Thông tin di truyền được thể hiện bằng trình tự các nucleotit trong phân tử ADN nằm trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp Protein diễn ra ở tế bào chất Làm thế nào để thông truyền ra
Trang 1- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính.
- Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm của mã di truyền
- Mô tả quá trình tự nhân đôi của ADN ở E.coli
- So sánh điểm khác nhau về cơ chế nhân đơi ADN giữa sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.
2 Kỹ năng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hóa.
3 Thái độ:
Yêu thích nghiên cứu về di truyền học
II PHƯƠNG TIỆN:
1 Chuẩn bị của giáo viên:
Tranh vẽ: H 1.1, H1.2.
2 Chuẩn bị của học sinh:
Xem lại kiến thức phần di truyền ở lớp 10
III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng – thảo luận
IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1 Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2 Kiển tra bài cũ:
3 Bài mới:
Vào bài: Tại sao con lại giống cha hoặc mẹ ? Cha (mẹ ) truyền cho con cái những gì ?
Nội dung – Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS I./ Khái niệm và cấu trúc của gen:
1 Khái niệm về gen:
Gen là một đoạn của phân tử ADN, mang
thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định.
2 Cấu trúc của gen:
a Cấu trúc chung của gen cấu trúc:
Mỗi gen mã hố prơtêin gồm cĩ 3 vùng trình
tự nuclêơtit như sau:
+ Vùng điều hồ: nằm ở đầu 3’ của mạch
mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và
kiểm sốt quá trình phiên mã.
+ Vùng mã hố: mang thơng tin mã hố các
- Ở sinh vật nhân sơ: các gen cĩ vùng mã hố
liên tục gen khơng phân mảnh.
- Ở sinh vật nhân thực: các gen cĩ vùng mã hố
khơng liên tục, xen kẽ giữa những đoạn êxơn là
những đoạn intron gen phân mảnh.
3 Các loại gen: như gen cấu trúc, gen điều
- Giả sử cĩ 1 đoạn gen:
HS sẽ trả lời khơng được
Gen phân mảnh là Gen khơng phân mảnh
Đoạn êxơn: đoạn mã hố axit amin
Đoạn intron: đoạn khơng mã hố axit amin
Trang 2truyền để mã hố cho các axit amin.
2 Đặc điểm của mã di truyền:
- Mã di truyền là mã bộ ba, được đọc từ một điểm
xác định và liên tục từng bộ ba nuclêơtit.
- Mã di truyền cĩ tính đặc hiệu ( mỗi bộ ba
chỉ mã hố cho một loại axit amin).
- Mã di truyền cĩ tính thối hố (cĩ nhiều bộ
ba khác nhau cĩ thể cùng mã hố cho một
loại axit amin, trừ AUG, UGG).
- Mã di truyền cĩ tính phổ biến ( tất cả các
lồi đều cĩ chung một bộ mã di truyền).
- Trong 64 bộ ba cĩ
+ Mã kết thúc (UAA, UAG và UGA): 3 bộ
ba khơng mã hố cho axit amin nào, là tín
hiệu kết thúc quá trình phiên mã
+ Mã mở đầu (AUG): là điểm khởi đầu dịch mã và
qui định axit amin mêtiơnin ở sinh vật nhân thực
(cịn ở sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiơnin).
III./ Quá trình nhân đơi của ADN:
1 Nguyên tắc:
- ADN cĩ khả năng nhân đơi tạo thành 2
phân tử ADN con giống nhau và giống phân
tử ADN mẹ.
- Quá trình nhân đơi ADN đều theo nguyên
tắc bổ sung và bán bảo tồn.
2 Quá trình nhân đơi ADN:
a Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân sơ: gồm
các giai đoạn sau:
+ Tháo xoắn phân tử ADN:
Nhờ các enzym tháo xoắn, hai mạch đơn của
phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc
hình chữ Y, để lộ 2 mạch đơn (một mạch cĩ
đầu 3’-OH, một mạch cĩ đầu 5’-P).
+ Tổng hợp các mạch ADN mới:
Enzym ADN-polimeraza sử dụng một mạch
làm khuơn tổng hợp nên mạch mới, trong đĩ
A luơn liên kết với T và G luơn liên kết với X
theo nguyên tắc bổ sung.
Vì ADN-polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo
chiều 5’3’ nên đối với mạch khuơn 3’5’ thì
mạch bổ sung được tổng hợp liên tục, cịn đối với
mạch khuơn 5’3’ thì mạch bổ sung được tổng
hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (đoạn
Okazaki), sau đĩ các đoạn này được nối lại với
nhau nhờ enzym nối ligaza.
+ Hai phân tử ADN được tạo thành:
Trong mỗi phân tử ADN được tạo thành thì một
mạch là mới được tổng hợp, cịn mạch kia là của
ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn).
b Nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực:
- Giống cơ chế nhân đơi ADN ở sinh vật
nhân sơ.
- Điểm khác là: tế bào sinh vật nhân thực cĩ
nhiều phân tử ADN kích thước lớn , sự nhân
đơi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân
tử ADN, xảy ra ở kì trung gian.
Thảo luận nhĩm để giải thích:
Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?
Giới thiệu phần bảng mã di truyền ở phần em cĩ biết
Thế nào là mã mở đầu, mã kết thúc,
mã thối hố?
Treo sơ đồ hình 2.2 Quan sát hình hãy cho biết:
Các ezym và thành phần tham gia quá trình nhân đơi AND.
Chức năng của mỗi enzym tham gia quá trình nhân đơi AND.
Chiều tổng hợp của các đoạn Okazaki và chiều của mạch mới được tổng hợp liên tục.
Thảo luận nhĩm để trả lời
Xem phần bảng mã di truyền ở phần em cĩ biết
Tham khảo SGK để trả lời
Quan sát hình Thảo luận nhĩm và tham khảo SGK để trả lời
4 Củng cố:
- Thế nào là nhân đơi AND theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn?
- Tại sao mã di truyền là mã bộ ba?
5 Dặn dò:
Xem lại phần di truyền ở lớp 10
Trang 3NS: Tuần:
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nắm được khái niệm phiên mã và giải mã
- Trình bày được cơ chế phiên mã, ý nghĩa của phiên mã.
- Trình bày được cơ chế dịch mã, ý nghi9ã của dịch mã
- Mối quan hệ ADN – mARN – Protein – tính trạng
2 Kỹ năng: Rèn thao tác tư duy so sánh, phân tích hình vẽ, liên hệ thực tế
3 Thái độ: Thấy được sự thống nhất của các quá trình: tự nhân đôi, phiên mã, và giải mã.
II PHƯƠNG TIỆN:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Hình vẽ 2.1, 2.2 SGK, bảng phụ
2 Chuẩn bị của học sinh: Xem lại các kiến thức có liên quan về sao mã, giải mã ở SH9
3 III PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, hỏi đáp, minh hoạ
IV NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định: (1 phút) Kiểm diện
2 Kiểm tra: (4 phút)
- Gen là gì? Gen có cấu trúc như thế nào? Nêu các đặc điểm của mã di truyền
- Thế nào là nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn? Đoạn okazaki là gì?
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
- Sự truyền thông tin di truyền từ phân
tử ADN mạch kép sang phân tử ARN
mạch đơn phiên mã (sự tổng hợp
ARN).
- Nơi diễn ra: Trong nhân tế bào, ở kỳ
trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST
ở dạng xoắn.
2 Diễn biến của cơ chế phiên mã
a Nguyên liệu: ARN polimeraza, 1
mạch ADN (mạch mã gốc)
b Diễn biến: Hình 2.1
c Kết quả: Tạo ra các loại ARN: tARN,
rARN, mARN Sau khi tổng hợp xong
mARN từ nhân ra tế bào chất để tham
gia vào quá trình dịch mã.
Thông tin di truyền được thể hiện bằng trình tự các nucleotit trong phân tử ADN nằm trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp Protein diễn ra ở
tế bào chất Làm thế nào để thông truyền ra ngoài tế bào chất tham gia vào quá trình tổng hợp protein?
Phiên mã là gì?
Phiên mã xảy ra ở đâu? Khi nào?
Quan sát hình 2.1 sgk và thảo luận với các câu hỏi sau:
- Enzim nào tham gia quá trình phiên mã?
- Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào trên đoạn ADN?
- Chiều của mạch khuôn tổng hợp mARN? Chiều tổng hợp
và nguyên tắc bổ sung khi tổng hợp mARN?
- Hiện tượng xảy ra khi kết thúc phiên mã?
Thảo luận: 4 nhóm/lớp Thời gian: 4 phút
So sánh điểm giống nhau giữa phiên mã và quá trình tự nhân đôi ADN
Giáo viên hoàn chỉnh nội
Học sinh trả lời cá nhân.
Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn phiên mã (sự tổng hợp ARN).
Trong nhân tế bào, ở kỳ trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng xoắn.
Quan sát hình vẽ và thảo luận theo nội dung câu hỏi, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Học sinh trả lời cá nhân
Trang 4II Cơ chế dịch mã: (25 phút)
1 Khái niệm:
Mã di truyền chứa trong mARN được
chuyển thành trình tự các axit amintrong
chuỗi polipeptit của protein dịch mã
(tổng hợp protein) Quá trình dịch mã là
giai đoạn kế tiếp sau phiên mã.
2 Diễn biến của cơ chế dịch mã
a Hoạt hoá axít amin
Dưới tác dụng của 1 loại enzim, các axit
amin tự do trong tế bào liên kết với hợp
chất giàu năng lượng ATP axit amin
hoạt hoá Nhờ 1 loại enzim khác, axit
amin đã được hoạt hoá lại liên kết với
tARN tạo thành phức hợp aa – tARN.
b Dịch mã và hình thành chuỗi
polipeptit
- Đầu tiên, tARN mang axit amin mở
đầu foocminmetionin (fMet – tARN)
tiến vào vị trí codon mở đầu, anticodon
tương ứng trên tARN của nó khớp theo
nguyên tắc bổ sung với codon mở đầu
trên mARN.
- tARN mang axit amin thứ nhất (aa1 –
tARN) tới vị trí bên cạnh, anticodon của
nó khớp bổ sung với codon của axit
amin thứ nhất ngay sau codon mở đầu
trên mARN Liên kết peptit giữa aa mở
đầu và aa thứ nhất nhờ enzim xúc tác
(fMet – aa1) Ribôxôm dịch chuyển đi 1
bộ ba trên mARN, đồng thời tARN (đã
mất aa mở đầu) rời khỏi ribôxôm.
- aa2 – tARN tiến vào ribôxôm,
anticodon của nó khớp với codon của aa
thứ 2 trên mARN Liên kết giữa aa thứ
nhất và aa 2 (aa1 – aa2) được tạo thành.
Sự dịch chuyển của ribôxôm lại tiếp tục
theo từng bộ ba trên mARN, quá trình
dịch mã kết thúc khi gặp codon kết thúc
trên mARN Ribôxôm tách khỏi mARN
và chuỗi polipeptit được giải phóng, aa
mở đầu (fMet) tách khỏi chuỗi polipeptit
Protein hoàn chỉnh
3 Poliribôxôm
Trên mỗi phân tử mARN thường có 1 số
ribôxôm cùng hoạt động Poliribôxôm
Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp
từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cung loại
dung.
Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực và nhân sơ giống
và khác nhau như thế nào?
Tiếp sau phiên mã, mARN
di chuyển đến đâu và tham gia vào quá trình nào?
Dịch mã là gì? Nơi xảy ra dịch mã?
aa được hoạt hoá như thế nào? Phức hợp aa – tARN được hình thành như thế nào?
Quan sát hình 2.2 sgk, thảo luận và cho biết:
- Thành phần tham gia vào quá trình dịch mã?
- Codon mở đầu trên mARN
- Cođon trên mARN và anticodon tương ứng của tARN mang aa thứ nhất như thế nào?
- Liên kết peptit đầu tiên giữa 2
aa nào?
Thảo luận: 4 nhóm/lớp Thời gian: 4 phút
Để quá trình dịch mã được bắt đầu thì ribôxôm phải gắn vào vị trí nào trên phân tử mARN? Ribôxôm có cấu trúc như thế nào?
Khi nào thì quá trình dịch
mã kết thúc?
aa mở đầu của sinh vật nhân
sơ và sinh vật nhân thực giống nhau hay khác nhau?
Giáo viên giảng giải quá trình dịch mã và hoàn chỉnh nội dung.
Trong quá trình dịch mã, mARN có thể gắn đồng thời nhiều với 1 nhóm ribôxôm được không?
Poliribôxôm là gì? Nêu vai
Phiên mã ở sinh vật nhân thực tạo
ra mARN sơ khai gồm các êxôn và các intron Các itron được loại bỏ để tạo thành mARN trưởng thành chỉ gồm các êxôn tham gia quấ trình dịch mã Có nhiều loại ARN polimeraza tham gia quá trình phiên
mã Mỗi quá trình phiên mã tạo ra mARN, tARN và mARN đều có ARN polimeraza riêng xúc tác.
mARN từ nhân ra ngoài tế bào chất và tham gia vào quá trình dịch mã.
Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axit amintrong chuỗi polipeptit của protein dịch mã (tổng hợp protein) Diễn ra ở rế bào chất
Dưới tác dụng của 1 loại enzim, các axit amin tự do trong tế bào liên kết với hợp chất giàu năng lượng ATP axit amin hoạt hoá Nhờ 1 loại enzim khác, axit amin đã được hoạt hoá lại liên kết với tARN tạo thành phức hợp aa – tARN.
Quan sát hình vẽ, thảo luận theo nội dung câu hỏi và cử đại diện nhóm trình bày.
Mỗi ribôxôm có 2 tiểu phần (hạt)
2 tiểu phần này bình thường tách riêng nhau, khi có mặt mARN, chúng cùng liên kết vào 1 đầu của mARN tại vị trí codon mở đầu Trên ribôxôm có 2 vị trí: vị trí peptit (P),và vị trí amin (A), mỗi vị trí tương ứng với 1 bộ ba.
Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG) thì quá trình dịch mã hoàn tất.
aa mở đầu của sinh vật nhân sơ: foocmin Metionin, của sinh vật nhân thực: Metionin.
Trên mỗi phân tử mARN thường
có 1 số ribôxôm cùng hoạt động Poliribôxôm
giúp tăng hiệu suất tổng hợp
Trang 5rồi tự huỷ.
4 Mối liên hệ ADN – mARN – Protein
- tính trạng
- Thông tin di truyền trong ADN của
mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế
bào qua cơ chế nhân đôi
- Thông tin di truyền trong ADN được
biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
thông qua cơ chế phiên mã và giải mã.
Cơ chế của hiện tượng di truyền ở cấp
độ phân tử có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
Nhân đôi phiên mã dịch mã
ADN mARN Protein
Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
protêin.
Học sinh trả lời cá nhân
4 Củng cố: (4 phút)
Một đoạn gen có trình tự các nucleotit như sau:
3 ’ XGA GAA TTT XGA 5 ’ (mạch mã gốc)
5 ’ GXT XTT AAA GXT 3 ’
a Hãy xác định trình tự các aa trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn trên
b Một đoạn phân tử protein có trình tự aa như sau: - lơxin – alanin – valin – lizin –
Hãy xác định trình tự các cặp nucleotit tronng đoạn gen mang thông tin quy định cấu trúc đoạn protein đó.
5 Dặn dò: (1 phút)
- Trả lời câu hỏi sgk
- Xem bài mới, xem lại các loại gen, vai trò các loại gen ở bài 1.
Trang 6BÀI 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN (NC)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nêu được các thành phần tham gia và ý nghĩa của điều hòa hoạt động gen
- Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ thông qua ví dụ về hoạt động của
operon Lac ở E.coli
- Mô tả các mức điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực
2 Kỹ năng:
- So sánh, phân tích
- Quan sát hình và mô tả hiện tượng
3.Thái độ: GD thế giới quan duy vật biện chứng
II PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, Trực quan
III TI N TRÌNH T CH C Ế Ổ Ứ
1 Ổn định lớp
2 Kiểm: Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới: trong mỗi tế bào sinh vật có hàng nghìn đến hàng vạn gen Tất cả các gen trong các loại tế bào
khác nhau hoạt động có giống nhau, có liên tục và đồng thời không? Cơ chế điều hòa hoạt động như thế nào?
I.KHÁI NIỆM
- Điều hòa hoạt động gen là điều hòa
quá trình phiên mã và dịch mã
- Trong tế bào các gen hoạt động khác
nhau theo giai đoạn phát triển của cá
thể và theo nhu cầu hoạt động sống của
tế bào
- Điều hòa hoạt động gen thường liên
quan đến chất cảm ứng hay còn gọi là
chất tín hiệu
II CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA HOẠT
ĐỘNG GEN Ở SINH VẬT NHÂN
SƠ
1 Cấu tạo của operon Lac theo
Jacop và Monod
Operon Lac bao gồm các thành phần:
- Nhóm gen cấu trúc liên quan nhau về
ARN polymerase để khởi đầu phiên mã
2 Cơ chế hoạt động của operon Lac
Hoạt động 1: Khái Niệm
H: Hoạt động gen được biểu hiện như thế nào?
H: Gen quy định sự hình thành tính trạng thông qua các quá trình nào?
H: Như vậy, để điều hòa hoạt động gen, tế bào sẽ phải điều hòa hoạt động nào?
H: Như thế nào là điều hòa hoạt động phiên mã và dịch mã?
H: Tế bào tụy và tế bào bạch cầu của cùng cơ thể có chứa bộ gen giống nhau không?
H: Tại sao tế bào tụy tiết ra có thể tiết
ra Insulin còn tế bào bạch cầu thì không?
Vậy cơ chế điều hòa hoạt động gen như thế nào ở sinh vật nhân sơ và nhân thực Phần II và III
Hoạt động 2: Cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ
GV yêu cầu hs quan sát kỹ hình 3, trang 17 sgk, giải thích Hình I:
Chia thành các nhóm thảo luận lệnh trang 18 sgk
- Biểu hiện của gen R và operon Lac ở trọng thái ức chế?
- Biểu hiện của gen R và operon Lac ở trạng thái hoạt động
TL: Thông qua hình thành tính trạng
TL: Phiên mã và dịch mã
TL: Điều hòa cho quá trình phiên mã và dịch mã xảy ra hoặc không
TL: Có
TL: Do đoạn gen quy định tổng hợp Insulin ở tế bào tụy hoạt động còn tế bào bạch cầu thì không
Quan sát hình 3/17 sgk Chia các nhóm và thảo luận lệnh trong sgk
Trang 7ở E.coli
- Sự hoạt động của operon phụ thuộc
vào sự điều khiển của gen điều hòa R,
nằm trước operon, có nhiệm vụ tổng
hợp chất ức chế kiềm hãm không cho
operon hoạt động
Trạng thái ức chế (I):
Môi trường không có chất cảm ứng
(đường lactose)R phiên mãmARN
sao mãchất ức chếgắn vào Ogen cấu
trúc không phiên mãenzyme không
được tạo thành
Trạng thái hoạt động (II):
Môi trường có lactoselactose gắn vào
chất ức chếchất ức chế bị bất
hoạtkhông gắn vào OO tự do điều
khiển operon phiên mãtổng hợp
enzyme
Yêu cầu các nhóm trình bày dạng sơ đồ
GV sửa các sơ đồ H: Sau khi lactose bị phân giải hết thì gen R và operon ở trạng thái như thế nào?
HS trình bày Hoàn thiện sơ đồ
Tư duy phân tích
Tùy tưng giai đoạn phát triển, loại tế bào
Dựa vào sgk phần III Dựa vào sgk phần III
Dựa vào sgk phần III
Tư duy logic
Trang 8CHƯƠNG I: cơ chế di truyền và biến dị
Bài 4: Đột biến gen
========= ==========
I- MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh hiểu được:
Khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế phát sinh, hậu quả, vai trò cũng như sự biểu hiện của Đột biến gen.
II- PHƯƠNG TIỆN:
1) Chuẩn bị của thầy: Sơ đồ phóng to hình 4.1; 4.2 trang 21, 21 SH 12 Tham khảo tư liệu liên quan
chuyên đề biến dị
2) Chuẩn bị của tro ø : Đọc trước bài, nghiên cứu các lệnh sgk
IV- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1) Oån định kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bày sơ đồ, cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli theo Jacop và Mono? 2) Mở bài: Ở bài 1 chúng ta đã có dịp tìm hiểu về gen, cấu trúc gen và các loại gen Vậy do tác động của
các tác nhân gây đột biến gen bị biến đổi tạo thành Đột biến gen, để hiểu biết về đột biến gen chúng ta nghiên cứu ở bài 4.
3) Phát triển bài:
I- KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT
BIẾN GEN:
1) Khái niệm:
* Đột biến gen: là những biến đổi nhỏ
trong cấu trúc gen Những biến đổi này
thường liên quan đến 1 cặp nucleotit (được
gọi là đột biến điểm) hoặc 1 số cặp
nucleotit.
* Thề đột biến: là những cá thể mang
đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình.
2) Các dạng đột biến gen:
Thay đổi cặp nucleotit
Mất cặp nucleotit
Thêm cặp nucleotit
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và các dạng đột biến gen
Đột biến gen là gì?
Thế nào là thể đột biến?
Treo sơ đồ Hình 4.1 hướng dẫn học sinh quan sát để thực hiện lệnh 1.
Học sinh nghiên cứu sgk phần I để trả lời
Học sinh quan sát kĩ sơ đồ đọc lệnh sgk – hoạt động nhóm nhỏ thảo luận tìm kiến thức để xây dựng bài.
II- NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ PHÁT
SINH ĐỘT BIẾN GEN:
1) Nguyên nhân:
Kết cặp bổ xung không đúng khi
nhân đôi
Do tác nhân vật lí, hóa học hoặc do
rối loạn trao đổi chất xảy ra trong tế bào.
2) Cơ chế phát sinh:
Đột biến gen không chỉ phụ thuộc
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen
Hãy cho biết nguyên nhân phát sinh Đột biến gen
Giáo viên bổ xung thêm
ở phần diễn giảng
Hãy nêu cơ chế phát sinh
Nghiên cứu kĩ
sgk ở phần 1 yêu cầu nêu được 2 nguyên nhân
Nghiên cứu sgk
Tiết:
Tuần:
NS:
Trang 9vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ của
loại tác nhân gây đột biến mà còn phụ
thuộc đặc điểm cấu trúc của gen.
3) Hậu quả và vai trò của đột biến gen:
* Hậu quả:
Gây nhiều đột biến có hại giảm sức
sống, một số có lợi, 1 số trung tính.
* Vai trò: Đột biến gen cung cấp nguyên
liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Đột biến gen?
Treo sơ đồ Hình 4.2 hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác động hóa chất 5BU
Giáo viên sử dụng sơ đồ hóa cho học sinh lên điền vào
Vai trò Đột biến gen?
phần 2 để trả lời
Yêu cầu nêu rõ
và phân tích Đột biến gen là nguyên liệu của tiến hóa, chọn giống
III- SỰ BIỀU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN
GEN:
* Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được
nhân lên và truyền lại cho thế hệ sau:
Đột biến giao tử: phát sinh trong
giảm phân hình thành giao tử
Đột biến gen trội: biểu hiện ngay
thành kiểu hình
Đột biến gen lặn: tồn tại ở di hợp tử
không biểu hiện ở thế hệ đầu tiên, chỉ biểu
hiện kiểu hình ở trạng thái đồng hợp tử
lặn.
Đột biến Xoma: xảy ra trong nguyên
phân của tế bào sinh dưỡng sẽ được nhân
lên ở 1 mô
Đột biến gen trội biểu hiện ở 1
phần cơ thể
Đột biến xoma có thể được nhân lên
qua sinh sản sinh dưỡng nhưng không thể
di truyền qua sinh sản hữu tính
Đột biến tiền phôi: xảy ra ở những
lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử trong
giai đoạn 2-8 phôi bào có thể truyền lại
cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự biểu hiện của Đột biến gen
Đột biến gen di truyền cho thế hệ sau bằng cách nào?
Đột biến gen có thể biểu hiện ở những dạng nào?
Những dạng đột biến nào có thể di truyền qua sinh sản hữu tính.
Học sinh phải làm rõ thông qua cơ chế nhân đôi của ADN
Nghiên cứu kĩ sgk phần III trả lời được 3 ý: đột biến giao tử, đột biến xoma, đột biến tiền phôi
Yêu cầu trả lời được 2 dạng: đột biến giao tử, đột biến tiền phôi.
4) Củng cố – tổng kết – đánh giá:
Theo hệ thống câu hỏi ở cuối bài
5) Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK
Hoàn thành các bài tập (1-5) bài tập Chương I
Làm trắc nghiệm câu 20, 21 trang 14 BTSH
Nghiên cứu trước bài 5
mARN
Biến đổi trình tự RiNu
Trang 10MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
0oooooo --0oooooo
Câu 1: Đột biến gen là:
a) Những biến đổi làm thay đồi cấu trúc gen
b) Loại biến di di truyền
c) Biến đổi xảy ra trên 1 hay 1 số điểm nào đó của phân tử ADN
d) Tất cả đều đúng
Câu 2: Dạng đột biến dưới nay không phải là Đột biến gen:
a) Mất 1 căp nucleotit
b) Thêm 1 cặp nucleotit
c) Thay 2 cặp nucleotit
d) Trao đổi gen giữa 2 NST cùng cặp tương đồng
Câu 3: Thể đột biến là:
a) Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến
b) Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể
c) Tập hợp các phân tử ADN bị đột biến
d) Cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể
Câu 4: Yếu tố nào dưới nay không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen:
a) Sự trao đổi chéo không bình thường của các cromatit
b) Các tác nhân gay đột biến làm đứt phân tử ADN
c) Rối loạn trong tự nhân đôi của AND
Câu 5: Loại biến dị được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là:
a) Đột biến cấu trúc NST
b) Đột biến gen
c) Đột biến số lượng NST
d) Tất cả các loại đột biến trên
Trang 11• Tranh bộ NST lưỡng bội vài loài.
• Tranh NST sinh vật nhân sơ và nhân thực.
2 Học sinh:
• Trả lời câu hỏi cuối bài tiết trước vào tập bài tập.
• Quan sát tìm hiểu nội dung hình 5 trang 26 – SGK.
2 Kiểm tra bài cũ: (6’)
Sử dụng câu hỏi và nội dung bài trước.
3 Giới thiệu bài mới: (30’)
Nội dung – thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm hiểu đại cương về NST.
Cho học sinh quan sát bảng số lượng NST.
Hướng dẫn học sinh thực hiện câu lệnh.
Hỏi: Nêu đặc trưng của NST.
Mở rộng và lấy ví dụ minh họa
về NST giới tính.
Quan sát và phân biệt theo hướng dẫn của giáo viên Quan sát bảng và trả lời câu lệnh.
Vận dụng kiến thức đã học
để trả lời.
Chú ý theo dõi và ghi nhận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc NST của sinh vật nhân thực.
II Cấu trúc NST của sinh
vật nhân thực.
1 Cấu trúc hiển vi.
2 Cấu trúc siêu hiển vi:
- 1 đoạn ADN gồm146 cặp
nuclêôtit + 8 phân tử histon =
1 nuclêôxôm.
- Chuỗi nuclêôxôm tạo thành sợi
cơ bản, giữa 2 nuclêôxôm là 1
Hỏi: NST được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào? Cho biết hình dạng đặc trưng của NST – thực hiện câu lệnh cuối trang 25.
Yêu cầu học sinh quan sát hình
5 trang 26 – SGK, thảo luận nhóm để mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST.
Vận dụng kiến thức cũ và quan sát hình để trả lời.
Quan sát hình và thảo luận nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên trong 5 phút Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Trang 12đoạn ADN và 1 phân tử histon.
- Sợi cơ bản quấn xoắn tạo
Ghi nhận nội dung.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chức năng của NST.
III Chức năng của NST.
- Lưu giữ, bảo quản và truyền
đạt thông tin di truyền.
- Điều hòa hoạt động của các
gen thông qua các mức cuộn
xoắn của NST.
- Giúp tế bào phân chia đều vật
chất di truyền cho tế bào con.
Yêu cầu học sinh nêu 3 chức năng chính của NST.
Giải thích các chức năng của NST.
Hướng dẫn học sinh tự ghi nhận nội dung bài theo SGK.
Dựa vào SGK nêu lên 3 chức năng.
Ghi nhận nội dung
3 Cũng cố (6’):
• Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
• Cho học sinh tự trình bày cấu trúc siêu hiển vi của NST theo tranh
• Yêu cầu học sinh trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm
1 Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về:
A Số lượng NST ổn định trong mỗi tế bào lưỡng bội, đơn bội
B Hình thái NST đặc trưng và quan sát rõ nhất vào kì giữa trong phân bào
C Cấu trúc NST đặc trưng về số lượng và locut các gen
D Số lượng, hình thái và cấu trúc các NST trong bộ NST
2 Sợi cơ bản là:
A Chuỗi nuclêôxôm
B Crômatit
C Sợi nhiễm sắc
D Tổ hợp ADN và protein histon
3 Chức năng nào sau đây không phải của NST?
A Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
B Điều hòa hoạt động của các gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST
C Điều hòa mọi hoạt động của cơ thể sống
D Giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con
4 NST được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào của phân bào.
5 Sắp xếp trình tự đúng của cấu trúc NST từ nhỏ đến lớn về kích thước:
A nuclêôxôm – sợi cơ bản – sợi nhiễm sắc – crômatit
B nuclêôxôm - sợi nhiễm sắc – sợi cơ bản – crômatit
C sợi nhiễm sắc – sợi cơ bản – crômatit – nuclêôxôm
D nuclêôxôm – sợi cơ bản - crômatit – sợi nhiễm sắc
4 Dặn dò (2’):
• Trả lời câu hỏi cuối bài vào tập bài tập
• Xem lại các dạng đột biến cấu trúc NST ở lớp 9
Trang 13Bài 6: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
• Quan sát hình tìm hiểu nội dung kiến thức.
• Tổng hợp tinh lọc nội dung kiến thức từ SGK.
6 Thái độ:
• Nhận thấy được hậu quả và vai trò của đột biến cấu trúc NST trong đời sống.
• Hạn chế nguyên nhân dẫn đến đột biến cấu trúc NST trong tự nhiên từ việc bảo vệ môi trường sống.
• Trả lời câu hỏi cuối bài tiết trước vào tập bài tập.
• Quan sát phân tích hình 6 trang 30 SGK.
6 Kiểm tra bài cũ: (6’)
Sử dụng câu hỏi và nội dung bài trước.
3 Giới thiệu bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đột biến cấu trúc NST.
I Khái niệm. Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc
điểm đặc trưng của NST.
Dẫn dắt học sinh nêu lên khái niệm đột biến cấu trúc NST.
Nhắc lại bài cũ.
Dựa vào SGK nêu lên khái niệm
ĐB cấu trúc NST.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng đột biến cấu trúc NST.
II Các dạng đột biến cấu trúc
NST.
1 Mất đoạn : là đột biến làm mất
từng đoạn NST không chứa
tâm động.
2 Lặp đoạn : một đoạn NST được
lặp lại 1 hay nhiều lần.
3 Đảo đoạn : một đoạn NST đứt
ra đảo ngược 180 0 và gắn lại vị
trí cũ.
4 Chuyển đoạn : trao đổi đoạn
trong 1 NST hoặc giữa các
NST không tương đồng.
Yêu cầu học sinh kể ra các dạng
ĐB cấu trúc NST và thực hiện câu lệnh trang 29.
Hướng dẫn học sinh ghi nhận nội dung bài theo SGK.
Giải thích hình 6.
Phân biệt chuyển đoạn tương hổ
và chuyển đoạn không tương hổ.
Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Trang 14III Nguyên nhân, hậu quả và vai trò
của đột biến cấu trúc NST.
1 Nguyên nhân
2 Hậu quả: Thay đổi tổ hợp gen
trong các giao tử dẫn đến thay
đổi kiểu gen và kiểu hình.
- Mất đoạn: gây chết hoặc giảm
sức sống Có thể vận dụng mất
đoạn nhỏ để loại bỏ gen có hại
VD: Ở người, NST 21 bị mất
đoạn gây ung thư máu.
- Lặp đoạn: Tăng, giảm cường
độ biểu hiện tính trạng VD: Ở
đại mạch, lặp đoạn làm tăng
hoạt tính của enzim amilaza.
- Đảo đoạn: Ít ảnh hưởng đến
- Lặp đoạn: có ý nghĩa đối với
tiến hóa của hệ gen.
- Đảo đoạn: góp phần tạo ra sự
đa dạng của các thứ, các nòi
trong cùng một loài.
- Chuyển đoạn: ứng dụng trong
tạo giống, chuyển gen giữa các
Nhận xét đánh giá phần làm việc của học sinh.
Chính xác hóa nội dung.
Giải thích và mở rộng thêm về hậu quả của từng dạng ĐB.
Hướng dẫn học sinh tự ghi nhận nội dung.
Giải thích thêm về vai trò của từng dạng.
Nhắc lại nguyên nhân của đột biến gen.
Chú ý theo dõi.
Thảo luận nhóm 5 phút tóm tắt hậu quả từng dạng và nêu ví dụ minh họa theo SGK.
Đại diện nhóm trình bày nội dung.
Theo dõi và tự ghi nhận nội dung.
Tự ghi nhận nội dung theo hướng dẫn.
Chú ý theo dõi.
7 Cũng cố (6’):
• Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
• Yêu cầu học sinh trả lời 5 câu hỏi trắc nghiệm.
A. Đảo đoạn NST.
B. Chuyển đoạn NST.
C. Lặp đoạn NST.
D. Mất đoạn NST.
A. Trao đổi gen tương ứng giữa crômatit trong cùng cặp NST tương đồng.
B. Chuyển đoạn gen từ vị trí này sang vị trí khác trong cùng 1 NST.
C. Một đoạn NST được chuyển sang gắn ở một NST khác.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
A Gây chết.
B Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất chất liệu di truyền.
C Có thể làm tăng hay giảm độ biểu hiện của tính trạng.
D Gia tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể lớn hơn bình thường.
A Lặp đoạn trên NST thường.
Trang 15B Mất đoạn trên NST số 21.
C Lặp đoạn trên NST giới tính X.
D Mất đoạn trên NST giới tính Y.
5 Một NST có trình tự phân bố các gen như sau: ABCDEFGH Nếu sau đột biến NST này
có trình tự gen là ABDCEFGH thì đã xảy ra dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây?
Trả lời câu hỏi cuối bài vào tập bài tập.
Trả lời câu hỏi: phân biệt thể lưỡng bội, đa bội và lệch bội về số lượng NST.
Trang 16Tiết dạy : § 7 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
Tuần :
Ngày soạn :
I/ Mục tiêu bài học : Học sinh nắm được
- Kiến Thức : + Các khái niệm, các dạng, nguyên nhân, cơ chế hình thành, hậu quả và vai trò của lệch bội
+ phân biệt được tự đa bội và dị bội, cơ chế hình thành đa bội, hậu quả và vai trò của đa bội thể
- Kĩ năng : phân tích, tư duy
- Thái độ : nhận thức được biện pháp phòng tránh, giảm thiểu đột biến số lượng NST
ở người
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Giáo viên : Tranh phóng to hình 7.1 và 7.2 SGK + hình 23.2 sinh lớp 9
2 Học sinh : chuẩn bị bài trước khi đến lớp
III/ Phương pháp :
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình
IV/ Các hoạt động dạy học
1 Bước 1 : Ổn định lớp và KTBC :
2 Bước 2: Mở bài : Nếu số lượng NST của SV bị thay đổi có thể dẫn đến hậu quả gì ?
3 Bước 3 : phát triển bài ( nội dung )
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
************
Định nghĩa đột biến số lượng NST:
- HS nghiên cứu SGK trả lời
I LỆCH BỘI:
1/ Định nghĩa: ( SGK )
Các dạng:
- 2n – 2: Thể không nhiễm
- 2n + 1: Thể tam nhiễm
- 2n – 1: Thể một nhiễm
- 2n + 2: Thể bốn nhiễm
Cho HS quan sát hình 61 ( SGK cơ bản ) và nhận xét:
? Đặc điểm khác nhau của
dạng đột biến này với bình thường?
? Đặc điểm chung của các
dạng?
? Định nghĩa các dạng?
HS quan sát và trả lời độc lập từng HS
6’ 2/ Cơ chế phát sinh, nguyên nhân: ? Nguyên nhân? HS nghiên cứu
Trang 17TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
- Nguyên nhân: trong và ngoài môi
trường làm rối
- Cơ chế: Loạn phân li của 1 hoặc 1
số cặp NST
+ Trong giảm phân: 1 hoặc 1 cặp
NST không phân li giao tử thừa
Tế bào dinh dưỡng 2n
Giai đoạn phát triển sớm của
hợp tử
Lệch bội hoặc thể khảm
+ Trong cặp NST giới tính:giao tử
chứa 2 cặp NST giới tính hoặc không
1 Tế bào dinh dục 2n giảm
phân bình thường tạo giao tử gì?
2 Khi giảm phân tạo từ 1
hoặc vài cặp NST không phân li tạo giao tử gì?
3 Nếu các giao tử nàykết
hợp giao tử bình thường ( n ) kết quả tạo thành là gì?
Hoàn thành câu trả lời câu hỏi SGK trong 2’
SGK trả lời
HS thảo luận trong 4’ gọi 3 nhóm trình bày ý kiến ( mỗi nhóm có 1’ )
HS thảo luận theo nhóm nhỏ ( 4 HS )
3/ Hậu quả và vai trò:
- Hậu quả: Mất cân bằng hệ gen
có thể không sống, giảm sức sống,
khả năng sinh sản
Vd: Hội chứng Đao ( 3 NST 21 ): si
đần
Hội chứng Claifhectơ: XXY
- Vai trò:
+ Nguyên liệu cho tiến hoá
+ Chọn giống: đưa các NST mong
muốn vào cơ thể khác Xác định vị trí
gen trên NST
Đọc SGK và hãy cho biết:
? Vai trò và hậu quả của thể
lệch bội?
Nghiên cứu và trả lời câu hỏi
II ĐA BỘI:
1/ Khái niệm: SGK ? Cho biết khái niệm đa bội? Xem SGK trả lời.
Trang 18TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
- Đa bội lẻ: 3n, 5n,
- Đa bội chẳn: 4n, 6n,
3’ 2/ Phân loại:
Tự đa bội Dị đa bộiNguồn
NST Tăng một số nguyên bộ
đơn bội cùng loài
Kết hợp 2 bộ NST 2 loài khác nhau
Thực hiện lai xa 2 loài khác nhau
Hoàn thành phiếu học tập trong 3’
Hs hoàn thành trong 3’ Mời 2 nhóm trình bày ( mỗi nhóm 1’ )
3’ 3/ Nguyên nhân, cơ chế:
- Nguyên nhân: ( SGK ) Tác nhân
trong & ngoài làm rối loạn phân li
Qua thụ tinh:
Giao tử 2n 2n Thể tứ bội
4n (đa bội chẳn)
Giao tử 2n n Thể tam bội
3n ( đa bội lẻ )
+ Trong nguyên phân:
Không phân li ở lần
Hợp tử (2n)
thể 4n
nguyên phân đầu tiên
Tế bào Xôma thể khảm.
? Viết sơ đồ hình thành thể
tứ bội 4n, 3n ?
? Rút ra cơ chế hình thành
thể 4n, 3n?
HS thảo luận trong nhóm nhỏ 3’ và hoàn thành
sơ đồ trên bảng phụ
HS trình bày và nhận xét
4’ 4/ Hậu quả, vai trò:
- Hậu quả:
+ Đa bội lẻ:không có khả năng
giảm phân tạo giao tử bình thường
không sinh sản hữu tính
+ Đa bội chẳn: có hàm lượng ADN
tăng gấp đôi quá trình tổng hợp
chất hữu cơ mạnh mẽ co quan sinh
Đọc thông tin SGK và cho biết:
? Hậu quả vai trò của thể đa
bội?
HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi
Trang 19TG Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt
- Vai trò:
+ Đa bội lẻ: Tạo các loại trái cây
không hạt: ổi, nho, dưa hấu,
+ Đa bội chẳn: tạo giống mới
* Đa bội thường gặp ở thực vật, ít gặp
ở động vật
? Tìm một số ví dụ về thể đa
bội? Giải thích tại sao?
4 Bước 4: Tổng kết, đánh giá
Hoàn thành 5 câu trắc nghiệm ở phiếu học tập trong 5’.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng về thể lệch bội?
a Là những biến đổi về số lượng NST của loài
b Là những biến đổi về số lượng NST ở 1 hoặc 1 cặp nào đó
c Là những biến đổi về số lượng NST ở toàn bộ các NST
d Là những biến đổi tất cả về mặt cấu trúc và số lượng NST của loài
Câu 2: Hội chứng Đao ở người thuộc dạng đột biến thể:
Câu 5: Tại sao đa số các loại trái cây không hạt thường là
a đột biến lệch bội 2n + 1 b đột biến lệch bội 2n - 1
c thể đa bội lẻ d thể đa bội chẳn
5 Bước 5: Dặn dò bài tập về nhà
1/ Viết sơ đồ hình thành thể lệch bội ở NST giới tính xảy ra đột biến ở nam giới?
2/ Hoàn thành câu hỏi bài tập SGK bài 8 ( xem bảng công thức và sự tạo thành giao tử )
Trang 20Tiết dạy : § 8 BÀI TẬP CHƯƠNG I
Tuần :
Ngày soạn :
I/ Mục tiêu bài học :
- Kiến Thức : + Xác định được dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi
+ Giải được bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội
+ Xác định được các dạng đột biến cấu trúc NST và tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của đột biến số lượng NST
- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập SGK và bài tập làm thêm
- Thái độ : Yêu thích môn học, hứng thú khi giải bài tập
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Giáo viên : Bảng công thức, bảng phụ các bài tập SGK và bài tập làm thêm
Hệ thống kiến thức và công thức giải bài tập chương I
- Số gen có 2 mạch đơn hoàn toàn mới là : 2 k – 2
- Số gen còn chứa mạch cũ = ?
SỰ TẠO THÀNH GIAO TỬ
Kiểu gen 4n ( tứ bội)
III/ Phương pháp :
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình
IV/ Các hoạt động dạy học
3 Bước 1 : Ổn định lớp và KTBC :
4 Bước 2: Mở bài
Trang 213 Bước 3 : phát triển bài ( nội dung )
Bài 1:
Tính chiều dài trung bình của phân tử
ADN trước khi xoắn cuộn
= 2,83x10 8 /8 x 3,4 A 0 = 1,2 x10 8 A 0
= 1,2 x10 4 µm
Số lần ngắn đi = 1,2x10 4 / 2 = 6000 lần
Gợi ý hướng dẫn học sinh
- Tính chiều dài trung bình của phân tử ADN trước khi xoắn cuộn
- Chiều dài trước xoắn / chiều dài của NST ở kì giữa
số lần
HS tính nhanh kết quả
Bài 2:
- Số phân tử ADN tạo ra sau 4 lần tự
nhân đôi là: 2 4 = 16
- Số phân tử ADN còn chứa N 15 ( chứa
2 mạch cũ ) là 2
? Quá trình tự nhân đôi tuân theo những nguyên tắc nào ? Công thức tính số phân tử AND có chứa mạch cũ ?
HS áp dụng công thức do
GV hướng dẫn để tính nhanh
Bài 3:
a/ Xác định trình tự nu của gen :
P : Met – ala – liz – val – lơx – KT
m: AUG- GXX-AAA-GUU-UUG-UAG
G: TAX – XGG-TTT-XAA-AAX- ATX
ATG- GXX-AAA-GTT –TTG- TAG
b/ Mất 3 cặp nu 7,8,9 ( 1 codon ) mất
condon AAA mất aa Liz
c./ Nếu cặp nu thứ 10 chuyển thành A-T
thì aa Val sẽ bị thay bằng Phêninalanin
Nhắc lại nguyên tắc phiên mã và quá trình dịch mã ?
? Mất 3 cặp nu 7,8,9 thì ảnh hưởng đến những codon nào ? hậu quả ?
? thay thế cặp nu thứ 10 thì hậu quả NTN ? tại sao ? GV: giải thích thêm
HS làm bài
- xác định trình tự nu của mARN
- Trình tự nu trên mạch mã gốc và mạch bỗ sung
HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời
Bài 4
UGG: Trip, AUA: Izol, UXU: Xêr, UAU:
Tir, AAG: Liz, XXX: Pro Chuỗi pơlipetit:
Xêr – Tir – Izol – Trip – Liz…
a Trật tự các rNu trên mARN và
các cặp Nu trên ADN là:
mARN: 5’ UXU UAU AUA UGG AAG
ADN: 3’ AGA ATA TAT AXXTTX…5’
5’ TXT TAT ATA TGG AAG… 3’
b Gen bị mất các cặp Nu 4, 11, 12
thì pơlipetit? => Trình tự các cặp Nu trên
ADN và các rNu trên mARN là:
ADN: 5’ TXT ATA TAT AAG…3’
3’ AGA TAT ATA TTX…5’
mARN: 5’ UXU AUA UAU AAG…3’
Vậy: chuỗi pơlipeptit bị mất một axit
amin và cĩ 2 axit amin mới so với thành
phần của chuỗi ban đầu là: izoloxin,
tiroxin về vị trí axit amin trong trình tự
Trang 22Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài 5
a Bộ NST lưỡng bội của lồi?
Thuộc dạng đột biến nào?
Số NST của một tế bào là: 144/16 = 9
NST => số 2n cĩ thể cĩ của lồi là: 2n =
8 => đây là dạng đột biến lệch bội thể 3
nhiễm 2n +1 hoặc 2n = 10 đột biến thể
một nhiễm
b Cĩ thể cĩ bao nhiêu loại giao tử
khơng bình thường về số lượng NST :
- Nếu 2n = 8 có 4 dạng giao tử thừa một
NST
- Nếu 2n = 10 có 5 dạng giao tử thiếu 1
NST
? số tế bào con tạo thành sau
4 lần nguyên phân là bao nhiêu?
? số NST của mỗi tế bào ?
a Tên của các kiểu đột biến
1 đảo đoạn gồm có tâm động : Đoạn
DEF có tâm động đứt ra , quay 180 0 rồi
gắn vào vị trí cũ của NST
2 lặp đoạn : đoạn BC lặp lại 2 lần
3 mất đoạn : D
4 chuyển đoạn trong 1 NST : đoạn BC
chuyển sang cánh khác của NST
5 chuyển đoạn không tương hỗ: Đoạn
MNO gắn sang đầu ABC của NST
khác
6 chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST :
đoạn AB và MNO
7 đảo đoạn ngoài tâm động : đoạn BCD
quay 180 0 rồi gắn lại
b Trường hợp đảo đoạn ngoài tâm động
không làm thay đổi hình thái NST
c Chuyển đoạn không tương hỗ 5 và
tương hỗ 6 làm thay đổi các nhóm liên
kết khác nhau
Quan sát hình vẽ SGK và trả lời các câu hỏi a,b,c
GV nhận xét và giải thích thêm
HS trả lời các câu hỏi a,b,c
Nhóm thảo luận và viết
sơ đồ lai
Học sinh viết kiểu gen của F 1 tự đa bội hoá
- Xảy ra ở bố hoặc mẹ
Trang 23Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
b Kiểu gen của con lai
* TH3 : không phân li ở kì sau II
? Hãy viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen của F 1 ?
GV: nhận xét và giải thích thêm
? Thể ba nhiễm ở nhiễm sắc thể thứ 3 do nguyên nhân nào ?
Hãy viết sơ đồ lai khi cặp NST số 3 không phân li
GV : nhận xét và giải thích thêm ở các trường hợp
HS viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen F 1
- cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân
HS viết sơ đồ lai
Bài 8:
a Phương thức hình thành AAAA
-Nguyên phân : AA nhân đôi nhưng
không phân li AAAA
- Giảm phân và thụ tinh
c Kiểu gen và kiểu hình F 2
Tổ hợp giao tử F 1
F 2 : 5 KG : 1AAAA: 8AAAa : 18AAaa : 8
GV : nhận xét và đánh giá kết quả
- tự đa bội hoá Cây có kiểu gen AA
- Nhóm thảo luận và viết
sơ đồ lai cho câu b và c
4 Tổng kết, đánh giá
5 Dặn dò bài tập về nhà
- làm các bài tập làm thêm
- chuẩn bị bài thực hành – bài 9 SGK ( chuẩn bị giấy viết thu hoạch phần IV )
Trang 24+ Trình bày được thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của Menden
+ Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật này
- Kĩ năng:
+ Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát và phân tích để thu nhận thông tin từ SGK
- Thái độ: HS có niềm tin vào khoa học Tích cực vận dụng kiến thức khoa học để giải thích các hiện tượng di truyền trong tự nhiên
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1 Giáo viên : Tranh về phép lai một cặp tính trạng và cơ sở tế bào học của qui luật phân li
2 Học sinh: Nghiên cứu trước bài 8 / SGK.
III/ Phương pháp :
- Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề
- Thuyết trình, trực quan, hỏi đáp, diễn giảng
IV/ Các hoạt động dạy học
Bước 1 : Ổn định lớp và KTBC :
Bước 2: Mở bài Một gia đình nọ: “ người cha nhóm máu A, người mẹ nhóm máu B,
đứa con ra đời nhóm máu O” Con của ai?
Bước 3 : phát triển bài ( nội dung )
I/ NỘI DUNG:
1/ Thí nghiệm: ở đậu Hà Lan
Pt/c: hoa đỏ x hoa trắng
F1: 100% hoa đỏ
F1 tự thụ phấn
F2 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
2/ Nhận xét:
-Khi lai bố, mẹ thuần chủng khác
nhau về 1 cặp tính trạng tương
phản thì:
+ F1 chỉ có 1 tính trạng được biểu
hiện gọi là tính trạng trội (ví dụ:
hoa đỏ)
+ F2 có sự phân li theo tỉ lệ xấp
GV giới thiệu đây là qui luật thứ
2 của Menđen, được phát hiện
khi nghiên cứu các cơ thể lai F 2
và F 3 trong các phép lai mà đời bố mẹ t/c khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
Trình bày thí nghiệm mà Menđen đã phát hiện ra qui luật này?
Nhận xét kết quả ở F1 và F2 ?
GV: Menđen nhận thấy tỉ lệ phân
li ở F2 xấp xỉ 3:1 nhưng ông không biết giải thích tại sao Để tìm câu trả lời, ông cho từng cây
Chú ý lắng nghe
HS trình bày thí nghiệm
HS quan sát thí nghiệm trả lời
Trang 25Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
xỉ 3 trội : 1 lặn
3/ Giải thích theo Menđen:
Menđen đã giải thích bằng thuyết
“giao tử thuần khiết”: giao tử của
cơ thể lai F1 chỉ chứa 1 nhân tố di
truyền (gen) của bố hoặc mẹ
4/ Nội dung qui luật phân li:
“ Mỗi tính trạng được qui định bởi
1 cặp alen Do sự phân li đồng đều
của các cặp alen trong giảm phân
nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 alen
của cặp”
II/ CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC:
*Sơ đồ hình 11.2/trang 43
SGK
-Trong giảm phân các NST phân
li, trong thụ tinh các NST tái tổ
hợp dẫn đến các gen cũng phân
li và tái tổ hợp lại.
-Ở F1 (thể dị hợp Aa):
+ Alen A lấn át hoàn toàn alen a
F1 toàn hoa đỏ
+ Khi F1 giảm phân tạo giao tử
cặp alen Aa phân li đồng đều về
F2 tự thụ phấn và phân tích sự phân li ở đời con của từng cây?
Kết quả ở F3 ông thu được ntn?
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình như thế nào?
GV: Theo Menđen trong tế bào các nhân tố di truyền có lượng gấp đôi (1 cặp nhân tố) (ngày nay người ta gọi là cặp alen, hay cặp gen), khi phát sinh giao tử các nhân tố này phân lido đó mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố vì thế luôn thuần khiết
GV nghĩa là nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau trong quá trình hình thành giao tử
Nội dung của qui luật phân li độc lập?
Chuyển ý: giải thích của Menđen
đã không được người đương thời công nhận bởi vì ông đã đi trước quá xa so với thời đại Mãi đến cuối thế kỉ XIX,
khi nắm rõ cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh đã xác nhận giả thuyết của Međen
*GV cùng HS phân tích cơ sở tế bào học:
Hoa đỏ và hoa trắng do những gen gì qui định?
GV: gen nằm trên NST, NST tồn tại thành từng cặpgen cũng tồn tại thành từng cặp
Hoạt động của NST trong giảm phân và thụ tinh?
Gen nằm trên NST nên kết quả tất yếu là gì?
Yêu cầu HS trình bày lại cơ sở tế bào học của qui luật phân li?
-HS trả lời-HS thảo luận nhóm trả lờiChú ý lắng nghe
HS trả lời
Chú ý lắng nghe
*HS trả lời dưới sự gợi ý củaGV-A: hoa đỏa: hoa trắngchú ý lắng nghe
AAA;aaa
Trang 26Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
các giao tử tạo 2 loại giao tử A
và a
-Ở F2: do sự kết hợp ngẫu nhiên
giữa các loại giao tử đực và cái ở
F1 F2 phân tính theo tỉ lệ 3 trội :
1 lặn
* Sơ đồ lai:
Pt/c: hoa đỏ AA x hoa trắng aa
Bước 4: Tổng kết, đánh giá
Câu 1 (B) Menđen đã giải thích định luật của mình bằng:
A Thuyết nhiễm sắc thể
B Thuyết tế bào
C Thuyết giao tử thuần khiết
D Thuyết giao tử thuần khiết và thuyết NST
Câu 2 :(H) Hiện tượng không được phát hiện trong quá trình nghiên cứu của Menđen là:
A.gen trội lấn át gen lặn
B.bố mẹ thuần chủng thì con lai đồng tính
C bố mẹ không thuần chủng thì con lai phân tính
D di truyền trung gian.
Câu 3 ( VD) Ở một loài thực vật, A-: hoa đỏ, aa: hoa trắng Cây hoa trắng lai với cây hoa
khác thu được ở cơ thể lai có cây hoa đỏ xuất hiện:
A AA hoặc aa B Aa hoặc aa C AA hoặc Aa D aa.
Câu 4 (VD) Phép lai tạo ra ở con lai đồng tính hoa đỏ là:
A Aa x AA B Aa x aa C Aa x Aa D aa x aa
Câu 5 :(VD) Cha nhóm máu A, mẹ nhóm máu B, các con ra đời có thể thuộc nhóm máu:
A A, B, AB, O B A C B D O
Bước 5: Dặn dò bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi và bài tập từ câu 1 – bài 6 SGK trang 45
- chuẩn bị bài 12 SGK
Trang 27
Bài 12: QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Trình bày được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng
- Phát biểu được quy luật phân ly độc lập của Men đen
- Giải thích được cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập
- Tranh vẽ phóng to hình 12 SGK
- Phiếu học tập
2.Học sinh
- Sách giáo khoa
- Đọc bài ở nhà, xem lại kiến thức có liên quan ở sách Sinh học 9 THCS
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LỚP HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Phát biểu nội dung quy luật phân ly của Menđen
Giải bài tập 3/45 SGK
3.Bài mới
a Mở bài
- Khi lai bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì thế hệ lai thứ hai xấp xỉ tỉ lệ 3 trội : 1 lặn Vậy khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai ( hoặc nhiều cặp tính trạng tương phản như thế nào ? giới thiệu bài 12
b Phát triển bài
Trang 285’
- Tính trạng theo dõi:
Màu sắc hạt : vàng,
- Khi lai cặp bố, mẹ
thuần chủng khác nhau
về hai ( hoặc nhiều )
tính trạng tương phản ,
di truyền độc lập thì xác
suất xuất hiện kiểu hình
ở F2 bằng tích xác suất
của các tính trạng hợp
thành nó
- Biến dị tổ hợp là biến
dị dược hình thành do sự
tổ hợp lại các gen có sẵn
ở bố mẹ
2 Định luật phân ly độc
lập
Nếu cùng lúc xét chung 2 cặp tính trạng trên vào 1 cặp bố mẹ thì ta được phép lai 2 hay nhiều cặp tính trạng
-GV hỏi : + Hãy nêu khái niệmlai hay nhiều cặp tính trạng ?
+Menđen đã tiến hành thí nghiệm lai thuận nghịch trên đối tượng nào ? theo dõi tính trạng nào ?
- GV : Menđen không chỉ theo dõi cặp tính trạng màu sắc và hình dạng vỏ mà theo dõi rất nhiều cặp tính trạng khác trên nhiều thí nghiệm và đều thu được kết quả tương tự.
- GV hỏi : Trình bày nội dung thínghiệm của Menđen
- GV treo bảng phụ nội dung thí nghiệm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút để nhận xét thí nghiệm và rút ra kết luận
- Lưu ý : :F2 xuất hiện 2
kiểu hình khác bố mẹ gọi
tên như thế nào ? ( Biến dị tổ hợp)
- GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức
- GV : từ nội dung thí nghiệm và nhận xét hãy nêu nội dung quy luật phân
ly độc lập của Menđen ?
+ Lai hai hay nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai lkhác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản + Đối tượng : Đậu Hà Lan + Tính trạng theo dõi:
Màu sắc hạt : vàng, xanh
Hình dạng vỏ hạt : trơn, nhăn
- HS trả lời
- HS ghi nhận nội dung cơ bản
- HS hoạt động nhóm + Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến + Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
nhóm khác bổ sung
-HS trả lời
- HS ghi nhận nội dung cơ bản
Trang 29Cặp alen phân ly độc
lập với nhau trong quá
trình hình thành giao tử
Hoạt động 2
GIẢI THÍCH QUY LUẬT THEO CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
Hoạt động 3
HÌNH THÀNH CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
TG NỘI DUNG Hoạt động của GIÁO
HS hoàn thành bảng và rút
- Ghi nhận trực tiếp vào SGK
VIÊN
Hoạt động của HỌC
SINH 10’
8’
II– CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC
1.Cơ sở tế bào học
( hình 12 SGK)
Vẽ hình - Quy ước gen
12 SGK -viết sơ đồ lai
- thống kê
KG,KH
2.Giải thích
- Mỗi cặp alen quy định một
cặp tính nằm trên một cặp
NST tương đồng
- Quy luật phân ly độc lập có
cơ sở tế bào học là sự phân ly
độc lập trong giảm phân và tổ
hợp tự do trong thụ tinh của
các cặp NST tương đồng
sự phân ly độc lập và tổ hợp
tự do của các alen
-GV sử dụng tranh vẽ phóng to hình 12 SGK và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 7 phút + Giải thích hình 12 SGK
+ Quy ước gen, viết sơ đồ lai, thống kê kiểu gen, kiểu hình
+ Cơ sở dẫn đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen?
- GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức, nhấn mạnh : Mỗi cặp alen quy định một cặp tính nằm trên một cặp NST tương đồng
- HS vận dụng kiến thức lớp 9
+ Trao đổi nhóm
thống nhất ý kiến + Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp
nhóm khác bổ sung
- HS ghi nhận nội dung
cơ bản
Trang 304 Củng cố (3’)
Có thể thực hiện các yêu cầu sau tùy thời gian tiết học
1 Yêu cầu HS nêu điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của quy luật
2 Giải thích tại sao trên trái đất không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau , ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng
5 Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, giải bài tập
- Giải câu 4 SGK bài 13đề chuẩn bị cho tiết kế tiếp
Trang 31Bài 16: DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ
0
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được đặc điểm di truyền ngoài NST
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học
- Nêu được bản chất sự di truyền của ti thể và lục lạp
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền ngoài NST
2 Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm
II THIẾT BỊ DẠY - HỌC
Sơ đồ thí nghiệm hình 16.1 SGK phóng to
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
(?1) Viết sơ đồ lai thuận nghịch và lai nghịch trong phép lai 1 cặp tính trạng của Menđen Viết sơ đồ lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ và ruồi giấm đực mắt trắng.(Bảng)
(?2) Trình bày đặc điểm di truyền của các tính trạng do gen nằm trên NST X và Y qui định Ứng dụng của di truyền liên kết với giới tính trong thực nghiệm
2 Bài mới
Treo sơ đồ tóm tắt thí nghiệm Hình 16.1 và hỏi:
? Sự giống nhau và khác nhau trong 2 phép lai phần hs trả bài so với sơ đồ thí nghiệm? Nguyên nhân?
- Yêu cầu hs sinh thảo luận
nhóm trong 5 phút để giải
quyết câu lệnh trang 65.
- Gọi đại diện của 1 nhóm phát
(4 Phát biểu xây dựng bài.
- Tế bào lai mang chủ yếu tế bào chất của tế bào mẹ do đó
tế bào chất của tế bào mẹ có vai trò trong việc hình thành tính trạng ở tế bào lai.
- Hiện tượng bất thụ đực là gì?
Ứng dụng của hiện tượng này
vào thực tiến ntn?
- Giải thích hiện tượng bất thụ
đực và cho hs ghi khái niệm.
- Trình bày lại các bước của
việc lai tạo giống mới → Ứng
- Ứng dụng: đỡ tốn công “khử đực” ở cây cái trong chọn giống cây trồng.
- Nghe giảng và ghi bài
II Sự di truyền các gen trong
Trang 32Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Chuỗi xoắn kép, trần, mạch vòng.
- Có khả năng bị đột biến.
? Kí hiệu và chức năng của bộ
gen ti thể?
- Dựa vào SGK rút ra nội dung 1 Sự di truyền ti thể
- Bộ gen của ti thể kí hiêu: mtADN.
? Kí hiệu và chức năng của bộ
gen lục lạp? - Dựa vào SGK rút ra nội dung 2 Dự di truyền lục lạp- Bộ gen của lục lạp kí hiệu:
Tuân theo các QLDT Trong nhân Ngoài nhân
Khi thay đổi nhân tế bào Tính trạng thay đổi Tính trạng không thay đổi
→ Trong tế bào có 2 hệ thống
di truyền: di truyền NST và
di truyền và di truyền ngoài nhân → Tế bào là đơn vị di truyền, trong đó nhân có vai trò chính.
3 Củng cố
Câu 1:
Câu 2:
4 Bài tập về nhà
HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK Sinh học 12
Xem lại bài 25 trang 72 SGK Sinh học 9
Trang 33Bài 13: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau khi học xong bài này học sinh phải :
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học
- nêu được bản chất của các kiểu tác động của gen lên sự hình thành tính trạng:
tương tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp và đa hiệu của gen
- Khái quát được mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa kiểu gen và kiểu hình
2.Kỹ năng
Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm
Rèn luyện được cách viết sơ đồ lai, thống kê kiểu gen, kiểu hình
- Tranh vẽ phóng to hình 13.1, 13.2 SGK 12 NC, hình 10.1, 10.2 SGK 12 CB
- Phiếu học tập
2.Học sinh
- Sách giáo khoa
- Đọc bài ở nhà
IV-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC LỚP HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ ( 5’)
Phát biểu nội dung quy luật phân ly độc lập của Menđen
Trong thí nghiệm lai 2 tính của menđen vì sao cơ thể F1 tạo 4 loại giao tử và F2 cho 4 kiểu hình ?
3.Bài mới
a Mở bài
- Menđen: 1 gen một tính trạng
-Sau Menđen :nhiều gen 1 tính trạng hayy 1 gen nhiều tính trạng
b Phát triển bài
Hoạt động 1
TÌM HIỂU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG
Trang 34I.TÁC ĐÕNG CỦA NHIỀU
GEN LÊN MỘT TÍNH
TRẠNG
1 Tương tác bổ sung giữa các
gen không alen
- Đối tượng : đậu thơm
- Tính trạng theo dõi :màu sắc
hoa : đỏ thẫm, trắng
a Nội dung thí nghiệm :
P (TC) trắng x đỏ thẫm
F1 : 100% đỏ thẫm
F2: 9/16 đỏ thẫm
7/16 trắng
b Nhận xét
F2 gồm 16 kiểu tổ hợp đây
là phép lai mà F1 có 2 cặp gen
dị hợp nhưng không phải tỉ lệ
9:3:3:1 mà là 9:7 Kết quả này
được giải thích bằng tác động
bổ trợ của 2 gen không alen
c Giải thích :
- Hai cặp alen Aa và Bb phân
ly độc lập và tác động qua lại
để xác định màu hoa
- Có mặt 2 gen trội A và B
:tiền chất do gen A tạo ra và
enzim do gen B tạo ra xúc tác
phản ứng biến A thành sắc tố
đỏ cho màu đỏ thẫm
- Có mặt một gen trội A hoặc
B hay toàn gen lặn (aabb):
thiếu 1 hoặc 2 yếu tố cho
màu trắng
- Quy ước gen, viết sơ đồ lai,
thống kê tỉ lệ.
d Đặc điểm
- Hai hoặc nhiều cặp gen
không alen có thể tác động lên
cùng một tính trạng Do tác
động qua lại của các gen cho
ra kiểu hình riêng biệt
- Với n cặp gen ở P tc phân ly
độc lập nhưng tương tác thí F2
là triển khai của biểu thức
- GV tự vẽ hình và giải
thích khái niệm các gen không len
Quy ước gen, viết
sơ đồ lai, thống kê tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình
+ Phiếu học tập 2 :
gồm lệnh trong SGK t51
Quy ước gen, viết
sơ đồ lai, thống kê tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình
-Treo bảng phụ sơ đồ lai
- GV nhận xét , hoàn chỉnh kiến thức
- GV : yêu cầu HS nêu đặc điểm cuả kiểu tác động
- Nêu thêm các VD+ Tương tác bổ sung : mào gà
P (TC) mào hình hạt đậu x mào hình hoa hồng F1 : 100% màu hình hạt đào
- HS quan sát
- HS hoạt động nhóm thống nhất ý kiến
Mục 1 Tương tác bổ sung giữa các gen không
alen
+ Đại diện một nhóm trình bày trước lớp
nhóm khác bổ sung
- HS ghi nhận nội dung
cơ bản
- HS độc lập trả lời
-Viết sơ đồ lai
Trang 35Hoạt động 2
TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT GEN LÊN NHIỀU TÍNH TRẠNG
4 Củng cố (3’)
Có thể thực hiện các yêu cầu sau tùy thời gian tiết học
1 Tóm tắt nêu ở khung cuối bài
2 Ứng dụng trong thực tế
5 Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, giải bài tập
- Giải câu 5 SGK bài 14 đề chuẩn bị cho tiết kế tiếp
VIÊN
Hoạt động của HỌC
SINH 5’ II– TÁC ĐỘNG CỦA MỘT
GEN LÊN NHIỀU TÍNH
TRẠNG
( tính đa hiệu của gen)
Ví dụ
- Đậu Hà lan- Menđen
+ Thứ hoa tím thì có hạt
nâu, trong nách lá có một
chấm đen
+ Thứ hoa trắng thì có hạt màu
nhạt, trong nách lá không có chấm đen
- Ruồi giấm – Moocgan
Gen quy định cánh cụt đồng thời quy
định: đốt thân ngắn, lông cứng hơn,
hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi,
trứng đẻ ít, tuổi thọ ngắn…
Khi gen đa hiệu bị đột
biến thì kéo theo sự biến dị ờ
một số tính trạng mà nó chi
phối
-GV yêu cầu HS nêu các
ví cụ minh họa
- GV treo hình 10.2 SGK 12CB , phân tích
- GV Khi gen đa hiệu bị đột biến thì hậu quả như thế nào ?
- HS độc lập nghiên cứu SGK và trả lời
- Đậu Hà lan- Menđen + Thứ hoa tím thì có hạt nâu, trong nách lá có một chấm đen
+ Thứ hoa trắng thì có hạt màu nhạt, trong nách lá không có chấm đen
- Ruồi giấm – MoocganGen quy định cánh cụt đồng thời quy định: đốt thân ngắn, lông cứng hơn, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, trứng đẻ ít, tuổi thọ ngắn…
- HS ghi nhận nội dung
cơ bản
Trang 36Bài 15: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
0
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và chức năng cặp NST XY
- Phân tích và giải thích được kết quả thí nghiệm
- Nêu được bản chất của sự di truyền liên kết với giới tính: sự di truyền của gen trên NST
X, trên NST Y
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
2 Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm
II THIẾT BỊ DẠY - HỌC
Các tranh ảnh đề cặp đến sự di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
(?1) - Sữa bài tập về nhà: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính (HS tham khảo bài 12 trang 38 SGK9)
- Viết SĐL: + PTC: ♀ mắt đỏ x ♂ mắt trắng từ P → F2
+ PTC: ♂mắt đỏ x ♀mắt trắng từ P → F2(Bảng)
(?2) - Giải thích cơ sở tế bào học của HVG Vì sao tần số HVG không vượt quá 50%
- Nêu ý nghĩa của di truyền liện kết
2 Bài mới
Sử dụng phần kiểm tra trên bảng của HS 1 để vào bài mới, vào mục 1
I Nhiễm sắc thể giới tính
1 Các dạng cặp NST giới tính
- ♀ (XX) và ♂ (XY): người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, me chua,…
- ♀ (XY) và ♂ (XX): chim, ếch nhái, bò sát, bướm, dâu tây,
của căp NST XY.
- Mời đại diện 1 nhóm phát
biểu, các nhóm khác bổ sung.
- Bổ sung và ghi bài
- Quan sát hình, thảo luận nhóm
- Phát biểu xây dựng bài
2 Đặc điểm cấu tạo của NST XY
- Chỉ gồm 1 cặp tồn tại chung với các cặp NST thường khác.
- Khác nhau ở hai giới ♀ và ♂
- Có vùng tương đồng và vùng không tương đồng.
? Chức năng của NST giới tính
Trang 37Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Dựa vào SĐL, các em hãy
nêu ra điểm khác biệt giữa
phép lai thuận và phép lai
- Kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau là do: Đối với cá thể mang NST XY thì chỉ cần 1 alen lặn trên X là
đã biểu hiện ra KH lặn, trong khi cá thể mang NST XX thì cần đến 2 alen lặn thì mới biểu hiện KH lặn (xác suất thấp)
- Gọi 1 HS lên bảng viết SĐL
Nhận xét gì về SĐL? - Các tính trạng đều chỉ biểu hiện
trên cá thể mang NST XY.
2 Nhận xét
Tính trạng được truyền 100% cho cá thể mang NST XY.
- Các em hãy rút ra kết luận về
đặc điểm của gen nằm trên
NST Y?
- Bổ sung hoàn thiện kiến thức
- Dựa vào SGK trả lời
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu
di truyền liên kết giới tính?
Trang 38Bài 16: DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ
0
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu được đặc điểm di truyền ngoài NST
- Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học
- Nêu được bản chất sự di truyền của ti thể và lục lạp
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền ngoài NST
2 Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Phát triển kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm
II THIẾT BỊ DẠY - HỌC
Sơ đồ thí nghiệm hình 16.1 SGK phóng to
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
(?1) Viết sơ đồ lai thuận nghịch và lai nghịch trong phép lai 1 cặp tính trạng của Menđen Viết sơ đồ lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ và ruồi giấm đực mắt trắng.(Bảng)
(?2) Trình bày đặc điểm di truyền của các tính trạng do gen nằm trên NST X và Y qui định Ứng dụng của di truyền liên kết với giới tính trong thực nghiệm
2 Bài mới
Treo sơ đồ tóm tắt thí nghiệm Hình 16.1 và hỏi:
? Sự giống nhau và khác nhau trong 2 phép lai phần hs trả bài so với sơ đồ thí nghiệm? Nguyên nhân?
- Yêu cầu hs sinh thảo luận
nhóm trong 5 phút để giải
quyết câu lệnh trang 65.
- Gọi đại diện của 1 nhóm phát
(4 Phát biểu xây dựng bài.
- Tế bào lai mang chủ yếu tế bào chất của tế bào mẹ do đó
tế bào chất của tế bào mẹ có vai trò trong việc hình thành tính trạng ở tế bào lai.
- Hiện tượng bất thụ đực là gì?
Ứng dụng của hiện tượng này
vào thực tiến ntn?
- Giải thích hiện tượng bất thụ
đực và cho hs ghi khái niệm.
- Trình bày lại các bước của
việc lai tạo giống mới → Ứng
- Ứng dụng: đỡ tốn công “khử đực” ở cây cái trong chọn giống cây trồng.
- Nghe giảng và ghi bài
II Sự di truyền các gen trong
Trang 39Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Chuỗi xoắn kép, trần, mạch vòng.
- Có khả năng bị đột biến.
? Kí hiệu và chức năng của bộ
gen ti thể?
- Dựa vào SGK rút ra nội dung 1 Sự di truyền ti thể
- Bộ gen của ti thể kí hiêu: mtADN.
? Kí hiệu và chức năng của bộ
gen lục lạp? - Dựa vào SGK rút ra nội dung 2 Dự di truyền lục lạp- Bộ gen của lục lạp kí hiệu:
Tuân theo các QLDT Trong nhân Ngoài nhân
Khi thay đổi nhân tế bào Tính trạng thay đổi Tính trạng không thay đổi
→ Trong tế bào có 2 hệ thống
di truyền: di truyền NST và
di truyền và di truyền ngoài nhân → Tế bào là đơn vị di truyền, trong đó nhân có vai trò chính.
3 Củng cố
Câu 1:
Câu 2:
4 Bài tập về nhà
HS trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK Sinh học 12
Xem lại bài 25 trang 72 SGK Sinh học 9
Trang 40
BÀI 17: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN.
1 Kiến Thức
- phân tích được mối quan hệ giữa KG, MT & KH
- Nêu được khái niện & những tính chất của thường biến
- Nêu được khái niện mức phản ứng , vai trò của KG & MT đối với năng suất của vật nuôi & cây trồng
- Nêu vấn đề , giải quyết vấn đề
- Hỏi đáp, diễn giảng
C Phương tiện :
- Tranh ảnh SGK
- Sưu tầm 1 số mẫu vật về biến đổi KH trước sự thay đổi của MT
D Nội dung bài dạy & tiến trình lên lớp.
1 Ổn định:
2 Kiểm tra bài cũ
- Bằng cách nào để phát hiện di truyền tế bào chất ?
Vì sao sự di truyền này thuộc dạng di truyền theo dòng mẹ ?
- Nêu sự khác nhau giữa ADN ti thể và lục lạp với AND trong nhân
- Nêu chức năng của các bộ gen ti thể & lục lạp
3 BÀI MỚI: