Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - t : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP 10 THPT G o v n ƣớn d n : PGS.TS Đậu T ị Hòa S n v n t ực : P ạm T ị N a ện Lớp : 12SDL N n t n 5 Lờ cảm ơn Với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình giảng viên khoa Địa lí, bạn sinh viên lớp 12SDL thầy cô HS hai trƣờng THPT tiến hành điều tra khảo sát thực nghiệm sƣ phạm, em hoàn thành đề tài “Sử dụn Bản đồ tư tron dạy ọc ịa lí lớp THPT” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo – PGS.TS Đậu Thị Hịa tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu hồn thành đề tài này.Những ý kiến kinh nghiệm quý báu thầy cô khoa Địa lí, thầy giáo em HS hai trƣờng TP Đà Nẵng Mặc dù có nhiều cố gắng song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài em khơng tránh đƣợc thiếu sót, mong đƣợc góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực P ạm T ị N a DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ v ết tắt V ết đầy đủ THPT Trung học phổ thông KT – XH Kinh tế - xã hội SGK Sách giáo khoa HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU STT Tên Trang Hình 2.1: Bản đồ tư “ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa” 32 Hình 2.2: Bản đồ tư “Hệ chuyển động tự quay quanh trục 33 Trái Đất” Hình 2.3: Bản đồ tư khuyết “ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng 35 mưa” Hình 2.4: Bản đồ tư “ Ngành dịch vụ” 38 Hình 2.5: Bản đồ tư “ Một số loại gió Trái Đất 39 Hình 2.6: Bản đồ tư khuyết “ Đặc điểm ngành nơng nghiệp” 41 Hình 2.7: Bản đồ tư “ Đặc điểm ngành nơng nghiệp” 42 Hình 2.8: Bản đồ tư khuyết “ Các nhân tố ảnh hưởng đến phát 45 triển phân bố công nghiệp” Hình 2.9: Bản đồ tư “ Cấu trúc Trái Đất” 45 10 Bảng1.3 : Mức độ hiểu biết Bản đồ tư 23 11 Bảng 1.4: Mức độ biết xây dựng Bản đồ tư 23 12 Bảng1.5: Mức độ sử dụng Bản đồ tư học tập mơn Địa lí 23 13 Bảng 1.6: Tác dụng Bản đồ tư học tập học sinh 24 14 Bảng 3.1: Phân loại kết kiểm tra 50 15 Bảng 3.2: Kết kiểm tra sau thực nghiệm số 51 16 Bảng 3.3: Kết kiểm tra sau thực nghiệm số 51 15 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp kết sau hai thực nghiệm bốn lớp 51 học A - PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nhiều thành tựu khoa học công nghệ xuất cách bất ngờ, nguồn thông tin phong phú đa chiều đổi nhanh chóng.Tất tác động mạnh mẽ đến hệ thống giáo dục Vấn đề đặt cho giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng làm để ngƣời học làm chủ, tự lực chiếm lĩnh tri thức, tích cực chủ động có kĩ giải vấn đề sống Trong trình giáo dục ngƣời thầy, ngƣời cô cung cấp cho ngƣời học lƣợng lớn tri thức, nhƣng để chiếm lĩnh đƣợc tri thức biến thành tài sản riêng ngƣời học cần phải tìm lựa chọn cho phƣơng pháp học tập phù hợp tối ƣu Bởi thầy cô ngƣời đƣờng, hƣớng dẫn quãng thời gian trƣờng, theo suốt chặng đƣờng Chính trình học tập cần tìm cho phƣơng pháp học tập tích cực nhằm đem lại hiệu cao đặc biệt quan trọng Việc phát triển tƣ sáng tạo ngƣời học chủ yếu dựa vào phƣơng pháp học tập chủ động tích cực Đề đạt đƣợc mục tiêu bên cạnh hƣớng dẫn ngƣời giáo viên, điều quan trọng học sinh phải biết tự học, tự nghiên cứu tự rèn luyện kĩ tƣ duy, sáng tạo trình học tập Vì vậy, việc tiếp thu tìm cho thân phƣơng pháp học tập chủ động, tích cực khơng giúp cho học sinh đạt kết học tập tốt mà cịn hình thành cho lƣợng tri thức lớn, vững Chƣơng trình Địa lí lớp 10 THPT tìm hiểu kiến thức đại cƣơng tự nhiên kinh tế - xã hội Các kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ lẫn nhau, lĩnh hội kiến thức theo phƣơng pháp cổ truyền thầy đọc trị chép học sinh khó tiếp thu bài, nắm kiến thức tốt cần sử dụng phƣơng pháp học tập tích cực, tối ƣu Qua nghiên cứu lí thuyết đồ tƣ chúng tơi thấy đồ tƣ phƣơng tiện tác động trực tiếp đến não để mở rộng đào sâu ý tƣởng.Từ ý tƣởng trung tâm đƣợc phát triển thành nhiều nhánh chính, từ nhánh lại phát triển thành nhiều nhánh nhỏ nhờ kết nối nhánh mà ý tƣởng có liên kết dựa vào mối quan hệ nội chúng Điều khiến đồ tƣ có khả bao quát ý tƣởng phạm vi sâu, rộng mà liệt kê ý tƣởng thông thƣờng làm đƣợc Bản đồ tƣ phƣơng tiện tác động mạnh đến khả làm việc, khả tƣ não Chính chúng tơi sâu vào nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng Bản đồ tƣ kiểm tra cũ, dạy củng cố kiến thức dạy học Địa lí lớp 10 THPT , phƣơng pháp tốt giúp học sinh rèn luyện đƣợc kĩ ghi chép sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu cách chủ động để đạt đƣợc kết học tập cao Đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đíc đề tài Nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng sơ đồ tƣ khâu q trình dạy học địa lí lớp 10 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học 2.2 N ệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng Bản đồ tƣ dạy học Địa lí lớp 10 - Nghiên cứu đặc điểm chƣơng trình nội dung sách giáo khoa Địa lí lớp 10 - Khảo sát tình hình sử dụng đồ tƣ dạy học địa lí 10 số trƣờng THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng - Nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ khâu kiểm tra cũ, dạy củng cố kiến thức dạy học Địa lí 10 - Xây dựng số giáo án, tiến hành thực nghiệm nhằm bƣớc đầu kiểm chứng hiệu việc sử dụng đồ tƣ dạy học Địa lí lớp 10 THPT Lịc sử n n cứu đề tài 3.1 Ngoài nƣớc Trên giới, đồ tƣ (hay Mindmap) đời vào thập niên 70, sau phát triển mạnh vào năm kỉ XX thu đƣợc thành công lớn việc vận dụng Bản đồ tƣ kinh doanh, nghiên cứu, học tập… Ngày nay, đồ tƣ đƣợc áp dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực: khóa học, nghiên cứu, kinh doanh, học tập… nhằm khai thác tối đa khả não đạt đƣợc nhiều thành công 3.2 Trong nƣớc Ở Việt Nam, vào năm đầu kỉ XXI, đồ tƣ đƣợc sử dụng chủ yếu lĩnh vực kinh doanh, đến năm 2006 đồ tƣ thực đƣợc ứng dụng lĩnh vực giáo dục Đáng ý cơng trình nghiên cứu: Dự án “ Ứng dụng công cụ phát triển tư – Sơ đồ tư duy”, (2006) nhóm Tƣ mới, Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai thực Dự án nghiên cứu cung cấp công cụ phát triển tƣ cho 150 sinh viên thành viên 11 câu lạc bộc trƣờng, khoa thuộc đại học Quốc gia Hà Nội Các đề tài nghiên cứu khoa học + Đề tài: “ Ứng dụng sơ đồ tư dạy học nhóm” tác giả Nguyễn Thị Hiền, khoa sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội + Đề tài: “ Ứng dụng sơ đồ tư nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh” tác giả Nguyễn Đặng Nguyệt Hƣơng, Phạm Thu Liên, Đại học sƣ phạm Hà Nội Chuyên đề“ Giảng dạy học tập với công cụ đồ tư duy” tác giả Trƣơng Tính Hà trình bày hội thảo khoa học “ ứng dụng công nghệ thông tin vào đào tạo giáo viên tiểu học dạy học tiểu học” khoa giáo dục tiểu học, Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh (2007) Báo cáo nêu khái quát vừ mang tính lí luận đồ tƣ vừa mang tính thực tiễn việc sử dụng đồ tƣ dạy học tiểu học dạy học khoa giáo dục tiểu học nhà trƣờng Cuốn sách “Bản đồ tư – Đổi dạy học”, tác giả Hoành Đức Duy (2009), NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh trình bày khái qt đồ tƣ biện pháp áp dụng thành công đồ tƣ dạy học môn Ngữ văn trung học sở Trong năm gần số luận văn thạc sĩ chuyên ngành giáo dục học nghiên cứu vận dụng đồ tƣ vào dạy học số môn học trƣờng phổ thông nhƣ: Tác giả Lê Thị Kiều Oanh (2009) “ Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học học phần Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ Mindmap máy tính”, Đại học sƣ phạm Huế, tác giả Trần Thị Thu Hà (2011) “ Sử dụng đồ tư dạy học địa lí trung học sở” đại học sƣ phạm Huế… Một số luận văn khóa luận tốt nghiệp anh chị sinh viên nghiên cứu “ sơ đồ tƣ duy” dựa sở lí luận đồ tƣ xây dựng đƣợc số đồ tƣ cho số học cụ thể Đề tài sâu vào nghiên cứu việc sử dụng Bản đồ tƣ khâu q trình dạy học Địa lí lớp 10 THPT, kiểm tra cũ, dạy củng cố kiến thức với mục đích nhằm đổi phƣơng pháp học tập, nâng cao chất lƣợng học tập học sinh mơn Địa lí 10 Đây hƣớng nghiên cứu mới, có ý nghĩa thiết thực việc đổi phƣơng pháp học tập theo hƣớng tích cực theo xu hƣớng dạy học Đố tƣợn p ạm v n 4.1 Đố tƣợn n n cứu n cứu đề tài Phƣơng pháp sử dụng Bản đồ tƣ dạy học Địa lí lớp 10 THPT 4.2 P ạm v n n cứu đề tài - Nghiên cứu việc sử dụng Bản đồ tƣ khâu q trình dạy học Địa lí lớp 10 THPT, kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố kiến thức - Thực nghiệm giáo án chƣơng trình Địa lí lớp 10 Bài 33: Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp 37: Địa lí ngành giao thơng vận tải - Địa bàn thực nghiệm: Một số trƣờng THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng P ƣơn p 5.1 P ươn p p n hiên cứu p t u t ập t ôn t n p ân tíc tổn ợp t l ệu Để thực đƣợc nhiệm vụ đề tài, phƣơng pháp quan trọng cần nhiều thời gian, công suất Việc thu thập thông tin đƣợc lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác nhƣ: SGK, sách tham khảo, khóa luận, luận văn có nội dung liên quan, khai thác thông tin từ internet, sử dụng phần mềm tin học, sử dụng phần mềm tin học có liên quan… Sau đó, tác giả tiến hành cơng tác tổng hợp, phân tích, đối chiếu nguồn tài liệu để có đƣợc thơng tin phù hợp, súc tích phục vụ cho đề tài nghiên cứu 5.2 P ươn p p đ u tra Phƣơng pháp đƣợc thực trƣờng phổ thông qua việc soạn giáo án, dự giờ, đánh giá nhằm thu thập thông tin thực tế trạng dạy học nay, việc ứng dụng Bản đồ tƣ dạy học Trên sở phân tích, đánh giá, rút kết luận thực trạng sử dụng Bản đồ tƣ dạy học đƣa số giải pháp sử dụng hiệu Bản đồ tƣ để nâng cao chất lƣợng dạy học Tiến hành điều tra khảo sát mặt sau: + Lấy ý kiến HS nhận thức của học sinh việc sử dụng Bản đồ tƣ + Điều tra tình hình sử dụng phƣơng pháp sử dụng Bản đồ tƣ dạy học Địa lý 5.3 P ươn p p t ực n ệm Mục đích việc tiến hành phƣơng pháp nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài, thông qua việc soạn giáo án tiến hành dạy thử nghiệm lớp trƣờng phổ thơng nhằm so sánh, đối chiếu để tìm ƣu nhƣợc điểm, cách khắc phục hạn chế 5.4 P ươn p p to n ọc t ốn kê Phƣơng pháp cho phép xử lí, phân tích kết điều tra, thực nghiệm thông qua việc sử dụng phép toán thống kê để rút kết luận cần thiết hiệu PPDH tích cực lựa chọn B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU C ƣơn 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ TƢ DUY 1.1.1 Khái n ệm Bản đồ tƣ hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tƣởng.Phƣơng pháp đồ tƣ đƣợc phát triển Tony Buzan vào năm 1960 Xuất phát từ thực tế thân học sinh trung học, học giả ngƣời Anh, Tony Buzan nghiên cứu giới thiệu Bản đồ Tƣ (Mind map) vào cuối thập niên 60 kỷ XX Đây không đơn công cụ ghi chép hoàn chỉnh mà phƣơng pháp tƣ nhằm nâng cao khả tiếp nhận, ghi nhớ thơng tin kích thích khả sáng tạo ngƣời Theo Giáo sƣ Tony Buzan, phải ghi chép nhƣng cách ghi chép phải phản ánh cách não làm việc Và dĩ nhiên não ngƣời không làm việc theo kiểu ghi nhớ dòng chữ dài đƣợc viết màu mực đều, buồn tẻ Bộ não ghi nhớ hình ảnh liên hệ Đó sở ban đầu cho đời Bản đồ Tƣ Bản đồ tƣ (Mind map) phƣơng pháp đƣợc đƣa để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách ghi nhớ chi tiết để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng vấn đề phân nhánh Khác với máy tính ngồi khả ghi nhớ kiểu tuyến tính ( ghi nhớ theo trình tự định ) não có khả tạo liên kết liệu với Phƣơng pháp khai thác hai khả não Bản đồ tƣ công cụ tổ chức tƣ duy, đƣờng dễ để chuyển tải thông tin vào não đƣa thơng tin ngồi não Đồng thời phƣơng tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa “Sắp xếp ý nghĩ” Tuy nhiên, có nhiều khái niệm, nhiều quan điểm khác Bản đồ tƣ Tài liệu: “Sử dụng trí tuệ bạn”, biên dịch Lê Huy Lâm định nghĩa: Bản đồ tƣ phƣơng tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận định hình ảnh não Đây cách ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay để phân tích vấn đề thành dạng lƣợc đồ phân nhánh Theo “Lập Bản đồ Tƣ duy” (How to Mind Map) Tony Buzan Nhà XB Lao động - Xã hội giới thiệu, “Bản đồ tƣ công cụ tổ chức tƣ tảng” Bản đồ Tƣ phƣơng pháp chuyển tải thông tin vào não bạn đƣa -Bƣớc 1: GV làm mẫu cho học sinh loại hình giao thơng vận tải đƣờng sắt + GV chiếu BĐTD giao thông vận tải đƣờng sắt + Dựa BĐTD, GV trình bày ý sau: Ƣu điểm: Vận chuyển hàng nặng tuyến đƣờng xa Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ Nhƣợc điểm: Chỉ hoạt động tuyến đƣờng ray cố định Chi phí lớn để xấy dựng đƣờng ray nhà ga Phát triển phân bố: Tổng chiều dài đƣờng sắt giới khoảng 1,2 triệu km Các toa tàu ngày tiện nghi, tốc độ tàu ngày tăng Sự phân bố đƣờng sắt phản ánh phân bố công nghiệp nƣớc, châu lục + GV giải thích thêm: Tại châu Âu Đơng Bắc Hoa Kì mạng lƣới đƣờng sắt có mật độ cao? -Bƣớc 2: GV chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cụ thể: + Nhóm 1: Hồn thành BĐTD với từ khóa “ Đƣờng tơ” 65 -Từ BĐTD hãy: Giải thích tơ phƣơng tiện dễ dàng phối hợp tốt với phƣơng tiện vận tải khác ? Nêu ví dụ minh họa Nêu mặt trái việc phát triển mạng lƣới đƣờng ô tơ? + Nhóm 2: Hồn thành BĐTD với từ khóa “ Đƣờng ống” -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những nƣớc có mạng lƣới đƣờng ống dài giới Liên hệ tình hình phát triển mạng lƣới đƣờng ống Việt Nam + Nhóm 3: Hồn thành BĐTD với từ khóa “ Đƣờng sơng, hồ” + Nhóm 4: Hồn thành BĐTD với từ khóa “ Đƣờng biển” -Từ BĐTD hãy: Giải thích cảng biển lớn lại tập trung chủ yếu hai bên bờ Đại Tây Dƣơng? Kể tên hai cảng lớn giới mà em biết Liên hệ Việt Nam + Nhóm 5: Hồn thành BĐTD với từ khóa “ Đƣờng hàng khơng” Hãy kể tên số sân bay mà em biết Liên hệ Việt Nam -Bƣớc 3: Các nhóm tiến hành vẽ BĐTD theo ý tƣởng mình, sau cử đại diện lên trình bày -Bƣớc 4: HS nhóm khác bổ sung, nhận xét -Bƣớc 5: GV nhận xét, chuẩn kiến thức BĐTD chuẩn bị sẵn 66 IV Củn cố (5 phút) - GV yêu cầu HS vẽ BĐTD thể loại hình GTVT - GV chiếu cho HS xem BĐTD loại hình GTVT chuẩn bị sẵn (hình V Hoạt độn nố t ếp (1 phút) - Trả lời câu hỏi số trang 146 SGK - Chuẩn bị 38: Thực hành: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê kênh đào Pana-ma * Đối với lớp đối chứng - GV chuẩn bị giáo án nhƣ bình thƣờng - Quá trình dạy lớp tiến hành theo cách truyền thống - HS ghi chép theo kiểu truyền thống VI P ụ lục Bản đồ tư “ Giao thông vận tải đường ô tô” 67 Bản đồ tư “ Giao thông vận tải đường ống” Bản đồ tư “ Giao thông vận tải đường sông, hồ” 68 Bản đồ tư “ Giao thông vận tải đường biển” Bản đồ tư “ Giao thông vận tải đường hàng không” 69 Bản đồ tư “ Các ngành giao thông vận tải” *Bài kiểm tra sau học: Hãy khoanh tròn đáp án cho câu hỏi sau đây: Câu 1: N ƣợc đ ểm c ín ao t ôn vận tả đƣờn sắt là: a Tốcđộchậm b Vận chuyển không ổnđịnh c Chỉ hoạt động tuyếncốđịnh c Tốn nhiều chiphí Câu 2.T ế ện sử dụn k oản bao n u đầu xe ô tô? a.600triệu b 700triệu c.800triệu d 900triệu Câu Quốc a có ệ t ốn ốn d n dầu dà dày đặc n ất t ế a.HoaKì b Liên BangNga c.Ca-na-đa d TrungQuốc ớ? Câu K ố lƣợn luân c uyển n àn vận tả đƣờn b ển lớn do: a Khối lƣợng hànghóalớn b Nhu cầu vận chuyểnlớn c.Giárẻ d Quãng đƣờngdài 70 Câu 2/3 số cản b ển nằm a b n bờ đạ dƣơn nào? a ĐạiTâyDƣơng b Thái BìnhDƣơng c ẤnĐộDƣơng d Bắc BăngDƣơng 71 P ụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ( T ực trạn sử dụn Bản đồ tƣ tron ọc tập môn Địa lí ) Các em bày tỏ ý kiến cách khoanh trịn vào lựa chọn mà cho phù hợp ( bạn lựa chọn nhiều đáp án) Câu 1: Em b ết đồ tƣ c ƣa? a Biết nhiều b Biết nhiều c Biết d Chƣa biết Câu 2: Em từn sử dụn Bản đồ tƣ vào v ệc ọc tập môn Địa lí c ƣa? a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Ít d Chƣa Câu 3: Em b ết c c sử dụn đồ tƣ c ƣa? a Biết b Thành thạo c Biết d Chƣa biết Câu 4: Em sử dụn c c để vẽ Bản đồ tƣ c ƣa ? a Vẽ tay b Vẽ phần mềm máy c Cả hai Câu 5: T eo em sử dụn Bản đồ tƣ vào n ữn côn v ệc ì qu trìn tập p ù ợp ? a Ghi b Học lớp c Ôn tập kiến thức d Tự học nhà 72 ọc e Ý kiến khác: Câu 6: T eo em v ệc sử dụn Bản đồ tƣ tron ọc tập có cần t ết k ôn ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thƣờng d Khơng cần thiết Câu 7: T eo em sử dụn Bản đồ tƣ tron ọc tập có n ữn ƣu đ ểm ì? a Kích thích hứng thú học tập b Tiết kiệm thời gian ghi chép c Khái quát đƣợc vấn đề d Phát triển tƣ sáng tạo e Ý kiến khác Câu 8: K sử dụn Bản đồ tƣ tron ọc tập em t ƣờn ặp n ữn k ó k ăn gì? a Mất nhiều thời gian để vẽ đồ b Tìm kiếm tài liệu, hình ảnh hỗ trợ xây dựng sơ đồ c Yêu cầu khiếu hội họa d Điều kiện học tập chƣa thích ứng với phƣơng pháp học theo Bản đồ tƣ e Ý kiến khác: 73 Câu 9: Em ãy c ọn mức độ t íc tron ợp t c dụn v ệc sử dụn Bản đồ tƣ ọc tập Địa lí trƣờn THPT: T c dụn TT Tạo hứng thú học tập cho học sinh Giúp cho học sinh nhớ lâu hệ Ý k ến Không Phân đồn ý vân Đồn ý Rất đồn ý thống đƣợc kiến thức học Giúp cho học sinh có kĩ sử dụng vẽ đƣợc Bản đồ tƣ Phát triển nhận thức tƣ sáng tạo học sinh Lập đƣợc dàn tự học Rất cần thiết cho trình học tập học sinh Câu 10: Em ãy đề xuất b ện p p để sử dụn Bản đồ tƣ tron ọc tập có c ất lƣợn : Em ãy c o b ết số t ôn t n c n ân: Họ tên: Lớp: Trƣờng: X n c ân t n cảm ơn c c em ! 74 P ụ lục Một số ìn ản tron qu trìn t ực n ệm Thảo luận nhóm hồn thành Bản đồ tư Thảo luận nhóm hồn thành Bản đồ tư 75 Học sinh trình bày Bản đồ tư Học sinh trình bày Bản đồ tư 76 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU A - PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích đề tài .4 2.2 Nhiệm vụ đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Ngoài nƣớc 3.2 Trong nƣớc 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp tài liệu .6 5.2 Phƣơng pháp điều tra 5.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 5.4 Phƣơng pháp toán học, thống kê B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢN ĐỒ TƢ DUY 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc Bản đồ tƣ .10 1.1.3 Ý nghĩa Bản đồ tƣ học tập 11 1.1.4 Các ứng dụng Bản đồ tƣ học tập địa lí 13 1.2 NỘI DUNG, CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ LỚP 10 VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG HỌC TẬP .15 1.2.1 Nội dung, chƣơng trình SGK Địa lí lớp 10 ban 15 1.2.2 Khả sử dụng đồ tƣ học tập Địa lí lớp 10 THPT .17 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh lớp 10 THPT 17 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí 17 77 1.3.2 Đặc điểm nhận thức 18 1.3 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI DẠY HỌC VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT 18 1.3.1 Thực trạng đổi dạy học 18 1.3.2 Sự cần thiết phải đổi cách học sử dụng Bản đồ tƣ học tập học sinh lớp 10 THPT 19 1.3.3 Thực trạng sử dụng Bản đồ tƣ học tập Địa lí lớp 10 THPT 23 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT .26 2.1 Cơ sở để sử dụng Bản đồ tƣ dạy học Địa lí lớp 10 .26 2.1.1 Cách tạo Bản đồ tƣ 26 2.1.2 Các bƣớc tạo Bản đồ tƣ .26 2.2 PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT .30 2.2.1 Sử dụng đồ tƣ kiểm tra cũ 30 2.2.1.1 Mục đích ý nghĩa kiểm tra cũ 30 2.2.1.2 Phƣơng pháp kiểm tra cũ Bản đồ tƣ 31 2.2.2 Sử dụng Bản đồ tƣ dạy 35 2.2.2.1 Cách thứ nhất: Vừa dạy vừa đặt câu hỏi, nêu vấn đề để cấu tạo học phần học thành Bản đồ tƣ .35 2.2.2.2 Cách thứ 2: Cho HS điền vào Bản đồ tƣ 40 2.2.3 Phƣơng pháp sử dụng Bản đồ tƣ củng cố kiến thức .43 2.2.3.1 Cách thứ nhất: Củng cố kiến thức phƣơng pháp cho HS điền khuyết vào Bản đồ tƣ .43 2.2.3.2 Cách thứ hai: Củng cố kiến thức phƣơng pháp cho HS thành lập nhánh Bản đồ tƣ 44 2.3 Những lƣu ý sử dụng Bản đồ tƣ dạy học chƣơng trình địalí 10THPT 45 2.3.1 Đối với giáoviên 45 2.3.1.1 Kết hợp phƣơng pháp Bản đồ tƣ với phƣơng pháp dạy họckhác 45 2.3.1.2 Không lạm dụng phƣơng pháp Bản đồ tƣduy .46 78 2.3.1.3 Hãy để học sinh chủ động .46 2.3.2 Đối với học sinh .47 2.3.2.1 Phải tập luyện thƣờngxuyên .47 2.3.2.2 Phát huy tính tích cực sáng tạo bảnthân 47 2.3.2.3 Đừng vẽ mà hãynói 47 2.3.2.4 Nên làm việcnhóm 48 2.3.2.5 Thƣờng xuyên ôn luyện Bản đồ tƣduy 48 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 49 3.1 Mục đích thực nghiệm 49 3.2 Thời gian, địa điểm đối tƣợng thực nghiệm 49 3.2.1 Thời gian thực nghiệm .49 3.2.2 Địa điểm thực nghiệm 49 3.2.3 Đối tƣợng thực nghiệm 49 3.3 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 49 3.4 Tiến hành thực nghiệm .49 3.4.1 Bài thực nghiệm .49 3.4.2 Các bƣớc thực nghiệm .50 3.5 Kết thực nghiệm 50 3.5.1 Kết thực nghiệm giảng dạy .Error! Bookmark not defined 3.5.1.1 Đánh giá định lƣợng 50 3.5.1.2 Đánh giá định tính 52 C - PHẦN KẾT LUẬN 54 1.Những kết đạt đƣợc đề tài Error! Bookmark not defined 2.Một số hạn chế Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 56 79 ... học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học trung học phổ thôngđể nâng cao chất lƣợng dạy học 25 C ƣơn 2: PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT 2.1 Cơ sở để sử dụn Bản đồ. .. việc sử dụng Bản đồ tƣ + Về tác dụng Bản đồ tƣ học tập Bảng 1.6: Tác dụng Bản đồ tư học tập học sinh Ý k ến T c dụn TT Không Phân đồn ý vân Đồn ý Rất đồn ý Tạo hứng thú học tập cho học sinh 10. .. 2.9: Bản đồ tư “ Cấu trúc Trái Đất” 45 10 Bảng1.3 : Mức độ hiểu biết Bản đồ tư 23 11 Bảng 1.4: Mức độ biết xây dựng Bản đồ tư 23 12 Bảng1.5: Mức độ sử dụng Bản đồ tư học tập mơn Địa lí 23 13 Bảng