Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
16,23 MB
Nội dung
Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH 12-CƠ BẢN Tiết Bài Nội Dụng Tiết Bài Nội Dung 1 Bài: 1 Gen, MDT và QT nhân đôi ADN 28 Bài: 26 HT TH tổng hợp HĐ 2 Bài: 2 Phiên mã và DM 29 Bài: 27 QT hình thành QT thích nghi 3 Bài: 3 ĐHHĐ của gen 30 Bài: 28 Loài 4 Bài: 4 Đột biến gen 31 Bài: 29 Quá trình hình thành loài 5 Bài: 5 NST và ĐB CT NST 32 Bài: 30 QT hình thành loài (T 2 ) 6 Bài: 6 ĐB số lượng NST 33 Bài: 31 Tiến hóa lớn 7 Bài: 7 TH: Quan sát các dạng ĐBSLNST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời 34 Bài: 32 Nguồn gốc sự sống 8 Bài: 8 Quy luật phân li 35 Bài: 33 Sự PT của sinh giới qua các đại địa chất 9 Bài: 9 Quy luật PLĐL 36 Bài: 34 Sự phát sinh loài λ 10 KT Kiểm tra 45 phút 37 KT Kiểm tra 45 phút 11 Bài: 10 TTG và TĐ đa hiệu của gen 38 Bài: 35 MTS và các NTST 12 Bài: 11 Liên kết gen và hoán vị gen 39 Bài: 36 QTSV và mqh giữa các cá thể trong QT 13 Bài: 12 DTLK giới tính và DT ngoài nhân 40 Bài: 37 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật 14 Bài: 13 AH của MT lên sự biểu hiện của gen 41 Bài: 38 Các đặc trưng cơ bản của QTSV(tiếp theo) 15 Bài: 14 TH: Lai giống 42 Bài: 39 Biến động số lượng cá thể của QTSV 16 Bài: 15 BT chương I & II 43 Bài: 40 QXSV và một số đặc trưng cơ bản của QX 17 Bài: 16 Cấu trúc DT của QT 44 Bài: 41 Diễn thế sinh thái 18 Bài: 17 Cấu trúc DT của QT (tiếp theo) 45 Bài: 42 Hệ sinh thái 19 Bài: 18 CG VN và CT dựa trên nguồn BDTH 46 Bài: 43 Trao đổi chất trong hệ sinh thái 20 Bài: 19 Tạo giống = P 2 gây ĐB và công nghệ TB 47 Bài: 44, 45 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển. Dòng W trong HST và H/S ST 21 Bài: 20 Tạo giống nhờ công nghệ gen 48 Bài: 46 TH: Quản lí và sử dụng bền vững TNTN 22 Bài: 21 Di truyền y học 49 BT Bài tập 23 Bài: 22 Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề XH của DTH 50 ÔT Ôn tập học kì II 24 Bài: 24 Các bằng chứng TH 51 Bài: 48 Ôn tập CT SH cấp THPT 25 Bài: 25 HT Lamac và HT Đacuyn 52 KTHK Kiểm tra học kì II 26 ÔT Ôn tập học kì I 27 KTHK Kiểm tra học kì I Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 1 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Phần năm: DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ SỞ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BµI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN I. Mục Tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền. - Từ mô hình nhân đôi AND, mô tả các bước của quá trình nhân đôi AND, làm cơ sở cho sự nhân đôi NST. - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá. - Tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động, thực vật quý hiếm. II. Phương Tiện Dạy Học - Tranh phóng to hình 1.1-2 và bảng 1 sách giáo khoa. - Sơ đồ nhân đôi AND và vai trò của các enzim trong nhân đôi AND ở các sách khác. III. Hoạt Động Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không cần thiết. Nêu yêu cầu của học bộ môn sinh học 12 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Học sinh đọc mục I.1 trong SGK để trả lời câu hỏi: ? Gen là gì? - Cấu tạo: Một đoạn phân tử AND. - Chức năng: Mang thông tin mã hoá một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Học sinh đọc mục I.2 để vẽ được mô hình cấu trúc chung của gen. ? Hình vẽ đó đã hợp lí chưa? Tại sao? (thử so sánh độ dài của mỗi vùng; tại sao độ dài đó khác nhau?). I. Gen 1. Khái niệm - Gen là một đoạn của phân tử AND mang thông tin mã hoá một polipetit hay một phân tử ARN. - Sự đa dạng của gen chính là đa dạng DT (đa dạng vốn gen). Cần có ý thức bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý: bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc động thực vật quý hiếm. Ví dụ: Gen Hbα, gen tARN. 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc (1) (2) (3) Tên Vùng khởi đầu Vùng mã hoá Vùng kết thúc Nhiệm Khởi động kiểm soát Mang thông Mang tín hiệu kết Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 2 Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 04/12/2008 Ngày dạy: 05/12/2008 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức ? Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein (hoặc phân tử ARN) mà nó quy định tổng hợp. → Vùng mã hoá. Lưu ý: Mạch khuôn có chiều 3 ' →5 ' (mạch có nghĩa), mạch kia là mạch bổ sung, có chiều 5 ' →3 ' . Giáo viên: Cung cấp thêm thông tin về sự khác nhau giữa cấu trúc gen ở SV nhân sơ và SV nhân thực (vùng mã hoá liên tục: gen không phân mảnh và vùng mã hoá không liên tục: gen phân mảnh). Gen cấu tạo từ các Nucleotit, protein cấu tạo từ a.a. Vậy làm thế nào gen quy định tổng hợp protein được? HS đọc mục II.1 trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Mã di truyền là gì? HS đọc mục II.2 trong SGK trả lời câu hỏi: ? Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba? GV gợi ý: Căn cứ vào số Nu trong một bộ ba và số a.a cấu trúc nên các phân tử protein (hơn 20 loại a.a). ? Có bao nhiêu bộ ba mã hoá? ? Cách đọc mã DT trên một gen? ? Một bộ ba mã hoá được mấy a.a? ? Có trường nào đặc biệt không? ? Có bộ ba nào không mã hoá a.a? ? Có phải mỗi a.a đều chỉ do một bộ ba mã hoá quy định? vụ quá trình phiên mã tin mã hoá a.a thúc phiên mã II. Mã Di Truyền 1. Khái niệm: Là trình tự các Nucleotit trong gen (ở mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein. (cứ 3 nucleotit đứng kế tiếp nhau quy định một a.a). 2. Mã di truyền là mã bộ ba - Có 64 mã bộ ba. Nhận xét: + Những a.a được mã hoá bởi 6 bộ ba: Leu, Ser. + Những a.a được mã hoá bởi 4 bộ ba:Pro, Val… + Những a.a được mã hoá bởi 3 bộ ba: Ile. + Những a.a được mã hoá bởi 2 bộ ba: Phe, Tyr. + Những a.a được mã hoá bởi 1 bộ ba: Met, Trp. + Bộ ba mã mở đầu: AUG. + Bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA. - Gen giữ thông tin DT dạng mã DT, phiên mã sang mARN, dịch mã thành trình tự a.a trên chuỗi polipeptit. 3. Đặc điểm của mã di truyền: - Mã DT được đọc từ một điểm xác định và liên tục. - Mã DT có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đầu có chung một bộ mã DT, trừ một vài ngoại lệ. - Mã DT có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hoá một a.a). - Có 1 bộ ba mở đầu mã hoá a.a mở đầu Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 3 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức ? AND nhân đôi trong pha nào của chu kì TB? Pha S GV treo tranh vẽ toàn bộ cơ chế nhân đôi của AND ? Quá trình gồm mấy bước chính? ? Bước 1 diễn ra như thế nào? Enzim nào? Hoạt động của các mạch đơn? Hình dạng của AND? ? Bước 2 diễn ra như thế nào? Chú ý enzim, hoạt động của mạch khuôn, sự tổng hợp mạch mới, sự khác nhau về sự tạo thành 2 mạch mới. ? Nguyên tắc bổ sung là gì? → Nguyên liệu tổng hợp nên mạch mới lấy từ môi trường nội bào. ? Tại sao có hiện tượng 1 mạch được tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp ngắt quãng? HS: Mạch mới của AND chỉ tổng hợp theo chiều 5 ' →3 ' . ? Nhận xét cấu trúc của 2 AND con? ? Nguyên tắc bán bảo tồn có ý nghĩa gì? (AUG-Methionin), có 3 bộ ba kết thúc (UAA,UAG,UGA) không mã hoá a.a. - Mã DT có tính thoái hoá: Nhiều bộ ba cùng xác định một loại axit amin trừ AUG và UGG. - Mã DT có tính phổ biến: Các loài đều dùng chung một mã DT III. Quá Trình Nhân Đôi AND (tái bản AND) AND có khả năng nhân đôi, từ một phân tử AND tạo ra hai phân tử AND giống nhau và giống AND mẹ. Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND: Nhờ enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của AND tách. (chạc chữ Y) Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới: Enzim AND-polimeraza sử dụng 1 mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung. Vì AND-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5 ' →3 ' , nên trên mạch khuôn 3 ' →5 ' , mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5 ' →3 ' , mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn Okazaki). Sau đó, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza. Bước 3: Hai phân tử AND được tạo thành: - Giống nhau, giống AND mẹ. - Mỗi AND con đều có một mạch mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường, mạch còn lại là của AND mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn) 4. Củng cố: Câu 1: Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại Nu là G và X. Trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa: A. 2 loại mã bộ ba. C. 8 loại mã bộ ba*. B. 16 loại mã bộ ba. D. 32 loại mã bộ ba. Câu 2: Một AND ban đầu nhân đôi liên tiếp 3 lần thì tạo ra được bao nhiêu AND con? Nếu 1 gen trên AND đó có tổng số Nu là 3000 thì quá trình nhân đôi ấy cần nguyên liệu của môi trường là bao nhiêu N td ? 5. Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi SGK Đọc trước bài phiên mã và dịch mã. Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 4 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil BµI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Mục Tiêu. Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải: - Trình bày được cơ chế phiên mã (tổng hợp mARN trên khuôn AND). - Giải thích được vì sao thông tin DT giữ ở trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp protein ở ngoài nhân. - Mô tả được quá trình tổng hợp protein. - Rèn luyện và phát triển năng lực suy nghĩ ở HS, có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng DT. II. Phương Tiện Dạy Học - Tranh phóng to hình 2.1-4 trong SGK. - Phiếu học tập: III. Hoạt Động Dạy Học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Khái niệm gen, mã DT, đặc điểm chung của mã DT? b. Cơ chế nhân đôi của AND? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức HS đọc mục I.1 trong SGK ? Nêu khái niệm phiên mã? ? Quá trình này xảy ra ở đâu trong TB? → Nhân GV phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh và hướng dẫn học sinh đọc mục I.2a, quan sát H2.1 trong SGK. Cấu trúc Chức năng mARN tARN rARN HS làm việc trong vòng 5 phút GV yêu cầu 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung, sau đó chỉnh sửa theo nội dung đáp án. I. Phiên Mã 1. Khái niệm Là quá trình truyền thông tin từ AND sang ARN 2. Cơ chế phiên mã. a. Cấu trúc và chức năng của ARN Cấu trúc Chức năng mARN - Phiên bản của gen, cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn mẫu cho dịch mã ở Riboxom. - Đầu 5 ' , có vị trí đặc hiệu gần mã mở đầu để Riboxom nhận biết và gắn vào. Chứa thông tin quy định tổng hợp 1 loại chuỗi polipeptit (SV nhân thực) hoặc nhiều loại protein (SV nhân sơ) tARN Cấu trúc 1 mạch có đầu cuộn tròn. Có LKBS. Mỗi loại có Mang a.a đến Riboxom tham gia dịch Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 5 Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày soạn: 30/08/2008 Ngày dạy: 01/09/2008 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức GV hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ H2.2 SGK ? Hình vẽ thể hiện điều gì? ? Những thành phần nào được vẽ trên hình? ? Quá trình được chia mấy giai đoạn? * Giai đoạn mở đầu: ? Enzim nào tham gia? Vị trí tiếp xúc của enzim vào gen? ? Sự thay đổi của mạch gen sau khi enzim tác động? * Giai đoạn kéo dài: ? Enzim nào? Chiều di chuyển của enzim? Hoạt động của mạch khuôn và sự tạo thành mạch bổ sung ntn? Nguyên tắc nào chi phối? Nguyên tắc này có ý nghĩa gì trong việc truyền thông tin DT? * Giai đoạn kết thúc: ? Vị trí tiếp xúc của enzim? Tại sao quá trình phiên mã được dừng lại? ? Điểm khác nhau giữa ARN vừa mới tổng hợp ở SV nhân sơ và nhân thực? * GV treo tranh về cơ chế dịch mã. ? Hình vẽ trên thể hiện gì? ? Xảy ra ở đâu trong TB? → TBC ? Có những thành phần nào tham gia vào quá trình dịch mã được thể hiện trong tranh? GV yêu cầu HS đọc mục II 1 ? Hoạt hoá a.a là gì? * GV treo tranh về giai đoạn mở đầu và hướng dẫn HS quan sát. ? Ribôxôm tiếp xúc với mARN ở vị trí nào, đầu nào của mạch gen? ? Sự di chuyển của phức hệ a.a- tARN? Nguyên tắc nào chi phối? ? Các a.a mang đến sẽ được sử dụng như thế nào? Chú ý về mối lk peptit giữa các a.a trong cấu trúc của protein. ? Em hãy mô tả tiếp theo của quá 1 bộ ba đối mã đặc hiệu nhận ra và bổ sung với bộ mã tương ứng trên mARN. Có 1 đầu gắn với a.a mã rARN Cấu trúc 1 mạch có liên kết bổ sung Kết hợp với protein tạo nên Riboxom b. Cơ chế phiên mã. - Mở đầu: Enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn để lộ mạch khuôn 3 ' →5 ' . - Kéo dài: ARN-polimeraza trượt dọc theo gen tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch khuôn (A-U, G-X) theo chiều 5 ' →3 ' . - Kết thúc: Enzim di chuyển đến khi gặp mã kết thúc thì dừng phiên mã, phân tử ARN được giải phóng. II. Dịch mã 1. Hoạt hoá a.a Nhờ enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các a.a được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo thành phức hợp a.a-tARN. 2. Tổng hợp chuỗi polipeptit - Mở đầu: Tiểu đơn vị bé của Riboxom tiếp xúc với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 6 Giỏo Viờn: Mai Vn S T: Sinh-Cụng Ngh Trng THPT Dakmil Hot ng ca thy - trũ Ni dung kin thc trỡnh nh th no? HS quan sỏt tip giai on kt thỳc: ? Khi no quỏ trỡnh gii mó hon tt? GV: S a.a cú trong chui so vi s a.a m mụi trng cung cp. S phõn t nc c gii phúng so vi s b ba mó DT trong gen? Phc hp Met-tARN-UAX i c vi mó m u AUG theo NTBS mang a.a m u n. Tiu n v ln ca Riboxom kt hp v to Riboxom hon chnh. - Kộo di: Riboxom dch chuyn n b ba s 1, phc h a.a-tARN cú b i mó khp c vi b mó ny theo NTBS c mang a.a s 1 n. A.a m u liờn kt vi a.a s 1 bng liờn kt peptit. Riboxom dch chuyn tng bc b ba tip theo cho n cui mARN. - Kt thỳc: Khi Riboxom tip xỳc vi mó kt thỳc (mt trong ba b kt thỳc) thỡ quỏ trỡnh dch mó hon tt. (a.a m u c ct ngay khi chui polipeptit va c tng hp nh enzim c hiu) 4. Cng c: - Din bin v kt qu ca quỏ trỡnh phiờn mó? - Quỏ trỡnh dch mó ti Riboxom din ra nh th no? 5. Dn dũ: - Hc bi, tr li cỏc cõu hi SGK. - c trc bi 3: iu ho hot ng gen. BàI 3: IU HO HOT NG CA GEN I. Mc tiờu. Sau khi hc xong bi ny HS cn phi: - Hc sinh hiu c th no l iu ho hot ng ca gen. - Hiu c khỏi nim ễperon v trỡnh by c cu trỳc ca ễperon. - Gii thớch c c ch iu ho hot ng ca ễperon Lac. II. Thit b dy hc - Hỡnh 3.1, 3.2a, 3.2b III. Tin trỡnh t chc bi hc 1. n nh lp, kim tra s s. 2. Kim tra bi c - Trỡnh by din bin v kt qu ca quỏ trỡnh phiờn mó? 3. Bi mi: Giaựo Aựn: Sinh Hoùc 12 - Ban C Bn Trang 7 Tun: 3 Tit: 3 Ngy son: 14/9/2008 Ngy dy: 15/9/2008 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Đặt Vấn Đề : Điều hoà hoạt động của gen chính là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra. Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức ? Điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể SV? GV yêu cầu HS nghiên cứư mục II.1 và quan sát H 3.1 ? Ôperon là gì? ? Dựa vào hình 3.1 hãy mô tả cấu trúc của Ôperon Lac? GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II.2 và quan sát H 3.2a,b. ? Quan sát H3.2a mô tả hoạt động của các gen trong Ôperonlac khi môi trường không có lactôzơ? ? Khi môi trường không có chất cảm ứng lactôzơ thì gen điều hoà (R) tác động ntn để ức chế các gen cấu trúc không phiên mã? ? Quan sát H 3.2b mô tả hoạt động của các gen trong Ôperon Lac khi môi trường có lactôzơ? ? Tại sao khi môi trường có chất cảm ứng lactôzơ thì các gen cấu trúc hoạt đông phiên mã? I. Khái quát về điều hoà hoạt động của gen - Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong TB nhằm đảm bảo cho hoạt động sống của TB phù hợp với điều kiện MT cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể II. Điều hoà hoạt động của gen ở SV nhân sơ. 1. Mô hình cấu trúc Ôperon Lac - Các gen có cấu trúc liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau thành từng cụm và có chung một cơ chế điều hoà gọi chung là Ôperon. - Cấu trúc của 1 Ôperon gồm : + Z, Y, A : Các gen cấu trúc + O (operato) : Vùng vận hành + P (prômter) : Vùng khởi động + R: Gen điều hoà 2. Sự điều hoà hoạt động của Ôperon lac a. Khi môi trường không có Lactôzơ: Gen điều hoa R tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế gắn vào gen vận hành O làm ức chế phiên mã của gen cấu trúc (các gen cấu trúc không biểu hiện) b. Khi môi trường có Lactôzơ: Gen điều hoà R tổng hợp prôtêin ưc chế, lactôzơ như là chất cảm ứng gắn vào và làm thay đổi cấu hình prôtêin ức chế, prôtêin ức chế bị bất hoạt không gắn đựơc vào gen vận hành O nên gen được tự do vận hành hoạt động của các gen cấu trúc A, B, C giúp chúng phiên mã và dịch mã (biểu hiện) 4. Củng cố - Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của Ôperon lac 5. Dặn dò - Chuẩn bị các câu hỏi sách giáo khoa - Soạn bài 4 “ĐỘT BI ẾN GEN” Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 8 Giỏo Viờn: Mai Vn S T: Sinh-Cụng Ngh Trng THPT Dakmil BàI 4: T BIN GEN I. Mc tiờu Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn phi: - Hc sinh hiờu c khỏi nim, nguyờn nhõn, c ch phỏt sinh v c ch biu hin ca t bin, th t bin v phõn bit c cỏc dng t bin gen. - Phõn bit rừ tỏc nhõn gõy t bin v cỏch thc tỏc ng. - C ch biu hin ca t bin gen. - Hu qu ca t bin gen. - Rốn luyn k nng phõn tớch, so sỏnh, khỏi quỏt hoỏ thụng qua c ch biu hin t bin. - Rốn luyn k nng so sỏnh, k nng ng dng, thy c hu qu ca t bin i vi con ngi v sinh vt. II.Thit b dy hc - Tranh nh, ti liu su tm v bin d, c bit l t bin gen ng vt, thc vt v con ngi. - S c ch biu hin t bin gen. - Hỡnh 4.1,4.2 sỏch giỏo khoa III. Tin trỡnh t chc dy hc 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c : ? Th no l iu ho hot ng ca gen? Gii thớch c ch iu ho hot ng ca ễperon Lac? 3. Bi mi : Hot ng ca thy - trũ Ni dung kin thc Gv yờu cu HS c mc I.1 tỡm hiu nhng du hiu mụ t khỏi nim BG. HS quan sỏt tranh nh v a ra nhn xột. ? BG xy ra cp phõn t cú liờn quan n s thay i ca yu t no? Khỏi nim ? BG cú luụn c biu hin ra KH? * GV ly VD cho HS hiu: ngi b bch tng do gen ln (a) quy nh. - Aa, AA: bỡnh thng - aa: biu hin bch tng th t bin hoc ch khi mt thun li nú mi biu hin: rui cú gen khỏng DDT ch trong mt cú DDT mi biu hin. ? Vy th t bin l gỡ? I. t biờn gen 1. Khỏi nim - L nhng bin i nh trong cu trỳc ca gen liờn quan n 1 (t bin im) hoc mt s cp Nucleotit. - a s t bin gen l cú hi, mt s cú li hoc trung tớnh. * Th t bin: L nhng cỏ th mang t bin ó biu hin ra kiu hỡnh ca c th. Giaựo Aựn: Sinh Hoùc 12 - Ban C Bn Trang 9 Tun: 4 Tit: 4 Ngy son: 21/9/2008 Ngy dy: 22/9/2008 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh-Công Nghệ Trường THPT Dakmil Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức * Cho HS quan sát tranh về các dạng ĐBG : yêu cầu HS hoàn thành PHT Dạng ĐB Khái niệm Hậu quả Thay thế 1 cặp Nu Thêm hoặc mất 1 cặp Nu ? Tại sao cùng là ĐB thay thế cặp Nu mà có trường hợp ảnh hưởng đến cấu trúc của prôtêin, có trường hợp không, yếu tố quyết định là gì? → Yếu tố quyết định là bộ ba mã hoá a.a có bị thay đổi không? Sau ĐB bộ ba có quy định a.a mới không? * Nếu bộ ba mở đầu (AUG) hoặc bộ ba kết thúc (UGA) bị mất 1 cặp Nucleotit → không tổng hợp prôtêin hoặc kéo dài sự tổng hợp. ? Nguyên nhân nào gây nên ĐBG? * HS trình bày được các tác nhân gây ĐB. ? Vậy nguyên nhân nào làm tăng các tác nhân ĐB có trong môi trường? → Hàm lượng khí thải tăng cao đặc biệt là CO 2 làm trái đất nóng lên gây hiệu ứng nhà kính. - Màn chắn tia tử ngoại rò rỉ do khí thải nhà máy, phân bón hoá học, cháy rừng…. - Khai thác và sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên. ? Cách hạn chế? → Hạn chế sử dụng các nguyên liệu hoá chất gây ô nhiễm mt, trồng nhiều cây xanh, xử lí chất thải nhà máy, khai thác tài nguyên hợp lí * GV cho HS đọc mục II.2 giải thích các trạng thái tồn tại của bazơnitơ: dạng thường và dạng hiếm. * Hs quan sát H4.1 SGK ? Hình này thể hiện điều gì? Cơ chế của quá trình đó? * Gv: Đột biến phát sinh sau mấy lần 2. Các dạng đột biến gen (chỉ đề cập đến đột biến điểm) - Thay thê một cặp Nucleotit. - Thêm hoặc mất một cặp Nucleotit. II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen 1. Nguyên nhân - tia tử ngoại. - tia phóng xạ. - chất hoá học. - sốc nhiệt. - rối loạn qúa trình sinh lí sinh hoá trong cơ thể. 2. Cơ chế phát sinh đột biến gen a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN * Cơ chế: Bazơ niơ thuộc dạng hiếm, có những vị trí liên kết hidro bị thay đổi khiến chúng kết cặp không đúng khi tái bản. b. Tác động của các tác nhân gây đột biến - Tác nhân vật lí (tia tử ngoại) Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 10 [...]... độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học sinh - Giúp học sinh ơn tập kiến thức đã học - Đánh giá kết quả việc dạy và học của thầy và trò lần thứ nhất II Phương pháp : - GV hướng dẫn HS tự ơn tập ở nhà - GV ra đề trước, cho học sinh làm bài tại lớp - Học sinh làm bài tại lớp theo hướng dẫn của GVBM III Nội dung: Khoanh tròn đáp án (a, b, c, d) đúng nhất Câu 1: Cho hai nhiễm sắc thể... thành? Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 17 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ - Một lồi có 2n = 20 NST sẽ có bao nhiêu NST ở: a Thể một nhiễm e (2n-1) b Thể ba nhiễm f (2n+1) c Thể bốn nhiễm g (2n+2) d Thể khơng nhiễm h (2n-2) 5 Hướng dẫn về nhà Chuẩn bị thực hành: châu chấu đực 2 con 1 nhóm 6 em Tuần: 8 Tiết: 7 Trường THPT Dakmil Thể tứ bội (4n) Thể tam bội (3n) Thể tam nhiễm kép (2n+1+1)... hiệu quả cao 5 Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Soạn bài 11 “LIÊN KẾT GEN VÀ HỐN VỊ GEN” Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 31 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Trường THPT Dakmil Ngày soạn: 06/11/2008 Ngày dạy: 07/11/2008 Tuần:11 Tiết: 12 BµI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HỐN VỊ GEN I Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu được thí nghiệm chứng minh hiện... hình Kiểu hình của đời con Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 24 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ 1 2 3 4 Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Đen × Đen Đen × Bạch tạng Kem × Kem Bạc × Kem Ngày soạn: 29/11/200 8 Đen 22 10 0 0 Bạc 0 9 0 23 Trường THPT Dakmil Màu kem 0 0 0 11 Bạch tạng 7 0 0 12 Ngày soạn: 30/10/2008 Ngày dạy: 31/11/2008 THI KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Kiểm tra mức... gen ngồi nhân quy định - Hình thành kĩ năng nhận biết, lập luận để xác định được di truyền liên kết giới tính II Thiết bị dạy học - Hình vẽ 12. 1, hình 12. 2 trong SGK phóng to III Tiến trình tổ chức dạy học Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 34 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Trường THPT Dakmil 1 Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: - Cơ sở của hiện tượng hốn vị gen? Tần số... phân giả thuyết sẽ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 20 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Trường THPT Dakmil - Có thể kiểm tra điều này bằng phép lai phân tích III Tiến trình tổ chức dạy học 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của thầy - trò * GV u cầu học sinh đọc mục I sgk và thảo luận nhóm tìm hiểu pp ng/cứu dẫn... diễn ra theo ngun tắc Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 27 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Trường THPT Dakmil A Mạch mới được tổng hợp theo mạch khn của mẹ B Bổ xung, bán bảo tồn C Trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp D Một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn Câu 30: Kiểu gen là tổ hợp các gen: A Trong tế bào của cơ thể sinh vật B Trên nhiễm... lai nhiều cặp tính trạng - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập II Thiết bị dạy học Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 22 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Trường THPT Dakmil - Tranh phóng to hình 9 sgk - Bảng 9 sgk III Tiến trình tổ chức bài dạy 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ - Cơ sở tế bào học của quy luật phân li? - Trong phép lai 1 cặp tính trạng,... chế phát sinh, tính chất biểu hiện của từng dạng đột biến số lượng NST - Phân biệt chính xác các dạng đột biến số lượng NST - Phân tích để rút ra ngun nhân, hậu quả, ý nghĩa của đột biến số lượng NST II Thiết bị dạy học - Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 sách giáo khoa - Hình ảnh về các dạng biểu hiện của đột biến số lưọng NST III Tiến trình tổ chức dạy học Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 15 Giáo Viên:... Đồng hợp Giáo n: Sinh Học 12 - Ban Cơ Bản Trang 28 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Cơng Nghệ Trường THPT Dakmil Câu 39: Q trình phiên mã tạo ra: A tARNm, mARN, rARN B tARN C mARN D rARN Câu 40: Ở người, các triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển, si đần và thường vơ sinh là hậu quả của đột biến: A Claiphentơ B Đao C Tớc nơ D Siêu nữ Đáp án Câu 1 . Động Dạy Học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không cần thiết. Nêu yêu cầu của học bộ môn sinh học 12 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức Học sinh đọc. hệ trong quá trình phát sinh các dạng bị đảo đó? Giaùo Aùn: Sinh Hoïc 12 - Ban Cơ Bản Trang 14 Giáo Viên: Mai Văn Sỹ Tổ: Sinh- Công Nghệ Trường THPT Dakmil Đáp án phiếu học tập Dạng ĐB Khái niệm. : + Thể không nhiễm (2n-2) + Thể một nhiễm (2n-1) + Thể một nhiễm kép (2n-1-1) + Thể ba nhiễm (2n+1) + Thể bốn nhiễm (2n+2) + Thể bốn nhiễm kép (2n+2+2) 2. cơ chế phát sinh a. Trong giảm