Giáo án Sinh Học 12 cả năm

111 320 0
Giáo án Sinh Học 12 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm Ngày soạn: Tiết 1 Ngày giảng: Phần năm: DI TRUYềN HọC C h ơng I: cơ chế di truyền và biến dị Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nắm đợc khái niệm gen, cấu trúc của gen.Thấy đợc thông tin di truyền chính là trình tự các nuclêôtit trên gen. - Hiểu và nắm đợc khái niệm, đặc điểm của mã di truyền. - Mô tả đợc các bớc trong quá trình nhân đôi ADN. 2.Ph ơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim nhân đôi ADN -Tranh vẽ phóng hình 1.2 hoặc mô hình lắp ghép nhân đôi ADN. 3. ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị sách, vở học của học sinh. - Giới thiệu về chơng trình môn học- Phơng pháp học tập bộ môn. - Yêu cầu của bộ môn. 4. Kiểm tra bài cũ: 5. Giảng bài mới: Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adn *Em hãy nêu khái niệm gen? *Theo em 1 phân tử ADN chứa 1 hay nhiều gen?Gt *Quan sát hình 1.1 và nội dung phần I.2 SGK em hãy nêu cấu trúc chung của gen cấu trúc? (số vùng, vị trí và chức năng của mỗi vùng) + ở sinh vật nhân sơ gen cấu trúc có vùng mã hoá liên tục còn sinh vật nhân thực thờng xen kẽ đoạn mã hoá (êxôn) là I.Gen: 1. Khái niệm: - Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN. 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: a) Vùng điều hoà: -Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen. -Trình tự các Nu của vùng tham gia vào quá trình phiên mã và điều hoà phiên mã. b)Vùng mã hoá: -Mang thông tin mã hoá các axit amin. -ở sinh vật nhân sơ gen không phân mảnh còn sinh vật nhân thực gen thờng phân mảnh. c)Vùng kết thúc: 1 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm đoạn không mã hoá (intron) gen phân mảnh GV: TTDT trờn gen tn ti nh th no? Trỡnh t sp sp ca cỏc Nu TTDT quy nh thụng tin sn phm (pụlypeptit, ARN)=> Trỡnh t Nu trờn gen quy nh thụng tin sn phm * Có 4 loại Nu cấu tạo nên ADN và khoảng 20 loại axit amin cấu tạo nên prôtêin. Vậy từ ADN prôtêin ??? * Với 4 loại Nu mà 3Nu tạo thành 1 bộ ba có bao nhiêu bộ ba( triplet) ? * Trỡnh by c im mó di truyn? * Quan sát hình 1.2 và nội dung phần III SGK( Hoặc xem phim) em hãy nêu thnh phn tham gia, thời điểm và diễn biến quá trình nhân đôi ADN. + ở SV nhân thực thờng tạo nhiều chạc sao chép rút ngắn thời gian nhân đôi ADN + Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngợc với mạch kia và có sự tham gia của ARN mồi, enzim nối ligaza * Em có nhận xét gì về 2 phân tử ADN mới và với -Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. Mã di truyền: 1. Khái niệm: -Trên gen cấu trúc cứ 3 Nu đứng liền nhau mã hoá cho 1 axit amin- Bộ ba mã hoá( triplet). - Với 4 loại Nu 64 bộ ba mã hoá tronh ú cú: 61 b ba mó húa aa(Cú 1 b ba m u AUG).V 3 b ba lm khụng mó húa aa lm nhim v kờt thỳc ( UAA,UAG,UGA) 2. Đặc điểm: -Mó di truyn cú tớnh liờn tc -Mã di truyền có tính phổ biến -Mã di truyền có tính đặc hiệu. -Mã di truyền mang tính thoái hoá. III. Quá trình nhân đôi ADN: 1.B ớc 1: (Tháo xoắn phân tử ADN) -Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch phân tử ADN tách nhau dần lộ ra 2 mạch khuôn và tạo ra chạc hình chữ Y ( chạc sao chép). 2. B ớc 2: (Tổng hợp các mạch ADN mới) -2 mạch ADN tháo xoắn đợc dùng làm mạch khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung( A liên kết với T, G liên kết với X). -Mạch khuôn có chiều 3 5 thì mạch mới đợc tổng hợp liên tục còn mạch khuôn có chiều 5 3 thì mạch mới đợc tổng hợp từng đoạn( Okazaki) rồi sau đó nối lại với nhau. 3. B ớc 3: ( 2 phân tử ADN đợc tạo thành) 2 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm phân tử ADN mẹ? - Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu( bán bảo toàn) và 1 mạch mới đợc tổng hợp. 6. Củng cố: -Nêu nguyên tắc bổ sung, bán bảo tồn và ý nghĩa quá trình nhân đôi ADN? -Giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y 1 mạch đợc tổng hợp liên tục còn 1 mạch đợc tổng hợp từng đoạn( Các Nu liên kết với nhau theo chiều 5 3 nên mạch khuôn có chiều 5 3 các Nu không liên kết đợc với nhau liên tục do đó cần ARN mồi tạo điểm liên kết hình thành đoạn Okazaki ) 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Tiết 2 Ngày giảng: Bài 2: phiên mã và dịch mã 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu đợc khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày đợc cơ chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN ). - Mô tả đợc quá trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pôlipeptit ). 2.Ph ơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim phiên mã, dịch mã. - Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK 3. ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày quá trình nhân đôi ADN. Tại sao 1 mạch đợc tổng hợp liên tục còn 1 mạch đợc tổng hợp từng đoạn? 5. Giảng bài mới: Bài 2: phiên mã và dịch mã Mạch khuôn ADN ( mã gốc) NTBS Tổng hợp mARN ( phiên mã) + mARN là bản phiên mã từ mã gốc( mạch khuôn ADN) và thờng bị các enzim phân huỷ sau khi tổng hợp xong P. * Quan sát hình 2.1 em hãy nêu cấu trúc của p.tử tARN? * Dựa vào bộ ba đối mã theo em có bao nhiêu loại phân tử tARN ?( 61 loại 61 bộ ba mã I.Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) 1.Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: a) ARN thông tin( mARN): - Có cấu tạo mạch thẳng - Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. b) ARN vận chuyển( tARN) - Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã(anticôdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tơng ứng. 3 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm hoá axit amin ) + Ribôxôm ( SV nhân thực) có đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN * Tranh hình 2.2(xem phim) , c thụnh tin SGK ?. Thnh phn tham gia, din bin chớnh? ?. mARN c tng hp t bo nhõn s, nhõn thc bin i nh th no bc vo dch mó ? ?. Quỏ trỡnh dch mó din ra qua my con ng? * Tranh hình 2.4 (xem phim) + Mỗi loại tARN chỉ liên kết với 1 loại axit amin tơng ứng với anticodon nhng 1 loại axit amin có thể liên kết với 1 số loại tARN(thoái hoá) + Mã mở đầu luôn là AUG nh- ng ở sv nhân thực mã hoá axit amin là Met ở sv nhân sơ là foocmin Met - Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. c) ARN ribôxôm( rARN) - Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm. - Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 2.Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN ) - Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3 5 và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi đầu phiên mã). - Enzim ARN pôlimeraza trợt dọc theo mạch gốc chiều 3 5 và các Nu trong môi trờng nội bào liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung. - Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. II. Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) 1.Hoạt hoá axit amin: - Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin đợc hoạt hoá và gắn với tARN tơng ứng tạo axit amin- tARN( aa- tARN). 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: -Tiu n v bộ ca Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và Met-tARN( anticôdon UAX) bổ sung chính xác với côdon mở đầu.Lỳc ny tiu phn ln ca Ribụxụmkt hp to Ribụxụm hũn chnh - Các aa-tARN vận chuyển axit amin tới. Nếu anticôdon của tARN bổ sung với côdon trên mARN thì sẽ tạo liên kết giữa 2 axit amin. - Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp 4 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm * Em có nhận xét gì về số lợng codon trên mARN và số lợng axit amin trên chuỗi pôlipeptit đợc tổng hợp và số lợng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin? * Trên 1 phân tử mARN có nhiều ribôxôm cùng trợt có tác dụng gì? và cứ tiếp tục nh vậy cho đến cuối mARN và tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã hoàn tất( kết thúc tổng hợp chuỗi pôlipeptit). - Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met) đợc cắt khỏi chuỗi và chuỗi pôlipeptit cấu trúc bậc cao hơn thành prôtêin. - Một nhóm ribôxôm( pôlixôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. 6. Củng cố: mARN Prôtêin Tính trạng Chú ý: ở sv nhân sơ sau khi tổng hợp xong phân tử mARN tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit còn ở sv nhân thực là tiền mARN (mARN sơ khai) sau đó cắt bỏ các đoạn không mã hoá axit amin ( intron) và nối các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) lại thành mARN trởng thành rồi mới tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Tiết 3 Ngày giảng: Bài 3: điều hoà hoạt động gen 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu đợc khái quát về điều hoà hoạt động gen. - Hiểu đợc cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ (opêron Lac) 2.Ph ơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim điều hoà hoạt động gen. - Tranh vẽ phóng hình 3.2, 3.2a, 3.2b SGK 3. ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã. - Quá trình dịch mã tại ribôxôm và vai trò của pôlixôm. 5. Giảng bài mới: 5 Phiên mã Dịch mã Nhân đôi ADN Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm Bài 3: điều hoà hoạt động gen + Trong 1 tế bào ở các thời điểm khác nhau các loại gen và số lợng gen hoạt động khác nhau. + Các loại tế bào khác nhau số lợng các nhóm, loại gen hoạt động cũng khác nhau. + Cơ chế điều hoà hoạt động gen đặc biệt ở sinh vật nhân thực càng tiến hoá càng phức tạp. ? Th no l Operon *Tranh mô hình cấu trúc của opêron Lac. ( Hình 3.1 SGK) *Quan sát tranh và nghiên cứu nội dung II.1 SGK em hãy nêu cấu trúc của opêron Lac? ( Số vùng, thành phần và chức năng của các gen trong mỗi vùng) *Tranh hình 3.2a *Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac trong môi trờng không có lactôzơ? Vai trò của gen điều hoà? *Tranh hình 3.2b * Em hãy nêu cơ chế điều hoà hoạt động opêron Lac trong môi trờng có lactôzơ? I. Khái quát về điều hoà hoạt động gen: - HH ca gen l iu hũa lng sn phm ca gen c to ra, giỳp TB iu chnh s tng hp prụtờin cn thit vo lỳc cn thit - ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen chủ yếu ở mức độ phiên mã. - sv nhõn thc rt phc tp: Gm nhiu cp khỏc nhau II. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ 1. Mô hìnhcấu trúc của opêron Lac: - Operon: L cm cỏc gen cu trỳc cú liờn quan v chc nng thng c phõn b lin nhau v cú chung mt c ch iu hũa *Operon lac: - Vùng khởi động P(Promoter): nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. - Vùng vận hành O(operator): có trình tự Nu đặc biệt để prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. - Vùng chứa các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim phân giải đờng lactôzơ. *Chú ý: Trớc mỗi opêron( nằm ngoài opêron) có gen điều hoà hoạt động các gen của opêron. 2. Sự điều hoà hoạt động gen opêron Lac: a) Khi môi tr ờng không có lactôzơ: - Gen điều hoà hoạt động tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế liên kết vào vùng vận hành của opêron ngăn cản quá trình phiên mã làm các gen cấu trúc không hoạt động. b) Khi môi tr ờng có lactôzơ: - Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm nó không liên kết vào 6 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm * Lactôzơ có ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động của opêron Lac? * Theo em thực chất của quá trình điều hoà hoạt động của gen( ở sinh vật nhân sơ) là gì? vùng vận hành của opêron và ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. - Các phân tử mARN của gen cấu trúc đ- ợc dịch mã tạo ra các enzim phân giải lactôzơ. - Khi lactôzơ bị phân giải hết thì prôtêin ức chế lại liên kết đợc vào vùng vận hành và quá trình phiên mã của các gen trong opêron bị dừng lại. 6. Củng cố: - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. *Kiến thức bổ sung: + ở ngời bình thờng hêmôglôbin trong hồng cầu gồm có 3 loại là HbE, HbF và HbA. - HbE gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi epsilon có trong thai dới 3 tháng. - HbF gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi gama có trong thai từ 3 tháng đến khi lọt lòng mẹ thì lợng HbF giảm mạnh(trẻ 3 tháng tuổi HbF 20%). - HbA gồm 2 chuỗi anpha và 2 chuỗi bêta hình thành khi đứa trẻ đợc sinh ra đến hết đời sống cá thể. Nh vậy gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi anpha hoạt động suốt đời sống cá thể. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi epsilon chỉ hoạt động trong giai đoạn bào thai dới 3 tháng. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi gama trong giai đoạn thai 3 tháng đến sau khi sinh 1 thời gian. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta chỉ hoạt động từ khi đứa trẻ sinh ra. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Tiết 4 Ngày giảng: Bài 4: đột biến gen 1.Mục tiêu bài dạy: 7 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm - Học sinh phải nêu đợc khái niệm và các dạng đột biến gen. - Hiểu đợc cơ chế phát sinh cũng nh hậu quả và vai trò của đột biến gen - Liên hệ với thực tế. 2.Ph ơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim cơ chế phát sinh đột biến gen - Tranh vẽ hình 4.1 và 4.2 SGK. 3. ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Ôpêron là gì? trình bày cấu trúc opêron Lac ở E.coli. - Cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac trong môi trờng không có và có lactôzơ. 5. Giảng bài mới: Bài 4: đột biến gen *Các p.tử ADN(gen)phân biệt với nhau ở những điểm nào? *Kết quả của sự thay đổi số lợng, thành phần, trình tự Nu trong gen sẽ nh thế nào?( Hình thành alen mới) * Phân tử prôtêin sẽ nh thế nào khi xảy ra đột biến thay thế 1 cặp Nu trên gen?(Hình thành Prôtêin mới với chức năng mới- VD: HbA HbS) * Phân tử prôtêin sẽ nh thế nào khi xảy ra đột biến mất hoặc thêm 1 cặp Nu trên gen? (Hình thành Prôtêin mới với chức năng mới) *Trả lời câu lệnh trang 19 - Đột biến thay thế 1 cặp Nu có thể dẫn đến thay thế 1 aa này bằng 1 aa mới trong phân tử prôtêin. - Đột biến thêm hoặc mất cặp Nu sẽ dẫn đến làm thay đổi toàn bộ aa từ điểm đột I. Khái niệm và các dạng đột biến gen: 1. Khái niệm: - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen kết quả hình thành 1 alen mới. 2. Các dạng đột biến gen: a) Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit: - Khi thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. b) Đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit: - Khi mất hoặc thêm 1 cặp Nu trong gen làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin và làm thay đổi chức năng của prôtêin. 8 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm biến trở về cuối của p.tử prôtêin . ? Nờu nguyờn nhõn ca t bin gen? *Tranh hình 4.1, 4.2(phim) - Các bazơ nitơ dạng hiếm thờng có những vị trí liên kết hyđrô bị thay đổi làm chúng kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ADN đột biến. *Trả lời câu lệnh trang 21 - Gây hại lớn nhất của đột biến thay thế 1 cặp Nu là làm thay thế 1 aa này bằng 1 aa khác trong phân tử prôtêin song đôi khi cũng không ảnh hởng đến chức năng của prôtêin . * Đột biến gen làm xuất hiện a len mới có vai trò nh thế nào đối với tiến hoá và chọ giống? II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen: 1.Nguyên nhân: -: do các tác nhân gây đột biến nh vật lý(tia phóng xạ, tia tử ngoại), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS) hay sinh học(1 số virut).Hoc nhng ri lon sinh lý, sinh húa ca t bo. 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen: a)Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN: - Trong quá trình nhân đôi do sự kết cặp không hợp đôi( không theo nguyên tắc bổ sung) dẫn đến phát sinh đột biến gen. b) Tác động của các tác nhân gây đột biến: - Tia tử ngoại (UV) có thể làm cho 2 bazơ T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau đột biến. - 5-brômua uraxin ( 5BU) gây ra thay thế cặp A-T bằng G-X đột biến. - Virut viêm gan B, virut hecpet đột biến. III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: 1. Hậu quả của đột biến gen: - Phần nhiều đột biến điểm vô hại( trung tính) 1 số có hại hay có lợi cho thể đột biến. - Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen chứa nó và môi tr- ờng sống. 2.Vai trò và ý nghĩa của đột biến gen: a) Đối với tiến hoá: - Đột biến gen làm xuất hiện các alen mới tạo ra biến dị di truyền phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá. b) Đối với thực tiễn: 9 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tạo giống cũng nh trong nghiên cứu di truyền 6. Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. * Kiến thức bổ sung: - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon (bộ ba) đồng thời làm thay đổi axit amin tơng ứng gọi là đột biến sai nghĩa ( nhầm nghĩa). - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon nhng không làm thay đổi axit amin tơng ứng gọi là đột biến đồng nghĩa ( đột biến câm). - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon thành bộ ba kết thúc gọi là đột biến vô nghĩa. - Những dạng đột biến gen làm thay đổi codon từ điểm đột biến đến cuối gen gọi là đột biến dịch khung.( đột biến thêm hoặc mất1 cặp Nu) 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Tiết 5 Ngày giảng: Bài 5: nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nắm đợc hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của NST. - Nắm đợc các dạng đột biến cấu trúc NST- Hậu quả và ứng dụng của đột biến trong thực tiễn. 2.Ph ơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể. - Tranh vẽ phóng hình 5.1 và 5.2 SGK. 3. ổ n định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Đột biến gen là gì?Nêu các dạng đột biến điểm thờng gặp và hậu quả. - Hãy nêu 1 số cơ chế phát sinh đột biến gen. 5. Giảng bài mới: Bài 5: nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể * Tranh hình 5.1 *Quan sát tranh em hãy mô tả hình thái NST ? +NST trong các tế bào I.Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể: 1.Hình thái nhiễm sắc thể: - Kỳ giữa của nguyên phân khi NST co 10 [...]... 3 3 6 1 aabb 1 1 1 7 12 3 24 1 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm 12 Cộng gộp 3 15 1 1 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 11: liên kết gen và hoán vị gen 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nhận biết đợc hiện tợng liên kết gen - Giải thích đợc cơ sở tế bào học của hiện tợng hoán vị gen - Nêu đợc ý nghĩa của hiện tợng liên kết gen và hoán vị gen 2.Phơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto... Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm Tiết 8 Ngày giảng: Chơng II tính quy luật của hiện tợng di truyền Bài 8: Quy luật Menđen: quy luật phân ly 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải giải thích đợc tại sao Menđen lại thành công trong việc phát hiện ra các quy luật di truyền ? - Rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thứctoán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học 2.Phơng tiện dạy học: -... *Hiện tợng hoán vị gen có ý nghĩa nh thế nào ? + Các gen trên 1 NST khi f% càng lớn thì vị trí lôcut gen càng xa nhau và ngợc lai xây dựng bản đồ gen trên NST đó V Minh Tõm II Hoán vị gen: 1.Thí nghiệm của Moocgan và hiện t ợng hoán vị gen: - F1 thân xám,cánh dài X đen, cụt Fa 495 thân xám,cánh dài ; 944 đen,cụt 206 thân xám, cánh cụt ; 185 đen, dài 2 Cơ sở tế bào học của hiện tợng hoán vị gen: -... hoán vị với tỷ lệ tơng đơng nhau mỗi loại chiếm 50% - Nếu xảy ra trao đổi chéo ở tất cả các tế bào sinh giao tử thì sinh ra tỷ lệ các loại giao tử bình thờng và giao tử có hoán vị tơng đơng nhau (mỗi loại giao tử =50%) f% = 50% - Trên thực tế tần số trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp NST tơng đồng trong các tế bào sinh giao tử thờng nhỏ ( < 100% số tế bào tế bào sinh giao tử ) do đó tần số hoán... 2 điểm cùng lúc hoán vị kép - Các giao tử cùng loại( liên kết, hoán vị) thờng có tỷ lệ tơng đơng nhau Tỷ lệ các loại giao tử liên kết > tỷ lệ các loại giao tử hoán vị đơn> tỷ lệ các loại giao tử hoán vị kép 27 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 12: di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nêu đợc... cấp bởi các nhà di truyền học hoặc bởi chính các thày cô 2.Phơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim về 1 số phơng pháp lai( nếu có) - Kết quả 1 số phép lai của các nhà di truyền học 3.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh 4 Kiểm tra bài cũ: 5 Giảng bài mới: Bài 14: thực hành đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phơng pháp thống kê X 2 I Hớng dẫn học sinh phơng pháp thống kê... Bài 14: thực hành đánh giá kết quả thí nghiệm 2 bằng phơng pháp thống kê X 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải có kỹ năng bố trí thí nghiệm trong nghiên cứu di truyền học: thí nghiệm lai, tạo dòng thuần chủng, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phơng pháp thống kê X 2 - Rèn luyện phơng pháp nghiên cứu di truyền học thông qua các băng hình, ghi lại quá trình lai tạo giống, sau đó đánh giá kết quả lai... ngoài nhân 2.Phơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim về di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân - Tranh vẽ phóng hình 12. 1, 12. 2 SGK 3.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh 4 Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào có thể phát hiện đợc 2 gen nào đó liên kết ( liên kết không hoàn toàn- hoán vị gen ) hay phân ly độc lập ? 5 Giảng bài mới: Bài 12: di truyền liên kết... hoán vị gen=1 cM(centimoocgan) 26 Giỏo ỏn Sinh Hc V Minh Tõm 6 Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài * Kiến thức bổ sung: + Hoán vị gen thờng xảy ra ở giới nào??? - Về mặt lý thuyết hiện tợng hoán vị gen đều có thể xảy ra ở cả 2 giới với tỷ lệ nh nhau - Trên thực tế ngời ta thấy ở các loài NST xác định giới tính ( kiểu NST giới tính XX và XY) hiện tợng trao đổi chéo NST trong giảm phân dẫn dến hoán... bào học của hiện tợng hoán vị gen: - Gen quy định màu thân và kích thớc cánh nằm trên cùng 1 NST - Trong giảm phân tạo giao tử xảy ra tiếp hợp dẫn đến trao đổi đoạn NST giữa 2 NST trong cặp tơng đồng (đoạn trao đổi chứa 1 trong 2 gen trên) hoán vị gen - Tần số hoán vị gen(f%)=tổng tỷ lệ% giao tử sinh ra do hoán vị - Tần số hoán vị gen(f%) 0% 50% (f %50%) - Các gen càng gần nhau trên NST thì f% càng . phát sinh đột biến gen: 1.Nguyên nhân: -: do các tác nhân gây đột biến nh vật lý(tia phóng xạ, tia tử ngoại), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS) hay sinh học( 1 số virut).Hoc nhng ri lon sinh. luyện kỹ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thứctoán học trong việc giải quyết vấn đề của sinh học. 2.Ph ơng tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim về thí nghiệm đ/l phân ly của. dới 3 tháng. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi gama trong giai đoạn thai 3 tháng đến sau khi sinh 1 thời gian. Gen cấu trúc quy định tổng hợp chuỗi bêta chỉ hoạt động từ khi đứa trẻ sinh ra.

Ngày đăng: 26/01/2015, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan