1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát nấm hầu thủ hericium erinaceum và nấm đầu rồng hericium coralloides nuôi trồng ở TP hồ chí minh

21 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Nấm Tua (nấm Hầu thủ, nấm Đầu rồng,…) là một loại thực phẩm cao cấp và là dược liệu quý hiếm. Loại nấm này được sử dụng dạng bột khô trong túi lọc với nước sôi như pha trà, ngâm trong rượu thành Kim tửu, được dùng như một loại thực phẩm bổ dưỡng, tăng lực có giá trị cao trong phòng chống ung thư. Nấm Hầu thủ được dùng làm đồ uống có tính kích thích không phải kiểu doping: sport dink “houtou” tại đại hội thể thao ASIAD tổ chức năm 1990, nước ngọt này đã được sử dụng là nguồn tăng lực của toàn đoàn tuyển thủ Trung Quốc. Ở Nhật Bản các chế phẩm từ nấm Hầu thủ chủ yếu là các dịch tinh chế có hương vị và công dụng đặc biệt. Thông tin quảng cáo trên internet cho thấy nhiều món súp độc đáo và một số phương thức thựcdược phẩm rất hấp dẫn (vua Càn Long nhà Thanh rất ưa thích nấm này). Chất sợi trong nấm Hầu thủ có thành phần cơ bản là: glucan, chitin, polysaccarid, cenllulose, hemicellulose, polyurenide,… chiếm 1015% nấm khô. Thêm nữa, các thành tố làm tăng hương vị, khẩu vị của nấm Hầu thủ như dẫn xuất của adenosine, guanosine, adenine acid… Đặc biệt guanosine monophotphat có khả năng tăng cường sinh dục lực. Ở Việt Nam nấm Hầu thủ Hericium erinaceum và nấm Đầu rồng Hericium coralloides mới được nuôi trồng thử nghiệm, các nghiên cứu về nấm Hầu thủ chưa nhiều, nấm Đầu rồng hầu như chưa có. Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài nấm mới, chúng tôi tiến hành khảo sát nấm Hầu thủ Hericium erinaceum và nấm Đầu rồng Hericium coralloides nuôi trồng ở TP Hồ Chí Minh.

Đề cương nghiên cứu sinh 2009 MỞ ĐẦU Nấm Tua (nấm Hầu thủ, nấm Đầu rồng,…) là một loại thực phẩm cao cấp và là dược liệu quý hiếm. Loại nấm này được sử dụng dạng bột khô trong túi lọc với nước sôi như pha trà, ngâm trong rượu thành Kim tửu, được dùng như một loại thực phẩm bổ dưỡng, tăng lực có giá trị cao trong phòng chống ung thư. Nấm Hầu thủ được dùng làm đồ uống có tính kích thích không phải kiểu doping: sport dink “houtou”- tại đại hội thể thao ASIAD tổ chức năm 1990, nước ngọt này đã được sử dụng là nguồn tăng lực của toàn đoàn tuyển thủ Trung Quốc. Ở Nhật Bản các chế phẩm từ nấm Hầu thủ chủ yếu là các dịch tinh chế có hương vị và công dụng đặc biệt. Thông tin quảng cáo trên internet cho thấy nhiều món súp độc đáo và một số phương thức thực-dược phẩm rất hấp dẫn (vua Càn Long nhà Thanh rất ưa thích nấm này). Chất sợi trong nấm Hầu thủ có thành phần cơ bản là: glucan, chitin, polysaccarid, cenllulose, hemicellulose, polyurenide,… chiếm 10-15% nấm khô. Thêm nữa, các thành tố làm tăng hương vị, khẩu vị của nấm Hầu thủ như dẫn xuất của adenosine, guanosine, adenine acid… Đặc biệt guanosine monophotphat có khả năng tăng cường sinh dục lực. Ở Việt Nam nấm Hầu thủ Hericium erinaceum và nấm Đầu rồng Hericium coralloides mới được nuôi trồng thử nghiệm, các nghiên cứu về nấm Hầu thủ chưa nhiều, nấm Đầu rồng hầu như chưa có. Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các loài nấm mới, chúng tôi tiến hành khảo sát nấm Hầu thủ Hericium erinaceum và nấm Đầu rồng Hericium coralloides nuôi trồng ở TP Hồ Chí Minh. Trần Phú Hưng 1 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu nấm Hầu thủ Yamabushitake và các loài gần gũi Yamabushitake là một loại nấm được phân loại thuộc lớp nấm Đảm (Basidiomycetes), họ Hydnaceae, chi Hericium, tên loài Hericium erinaceum (Bull.: Fr) Pers. - là một loài nấm phân bố rộng rãi trên các vùng Bắc Á: Trung Quốc, Nhật Bản, châu Âu, Bắc Mỹ. Loại nấm này được mọc trên nhiều loại cây gỗ: nhóm sồi dẻ, các loại cây lá rộng đang sống hoặc đã bị mục nát cho đến tận vùng trong cùng (lõi gỗ) của cây, do đó có thể làm chết cây. Tại Nhật Bản loại nấm này giống như một loại đồ trang sức trên áo của các nhóm thảo khấu lục lâm thời xưa, nên được gọi là Yamabushitake (theo tiếng Nhật có nghĩa là nấm Sơn tặc). Tại Trung Quốc loại nấm này thể quả khi còn non nhỏ trông giống như đầu loài khỉ tay dài nên được gọi là Houtou (nấm Đầu khỉ - Hấu đầu- Hầu thủ) [1] . Lần đầu tiên, nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc Chen (1960, 1988) báo cáo nuôi trồng thành công nấm Hầu thủ H. erinaceum. Sau đó, Xu và Li (1984) phát hiện được được loài gần gũi nấm Đầu rồng H. coralloides ở Changbaishan và nuôi trồng khá thành công. Nấm Tiểu thích hầu H. caputmedusae gần đây được các nhà khoa học Trung Quốc và Nhật Bản nghiên cứu và sản xuất bằng công nghệ lên men trong môi trường dịch thể, tạo sinh khối hệ sợi, rồi chiết và tinh chế bằng nước nóng, thu được chế phẩm “dịch dược lam xung tế”. Các bác sĩ ở thị trấn Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm bào chế được và bán rộng rãi trên thị trường chế phẩm này, xem như là loại thuốc chữa bệnh đường ruột, dạ dày [2] . Ngoài ra, ở Nhật Bản còn tìm thấy loài nấm San hô H. ramosum có thể thu hái làm thực phẩm, loài này đôi khi người ta lầm lẫn với các loài khác. Các loài nấm thuộc chi Hericium đã được trồng đại trà ở Trung Quốc, Nhật Bản, HongKong, Đài Loan song chất lượng và năng suất vẫn còn khá hạn chế. Các nước khác mới đang thăm dò thử nghiệm. Phương thức trồng chủ yếu trên gỗ khúc, thân cành cây khô, trong các loại chai thủy tinh, chất dẻo plastic hoặc bao PP. Nguyên liệu trồng là các loại phụ phế phẩm nông, lâm và công nghiệp. Trần Phú Hưng 2 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 Nấm Hầu thủ Hericium erinaceum Nấm Đầu rồng Hericium coralloides Trần Phú Hưng 3 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 1.2 Giá trị thực phẩm của nấm Hầu thủ Thành phần dinh dưỡng của nấm Hầu thủ H. erinaceum được thể hiện qua các bảng phân tích của nhóm giáo sư Mizuno (1988). Các dẫn liệu chứng tỏ nấm Hầu thủ là một thực phẩm bổ dưỡng, cân đối về thành phần dinh dưỡng, giàu khoáng và vitamin. Bảng 1. Thành phần dinh dưỡng của quả thể nấm khô (% nấm khô) [2] Thành phần Nấm ở Cát Lâm, Trung Quốc Nấm ở Nagano, Nhật Bản Tro Protein thô Chất béo thô Chất sơi thô Chất sợi thực phẩm Glucide Nhiệt lượng 8.87 29.30 4.68 7.13 - 50.02 335 Cal 9.01 27.67 4.56 - 40.14 18.66 227 Cal P Fe Ca Na K Mg Zn 856 mg% 18 2 - - - - 1010 mg% 17.5 2.9 2.1 4370 117.2 8.0 Vitamin B1 Vitamin B2 Vitamin B6 Vitamin B12 Vitamin A Niacin Provitamin D 0.69 mg% 1.89 - - 0.01 - - 3.83 mg% 3.14 0.41 0.15 - 16.17 451.4 Trần Phú Hưng 4 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 Rõ ràng vitamin B1 và B2 nổi trội ở cả hai loại sản phẩm nấm, song có lẽ nấm Nhật Bản giàu các loại vitamin hơn, nhất là Provitamin D. Các acid béo không bão hòa trong nấm tuy chưa có thông số chính thức, song được ghi chú là có hàm lượng cao đáng kể. Đây là các thành tố có giá trị dinh dưỡng và phòng bệnh tim mạch và ung thư. Nấm Hầu thủ khá phong phú khoáng chất, đặc biệt có cả Ge – một kim loại cực hiếm có hoạt tính chống ung thư, đang được nghiên cứu làm giàu vào nấm Linh chi Ganoderma lucidum. Thành phần khoáng có khác biệt giữa hai loại nấm, song đều giàu K, P, Mg…Thành phần amono acid cũng có giá trị cân đối về dinh dưỡng (Bảng 2 và Bảng 3). Bảng 2. Thành phần của tro và hàm lượng Ge của Yamabushitake [2] Tro Hàm lượng khoáng nấm khô (ppm) Ge(ppb) 3*(%) K Na Ca Mg Fe Mn Zn Cu Mo P B Ge 1* 9.41 3.23 122 10 514 27 6 72 37 0.3 9621 3.8 79 2* 3.92 89.89 77 261 936 29 16 189 2 t 7913 2.0 32 1*: sản phẩm trồng ở tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc 2*: sản phẩm trồng ở Nagano, Nhật Bản 3*: % chất khô t: có dạng tì vết (có sự tồn tại của Mo) Các acid amin cũng khá phong phú và cân đối. Tuy nhiên khác biệt rất lớn giữa nấm trồng ở Trung Quốc và Nhật Bản, nổi trội nhất nấm ở Trung Quốc là glutamic, serine, asparagines và leucine. Bảng 3. Thành phần và hàm lượng amino acid trong quả thể nấm [2] Trần Phú Hưng 5 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 Nấm Trung Quốc. Amino acid tự do (%) Nấm Nhật Bản. Amino acid liên kết (%) Lys 17.5 1.36 His 6.5 0.59 Val 19.8 1.17 Arg 19.7 1.35 Asp 21.5 1.95 Ser 26.0 1.02 Glu 42.2 3.72 Gly 12.1 1.00 Ala 19.4 1.37 Thr 10.7 0.97 Ileu 12.4 0.90 Leu 23.2 1.54 Tyr 12.2 0.64 Phe 14.5 0.73 Try 40.4 0.32 Met - 0.28 Cys - 027 Pro 9.5 0.86 Các vitamin, đặc biệt B1, B2 có hàm lượng khá cao, có niacine. vitamin A ít, vitamin C chưa phát hiện thấy. Provitamin D trong nấm chuyển thành vitamin D 2 khi có ánh sáng hay làm khô, nóng giúp cho hấp thu, chuyển hóa Calcium, cũng như có khả năng phòng chống bệnh loãng xương, yếu xương. Đáng lưu ý là trong thu hái chế biến, việc phơi khô nấm tươi, làm tăng các thành phần phân tử lượng thấp, làm hương vò nấm ngon hơn, hợp với khẩu vò hơn so với nấm tươi. Năm 1994, Stadler et al., ởÛ Đại học Kaiserslautern, Cộng hòa Liên bang Đức đã phát hiện các acid béo có hoạt tính chống lại tuyến trùng Caenorhabditis elegans ở nấm Đầu rồng Hericium coralloides và nấm đuôi phượng Pleurotus pulmonarius, bao gồm các nhóm hoạt chất đặc biệt, chủ yếu là acid linoeic, acid palmitic là các chất đã được xác đònh có ở nấm Hầu thủ Hericium erinaceum. Phổ GC-MS xác đònh 32 hoạt chất tạo hương thơm của nấm Hầu thủ cũng đã được các nhà khoa học Đức ở Trần Phú Hưng 6 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 Đại học Munchen phân tích [3] , phần nào xác nhận kiểu hương vò tôm hùm của nó. Có lẽ vì thế mà thời xưa, nấm Hầu thủ là cao lương mỹ vò dành cho vua chúa Trung Hoa. Các nhà khoa học ở Utrecht, Hà Lan lại ghi nhận tác động gây kích ứng da dò ứng tiếp xúc với nấm Hầu thủ [4] , có lẽ đây là tài liệu duy nhất về dò ứng nấm Hericium. Ngoài ra khả năng của các hệ enzyme ngoại bào từ hệ sợi nấm Hầu thủ phân hủy sinh học (biodegradation) - khử độc các hợp chất halogen hữu cơ độc hại môi trường cũng được phát hiện (Jong de& Field, 1997). Vào năm 1998, nhóm 14 nhà khoa nhọc Nhật Bản do Saito đừng đầu, với 3 nhà khoa học dược do Smogowicz lãnh đạo trong chi nhánh Pfizer (đã bào chế thuốc Viagra nổi tiếng), ở Aichi, Nhật Bản đã phát hiện Erinacine E- yếu tố đối kháng thụ thể opioid kappa (Kappa opioid receptor), ở nấm San hô (Long tu) Hericium ramosum. Nghóa là có thể cạnh tranh receptor với các hợp chất ma túy, ở nồng độ rất thấp (0,8 µmol), nhờ đó góp phần giúp cai nghiện (Nguyễn Hữu Khai, 2001). Chỉ 2 năm sau, nhóm 11 nhà khoa học khác ở Đại học Shizuoka lại tìm ra những dẫn xuất của Erinacine là Erincine H và Erinacine I từ hệ sởi nấm Hầu thủ Hericium erinaceum, trong đó Erinacine H có hoạt động kích thích sinh tổng hợp yếu tố tăng trưởng thần kinh (NGF - never growth factor, Lee et al., 2000). Như vậy khó có thể nghi ngờ về tính đồng nhất cao độ trong thành phần hoạt chất và hoạt tính dược lý của các loài: Hericium erinaceum, Herinacium ramosum, Hericium caputmedusae và có lẽ cả Hericium corallooides và Hericium abietis nữa. Đây có thể coi là điển hình một nhóm nấm vừa là thực phẩm cao cấp lại vừa là nguồn dược liệu quý mà nấm Hầu thủ Hericium erinaceum là đại diện được nghiên cứu kỹ lưỡng nhất. 1.3. Gía trò dược học của nấm Hầu thủ - hoạt chất dược tính 1.3.1 Hợp chất tăng thực bào Hella-cells Trần Phú Hưng 7 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 Trong nấm, chất provitamin D tồn tại như một sản phẩm trao đổi chất, song một dẫn chất trung gian của nó tách ly ra từ nấm Kawaratake (Trametes versicolor), được thử nghiệm có hoạt tính diệt tế bào Hepatoma –cell (tế bào ung thư gan). Ngoài ra cũng có những báo cáo cho thấy loại Provitamin D trong H. erinaceum có hiệu quả giết tế bào ung thư tử cung Hella-cells. Mizuno (1994) đã trắc nghiệm bằng phương pháp Hella-cells như sau: lấy dung dòch nguyên bằng nước chiết thể quả để kiểm tra tác dụng tăng thực bào Hella 229 nhưng hoạt tính không thể hiện rõ, kết quả được dẫn ra (Bảng 4). Bảng 4. Tác dụng tăng thực bào Hella-cells của hoạt chất chiết bằng nước nóng từ nấm Yamabushitake (Mizuno, 1994) Tế bào thử nghiệm Nồng độ HE µg/ml Tế bào còn lại sau cùng (cells) Tỷ lệ tăng thực bào (%) HELA 229 0 100 200 2.00 x 105 2.00 x 105 1.95 x 105 0 0 2.5 Tuy nhiên, dung dòch chiết nấm trong aceton được phân đoạn bằng các phương pháp sắc ký, từ đó tách ly thành công ba acid có hoạt tính mạnh là: YA-2; Hericenone A; Hericenone B (công thức cấu tạo ký hiệu: I,II,III). Thực nghiệm cho thấy hợp chất mang tính acid (YA-2) có hoạt tính tăng thực bào Hella-cells rõ rệt. Những dẫn chất này được nhận thấy còn có hoạt tính ức chế tăng trưởng của vòi nhụy hoa trà với nồng độ trên 125 ppm. Dùng nấm tươi 7,3 kg chiết trong ethanol 85%; xay đều, lọc kỹ, sau đó cô đặc dung dòch bằng phương pháp giảm áp lực, dung dòch đặc được tách theo theo thứ tự Trần Phú Hưng 8 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 mỗi loại 2 lần trong các dung dòch chloroform; sau đó acetate-ethyl (A), dùng chất A lọc bởi chloroform là chất có đặc tính mạnh nhất đối với Hella-cell để làm chuẩn , sử dụng phương pháp sắc ký lọc gel (dung môi triển khai: hexan-chloroform- chlorofrom/aceton=8/2) pha chế với chất A. Chất kết tinh lại có hoạt tính mạnh nhất trong dung môi chloroform thu được là Erinapyrone A, Erinapyrone B. Sau khi tách tiếp và cho tái kết tinh nhiều lần thì thu được 3 hợp chất có hoạt tính là: YA-2, Hericenone A và Hericenone B (Bảng 5). Bảng 5. Chiết từ nấm Hầu thủ Hericium erinaceum các chất tăng thực bào Hella-cells Chất tách được YA-2 Hericenone A Hericenone B Nhiêt độ nóng chảy 48-50 100-102 136-138 Phân tử lượng 328 330 433 Cơng thức phân tử C 18 H 32 O 5 C 19 H 22 O 5 C 27 H 33 NO 4 Cơng thức cấu tạo I II III Hai hoạt chất Erinapyrone A, B cũng được xác đònh các đặc tính hóa lý. Sau đó một số tác giả còn phát hiện được nhiều dẫn xuất tương tự. Chất tách được Erinapyrone A Erinapyrone B Phân tử lượng 142 142 Cơng thức phân tử C 7 H 10 O 3 C 7 H 10 O 3 Cơng thức cấu tạo 1* 2* Trần Phú Hưng 9 Đề cương nghiên cứu sinh 2009 Cần lưu ý là ngay từ 1990, nhóm nghiên cứu của Qian et al. Viện công nghiệp dược Thượng Hải, Trung Quốc đã phát hiện được 2 pyrone mới; 6-methyl-2,5- dihydroxymethyl-gamma-pyranone và 2-hydroxymethyl-5-alphal-hydroxy-ethy- gamma-pyranone. Các hoạt chất khác là 4-chloro-3,5-dimethoxybenzoic-O-aribitoic ester, 4-chloro-3,5-dimethoxybenzoic acid. Hỗn hợp palmitic và stearic acid, behenic và tetracosanic acid, 5 alpha-ergostan-3-one, 5 alpha-S-22-en-3-one và 5 alpha stigmastan-3-one đã được tách xác đònh. 1.3.2 Hợp chất xúc tiến sinh tổng hợp yếu tố tăng trưởng thần kinh (NGF) Mizuno (1998) báo cáo cho thấy bốn loại hợp chất là Hericenone C, D, E, F (công thức cấu tạo ký hiệu: IV,V, VI, VII) được dẫn ra trên bảng 6 và Hericenone G, H (công thức cấu tạo VIII, IX) là các chất có hoạt tính xúc tiến sinh tổng hợp yếu tố tăng trưởng thần kinh (NGF). Điều này có liên quan đến khả năng điều trò bệnh lú lẫn Alzheimer ở người già theo phương pháp trắc nghiệm mới (Bioassay). Các hợp chất có hoạt tính này được xác đònh bằng phương pháp tách, kết tinh bởi kỹ thuật sắc ký lọc gel và kỹ thuật phân tích phổ: IR, NMR, MS. Bảng 6. Các chất gây sinh tổng hợp yếu tố tăng trưởng thần kinh (NGF) Chất tách được Hericenone C Hericenone D Hericenone E Hericenone F Nhiệt độ nóng chảy 0 C 38-40 41-43 - 56-58 Cơng thức phân tử C 35 H 54 O 6 C 37 H 54 O 6 C 37 H 54 O 6 C 37 H 54 O 6 Cấu trúc IV V VI VII Phân tử lượng 570 598 594 598 Trần Phú Hưng 10 [...]... Hu th Hericium erinaceum v nm u rng Hericium coralloides v mt húa hc: ly trớch, cụ lp, xỏc nh cu trỳc cng nh th nghim hot tớnh sinh hc hot cht thu c III NI DUNG NGHIấN CU 3.1 Mc tiờu ca ti Nghiờn cu thnh phn húa hc ca cỏc loi nm Hu th Hericium erinaceum v nm u rng Hericium coralloides Th nghim hot tớnh sinh hc hot cht thu c v dch chit ca cỏc loi nm Hu th Hericium erinaceum v nm u rng Hericium coralloides. .. Bo Long TP H chớ Minh cú cụng ty c phn Dc liu TW 2 Cha cú ti liu no nghiờn cu thnh phn húa hc v hot tớnh sinh hc ca nm u rng Hericium coralloides Do ú, gúp phn bo tn v phỏt trin ti nguyờn nm quý him Vit Nam, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu thnh phn húa hc v hot tớnh sinh hc ca nm Hu th H erinaceum (Bull.:Fr) Pers v nm u rng H coralloides (Scop.:Fr) S.F.Gray c nuụi trng th nghim ti TP H Chớ Minh II TNH... cỏc loi nm Hu th Hericium erinaceum v nm u rng Hericium coralloides cho n nay cha cú cụng trỡnh no trong nc cụng b Kt qu nghiờn cu Trn Phỳ Hng 16 cng nghiờn cu sinh 2009 v thnh phn húa hc v hot tớnh sinh hc ca hai loi nm mi ang c nuụi trng th nghim l im mi ca lun ỏn 3.2 Ni dung ch yu ca ti 3.2.1 Chit tỏch cụ lp cỏc hot cht t cỏc loi nm Hu th Hericium erinaceum v nm u rng Hericium coralloides ang c... phng phỏp sc ký ct v sc ký lng iu ch Nm 2011 - Xỏc nh cu trỳc cỏc hot cht cụ lp t nm Hu th Hericium erinaceum bng cỏc phng phỏp ph nghim - Kho sỏt cỏc cao eter du ha, cloroform, etyl acetat, butanol, metanol cụ lp hot cht t nm u rng Hericium coralloides - Xỏc nh cu trỳc cỏc hot cht cụ lp t nm u rng Hericium coralloides - Xỏc nh hot tớnh sinh hc ca dch chit v cỏc hot cht ó cụ lp Nm 2012: tng hp ti... Apollo- dch Polysaccharides lm tng min dch 1.4 Cỏc nghiờn cu trong nc v nm Hu th Hericium erinaceum v nm u rng Hericium coralloides Vit Nam, ó cú ghi nhn t lõu cỏc nm Hu th H ericium v H laciniatum (Leers) Banker., phõn b rng rói trờn cõy g nhúm si d, khụng thy lu ý l c hay n c (Lờ Vn Liu, 1997) Loi nm gai khụng cung Hericium cirrhatum (Fr.) Nikol mc hoang di nhiu ni (Trnh Tam Kit, 1981): Tõy Bc,... nghiên cứu cấu trúc, các nghiên cứu về cơ chế tác dụng ) để cuối cùng chọn ra đợc dợc liệu và hoạt chất cho những nghiên cứu tiếp sâu hơn, toàn diện hơn Nếu hoạt chất tồn tại ở hàm lợng cao, các nhà sinh học sẽ định hớng nuôi trồng tạo vùng nguyên liệu để thu nhận trực tiếp Trờng hợp chất có hoạt tính cao song hàm lợng thấp, các nhà hoá học sẽ nghiên cứu tổng hợp lại theo mẫu hình cấu trúc đã đợc xác... sắc ký lớp mỏng (TLC), và sắc ký lớp mỏng điều chế (PTLC), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 3.3.2 Các phơng pháp xác định cấu trúc các hợp chất Phơng pháp chung để xác định cấu trúc của các hợp chất là sử dụng các phơng pháp phổ hiện đại bao gồm: + Phổ hồng ngoại IR + Phổ tử ngoại UV + Phổ GC-MS, v MS + Phổ cộng hởng từ nhân một chiều (1D) 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT + Phổ cộng hởng từ nhân hai chiều (2D):... Trn Phỳ Hng 12 2009 cng nghiờn cu sinh Cu trỳc phõn t cỏc hot cht tỏch t nm Hu th Hericium erinaceum O O CHO 16" O H3CO O (VII) Hericenone F O CHO CHO 18" O H3CO O (VIII) Hericenone G O O H3CO CHO O 16" 9" 12" O (IX) Hericenone H Trn Phỳ Hng 13 2009 cng nghiờn cu sinh Cu trỳc phõn t cỏc hot cht tỏch t nm Hu th Hericium erinaceum NH2 NH2 N N N N N N N N OH HOCH2 HO H H H H OH OH Adenosine P O HOCH2 O... & TIEFE Inhaltsstoffe Untersuchungen (Mineralstoffe, uber aminosauren, aromastoffe) von Hericium erinaceum (Bull.: Fr.) Pers Gartenbauwissenschaft, 60 (5):212-218 (l995) Verlag, Stuttgart [4] MAES, M.F., H.M VAN BAAR, C.J VAN GINKEL Occupational allergic contact dermatitis from the mushroom White Pom Pom Hericium erinaceum Contact Dermatitis, 40 (5): 289-290 (1999) Trn Phỳ Hng 20 cng nghiờn cu sinh... Cu Th Hng Giang, Vin cụng ngh Húa hc Vin khoa hc v cụng ngh Vit Nam Trn Phỳ Hng 19 2009 cng nghiờn cu sinh Tài liệu tham khảo [1] Lấ XUN THM Nm trong cụng ngh v chuyn húa mụi trng Nh xut bn khoa hc k thut (2004) [2] MUZUNO, T., Bioactive substances in Yamabushitake, the Hericium erinaceum fungus, and its medicianal utilization Foods food Ingredients J Jpn No 175: 105-114 (1998) [3] EISENHUT, R., ernahrungsphysiologisch . hoạt tính sinh học của các loài nấm mới, chúng tôi tiến hành khảo sát nấm Hầu thủ Hericium erinaceum và nấm Đầu rồng Hericium coralloides nuôi trồng ở TP Hồ Chí Minh. Trần Phú Hưng 1 Đề cương. nhiên, ở Việt Nam, nấm Hầu thủ vẫn còn là nhóm nấm đang bị lãng quên. Hiện nay, nấm Hầu thủ và nấm Đầu rồng đang được nuôi trồng thử nghiệm ở Đà Lạt, công ty Đông dược Bảo Long. Ở TP Hồ chí Minh. tính sinh học của nấm Hầu thủ H. erinaceum (Bull.:Fr) Pers và nấm Đầu rồng H. coralloides (Scop.:Fr) S.F.Gray được nuôi trồng thử nghiệm tại TP Hồ Chí Minh. II. TÍNH CẤP THIẾT VÀ Ý NGHĨA THỰC

Ngày đăng: 15/04/2015, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w