Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông

99 928 3
Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang Vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu CHƯƠNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.3 Các loại tư 1.1.4 Các thao tác tư 1.2 Tổng quan đồ tư 1.2.1 Khái niệm đồ tư 1.2.2 Cơ sở tâm lí học đồ tư 1.2.3 Ứng dụng đồ tư 1.2.4 Phương pháp xây dựng đồ tư 11 1.2.5 Phương tiện vẽ đồ tư 13 1.2.6 Những ưu điểm đồ tư 15 1.2.7 Bản đồ tư dạy học 15 1.3 Bản đồ tư dạy học vật lý 16 1.3.1 Bản đồ tư hỗ trợ hoạt động giáo viên 16 1.3.2 Bản đồ tư phát huy tính tích cực học sinh học tập 18 1.3.3 Bản đồ tư góp phần hình thành lực sáng tạo học sinh 18 1.3.4 Sử dụng đồ tư dạy học loại học vật lý trường phổ thông 19 Kết luận chương 24 CHƯƠNG VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG” LỚP 11 THPT 26 2.1 Khái quát nội dung kiến thức chương “Mắt dụng cụ quang” vật lí lớp 11 nâng cao THPT 26 2.2 Xây dựng đồ tư chương “Mắt dụng cụ quang” vật lí lớp 11 nâng cao THPT 30 2.2.1 Bản đồ tư cấp 30 2.2.2 Bản đồ tư giải tập 38 2.2.3 Bản đồ tư cấp chương 42 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng đồ tư 43 2.3.1 Bài học xây dựng kiến thức (Giáo án 1) 43 2.3.2 Bài học luyện tập giải tập vật lý (Giáo án số 2) 52 2.3.3 Bài học xây dựng kiến thức (giáo án số 3) 59 2.3.4 Bài học ôn tập chương (giáo án số 4) 65 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 71 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 75 3.4.1 Kết định tính 75 3.4.2 Kết định lượng 76 3.4.3 Kiểm định giả thiết thống kê 79 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Phụ lục Giáo án kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm P1 Phụ lục Một số hình ảnh học sinh thiết kế đồ tư P7 Phụ lục Một số đồ tư học sinh thiết kế P9 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thực tế giảng dạy học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) thường thấy khả nhớ kiến thức, hệ thống kiến thức đưa phương pháp giải tập hạn chế, đặc biệt với HS có học lực trung bình, HS miền núi Một câu hỏi thực tế đặt làm để học sinh tiếp nhận, ghi chép ghi nhớ cách đầy đủ, có hệ thống lượng tri thức ngày tăng nhân loại nói chung kiến thức nhà trường nói riêng quỹ thời gian dành cho việc dạy học không thay đổi Đứng trước thực trạng nay, trình dạy học, đa số giáo viên nặng việc thuyết trình, trọng vào việc hoàn thành giảng, chưa ý đến việc phát huy nội lực học sinh, định hướng cách học, cách nhớ cách ghi chép hệ thống khoa học cho học sinh Trong thực tiễn giảng dạy, nhận thấy trình học tập, học sinh tỏ hứng thú nhớ lâu kiến thức em người tự khám phá, tự biết hệ thống ghi chép cách lôgic Ngược lại, yêu cầu em phải ghi nhớ kiến thức cách thụ động, dồn nén dẫn đến chán nản, ỷ lại, lười học Từ vấn đề đặt trên, người giáo viên cần phải thay đổi cách tư duy, cách chép cách ghi nhớ học sinh cách tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Đây biện pháp thiếu dạy học theo quan điểm “Dạy học phát triển” Bởi gợi ý khéo léo có tính chất gợi mở giáo viên có tác dụng kích thích tính tự lực tư sáng tạo học sinh, lôi kéo học sinh chủ động tham gia vào trình dạy học cách tích cực, tự giác Bản đồ tư (Mindmap) phương tiện đưa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh [3] Bản đồ tư (BĐTD) công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với Do vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, phần, đề xuất phương pháp giải tập Điều có ý nghĩa HS có khả tư trừu tượng nhiều hạn chế so với đối tượng HS khác [3] Khi dạy chương “mắt dụng cụ quang” thấy phần kiến thức chia thành nhiều trường hợp khác nhau, ứng với vị trí khác vật tính chất, chiều, độ cao, số phóng đại ảnh khác em hay nhầm dẫn đến lúng túng giải tập Vì vậy, chọn đề tài “Sử dụng đồ tư dạy học chương Mắt dung cụ quang – Vật lí 11 nâng cao trung học phổ thông” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng đồ tư dạy học chương “Mắt dụng cụ quang – Vật lí 11 nâng cao trung học phổ thông” nhằm tạo hứng thú học tập, rèn luyện kĩ ghi chép, hệ thống hóa kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình dạy học Vật lý trường trung học phổ thông - Bản đồ tư dạy học vật lý trường phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương “mắt dụng cụ quang” – vật lý 11 nâng cao trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng đồ tư dạy học chương “mắt dụng cụ quang” tạo hứng thú học tập, rèn luyện kỹ ghi chép, góp phần bồi dưỡng tư hệ thống hóa từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận tư duy, đồ tư sử dụng đồ tư dạy học vật lý 5.2 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung dạy học chương “Mắt dụng cụ quang” 5.3 Thiết kế đồ tư điển hình chương “mắt dụng cụ quang” thuộc chương trình Vật lí lớp 11 5.4 Thiết kế tiến trình dạy học với Bản đồ tư xây dựng 5.5 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra: quan sát, kiểm tra - Thực nghiệm sư phạm - Thống kê toán học Đóng góp đề tài Về lý luận: Đã hệ thống hóa sở lý luận đồ tư dạy học môn vật lý trường phổ thông Về ứng dụng thực tiễn - Xây dựng 22 đồ tư sử dụng cho dạy học chương “mắt dụng cụ quang” - Thiết kế học sử dụng đồ tư chương “mắt dụng cụ quang” cho dạy học học xây dựng kiến thức mới, học tập, học ôn tập tổng kết hệ thống hóa kiến thức Cấu trúc luận văn - Mở đầu (4 trang) Chương Bản đồ tư dạy học Vật lý trường trung học phổ thông (21 trang) Chương Vận dụng đồ tư dạy học chương “mắt dụng cụ quang” lớp 11 trung học phổ thông (43 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (15 trang) - Kết luận (2 trang) - Tài tiệu tham khảo (2 trang) - Phụ lục (11 trang) CHƯƠNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm tư 1.1.1 Khái niệm tư Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất chúng, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng, đồng thời vận dụng sáng tạo kết luận khái quát thu vào dấu hiệu cụ thể, dự đoán thuộc tính, tượng, quan hệ (dẫn theo [11]) 1.1.2 Đặc điểm tư (dẫn theo [11]) Tư phản ánh thực khách quan vào đầu Bởi vậy, tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, sử dụng tài liệu cảm tính, kinh nghiệm thực tế, sở trực quan sinh động Tính trừu tượng khái quát tư duy: Tư phản ánh chất chung cho nhiều vật, tượng, đồng thời trừu xuất khỏi vật, tượng Tính gián tiếp: Trong trình tư người nhanh chóng thoát khỏi vật cụ thể cảm tính mà sử dụng khái niệm để biểu đạt chúng, thay vật cụ thể kí hiệu, ngôn ngữ Tư liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, ngôn ngữ phương tiện, hình thức biểu đạt tư Tính có vấn đề: Hoạt động tư bắt đầu người đứng trước câu hỏi vấn đề mà quan tâm chưa giải đáp hiểu biết có mình, nghĩa gặp phải tình có vấn đề Để giải vấn đề cần phải có trình tư não 1.1.3 Các loại tư (dẫn theo [11]) Dựa theo dấu hiệu khác mà người ta phân chia thành loại (kiểu) tư khác a) Tư kinh nghiệm Tư kinh nghiệm kiểu tư chủ yếu dựa kinh nghiệm cảm tính dựa vào phương pháp “thử sai” b Tư lí luận Là loại tư giải nhiệm vụ đề dựa sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lí luận Đặc trưng loại tư là: - Không dừng lại kinh nghiệm rời rạc mà hướng đến xây dựng quy tắc, quy luật chung ngày sâu rộng - Tự định hướng hành động, suy nghĩ cách thức hành động trước hành động - Luôn sử dụng tri thức khái quát có để lí giải, dự đoán vật, tượng cụ thể - Luôn lật đi, lật lại vấn đề để đạt đến quán mặt lí luận, xác nhận phạm vi ứng dụng lý thuyết c Tư logic Tư logic tư tuân theo quy tắc, quy luật logic học cách chặt chẽ, xác, không phạm sai lầm lập luận, biết phát mâu thuẫn, nhờ mà nhận thức đắn chân lí khách quan d Tư vật lý Tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối liên hệ phụ thuộc xác định, tìm mối liên hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán hệ từ lý thuyết áp dụng kiến thức khái quát thu vào thực tiễn [11] 1.1.4 Các thao tác tư (dẫn theo [11]) Quá trình tư trình thực liên tiếp loạt thao tác tư khác gồm: Phân tích: Tư phân tích trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành phận, thành phần khác Tổng hợp: Tư tổng hợp trình dùng trí óc để hợp thành phần tách rời nhờ phân tích chỉnh thể Phân tích tổng hợp có quan hệ mật thiết với So sánh: Tư so sánh trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức (sự vật, tượng) Trừu tượng hóa: Tư trừu tượng hóa trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, liên hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư Khái quát hóa: Tư khái quát hóa trình dùng trí óc để hợp đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung Do tư diễn đầu học sinh nên giáo viên quan sát để uốn nắn Mặt khác học sinh không quan sát trực tiếp tư giáo viên để bắt chước Do cần phải có công cụ để mô tả trình tư để trực quan diễn biến trình tư Công cụ mô tả trình tư tốt dùng đồ tư (tựa dùng đường sức để mô tả điện trường từ trường) Bên cạnh đồ tư giáo 82 bày ý kiến Khả ghi chép, tổng hợp hệ thống hóa kiến thức tốt KẾT LUẬN Qua trình triển khai đề tài luận văn, thu nhiều kết khả quan đến số kết luận sau: * Thứ nhất, đồ tư có số tác dụng sau: 1- Bản đồ tư có tác dụng kích thích tính tích cực hứng thú học sinh học tập, giúp học sinh làm việc tốt 2- Bản đồ tư giúp phát huy khả sáng tạo học sinh Với công cụ đồ tư em sáng tạo với ý tưởng 3- Bản đồ tư giúp học sinh rèn luyện kĩ tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa kiến thức kĩ trình bày, thuyết trình * Thứ hai, để sử dụng đồ tư có hiệu dạy học điều quan trọng giáo viên cần biết vấn đề sau: 1- Giáo viên phải thành thạo việc thiết kế đồ tư (bằng tay máy tính), từ có cách hướng dẫn để học sinh bước vẽ đồ tư như: chọn từ khóa, xác định nội dung kiến thức liên quan theo thứ tự từ tổng quát đến chi tiết, chuyên sâu 2- Học sinh phải làm quen với việc thiết kế sử dụng đồ tư học tập từ cấp học thấp lên cao liên tục 3- Bản đồ tư sử dụng tất loại học, nhiên đồ tư thường sử dụng tốt học ôn tập, tổng kết hệ thống hóa kiến thức Để triển khai tốt dạy học có sử dụng đồ tư điều kiện sở vật chất nhà trường, giáo viên học sinh cần có máy chiếu, máy tính, bảng phụ, giấy trắng, bút màu Nếu điều kiện khó khăn máy chiếu máy tính triển khai bình thường 83 Với điều vừa trình bày thấy việc triển khai dạy học có sử dụng đồ tư trường phổ thông hoàn toàn khả thi hiệu sở vật chất tối thiểu bút màu giấy trắng (nếu có máy tính máy chiếu tốt) Hiện sở vật chất trường phổ thông hoàn toàn trang bị Với thành công bước đầu đề tài, nghĩ triển khai đề tài vào dạy học chương khác, khối lớp khác cấp học khác Từ cấp tiểu học sử dụng đồ tư đơn giản 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2014), Chuẩn kiến thức - kĩ môn Vật lí 11 năm 2014, [2] Tony Buzan (2007), Bản đồ tư – 10 cách đánh thức tư sáng tạo, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội [3] Tony Buzan (2008), Bản đồ tư công việc, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội [4] Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội [5] Tony Buzan (2008), Lập Bản đồ tư duy, NXB Lao Động - Xã hội, Hà Nội [6] Tony Buzan (2008), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [7] Tony Buzan, Sách hướng dẫn cách lập Bản đồ Tư duy, NXB tổng hợp TPHCM 2009 [8] Nguyển Thị Hương (2012), “nghiên cứu sử dụng đồ tư dạy học phần học cho học sinh dự bị đại học dân tộc”, luận văn thạc sỹ giao dục học [9] Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư đổi dạy học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Thế Khôi - Nguyễn Phúc Thuần - Nguyễn Ngọc Hưng - Vũ Thanh Khiết - Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết - Nguyễn Trần Trác (2007), SGK, SBT, SGV Vật lí 11 cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Nguyên, Nghiên cứu sử dụng đồ tư dạy học chương “động học chất điểm” vật lý 10 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức bồi dưỡng tư cho học sinh Luận văn Thạc sĩ giáo dục học ĐHSP HCM 2010 [12] Võ Hoàng Nhựt (2010), nâng cao chất lượng dạy học chương “cơ học” lớp việc sử dụng sơ đồ tư vào việc tổ chức hoạt động nhận thức cho học 85 sinh với hỗ trợ phần mềm mindjet mindmanager, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP HCM [13] Phạm Thị Phú (2012), Phuong pháp luận nghiên cứu khoa học vật ly, ĐHV [14] Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học vật lý trung học phổ thông, ĐHV [15] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lý thành phương pháp dạy học vật lý, ĐHV [16] Phạm Thị Phú (2007), Chiến lược dạy học Vật lý trường phổ thông, ĐHV [17] Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng tập phát triển tư học sinh dạy học vật li, ĐHV P1 Phụ lục Giáo án kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm Mục tiêu a Về kiến thức + Kiểm tra mức độ nắm kiến thức học khái niệm, định luật, định nghĩa, công thức b Về kĩ + Kiểm tra kỹ vẽ đồ tư tổng kết kiến thức học sinh + Kiểm tra kỹ vận dụng công thức thuộc chương “mắt dụng cụ quang” để giải tập c Về thái độ + Kiểm tra tính nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trình bày kiến thức, thực hành vẽ đồ tư Chuẩn bị a Giáo viên: + Đề kiểm tra gồm 20 câu trắc nghiệm câu thực hành b Học sinh: + Ôn tập lại kiến thức chương VII + Ôn tập cách vẽ đồ tư Tiến trình dạy học Hoạt động (5 phút) : Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số, phát đề kiểm tra Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số - Ổn định chỗ ngồi - Yêu cầu học sinh ngồi vị trí, em bàn, dóng thẳng hàng P2 để tài liệu phòng thi - Nhận đề kiểm tra - Phát đề kiểm tra cho học sinh Hoạt động (40 phút) : Làm kiểm tra Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bao quát lớp học nhắc nhở - Ổn định chỗ ngồi học sinh làm tích cực, độc lập nghiêm túc - Nhận đề kiểm tra tiến hành làm kiểm tra - Thu kiểm tra hết làm - Nạp kiểm tra hết làm Đề kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm – mã đề 001 (thời gian làm 40 phút) A Phần trắc nghiệm kiến thức Câu 1: Một kính hiển vi có vật kính thị kính có tiêu cự f1 = 1cm, f2 =4cm, độ dài quang học kính 15 cm, khoảng nhìn rõ mắt 25cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực là: A G = 75 B G = 93,75 C G = 62,5 D G = 85 Câu 2: Một thấu kính phẳng - lõm làm thủy tinh có chiết suất 1,5, bán kính mặt lõm 10cm đặt không khí Thấu kính cho : A Thấu kính phân kỳ có tiêu cự -15cm B Thấu kính phân kỳ, có tiêu cự -20cm C Không tính tiêu cự nên kính D Thấu kính phân kỳ có tiêu cự -5cm P3 Câu 3: Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ L Có mặt phẳng, mặt lồi, tiêu cự f Vật cách thấu kính khảng d =24cm, cho ảnh ảo A1B1 hai vật Tiêu cự bán kính cong là: (chiết suất thấu kính 1,5 ) A f = 48cm, Rlồi = 24cm B f = 16cm, Rlồi = 8cm C f = 16cm, Rlồi= 10,6cm D f = 48cm, Rlồi= 2cm Câu 4: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm Trên trục cách thấu kính hội tụ 8cm ta đặt vật sáng S trước thấu kính Ảnh S qua thấu kính là: A Ảnh ảo, nằm trước thấu kính cách thấu kính 4,8cm B Ảnh thật, nằm sau thấu kính cách thấu kính 4,8cm C Ảnh thật, nằm sau thấu kính cách thấu kính 24cm D Ảnh ảo, nằm trước thấu kính cách thấu kính 24cm Câu 5: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Tìm phát biểu ? A Người viễn thị nhìn rõ vật xa vô cực mà không cần điều tiết B Người đeo kính có độ tụ +2diop C Đeo kính chữa tật người nhìn vật xa vô D Miền nhìn rõ người đeo kính từ 25cm đến vô Câu 6: Sự điều tiết mắt : A Sự thay đổi độ tụ thủy tinh thể để làm cho ảnh vật quan sát rõ nét nằm giới hạn nhìn rõ mắt B Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể làm cho ảnh vật cần quan sát rõ nét võng mạc C Sự thay đổi độ tụ thủy tinh thể để làm cho ảnh vật cần quan sát rõ nét điểm cực viễn mắt D Sự thay đổi độ tụ thủy tinh thể để làm cho ảnh vật cần quan sát rõ nét điểm cực cận mắt P4 Câu 7: Trên vành kính lúp ghi X2,5 Tiêu cự kính lúp : A 0,4m B 0,25 C 0,1m D 0,04m Câu 8: Kính hiển vi dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để : A Quan sát vật nhỏ nằm giới hạn nhìn rõ mắt B Tăng góc trông ảnh vật xa C Quan sát vật nhỏ D Quan sát vật nhỏ nằm gần mắt điểm cực cận mắt Câu 9: Trong kính hiển vi, cách ngắm chừng điểm cực cận Cc là: A Ảnh vật qua vật kính ảnh ảo điểm Cc B Ảnh vật qua thị kính ảnh ảo điểm Cc C Ảnh vật qua thị kính ảnh thật điểm Cc D Ảnh vật qua vật kính ảnh thật điểm Cc Câu 10: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5cm, điểm cực viễn cách mắt 50cm Khi đeo kính để nhìn vật xa vô mà mắt điều tiết người nhìn rõ vật đặt gần mắt cách mắt khoảng : A dgn = 22,5cm B dgn = 10cm C dgn = 16,7cm D dgn = 25cm Câu 11: Sửa tật cận thị mắt : A Mắt cận thị đeo kính thành mắt tốt nhìn vật gần 25cm vật xa xa vô B Làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ vật xa C Đeo kính phân kỳ có tiêu cự fk = -OCv kính coi đeo sát mắt D Ảnh vật xa vô lên điểm cực cận mắt P5 Câu 12: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm Ảnh vật qua thấu kính ảnh ảo cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến thấu kính : A d = 90cm B d = 20cm C d = 40cm D d giá trị khác Câu 13: Góc tới có giá trị để góc lệch đạt cực tiểu, biết lăng kính có góc chiết quang 600 làm thủy tinh có chiết suất n = A i = 500 B i = 400 C i = 450 D i = 300 Câu 14: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm, người đeo kính có độ tụ +1diop nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu? A dgn = 40cm B dgn = 100cm C dgn = 0,98cm D dgn = 100/3cm Câu 15: Chọn câu trả lời : Khi góc lệch đạt giá trị cực tiểu dùng công thức sau ? A r1  r2  A B Dmin = A(n-1) C sin Dmin  A A  n sin 2 D Dmin = 2i1 - A Câu 16: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +20diop trường hợp mắt điều tiết Số bội giác kính A G = B G = 0,2 D G =  C G = 0,5 Câu 17: Công thức tính số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A G  f1 f 2Đ B G  Đ f1 f C G  f1 f Đ D G  2Đ f1 f Câu 18: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính phân kì Ảnh vật tạo thấu kính : A Tùy theo vị trí đặt vật mà ta thu ảnh ảo hay ảnh thật B Ảnh ảo có kích thước nhỏ vật C Ảnh ảo có kích thước lớn vật D Ảnh thật nhỏ vật P6 Câu 19: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô Một kính lúp có độ tụ +20diop Độ bội giác kính người ngắm chừng điểm cực cận mắt đặt sát kính A G = B G = 2,5 C G = 6,25 D G = Câu 20: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5cm, điểm cực viễn 50cm Độ tụ kính mà người đeo để nhìn vật xa mắt người bình thường : A D = -0,02diop B D = +2diop C D = -2diop D D = +0,5diop B Phần thực hành vẽ đồ tư Thiết kế vẽ đồ tư tổng hợp kiến thức lăng kính (mã đề 001), kính hiển vi (mã đề 002), tật mắt (mã đề 003) tổng hợp kiến thức chương VII (mã đề 004) Họ tên: ……………………………… lớp…… Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A Câu Đ.A Đáp án Câu 10 Đ.A B B A D B B C B B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.A C C D D B A B B D C P7 Phụ lục Một số hình ảnh học sinh thiết kế đồ tư Hình P2.1 Hình P2.2 Hình P2.3 Hình P2.4 Hình P2.5 Hình P2.6 P8 Hình P2.7 Hình P2.8 Hình P2.9 Hình P2.10 P9 Phụ lục Một số đồ tư học sinh thiết kế Hình P3.1 Hình P3.2 P10 Hình P3.3 Hình P3.4 P11 Hình P3.5 Hình P3.6 [...]... chương mắt và các dụng cụ quang nhằm hiện thực hóa những nhận định trên 27 CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG LỚP 11 THPT 2.1 Khái quát nội dung kiến thức chương Mắt và các dụng cụ quang vật lí 11 nâng cao THPT Quang hình vật lý 11 THPT gồm 2 chương là “Khúc xạ ánh sáng” và Mắt và các dụng cụ quang Trong đó Chương khúc xạ ánh sáng” trình bày về các khái niệm,... thần tập thể trong nhóm.[8] - Bản đồ tư duy dùng làm công cụ cho học sinh trong quá trình phân tích, tóm tắt và đưa ra phương pháp giải bài tập Qua việc xây dựng bản đồ tư 17 duy học sinh có thể đưa ra thứ tự các bước tiến hành giải các bài tập để tìm ra đáp số (là một đại lượng vật lí nằm ở trung tâm của bản đồ tư duy) 1.3 Bản đồ tư duy trong dạy học vật lý Trong dạy học vật lý thì bản đồ tư duy có một... từng học sinh và bản đồ tư duy do các em tự thiết kế nên các em yêu quí, trân trọng “tác phẩm” của mình và do đó sẽ nhớ lâu.[8] 20 Với bản đồ tư duy học sinh thỏa sức sáng tạo với nhiều kiểu trình bày khác nhau theo ý thích của mình mà vẫn đảm bảo được nội dung và tính khoa học 1.3.4 Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học các loại bài học vật lý ở trường phổ thông Bản đồ tư duy được ứng dụng trong rất nhiều... như: Bản đồ tư duy cấp đơn vị kiến thức, cấp bài, cấp chương, cấp phần Bản đồ tư duy có thể sử dụng trong các bài học vật lý khác nhau như một phương tiện để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, phương tiện ghi chép để hệ thống hóa kiến thức, định hướng tư duy của học sinh và hướng dẫn học sinh giải bài tập Trong chương 2, chúng tôi sẽ xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học chương mắt. .. cho học sinh phong cách làm việc khoa học sau này, giúp học sinh tự tin vào khả năng của mình 1.2.7 Bản đồ tư duy trong dạy học Trong dạy và học, bản đồ tư duy được xem là một phương pháp, một công cụ, một phương tiện rất hiệu quả để giúp giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy học hay soạn các ghi chú cho bài giảng Bản đồ tư duy giúp học sinh lĩnh hội kến thức một cách nhanh chóng và khoa học Cụ thể: - Bản đồ. .. khác nhau, trong đó có lĩnh vực giáo dục, bao gồm cả dạy học vật lý Trong dạy học Vật lý bản đồ tư duy được sử dụng rất nhiều, trong tất cả các loại bài học khác nhau từ bài học xây dựng kiến thức mới, bài học ôn tập tổng kết đến bài học luyện tập giải bài tập 1.3.4.1 Bản đồ tư duy trong bài học xây dựng kiến thức mới Theo quan điểm của lí luận nhận thức và lí luận dạy học hiện đại thì dạy học là quá... luyện các kĩ năng sau: lắp ráp thí nghiệm, tiêu cự của thấu điều chỉnh thí nghiệm, đo và đọc số liệu, xử lí số liệu và kính phân kì viết báo cáo 2.2 Xây dựng các bản đồ tư duy chương Mắt và các dụng cụ quang vật lí 11 nâng cao THPT 2.2.1 Bản đồ tư duy cấp bài Các bản đồ tư duy cấp bài thường được xây dựng trong quá trình xây dựng kiến thức mới (cấp đơn vị kiến thức), hoặc sau khi kết thúc một bài học, ... của vẽ bản đồ tư duy bằng tay là sử dụng các phần mềm Mindmap để tạo bản đồ tư duy trên máy vi tính - Ưu điểm: 14 + Việc sử dụng các phần mềm Mindmap sẽ làm cho công việc lập bản đồ tư duy dễ dàng, linh hoạt hơn, dễ thay đổi, chỉnh sửa, dễ lưu trữ, trao đổi và trình chiếu + Các thông tin và hình ảnh phục vụ cho việc vẽ bản đồ tư duy có thể dễ dàng tìm kiếm trên mạng internet, đây là một bước tiến trong. .. diện của phần mềm Edraw Mind Map Cách vẽ bản đồ tư duy bằng máy thường được sử dụng cho giáo viên khi tổng kết bài học, trong bài học ôn tập kiến thức cũ hay khi gợi ý phương pháp giải bài tập 1.2.6 Những ưu điểm của bản đồ tư duy Khi chúng ta sử dụng bản đồ tư duy vào các công việc khác nhau thì bản đồ tư duy sẽ có một số ưu điểm so với các phương pháp khác như: - Trong ghi chép: Đỡ tốn thời gian... một hệ thống các câu hỏi định hướng tư duy kiểu nêu vấn đề Từ đó kính thích sự làm việc của học sinh 1.2 Tổng quan về bản đồ tư duy 1.2.1 Khái niệm về bản đồ tư duy Theo Tony Buzan bản đồ tư duy là vẽ cách nghĩ của mình lên giấy, khả năng hình tư ng hóa tư duy này giúp ích cho bạn đào sâu suy nghĩ” Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng, đào sâu các ý tư ng của chủ ... tập Trong chương 2, xây dựng sử dụng đồ tư vào dạy học chương mắt dụng cụ quang nhằm thực hóa nhận định 27 CHƯƠNG VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY DẠY HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG LỚP 11 THPT... vật lý trường phổ thông Về ứng dụng thực tiễn - Xây dựng 22 đồ tư sử dụng cho dạy học chương mắt dụng cụ quang - Thiết kế học sử dụng đồ tư chương mắt dụng cụ quang cho dạy học học xây dựng... khoa học 1.3.4 Sử dụng đồ tư dạy học loại học vật lý trường phổ thông Bản đồ tư ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực giáo dục, bao gồm dạy học vật lý Trong dạy học Vật lý đồ tư sử dụng

Ngày đăng: 23/01/2016, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan