hoạt động gen SV nhân sơ (theo mơ hình Mơnơ Jacơp) - Nêu ý nghĩa điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ Kĩ năng: - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Thái độ: Thấy sở khoa học, tính hợp lí chế hoạt động gen nói riêng hoạt động tế bào, thể nói chung  giúp SV thích ứng với mơi trường Qua em có niềm tin vào khoa học, say mê nghiên cứu tìm hiểu mơn học II Phương pháp: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Trình bày phút IIIIII Thiết bị dạy học: - Hình 3.1; Hình 3.2a, 3.2b sgk - Máy tính, máy chiếu IV Trọng tâm: Cơ chế điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ V Tiến trình lên lớp: Bài cũ: - Trình bày diễn biến kết q trình phiên mã - Q trình dịch mã ri diễn nào? - Bài tập 4/ SGK tr 14 Đặt vấn đề: Làm để tế bào coa thể điều khiển cho gen hoạt động vào thời điểm cần thiết nhất? Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm gen cấp độ điều hòa hoạt động gen: - GV u cầu HS đọc thơng tin mục I sgk trả lời: - Thế điếu hồ hoạt động gen? - Điều hồ hoạt động gen có ý nghĩa gì? - So sánh cấp độ điều hồ hoạt động gen SV nhân sơ SV nhân thực? nội dung I Khái qt điều hồ hoạt động gen: 1- Khái niệm: Điều hồ hoạt động gen điều hồ lượng sản phẩm gen tạo ra, giúp tế bào điều chỉnh tổng hợp Pr cần thiết vào lúc thích hợp với lượng cần thiết 2- Các cấp độ điều hồ hoạt động gen: - Ở SV nhân thực: cấp AD N, cấp phiên mã, cấp dịch mã, cấp sau dịch mã - Ở SV nhân sơ: chủ yếu cấp phiên mã Hoạt động 2: Tìm hiểu chế điều hòa hoạt động II Điều hồ hoạt động gen SV nhân sơ: gen sinh vật nhân sơ: Mơ hình cấu trúc ope ron Lac: a- KN: Opêron gen có cấu trúc liên quan chức thường phân bố liền thành cụm có chung chế điều hồ b- Cấu trúc opêron gồm : + Z,Y,A : gen cấu trúc Năm học: 2012 – 2013 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ + O( operato) : vùng vận hành + P( prơmter) : vùng khởi động + R: gen điều hồ (khơng nằm thành phần opêron)điều hồ hoạt động gen opêron Sự điều hồ hoạt động ơperon lac * Khi mơi trường khơng có lactơzơ, gen điều hòa tổng hợp protêin ức chế Prơtêin liên kết với vùng vận hành ngăn cản q trình phiên mã làm cho gen cấu trúc khơng hoạt động - GV u cầu học sinh nghiên cứu mục II.1 quan sát hình 3.1 trả lời: - Opêron ? - Dựa vào hình 3.1 mơ tả cấu trúc ơperon Lac? - Mỗi vùng cấu trúc có chức việc điều hồ hoạt động gen? (Sau H trả lời G chốt lại kiến thức HS học thơng tin kiến thức sgk) * HS nghiên cứu mục II.2 quan sát hình 3.2a 3.2b - Quan sát hình 3.2a mơ tả hoạt động gen Opêron lac mơi trường khơng có lactơzơ - Khi mơi trường khơng có chất cảm ứng lactơzơ gen điều hồ ( R) tác động để ức chế gen cấu trúc khơng phiên mã? - Quan sát hình 3.2b mơ tả hoạt động gen ơpe ron Lac mơi trường có lactơzơ * Khi mơi trường có lactơzơ, số phân tử liên kết với prơtêin ức chế làm biến đổi cấu hình khơng gian ba chiều làm cho prơtêin ức chế khơng thể liên kết với vùng vận hành Do ARN pơlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã Khi đường lactơzơ bị phân giải hết, prơtêin ức chế lại liên kết với vùng vận hành q trình phiên mã bị dừng lại - Tại mơi trường có chất cảm ứng lactơzơ gen cấu trúc hoạt động phiên mã ? - Khi q trình phiên mã dừng lại? Củng cố - Nêu chế điều hồ hoạt động opêron lac? - Đọc lại khung tóm tắt kiến thức Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị câu hỏi cuối sách giáo khoa Lưu ý câu hỏi cuối thay từ “ Giải thích” từ “ Nêu chế điều hòa hoạt động Operon Lac.” - Bài mới: Ngun nhân chế phát sinh dạng đột biến gen Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2012 – 2013 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ Tiết – Bài : ĐỘT BIẾN GEN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải đạt được: Kiến thức: - Nêu đựơc khái niệm ,ngun nhân, chế chung dạng đột biến gen - Phân biệt dạng đột biến gen Phân biệt đột biến với thể đột biến - Nêu hậu chung ý nghĩa đột biến gen Kĩ năng: - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm dạng đột biến gen, ngun nhân chế phát sinh đột biến gen, hậu ý nghĩa đột biến gen Thái độ: * Tích hợp GDMT: HS thấy rõ tác động mơi trường làm tăng tần số đột biến, từ có ý thức bảo vệ mơi trường sống, có hành động đúng, hạn chế gia tăng tác nhân ĐB MT II Phương pháp: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Trình bày phút III Thiết bị dạy học: - Máy chiếu, máy tính IV Trọng tâm: Khái niệm chế phát sinhđột biến gen; Hậu ý nghĩa đột biến gen V Tiến trình lên lớp: Bài cũ: - Thế điều hồ hoạt động gen ? Giải thích chế điều hồ hoạt động ơperon Lac - Opêron gi? Trình bày cấu trúc opêron lac E.coli Đặt vấn đề: Tại có nhiều người sinh lại khơng lành lặn người bình thường? Tại người bị nhiễm chất độc màu da cam sinh họ mang dị tật?? Bài : hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dạng ĐBG: - Đột biến gen gì?Đbg làm thay đổi trình tự nu  tạo alen - Tần số đột biến gen thấp (10 -6 – 10-4) , phụ thuộc loại tác nhân đột biến - Tác nhân đột biến: Là nhân tố gây nên đột biến như: lí, hố học, tác nhân sinh học PHT: Tên tác nhân gây đột biến Các NN làm tăng tác nhân mơi trường Các cách hạn chế - Đột biến gen biến đổi cấu trúc gen, liên quan tới cặp nuclêơtit(đột biến điểm) số cặp nu, xảy điển phân tử ADN Các dạng đột biến gen (đột biến điểm) - Có dạng đột biến gen (đột biến điểm) : mất, thêm, thay cặp nuclêơtit - Tia phóng xạ, tia tử ngoại, thay đổi mơi trường đột ngột, hóa chất Dạng ĐB Khái niệm Thay Một cặp nu cặp nu gen thay cặp nu khác - Hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt khí CO2 làm trái đất nóng lên, gây hiệu ứng nhà kính - Màn chắn tia tử ngoại từ ánh sáng mặt trời (tằng ơzơn) dò rỉ gia tăng chất làm lạnh, chửa cháy, khí thải nhà may, xí nghiệp, phân bón hóa học, cháy rừng, giao thơng, y tế Thêm Đột biến làm Mã di truyền đọc cặp thêm sai từ vị trí xảy nu cặp nu gen đột biến thay đổi trình tự aa chuỗi poli Đáp án PHT: Tên tác nhân gây ĐB Các ngun nhân làm tăng tác nhân MT nội dung I – Khái niệm dạng đột biên gen: - Khái niệm: Năm học: 2012 – 2013 Hậu Làm thay đổi trình tự aa Pr thay đổi chức Pr Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ - Khai thác sử dụng khơng hợp lý nguồn tài ngun thiên nhiên làm thay đổi chức Pr 2- HS quan sát tranh dạng đột biến kết hợp SGK hồn thành phiếu học tập: Dạng ĐB Khái niệm Hậu Thay thê cặp nu Thêm cặp nu (thay cặp khác cặp hậu ntn Yếu tố định ba mã hố aa hay khác loại) - Trong dạng đột biến , dạng gây hậu lớn hơn? giải thích? Hoạt đơng 2: Tìm hiểu ngun nhân chế II- Ngun nhân chế phát sinh đột biến gen : 1- Ngun nhân: gây ĐBG: - Ngun nhân làm tăng tác nhân đột biến Do tác động tác nhân hóa học, vật lí (tia phóng có mt? xạ, tia tử ngoại ), tác nhân sinh học (virut) ( - Hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt CO rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính 2- Cơ chế phát sinh đột biến gen: - Màn chắn tia tử ngoại dò rỉ khí thải nhà máy, - Cơ chế chung: Tác nhân gây sai sót phân bón hố học, cháy rừng… q trình nhân đơi ADN - Khai thác sử dụng ko hợp lí nguồn tài - Cơ chế phát sinh: Các tác nhân gây đột biến tác động ngun thiên nhiên làm rối loạn q trình nhân đơi ADN - Cách hạn chế hạn chế trồng nhiều xanh, xử lí + Đột biến điểm thường xảy mạch chất thải nhà máy, khai thác tài ngun hợp lí ) dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai, * Cơ chế phát sinh đột biến gen Gv cho hs đọc mục II-2 giải thích trạng thái trở dạng ban đầu tạo thành đột biến qua lần nhân đơi tồn bazơnitơ: dạng thường dạng - hs quan sát hình 4.1 hình 4.2 sgk Gen  tiền đột biến gen  đột biến gen ? hình thể điều ? chế qt + VD: * gv : Đột biến phát sinh sau lần ADN tái ?  Sự kêt cặp khơng nhân đơi ADN u cầu hs điền tiếp vào phần nhánh dòng kẻ để  Tác động nhân tố đột biến trống hình, cặp nu nào? III- Hậu ý nghĩa đột biến gen: - HS đọc sgk nêu tác động tác nhân ? Hậu đơt biến gen: * Hs đọc mục III.1  Hậu đột biến gen? - Đột biến gen có hại, có lợi trung tính - Mức độ gây hại đột biến gen phụ thuộc vào thể ĐB mt tổ hợp gen ntn? - Mức độ gây hại alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện - Đột biến gen có vai trò nào? mơi trường, tổ hợp gen ? nói đột biến gen nguồn ngun liệu - Phần lớn ĐB điểm thường vơ hại quan trọng cho tiến hố chọn giống Vai trò ý nghĩa đột biến gen: đa số đb gen có hại, tần số đb gen thấp Đột biến gen nguồn ngun liệu sơ cấp q trình ( số đb trung tính có lợi so với đb chọn giống tiến hóa NST phổ biến ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống ) Củng cố - Phân biệt đột biến thể đột biến Đột biến gen ? Cơ chế phát sinh nào? - Mối quan hệ ADN – A RN- Pr - tính trạng hậu đột biến gen ? Hướng dẫn nhà: Sưu tầm tài liệu đột biến SV + Đọc trước 5, đọc mục em có biết trang 23 SGK RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2012 – 2013 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ Tiết - CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải đạt được: Kiến thức: - Tóm tắt phần lí thuyết chế di truyền cấp độ phân tử - Biết giải tập cấp độ phân tử Kĩ năng: - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Thái độ: Tự giác, độc lập thảo luận nhóm làm việc độc lập để giải tập di truyền phân tử II Phương pháp: - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Trình bày phút III Thiết bị dạy học: IV Trọng tâm: Một số cơng thức phần chế di truyền cấp phân tử tập vận dụng V Tiến trình lên lớp: A Bài cũ: - Tóm tắt lí thuyết B Nội dung: ** Các cơng thức cận nhớ: Chiều dài gen (L): - KT Nu = 3,4 A0 L= N X 3,4 A - 1A0 = 10-4 = 10-7 mm Số nu có gen:  N = A + T + G + X = 2A + 2G = 2(A + G)  %A + %T + %G + %X = 100%N Số liên kết hydro gen (H): H = 2A + 3G Số chu kỳ xoắn (C): C = N = A+G %A + %G = 50%N N 20 Khối lượng gen (M): M = N.300 đvC (khối lượng nu = 300 đvC) Số lượng loại nu mạch đơn gen: Mạch I: Mạch II: A1 T1 T2 A2 A = T2 G1 X2 X1 G2 T1 = A G1 = X2 LIÊN HỆ GIỮA MẠCH : *Số lượng : * Tỷ lệ: X1 = G A1 + A2 = A = T %A = %T = % A1 + % A2 %G = %X = G1 + G2 = G =X %G1 + %G2 Sự nhân đơi gen: * phân tử ADN nhân đơi x lần tạo 2x phân tử ADN * Tổng số nu 2x phân tử ADN tạo thành là: N.2x * Tổng số nu mơi trường cung cấp: N mt = Ngen (2x – 1) x * Số nu loại mơi trường cung cấp: Amt = Tmt = Agen (2 – 1) Gmt = Xmt = Ggen (2x – 1) Năm học: 2012 – 2013 10 Trường THPT Phan Bội Châu - GV: Cho HS đọc nội dung phần III SGK để: + Phân biệt nêu kiểu HST tự nhiên nhân tạo? + Vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương để nhận biết kiểu HST địa phương? - GV: u cầu HS  + Nêu VD: HST rừng trồng Thành phần:gồm vơ sinh….và hữu sinh… + Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng HST: biện pháp trồng rừng xen lẫn nơng nghiệp, cơng nghiệp,… Giáo án Sinh học 12 - Cơ a Các HST cạn: HST rừng nhiệt đới, hoang mạc, đồng rêu hàn đới, … b Các HST nứơc: - HST nước mặn: Biển, vùng nước lợ … - HST nước : + HST nước đứng (ao, hồ) + HST nước chảy(sơng suối) 2/ Các HST nhân tạo: - HST đồng ruộng, hồ nước, rừng trồng,… - Để nâng cao hiệu sử dụng, người ta bổ sung nguồn vật chất lựơng khác đồng thới thực biện pháp cải tạo HST - VD: SGK Củng cố: - Cho HS đọc chậm phần tóm tắt - Trả lời câu hỏi sgk - Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm cần nhớ Dặn dò: - HS trả lời câu hỏi từ 1-4 SGK - Đọc “Trao đổi vật chất HST.” Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 73 – BÀI 43: TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học xong bài, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Nêu mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng - Nêu tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ phân tích thành phần MT nâng cao ý thức bảo vệ MTTN - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin trao đổi vật chất hệ sinh thái (chuỗi, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng) tháp sinh thái Năm học: 2012 – 2013 134 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Thái độ: ** Tích hợp GDMT: Mối quan hệ giưũa lồi sinh vật thể qua chuỗi lưới thức ăn, đảm bảo vòng tuần hồn vật chất quần xã => nâng cao ý thức bảo vệ MT thiên nhien đa dạng sinh học II PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi III TRỌNG TÂM: - Khái niêm chuỗi lưới thức ăn, phân biệt loại chuỗi thức ăn - Khái niệm bậc dinh dưỡng tháp sinh thái IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh phóng to hình 43.1 43.3 sgk V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Bài cũ: câu 1, 2, 3/190 (sgk) Đặt vấn đề: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi vật chất HST - GV: HS phân tích mối quan hệ dinh dưỡng lồi SV chuỗi thức ăn sgk?  Thế Chuỗi thức ăn? - GV: Các thành phần chuỗi thức ăn? Ví dụ? - HS: lấy VD: cỏ thỏ cáoVSV HS phân tích VD NỘI DUNG I Trao đổi vật chất QXSV: 1/ Chuỗi thức ăn: dãy lồi sinh vật có mối quan hệ với mặt dinh dưỡng, lồi ăn lồi khác phía trước thức ăn lồi phía sau Có loại chuỗi thức ăn : + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tự dưỡng Ví dụ : cỏ  châu chấu  ếch  rắn - GV: Phân biệt loại chuỗi thức ăn lấy VD minh + Chuỗi thức ăn bắt đấu sinh vật ăn mùn bã hoạ? hữu - HS: phân biêt… Ví dụ : giun (ăn mùn)  tơm  người VD1: Quả dẻ sóc VSV 2/ Lưới thức ăn: VD2: Mùn mối gà cáoVSV * VD: lưới thức ăn HST rừng, Hình 43.1 * Khái niệm: tập hợp chuỗi thức ăn hệ sinh thái, có mắt xích chung - GV: Cho HS quan sát hình 43.1, tìm lồi mắc 3/ Bậc dinh dưỡng: xích chung chuỗi thức ăn?  Lưới thức ăn * Khái niệm: bậc dinh dưỡng lồi gì? mức lượng sử dụng thức ăn mức - GV: xây dựng lưới thức ăn cần lưu ý lượng lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức điều gì? ăn) - GV: Nêu phân tích khái niệm bậc dinh dưỡng - GV: Hãy nêu bậc dinh dưỡng? Đặc điểm bậc dinh dưỡng? - HS: tìm hiểu phần SGK trả lời - GV: Hãy ghi tên bậc dinh dưỡng thay cho chữ a, b, c, ….vào hình 43.2 - GV: Hãy xếp bậc dinh dưỡng lồi SV có chuỗi thức ăn hình 43.1 Năm học: 2012 – 2013 135 * Các bậc dinh dưỡng: - Bậc dinh dưỡng cấp 1: gồm SVSX - Bậc dinh dưỡng cấp (SV tiêu thụ bậc 1): gồm SV ăn SVSX - Bậc dinh dưỡng cấp 3: (SV tiêu thụ bậc 2) … => Bậc dinh dưỡng cấp n: = SVTT n-1 Trường THPT Phan Bội Châu - HS: … * Bậc dinh dưỡng hình 43.1: - SVSX: xanh (dẻ, thơng) - SVTT bậc 1: sóc, xén tóc - SVTT bậc 2: thằn lằn, chim gõ kiến - SVTT bậc 3: Quạ, mối, nhím, kiến - SVTT bậc 4: Trăn, diều hâu - SVPG: VK, nấm Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp sinh thái - GV: Tháp sinh thái gì? - Tại hình tháp sinh thái hình chữ nhật có chiều cao chiều dài lại khác nhau? + Độ lớn bậc dinh dưỡng xác đinh số lượng cá thể, sinh khối lượng bậc dinh dưỡng - GV: Độ lớn bậc dinh dưỡng gì? - GV: + Phân biệt loại hình tháp? + Vì hình tháp NL hồn thịên nhất? - HS: QS hình 43.3 nghiên cứu đặc điểm loại hình tháp  trả lời Giáo án Sinh học 12 - Cơ II Tháp sinh thái: bao gồm nhiều hình chữ xếp chồng lên nhau, hình chữ nhật có chiều cao nhau, chiều dài biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng bậc tồn quần xã * Có loại hình tháp: + Tháp số lượng : xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng + Tháp sinh khối : xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng + Tháp lượng : xây dựng dựa số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng Củng cố: HS đọc phần tóm tắt cuối GV nhấn mạnh ý cần nắm Hướng dẫn nhà: - GV gợi ý trả lời câu 2, - HS trả lời 1, 2, 3, - Soạn chu trình sinh địa hố sinh Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 74: CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG HĨA VỀ HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải đạt được: Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức phần Hệ sinh thái sinh Kĩ năng: - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Thái độ: Tự giác, độc lập thảo luận nhóm làm việc độc lập để tóm tắt lí thuyết phần Hệ sinh thái sinh Năm học: 2012 – 2013 136 Trường THPT Phan Bội Châu II Phương pháp: - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Trình bày phút III Thiết bị dạy học: IV Trọng tâm: Hệ sinh thái sinh V Nội dung: Giáo án Sinh học 12 - Cơ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Sự tồn hệ sinh thái nhân tạo theo thời gian nào? A/ Duy trì trạng thái ổn định với tác động thường xun người B/ Tự trì trạng thái ổn định C/ Dần dần chuyển sang hệ sinh thái tự nhiên D/ Khơng có trạng thái ổn định Câu 2: Điều sau khơng phải khác hệ sinh thái? A/ Khác kích cỡ B/ Khác mức độ tổ chức C/ Khác xếp chức D/ Khác việc thực chu trình sinh học đầy đủ Câu 3: Một hệ sinh thái điển hình cấu tạo đầy đủ yếu tố nào? A/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất vơ cơ, chất hữu B/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu cơ, yếu tố khí hậu C/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất vơ cơ, yếu tố khí hậu D/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất vơ cơ, chất hữu cơ, yếu tố khí hậu Câu 4: Về nguồn gốc hệ sinh thái phân thành kiểu A/ Các hệ sinh thái cạn nước B/ Các hệ sinh thái lục địa đại dương C/ Các hệ sinh thái rừng biển D/ Các hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Câu 5: Về quan hệ dinh dưỡng hệ sinh thái, thứ tự sau đúng? A/ Sinh vật tiêu thụ  Sinh vật sản xuất  sinh vật phân giải B/ Sinh vật sản xuất  Sinh vật phân giải  sinh vật tiêu thụ C/ Sinh vật phân giải  Sinh vật tiêu thụ  sinh vật sản xuất D/ Sinh vật sản xuất  Sinh vật tiêu thụ  sinh vật phân giải Câu 6: Trong hệ sinh thái, quần xã bao gồm yếu tố nào? A/ Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, chất hữu B/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải C/ Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, chất hữu D/ Sinh vật sản xuất, sinh vật phân giải, chất hữa Câu 7: Điều sau khơng với khái niệm hệ sinh thái? A/ Hệ sinh thái hệ thống sinh học hồn chỉnh thể, thực đầy đủ chức sống B/ Hệ sinh thái thống quần xã sinh vật với mơi trường vơ sinh mà tồn C/ Hệ sinh thái hệ thống kín, diẫn tương tác quần xã D/ Hệ sinh thái hệ động lực mở, tự điều chỉnh Nó xem đơn vị cấu trúc hồn chỉnh tự nhiên Câu 8: Hệ sinh thái bao gồm: A/ Các lồi quần tụ với khơng gian xác địnhB/ Các tác động nhân tố vơ sinh lên lồi C/ Các sinh vật ln tác đơng lẫn D/ Quần xã sinh vật sinh cảnh quần xã Câu 9: Một hệ thực nghiệm có tảo lục vi sinh vật phân hủy sống mơi trường vơ sinh xác định là: A/ Quần thể sinh vật B/ Quần xã sinh vật C/ Hệ sinh thái D/ số tổ hợp sinh vật khác lồi Câu 10: Một chu trình sinh địa hóa gồm có phần nào? A/ Tổng hợp chất, tuần hồn vật chất tự nhiên, phân giải chất hữu B/ Tổng hợp chất, tuần hồn vật chất tự nhiên lứng đọng phần đất, nước C/ Tổng hợp chất, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước D/ Tổng hợp chất, tuần hồn vật chất tn, phân giải lắng đọng phần vật chất đất, nước Câu 11: Điều khơng với chu trình nước? A/ Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn lục địa B/ Sự bốc nước diễn từ đại dương, mặt đất thảm thực vật C/ Trong tự nhiên, nước ln vận động, tạo nên chu trình nước tồn cầu Năm học: 2012 – 2013 137 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ D/ Trong khí quyển, nước ngưng tụ tạo thành mưa rơi xuống lượng lớn đại dương Câu 12: Những chất tham gia vào q trình lắng đọng nào? A/ Có nguồn dự trữ khơng khí sau qua chuỗi thức ăn quần xã, phần lớn chúng tách khỏi chu trình vào chất lắng đọng, gây thất nhiều B/ Có nguồn dự trữ từ vỏ trái đất sau qua chuỗi thức ăn quần xã, phần nhỏ chúng tách khỏi chu trình vào chất lắng đọng, gây thất nhiều C/ Có nguồn dự trữ vỏ trái đất sau qua chuỗi thức ăn quần xã, phần lớn chúng tách khỏi chu trình vào chất lắng đọng, gây thất D/ Có nguồn dự trữ vỏ trái đất sau qua chuỗi thức ăn quần xã, phần lớn chúng tách khỏi chu trình vào chất lắng đọng, gây thất nhiều Câu 13: Điều khơng với chu trình Cacbon? A/ Thực vật lấy CO2 trực tiếp từ khí để tổng hợp chất hữu B/ Trong q trình phân giải chất hữu vi sinh vật, CO nước trả lại mơi trường C/ Tất động vật sử dụng trực tiếp cacbon từ thức ăn thực vật D/ Trong q trình hơ hấp động vật, thực vật, CO2 nước trả lại mơi trường Câu 14: Chu trình sinh – địa – hóa (chu trình vật chất ) là: A/ Sự trao đổi khơng ngừng chất hóa học mơi trường quần xã sinh vật B/ Sự trao đổi khơng ngừng chất hữu mơi trường quần xã sinh vật C/ Sự trao đổi khơng ngừng chất hữu mơi trường quần thể sinh vật D/ Sự trao đổi khơng ngừng chất hóa học mơi trường hệ sinh thái Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 75 – BÀI 44 : CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I MỤC TIÊU: Sau học xong bài, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Nêu khái niệm chu trình vật chất trình bày chu trình sinh địa hóa : nước, cacbon, nitơ Kĩ năng: - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa, số chu trình sinh địa hóa chất (nitơ, cacbon, nước), sinh khu sinh hoc sinh Năm học: 2012 – 2013 138 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Kỹ tu phê phán hành động người làm tăng nồng độ khí CO khí quyển, làm ảnh hưởng xấu đến chu trình nước tự nhiên, gây nên lũ lụt hạn hán làm nhiễm nguồn nước… - Kỹ phán hành động góp phần giảm thiểu khí CO khí quyển, bảo vệ nguồn nước sạch, chống nhiễm, bảo vệ khu sinh học địa phương (nếu có) Thái độ: ** Tích hợp GDMT: SV nhân tố MT có liên quan chặt chẽ với qua chu trình sinh địc hố, hình thành nên hệ thống tự nhiên tồn cầu Tình trạng khí thải CO vào khơng khí ngày tăng gây nhiều thiên tai trái đất Do việc BVMT khơng khí biện pháp thiết thực (trồng xanh, hạn chế khí thải, sử dụng lượng thay thế…) cần thiết bên cạnh việc sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn nước cần đưa lên hàng đầu II PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi III TRỌNG TÂM: - Khái niệm khái quát chu trình sinh đòa hóa, chu trình cacbon, chu trình nitơ chu trình nước tự nhiên - Khái niệm sinh quyển, kể tên vò trí phân bố khu sinh học (biôm) cạn nước IV PHƯƠNG TIỆN: Tranh phóng to hình 44.1_44.5 sgk V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bài cũ: 1,2,3,4 (tr 194)/sgk Đặt vấn đề: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu q trình trao đổi vật I Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa chất qua chu trình sinh địa hóa hố * Yêu cầu HS quan sát H 44.1 đọc mục sgk *Khái niệm: chu trình trao đổi chất để trả lời cho câu hỏi: “ theo chiều mũi tên tự nhiên Một chu trình sinh địa hóa gồm có sơ đồ H44.1, giải thích cách khái quát thành phần : tổng hợp chất, tuần hồn chất trao đổi vật chất quần xã chu trình sinh tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất (trong đất, nước…) đòa hóa? Hoạt động 2: Tìm hiểu số chu trình sinh địa II Một số chu trình sinh địa hố: (SGK) hóa Chu trình Cacbon HS: Giải thích sơ đồ H44.1 Nêu khái niệm chu trình sinh đòa hóa GV: Cho HS quan sát H44.2, đọc sgk, thảo luận Chu trình nitơ: khơng dạy chi tiết nhóm theo yêu cầu sgk ( qua H44.2…) Chu trình nước: HS: quan sát H44.2, thảo luận trả lời câu hỏi GV: Quan sát H44.4, mô tả tóm tắt chu trình nước tự nhiên - Nêu biện pháp bảo vệ nguồn nước trái đất * Sinh gì? Năm học: 2012 – 2013 139 III Sinh * Sinh quyển: gồm tồn sinh vật mơi trường vơ sinh trái đất hoạt động hệ sinh thái lớn * Sinh gồm nhiều khu sinh học: hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc Trường THPT Phan Bội Châu Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh GV: Quan sát H44.5, nhận xét phân bố vùng theo vó độ mức độ khô hạn khu SH cạn? Giáo án Sinh học 12 - Cơ điểm địa lí, khí hậu sinh vật vùng Các khu sinh học cạn bao gồm đồng rêu hàn đới, rừng kim phương Bắc, rừng rụng ơn đới, rừng mưa nhiệt đới… Các khu sinh học nưới bao gồm khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn Củng cố: cho HS đọc phần tóm tắt cuối Hướng dẫn nhà: - Giáo viên gợi ý trả lời câu1→6 (tr200) HS hoàn thành BT - Tìm hiểu dòng lượng hệ sinh thái hiệu suất sinh thái Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 76 – BÀI 45: DÒNG NĂNG LƯNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI I MỤC TIÊU: Sau học xong bài, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày q trình chuyển hóa lượng hệ sinh thái (dòng lượng) Kĩ năng: - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp Năm học: 2012 – 2013 140 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin phân bố lượng Trái Đất, đặc điểm dòng lượng hệ sinh thái, khái niệm hiệu xuất sinh thái xác định hiệu xuất sinh thái qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái Thái độ: - Nâng cao ý thức bảo vệ MT tự nhiên II PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi III.TRỌNG TÂM: - Mô tả dòng lượng hệ sinh thái - Khai niệm hiệu suất sinh thái, giải thích tiêu hao lượng bậc dinh dưỡng IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Tranh phóng to hình 45.1_45.3 (sgk) V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Bài cũ: 1,2,3 (tr200) Đặt vấn đề: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng lượng I Dòng lưọng hệ sinh thái HST Phân bố lượng trái đất GV: Quan sát H45.1 giải thích NL - Năng lượng hệ sinh thái chủ yếu lấy từ truyền lên bậc dinh dưỡng cao nhỏ lượng ánh sánh mặt trời Năng lượng từ ánh sáng mặt trời vào quần xã mắt xích dần? sinh vật sản xuất  sinh vật tiêu thụ cấp  sinh HS: Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời vật phân giải  trả lại mơi trường GV bổ sung: NL bò thất thoát NL tiêu Trong q trình lượng giảm dần qua bậc hao dinh dưỡng • NL qua hoạt động, tạo nhiệt - Đặc điểm phân bố lượng trái đất: + Càng lên cao, ánh sáng mạnh bậc dinh dưỡng • NL qua chất thải (thải qua tiết, + Vùng xích đạo ánh sáng mạnh vùng ơn đới phân, thức ăn thừa) NL qua rơi + Mùa hè ánh sáng mạnh kéodài mùa đơng + Năng lượng ánh sáng phụ thuộc vào thành phần tia rụng (ở TV) bậc dinh dưỡng sáng, sinh vật sản xuất sử dụng tia sáng Quan sát H43.1 43: nhìn thấy cho q trình quang hợp  SVSX hệ sinh thái : xanh (dẻ, Quang hợp sử dụng khoảng 0,2% = 0,5% tổng thông) xạ chiếu xuống trái đất Dòng lượng hệ sinh thái  SVTT bậc 1: sóc, xén tóc - Trong chu trình dinh dưỡng, lượng  SVTT bậc 2: thằn lằn, chim gõ kiến truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng  SVTT bẩc 3: mối, nhím, kiến cao Càng lên bậc dinh dưỡng cao  SVTT bậc cao nhất: trăn, diều hâu lượng giảm phần lượng bị thất  SV phân giải: VK, nấm… dần - Trong hệ sinh thái, lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới mơi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu suất sinh thái II Hiệu suất sinh thái Quan sát sơ đồ H45.3 cho biết: Khái niệm: Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển  NL tiêu hao gì? hố lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái  NL tích lũy gì? Đặc điểm:  NL truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn? Năm học: 2012 – 2013 141 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ + Do phần lớn lượng bị tiêu hao qua hơ hấp,  Hiệu suất sinh thái gì? HS: quan sát, đọc sách, thảo luận nhóm trả tạo nhiệt thể sinh vật (chiếm 70%), phàn lượng bị qua chất thải phận lời rơi rụng (khoảng 10%), lượng truyền lên bậc GV giới thiệu CT tính: H SVTTbậc n = dinh dưỡng cao khoảng 10% Công thức: STT bậc n = NLSVTT bậc n 100% NLSH bậc n-1 Củng cố: GV yêu cầu HS sử dụng H45.4 SGK phần BT yêu cầu HS giải thích hình Hướng dẫn BTVN:  Hướng dẫn HS trả lời câu 1,2,3,4 (tr203)  HS kết hợp SGK học  Đọc thực hành: o Tìm hiểu dạng tài nguyên thiên nhiên o Các hình thức, nguyên nhân gây ÔNMT o Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên o Chuẩn bò theo nhóm bảng 46.1, 46.2, 46.3 Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 77- CHỦ ĐỀ: HỆ THỐNG HĨA VỀ HỆ SINH THÁI VÀ SINH QUYỂN (tt) I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải đạt được: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức phần Hệ sinh thái sinh Kĩ năng: - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm Năm học: 2012 – 2013 142 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ Thái độ: Tự giác, độc lập thảo luận nhóm làm việc độc lập để tóm tắt lí thuyết phần Hệ sinh thái sinh II Phương pháp: - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Trình bày phút III Thiết bị dạy học: IV Trọng tâm: Hệ sinh thái sinh V Nội dung: Câu 1: Hiệu suất sử dụng lượng hay hiệu suất sinh thái bậc sau bao nhiêu? A/ 8% B/ 9% C/ 10% D/ 11% Câu 2: Điều sau khơng với dòng lượng hệ sinh thái? A/ Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn, lượng tăng dầnB/ Năng lượng bị thất dần qua bậc dinh dưỡng C/ Năng lượng truyền qua bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao D/ Càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn, lượng giảm dần Câu 3: Bức xạ quang hợp vào hệ sinh thái nào? A/ Phần lớn bị thất thốt, lượng nhỏ thực vật chuyển hóa thành lượng thể, tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thơ B/ Phần nhỏ bị thất thốt, lượng thực vật chuyển hóa thành lượng chứa mơ, tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thơ C/ Phần lớn bị thất thốt, lượng nhỏ thực vật chuyển hóa thành lượng mơ, tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thơ D/ Một phần bị thất thốt, phần thực vật chuyển hóa thành lượng mơ, tạo nên sản lượng sinh vật sơ cấp thơ Câu 4: Sản lượng sinh vật sơ cấp thơ là: A/ Sản lượng sinh vật để ni nhóm sinh vật dị dưỡng B/ Sản lượng sinh vật bị thực vật tiêu thụ cho hoạt động sống C/ Sản lượng sinh vật tiêu hao hơ hấp sinh vật D/ Sản lượng sinh vật tạo quang hợp Câu 5: Để thu tổng lượng tối đa, chăn ni, người ta thường ni lồi nào? A/ Những lồi sử dụng thức ăn thực vật B/ Những lồi sử dụng thức ăn động vật ăn thực vật C/ Những lồi sử dụng thức ăn động vật ăn thịt sơ cấp D/ Những lồi sử dụng thức ăn động vật thứ cấp Câu 6: Hiệu suất sinh thái là: A/ Tỉ lệ tương đối (%) bậc dinh dưỡng so với bậc dinh dưỡng đứng sau B/ Tỉ lệ tương đối (%) bậc dinh dưỡng so với bậc dinh dưỡng đứng trước C/ Tỉ lệ tương đối (%) bậc dinh dưỡng so với bậc dinh dưỡng đứng trước hai bậc D/ Tỉ lệ tương đối (%) bậc dinh dưỡng so với bậc dinh dưỡng Câu 7:Điều khơng phải ngun nhân thất lượng lớn qua bậc dinh dưỡng A/ Do phần lượng hủy diệt sinh vật cách ngẫu nhiên B/ Do phần lượng qua hơ hấp tạo nhiệt bậc dinh dưỡng C/ Do phần lượng sinh vật làm thức ăn khơng sử dung được(rễ, rơi rụng, xương, da, lơng…) D/ Do phần lượng động vật sử dụng khơng đồng hóa mà thải mơi trường dạng chất tiết Câu 8: Nếu xích thức ăn kéo dài bậc hiệu suất sinh thái bậc thứ so với động vật ăn cỏ bao nhiêu? A/ Là 1/1.000 so với động vật ăn cỏ B/ Là 1/10.000 so với động vật ăn cỏ C/ Là 1/100 so với động vật ăn cỏ D/ Là 1/10 so với động vật ăn cỏ Câu 9: Vì chuỗi thức ăn hệ sinh thái khơng dài? A/ Do lượng q lớn qua bậc dinh dưỡng B/ Do lượng bị hấp thụ nhiều bậc dinh dưỡng C/ Do lượng mặt trời sử dung q quang hợp D/ Do lượng bị hấp thụ nhiều sinh vật sản xuất Câu 10: Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh đánh giá vào khoảng: A/ 70,9 tỉ C/năm B/ 80,9 tỉ C/năm C/ 90,9 tỉ C/năm D/ 104,9 tỉ C/năm Câu 11: Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp bao gồm: A/ 51,7% tổng số thuộc hệ sinh thái cạn, 48,3% tổng số hình thành hệ sinh thái nước Năm học: 2012 – 2013 143 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ B/ 53,7% tổng số thuộc hệ sinh thái cạn, 47,3% tổng số hình thành hệ sinh thái nước C/ 52,7% tổng số thuộc hệ sinh thái cạn, 47,3% tổng số hình thành hệ sinh thái nước D/ 50,7% tổng số thuộc hệ sinh thái cạn, 49,3% tổng số hình thành hệ sinh thái nước Câu 12: Số bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn hệ sinh thái nước thường là: A/ – bậc B/ – bậc C/ – bậc D/ – bậc Câu 13: Sản lượng sinh vật sơ cấp thơ là: A/ Sản lượng sinh vật tiêu hao hơ hấp sinh vật B/ Sản lượng sinh vật tạo quang hợp C/ Sản lượng sinh vật để ni nhóm sinh vật dị dưỡng D/ Sản lượng sinh vật bị thực vật tiêu thụ cho hoạt động sống Câu 14: Số bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn hệ sinh thái cạn thường là: A/ – bậc B/ – bậc C/ – bậc D/ – bậc Câu 15: Sản lượng sinh vật thứ cấp hình thành từ lồi sinh vật dị dưỡng chủ yếu là: A/ Các lồi động vật đa bào B/ Các lồi động vật ngun sinh C/ Các lồi nấm D/ Các lồi vi khuẩn Câu 16: Trong hệ sinh thái, chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình lượng phần trăm?A/ 80% B/ 70% C/ 90% D/ 60% Câu 17: Điều khơng xác đặc điểm khu sinh học nước ngọt? A/ Gồm sơng, suối, hồ, đầm B/ Chiếm 12% diện tích bề mặt trái đất C/ Động, thực vật nước đa dạng, song vai trò quan trọng phải kể đến cá, sau số giáp xác lớn (tơm cua), thân mềm (trai, ốc) D/ Có lồi chim nước chim di cư trú đơng, tránh rét Câu 18: Điều khơng xác đặc điểm khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ơn đới bắc bán cầu? A/ Tập trung vùng ơn đới cận nhiệt đới B/ Thảm thực vật gồm thường xanh nhiều rộng rụng theo mùa C/ Lượng mưa trung bình, phân bố năm, độ dài ngày điều kiện mơi trường biến động lớn theo mùa theo vĩ độ D/ Khu hệ động vật đa dạng, khơng lồi chiếm ưu Câu 19: Khu sinh học phổi xanh hành tinh? A/ Khu sinh học đồng rêu B/ Khu sinh học rừng ẩm thường xanh nhiệt đới C/ Khu sinh học rừng kim phương bắc D/ Khu sinh học rừng rộng rụng theo mùa rừng hỗn tạp ơn đới bắc bán cầu Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 78 – BÀI 46: THỰC HÀNH QUẢN LÝ SỬ SỤNG BỀN VỮNGTÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau học xong bài, học sinh cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày sở sinh thái học việc khai thác tài ngun bảo vệ thiên nhiên : dạng tài ngun khai thác người, tác động việc khai thác tài ngun lên sinh quyển, quản lí Năm học: 2012 – 2013 144 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ tài ngun cho phát triển bền vững, biện pháp cụ thể bảo vệ đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ mơi trường Kĩ năng: - Biết lập sơ đồ chuỗi lưới thức ăn - Tìm hiểu số dẫn liệu thực tế bảo vệ mơi trường sử dụng tài ngun khơng hợp lí địa phương - Đề xuất vài giải pháp bảo vệ mơi trường địa phương - Kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kỹ trình bày suy nghĩ / ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm - Kỹ xác định dạng tài ngun thiên nhiên, xác định hình thức sử dụng gây nhiễm mơi trường, xác định hình thức sử dụng tài ngun thiên nhiên phát triển bền vững - Kỹ định hành động góp phần sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên - Kỹ viết báo cáo khoa học Thái độ: - Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ MT thiên nhiên ** Tích hợp GDMT: HS phải nhận xét tình hình sử dụng tài ngun thiên nhiên địa phương Từ có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài ngun thiên nhiên, đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ đa dạng sinh học II PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan – tìm tòi - Dạy học nhóm - Vấn đáp – tìm tòi - Quan sát, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi→ hoàn thành báo cáo III TRỌNG TÂM:  Các dạng TNTN chủ yếu  Các biện pháp sử dụng tài nguyên có hiệu  Các biện pháp hạn chế gây ÔNMT vai trò giáo dục MT bảo vệ MT sống người SV IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đóa CD/ băng hình, tranh, hình vẽ tài nguyên biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên biện pháp chống ÔNMT III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp : kiểm tra chuẩn bò bảng lớp Thực hành:  Bước 1: Tổ chức cho HS xem băng ghi hình / đóa CD sử dụng TNTN, khai thác tài nguyên gây ÔNMT  Bước 2: Tổ chức cho HS thảo luận theo nội dung:  Nội dung thảo luận: Các dạng TNTN: Sau quan sát, cho HS điền vào bảng 46.1 để phân biệt dạng TNTN có Quan sát điền vào bảng 46.1các nội dung sau:  Thế dạng TNTN không tái sinh TNTN vónh cửu  Điền vào bảng tên tài nguyên quan sát Hình thức sử dụng TNTN gây ÔNMT: Hãy điền vào bảng 46.2sgk biện pháp hạn chế ÔNMT Các hình thức ô nhiễm Nguyên nhân gây ô nhiễm Biện pháp khắc phục Ô nhiễm không khí Do công nghệ lạc hậu Sử dụng thêm nhiều nguyên Ô nhiễm từ SXCN Do chưa có biện pháp hữu hiệu… liệu Năm học: 2012 – 2013 145 Trường THPT Phan Bội Châu nhà máy, làng nghề… Ô nhiễm phương tiện giao thông Ô nhiễm từ hình thức đun nấ gia đình Giáo án Sinh học 12 - Cơ Lắp dặt thêm thiết bò lọc khí cho nhà máy Xây dựng thêm nhiều công viên xanh… Khắc phục suy thoái MT vá sử dụng bền vững TNTN:  Sử dụng bền vững TNTN hình thức sử dụng vừa thỏa mãn nhu cầu người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo trì lâu dài tài nguyên cho hệ sau  Gv gợi ý trả lời lệnh: ghi hình thức sử dụng tài nguyên quan sát đề xuất biện pháp khắc phục vào bảng 46.3 Hình thức tài nguyên Tài nguyên đất :  Đất trồng trọt  Đất xây dựng công trình  Đất bỏ hoang… Tài nguyên nước : … Sử dụng bền vững/ không bền vững HS nhận xét loại đất bền vững hay chưa? … VD đề xuất biện pháp khắc phục Chống bỏ đất hoang, sử dụng nhiều vùng đất không hiệu đòa phương, trồng gây rừng… … Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 79: Bài 47 : ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: +Khái quát hóa toàn nội dung kiến thức phần tiến hóa +Phân biệt thuyết tiến hóa Lamac thuyết tiến hóa Đacuyn Năm học: 2012 – 2013 146 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ +Biết nội dung học thuyết tiến hóa tổng hợp chế tiến hóa dẫn đến hình thàn loài +Biết nội dung sinh thái học từ cá thể đến quần thể,quần xã hệ sinh thái Kỹ năng: phân tích, tổng hợp , so sánh Thái độ: có ý thức học tập nghiêm túc , chuẩn bò thi học kì II II PHƯƠNG PHÁP: Diễn giảng, thảo luận, hỏi đáp III PHƯƠNG TIỆN: 1.Chuẩn bò thầy: Hình 47.1, 47.2, 47.3 ,47.4 bảng 47, giấy A0 2.Chuẩn bò trò: + Ôn lại kiến thức phần tiến hóa, sinh thái học + Đọc trước IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn đònh kiểm tra: -Kiểm tra ss - Kiểm tra cũ 2.Mở bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A.PHẦN TIẾN HÓA TIẾN HÓA I.Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * HĐ 1: Tóm tắt kiến thức cốt cốt lõi câu hỏi ôn tập * Chướng I: Bằng chứng chế tiến - Chia lớp thành nhóm lớn , hóa O Chia nhóm thảo luận ! Thảo luận với nội dung: 1)Bằng chứng tiến hóa: Nghien cứu sách giáo khoa -Bằng chứng giải phẩu so sánh + N1: tóm tắt nội dung: ôn lại kiến thức ghi câu -Bằng chứng phôi sinh học -bằng chứng tiến hóa trả lời vào giấy A0 -Bằng chứng đòa lí sinh vật học -Thuyết tiến hoá Lamac, Dacuyn -bằng chứng tế bào học sinh học Và đại Phân tử -Câu hỏi ôn tập 1,2,3 2)Tóm tắt học thuyết tiến hóa +N2: tóm tắt nội dung: Lamac: -tiến hóa hóa học -Môi trường sống thay đổi chậm hình -Tiến hóa tiền sinh học đặc điểm thích nghi -Tiến hóa sinh học - Câu hỏi ôn tập 4, 5, GV theo dõi, quan sát GV củng cố , sửa tập O Cử đại diện trình bày 3)Tóm tắt học thuyết tiến hóa Nhóm lại nhận xét Đacuyn: -Vai trò CLTN - Những cá thể có biến dò thích nghi Được giữ lại,những cá thể có biến dò không Thích nghi bò đào thải 4)Tóm tắt ND thuyết tiến hóa tổng hợp đại: -Tiến hóa nhỏ -Tiến hoá lớn -CLTN, nhân tố tiến hóa,di-nhập gen, Yếu tố ngẫu nhiên ĐBthay đổi tần số alenthay đổi thành phần KG QT -Các chế cách li trước sau hợp tử -Sự hình thành loài * Chương II:Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất 1)Tiến hóa hóa học Năm học: 2012 – 2013 147 Trường THPT Phan Bội Châu 2)Tiến hóa tiền sinh học 3)Tiến hóa sinh học B.SINH THÁI HỌC I Tóm tắt kiến thức cốt lõi: * Chương I:Cá thể quần thể sinh vật: - Kn đặc điểm môitrường sống - Kn đặc điểm nhân tố sinh thái - Kn đặc điểm quần thể sinh vật * Chương II:Quần xã sinh vật - Kn đặc điểm quần xã sinh vật -Kn đặc điểm diễn sinh thái * Chương III:Hệ sinh thái, sinh bảo vệ môi trường - Kn đặc điểm hệ sinh thái - Kn đặc điểm sinh liên hệ bảo vệ môi trường Giáo án Sinh học 12 - Cơ B.PHẦN SINH THÁI HỌC: * Hđ 2: Tóm tắt kiến thức cốt lõi câu hỏi ôn tập GV tiếp tục chia nhóm lớn, TL với ND: +N1:Tóm tắt kiến thức chương I, II, III câu hỏi ôn tập số +N2: Tóm tắt kiến thức chương I, II, III câu hỏi ôn tập số GV nhận xét, củng cố OHS tiếp tục chia nhóm TL, Ghi nhận KQ báo cáo IV/ Củng cố : Hệ thống lại kiến thức phần A, B V/ Dặn dò: - Nộp thu hoạch - Chuẩn bò ôn tập TIẾT 80: KIỂM TRA HỌC KÌ I/ MỤC TIÊU: Học sinh phải: - Hệ thống lại kiến thức học phần Sinh thái học - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, nhận định kiến thức học để vận dụng vào làm - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, chủ động, tự giác, sáng tạo trung thực làm II/ NỘI DUNG TRỌNG TÂM: Các chương I & chương II – Phần Sinh thái học III/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Đề chung tổ IV/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1/ Ổn định lớp: điểm danh, kiểm tra tài liệu, nêu số u cầu kiểm tra 2/ Phát đề kiểm tra: Đề đáp án đính kèm Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2012 – 2013 148 [...]... tác nhân hóa Nguyên nhân gây đột biến NST ? học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại ), tác nhân sinh Năm học: 2 012 – 2013 14 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản học (virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hóa sinh trong tế bào * Hoạt động 5 : Tìm hiểu về đột biến lệch bội - QS H6.1 : Hình vẽ thể hiện các dạng đột biến lệch bội nào?( chú ý so sánh số lượng NST của từng dạng đb với trường... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2 012 – 2013 15 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản Tiết 9 - Bài 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ (tt) I Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức: - Nêu được khái niệm chung, khái niệm đột biến đa bội - Trình bày được các dạng, nguyên nhân và cơ chế chung phát sinh các dạng đa bội - Phân biệt được sự khác nhau... nghiên cứu di truyền học của Menđen - Nội dung quy luật phân li V Tiến trình lên lớp: 1 Kiểm tra bài cũ: (Thu bài thực hành) 2 Đặt vấn đề: GV giới thiệu phương pháp nghiên cứu khoa học của Menđen, qua đó rèn luyện cho HS cách tư duy lôgich của người làm khoa học, cách vận dụng toán xác suất thống kê trong khi thí nghiệm Năm học: 2 012 – 2013 26 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản 3 Bài... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2 012 – 2013 17 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản Tiết 10 - CHỦ ĐỀ: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ(tt) I Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh phải đạt được: 1 Kiến thức: - Biết giải bài tập cấp độ phân tử 2 Kĩ năng: - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi... D.Đoạn ADN đó có số liến kết hydrô giữa A và T là 400 Năm học: 2 012 – 2013 18 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản 6 Gen S có 4800 liên kết hidrô và G = 2A đột biến thành s có 4801 liên kết hidrô nhưng chiều dài không đổi Vậy s có : A A = T = 602, G = X = 1198 B A = T = 600, G = X = 120 0 C A = T = 599, G = X = 120 1 D A = T = 598, G = X = 120 2 7 Gen bị mất 3 cặp nu thuộc 2 côđon liên tiếp... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2 012 – 2013 19 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản Tiết 11: BÀI TẬP CHƯƠNG I I Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được: 1 Kiến thức: - Biết cách viết giao tử của thể 2n, 3n, 4n - Nhận biết được các dạng đột biến gen - Phân biệt các... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TIẾT 13 - CHỦ ĐỀ: Năm học: 2 012 – 2013 23 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản BÀI TẬP CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO I Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh phải đạt được: 1 Kiến thức: - Biết giải bài tập cấp độ phân tử 2 Kĩ năng: - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2 012 – 2013 11 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản Tiết 7 - Bài 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I Mục tiêu: Học sinh học xong phải đạt được : 1 Kiến thức : - Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST - Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2 012 – 2013 32 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản TIẾT 17: CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP I Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh phải đạt được: 1 Kiến thức: Biết giải bài tập cấp độ phân tử 2 Kĩ năng: - Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày... Bb : 1bb D Bb x bb → 1Bb : 1 bb 8 Trong trường hợp gen B là trội không hoàn toàn, phép lai Bb Bb sinh ra F1 có : A.1 kiểu hình B 2 kiểu hình C 3 kiểu hình D 4 kiểu hình Năm học: 2 012 – 2013 29 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ bản 9 Trong trường hợp gen B là trội hoàn toàn, phép lai Bb Bb sinh ra F1 có : A.1 kiểu hình B.2 kiểu hình C.3 kiểu hình D.4 kiểu hình 10 Ở Đậu Hà Lan hạt vàng ... đột biến NST ? học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại ), tác nhân sinh Năm học: 2 012 – 2013 14 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ học (virut) rối loạn sinh lí, hóa sinh tế bào *... …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2 012 – 2013 44 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ TIẾT 24: CHỦ ĐỀ: BÀI TẬP HOÁN VỊ GEN I Mục tiêu: Sau học xong học sinh phải đạt được: Kiến thức: Biết giải tập hoán... …………………………………………………………………………………………………… Năm học: 2 012 – 2013 42 Trường THPT Phan Bội Châu Giáo án Sinh học 12 - Cơ Tiết 23 - Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN (tt) I Mục tiêu: Học xong học sinh cần đạt được: Kiến

Ngày đăng: 25/01/2016, 11:44

Mục lục

  • SINH THÁI HỌC CÁ THỂ

    • SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan