1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả dạy học phần kiến thức sinh học tế bào, sinh học 10 bằng hình thức hoạt động nhóm hợp tác

92 298 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH š²œ NGUYỄN THANH HUỲNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 1O BẰNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM HỢP TÁC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm Vinh – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thanh Huỳnh LỜI CẢM ƠN iii Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh, thầy giáo tham gia giảng dạy chuyên đề chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học môn Sinh học động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin cám ơn thầy giáo, cô giáo môn Sinh học tỉnh Hà Tĩnh, Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo môn Sinh học, em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ trường THPT Nguyễn Thị Bích Châu, Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh nhiệt tình giúp đỡ, hợp tác, hỗ trợ suốt trình nghiên cứu thực nghiệm sư phạm Cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thanh Huỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU iv Lí chọn đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Lý thuyết hợp tác nhóm 10 1.2.3.4.3 Nhóm kim tự tháp (Pyramid) 18 Mô hình kim tự tháp 18 1.3.1 Thực trạng dạy học Sinh học trường THPT 24 1.3.3 Đặc điểm nội dung kiến thức kiến thức phần Sinh học Tế bào - Sinh học 10 28 1.3.4 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh học tế bào, SH 10 31 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 34 2.3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO BẰNG HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM 59 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích .68 3.4.2 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT 10 11 12 13 Từ viết tắt ĐC GV HS KHTN NXB SGK SH SV TB THCS THPT TN VSV Viết đầy đủ Đối chứng Giáo viên Học sinh Khoa học tự nhiên Nhà xuất Sách giáo khoa Sinh Học Sinh vật Tế Bào Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Vi sinh vật DANH MỤC HÌNH, BẢNG vi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên hình, bảng, sơ đồ Bảng 1.1 Các bước quy trình tổ chức học theo nhóm Sơ đồ 1.2: Các bước quy trình hoạt động nhóm dạy học Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Sinh học Bảng 1.4: Đánh giá giáo viên vai trò việc tổ chức dạy học theo nhóm Bảng 1.5 Bảng điều tra HS việc sử dụng PPDH tích cực dạy học sinh học Bảng 2.1 Bảng Kiến thức kiến thức phần Sinh học Tế bào dạy học theo nhóm Hình 2.1 Các bậc cấu trúc prôtêin Hình 2.2 Cấu trúc ADN ARN Hình 2.3 Sơ đồ pha quang hợp Hình 2.4 Sơ đồ chu trình Crep Hình 2.5 Quá trình nguyên phân Hình 2.6 Các giai đoạn phân chia tế bào chất Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất lũy tích Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm trường Nguyễn Huệ Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích kết thực nghiệm trường THPT Nguyễn Thị Bích Châu Bảng 3.6 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Trang 19 20 23 24 25 31 39 41 43 51 54 55 56 56 57 57 59 59 60 60 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để theo kịp phát triển thời đại, hòa nhập với kinh tế giới, đòi hỏi nghiệp giáo dục Việt Nam phải đổi mạnh mẽ toàn diện đồng bộ, nhằm đào tạo người phát triển toàn diện Luật giáo dục 2005, khoản 2, điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [18] Nghị số 29-NQ/TW khóa XI ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhận định: “Giáo dục Đào tọa quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [23] Để thực mục tiêu việc đổi mục tiêu, nội dung, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực việc đổi phương pháp dạy học vấn đề then chốt Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối truyền thụ chiều sang dạy học theo “Phương pháp dạy học tích cực” nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tình thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với bài, cách tốt trang bị, củng cố kiến thức cho em Đồng thời rèn luyện cho em kĩ phân tích tổng hợp, kĩ khái quát hoá, kĩ so sánh, kĩ hợp tác nhóm… Giúp em biết vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất, đáp ứng yêu cầu giáo dục tổng hợp, hướng nghiệp cho học sinh trường tiếp tục theo học bậc học cao Hoạt động nhóm phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu Sử dụng PPDH hợp tác nhóm vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kỹ hợp tác nhóm học sinh kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh,…thông qua hoạt động nhóm học sinh rèn luyện kỹ xã hội kỹ cộng tác làm việc, giao tiếp, giải vấn đề phức hợp, tình phát sinh thực tiễn học tập Giúp học sinh có khả trình bày, thuyết trình trước tập thể cách tích cực, qua học sinh bộc lộ tính cách, lực cá nhân, giúp học sinh rèn luyện khả diễn đạt, trình bày ý tưởng mình, tự tìm tòi, mạnh dạn đưa ý kiến mình, em tham khảo ý kiến lẫn nhau, từ học tập lẫn nhau, hình thành thói quen tự suy nghĩ, tự học tập, tự nghiên cứu, từ giao tiếp tự tin học tập sống Góp phần hình thành lực tự kiểm tra, tự đánh giá cho học sinh thông qua việc so sánh đối chiếu hiệu làm việc với thành viên khác lớp học, tạo điều kiện để học sinh chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, qua tự đánh giá, tự điều chỉnh để hoàn thiện thân Thực tế giảng dạy môn khoa học thực nghiệm nói chung môn Sinh học nói riêng nhà trường phổ thông nay, giáo viên, phần nhiều ngại sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy dẫn đến hạn chế phát triển tư học sinh, dần hiểu biết sáng tạo vô lí thú môn khoa học thực nghiệm Trong chương trình SGK Sinh học 10, kiến thức phần Sinh học Tế bào mang tính thực tiễn có nhiều nội dung kiến thức gần gũi với học sinh gợi cho học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức áp dụng vào thực tế ngày Đây điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế hoạt động dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ cho học sinh, có kĩ hợp tác nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu dạy học phần kiến thức Sinh học tế bào, Sinh học 10 hình thức hoạt động nhóm hợp tác” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất cách tổ chức hoạt động nhóm thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng Hoạt động học tập theo nhóm kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 trường THPT tỉnh Hà Tĩnh hình thức hoạt động nhóm hợp tác Giới hạn Phạm vi nghiên cứu Hoạt động nhóm hợp tác dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu biết lựa chọn tổ chức hợp lý kiểu hoạt động nhóm giảng dạy kiến thức phần Sinh học Tế bào nâng cao nhận thức mà góp phần rèn luyện kỹ học tập cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài việc dạy học hình thức hoạt động nhóm Nghiên cứu nội dung, chương trình Sinh học 10, kiến thức phần Sinh học Tế bào Xác định hệ thống kiến thức tổ chức dạy học theo nhóm sử dụng quy trình dạy học theo nhóm Xác định phương pháp biện pháp tổ chức học theo nhóm lớp để nâng cao hiệu nhận thức cho học sinh từ thiết kế cách thức tổ chức dạy học theo nhóm Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi việc tổ chức dạy học theo nhóm Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như: - Lý luận dạy học Sinh học - Tài liệu sách báo liên quan đến hình thức dạy học theo nhóm - Tài liệu hướng dẫn chuyên môn, sách giáo khoa, sách giáo viên - Các công trình nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy học như: luận văn, luận án, tạp chí, viết website làm sở khoa học cho nghiên cứu 7.2 Phương pháp điều tra Lập phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy học chương trình sinh học nói chung chương trình sinh học lớp 10 nói riêng Điều tra việc học học tập theo nhóm lớp môn sinh học học sinh 7.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi với chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu để tư vấn, thu thập thông tin định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm hợp tác lớp Đánh giá tính khả thi việc tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm hợp tác lớp Phương pháp thực nghiệm Chúng sử dụng phương pháp thực nghiệm chéo Nghiên cứu vai trò hình thức hoạt động nhóm việc tổ chức dạy học Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 7.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học - Đánh giá định lượng: +Sử dụng số công cụ toán học để xử lí kết điều tra, kiểm tra + Giáo viên cho học sinh làm kiểm tra tiến hành chấm điểm Căn vào số câu trả lời học sinh để quy đổi thang điểm 10, kết có làm tròn đến 0.5 72 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Lộc Hùng (1999), Xác suất thống kê toán học NXB Giáo dục Đà Nẵng 12 Trần Thị Thanh Huyền (2010), “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao trường THPT” Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học sư phạm TPHCM 13 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Thu Hương, Huỳnh Quốc Thành, Trịnh Nguyên Giao (2006), Câu hỏi tự luận tập trắc nghiệm sinh học 10 NXB Giáo Dục Đà Nẵng 15 Trần Thị Hương (2001), Một vài suy nghĩ dạy học theo nhóm nhỏ đại học Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (3), tr 17-18 16 Nguyễn Văn Khánh (2006), Ôn luyện kiểm tra sinh học 10 NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh 17 Kruchetxki V A (1981), Những sở tâm lí học sư phạm Tập NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Luật Giáo dục 2005 19 Ngô Quang Long (2011), Nâng cao hiệu dạy học phần Sinh vật môi trường - Sinh học hình thức hoạt động nhóm hợp tác Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học Vinh 20 Vũ Đức Lưu, Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2001), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn sinh học NXB Giáo dục Hà Nội 21 Ths Trần Thị Thu Mai (2000), Về phương pháp học tập nhóm Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12), tr 12-13 22 TS Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận nhóm Tạp chí Giáo dục, (26), tr 18-19-20 73 23 Nghị số 29/-NQ/TW khóa XI ngày 04 tháng 11 năm 2013, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 24 RaJa Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ 21, triển vọng Châu Á -Thái Bình Dương Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Sang- Nguyễn Thị Vân (2006-2007), Nâng cao kiến thức sinh học NXB Đà Nẵng 26 Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Vân (2006), Bài tập bổ trợ nâng cao kiến thức sinh học NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Sum (2011), Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào- lớp 10 Trung học phổ thông Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học Vinh 28 Nguyễn Thị Thanh (2013), Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm Luận án Tiến sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên 29 Quách Thế Vân (2009), Nâng cao hiệu dạy học phần sinh thái học lớp 12 THPT hình thức hoạt động nhóm” Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 30 Bùi Trang Việt (2003), Trắc nghiệm sinh học tế bào NXB Đại học Quốc gia TPHCM 31 Bùi Trang Việt (2001), Sinh học tế bào NXB Đại học Quốc gia TPHCM 32 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trần Quý Thắng (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn bám sát chương trình chuẩn sinh học 10, dùng cho giáo viên NXB Giáo Dục Hà Nội 33 Nguyễn Quang Vinh (chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Phạm Văn Ty (2006), Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao sinh học 10, dùng cho giáo viên học sinh NXB Giáo Dục Hà Nội 34 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyền, Trần Quý Thắng (2005), Sinh học 10 NXB Giáo dục Hà Nội 74 35 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyền, Trần Quý Thắng (2005), Sinh học 10 (Sách giáo viên) NXB Giáo dục Hà Nội 36 Wilbert J.Mc Keachie, với cộng tác Graham Gibbs, Diana Lausilard, Nancy Van Note Chism, Robert Menges, Marilla Svinicki, Claire Ellen Weinstein (2002), Những thủ thuật dạy học (bản dịch dự án Việt Bỉ) NXB Stanley Thornes 37 W.D.Phillíp T.J.Chilton (1997), Sinh học tập NXB Giáo dục Hà Nội 38 W.D.Phillíp T.J.Chilton, (1997), Sinh học tập NXB Giáo dục Hà Nội P1 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN Chúng nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Để làm sở thực tiễn cho đề tài kính mong quý Thầy (Cô) cung cấp số thông tin liên quan đến việc giảng dạy Xin chân thành cảm ơn Thầy(Cô) giáo viên trường………………………………………………… Trong trình giảng dạy, Thầy (Cô) sử dụng phương pháp dạy học sau với mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Mức độ sử dụng TT PHƯƠNG PHÁP Thường xuyên Thuyết trình Hỏi đáp-tái thông báo Hỏi đáp-tìm tòi Dạy học có sử dụng tập tình Không thường xuyên Không sử dụng Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu Dạy học nêu vấn đề Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học theo nhóm 10 Cho học sinh tự học với sách giáo khoa Thầy (Cô) thiết kế sử dụng tập tình dạy - học nào? q Thường xuyên q Không thường xuyên P2 q Ít thiết kế q Chưa thiết kế Để thực dạy học theo hướng lấy hoạt động học HS làm trung tâm, thầy (Cô) có ý kiến việc thiết kế sử dụng tập tình dạy - học Sinh học trường THPT? q Rất cần thiết q Cần thiết q Không cần thiết Với kiến thức kiến thức phần Sinh học Tế bào chương trình Sinh học THPT, thầy (Cô) thường giảng dạy theo phương pháp nào? Theo thầy (Cô), việc thiết kế sử dụng tập tình dạy-học kiến thức phần Sinh học Tế bào có cần thiết nào? q Rất cần thiết q Cần thiết q Không cần thiết Thầy (cô) có ý kiến việc đổi phương pháp dạy - học nay? ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) - P3 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC HỌC SINH Học sinh lớp:………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Xin vui lòng trả lời câu hỏỉ cách hoàn thành bảng sau đây: Nội dung câu hỏi Em có thích học môn Sinh học không? GV có thường xuyên tổ chức cho em thảo luận 17 Em có thích thầy cô sử dụng dạy học theo nhóm 18 Theo em thầy cô tổ chức dạy học nhóm hiệu Theo em thầy cô tổ chức dạy học nhóm em tham gia vào hoạt động nhóm mức độ Số HS hỏi Kết điều tra Số HS Nội dung trả lời trả lời Rất thích Thích Bình thường Không thích Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Rất thích Thích Bình thường Không thích Thu hút HS Dễ tiếp thu Không thu hút Khó tiếp thu Tích cực tham gia Thường xuyên tham gia Không thường xuyên tham gia Không tham gia % P4 PHỤ LỤC GIÁO ÁN Tiết 12: Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Trình bày kiểu vận chuyển thụ động - Giải thích vận chuyển thụ động - Giải thích khác biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động - Mô tả tượng thực bào xuất bào Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích tranh hình phát kiến thức - Rèn luyện kĩ so sánh khái quát - tổng hợp II TRỌNG TÂM Nguyên lý vận chuyển chất qua màng sinh chất II PHƯƠNG PHÁP–PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp phân tích tranh phát kiến thức, thảo luận nhóm - Sơ đồ thí nghiệm trao đổi chất qua màng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định Bài cũ : - Hãy trình cấu trúc chức màng sinh chất? Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Giáo viên chia nhóm HS : Bốn bàn thành I VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG nhóm, thảo luận để giải vấn đề GV đưa GV mở nắp lọ nước hoa, nhỏ vài giọt mực tím vào cốc nước lọc Yêu cầu học sinh giải thích tượng quan sát ngửi HS : Thảo luận theo nhóm trả lời GV: Thế tượng khuếch tán? GV: Ở màng sinh chất tế bào xảy tượng khuếch tán Chúng ta gọi vận chuyển thụ động Vậy vận chuyển thụ động? - Vận chuyển thụ động phương thức HS: Suy luận, thảo luận trả lời vận chuyển qua màng sinh chất mà GV: Vận chuyển thụ động dựa không tiêu tốn lượng (xuôi chiều nguyên lí nào? nồng độ) HS: Theo nguyên lý khuếch tán - Vận chuyển thụ động dựa nguyên P5 lí khuếch tán (từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp) GV: Quan sát hình 11.1 a, b cho biết - Sự khuếch tán nước qua màng chất vận chuyển qua màng gọi thẩm thấu cách theo đường nào? HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm * Các kiểu vận chuyển qua màng: thống ý kiến để trả lời - Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit: gồm chất không phân cực, kích thước nhỏ - Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng: chất phân cực, kích thước lớn, ion GV : Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào yếu tố nào? GV : Yêu cầu nhóm HS nghiên cứu SGK, trình bày khái niệm lấy ví dụ môi trường ưu trương, nhược trương, đẳng trương Liên hệ thực tế : Làm để xào rau muống mà không bị quắt lại, không dai mà xanh giòn? HS : Thảo luận nhóm, kết hợp kiến thức học thực tế để giải thích tượng đưa phương pháp khắc phục GV đưa tượng: + Ở Tảo biển: nồng độ Iốt tảo > nước biển 1000 + Ở ống thận: nồng độ glucôzơ nước tiểu thấp máu GV: dự đoán xem chất nói vận chuyển từ đâu tới đâu? GV: Đã vận chuyển chủ động Vậy vận chuyển chủ động? GV: Trình bày chế trình vận chuyển chủ động? GV: Quan sát hình 11.2 sgk mô tả trình ẩm bào thực bào? - Tốc độ khuếch tán phụ thuộc vào: nhiệt độ môi trường, chênh lệch nồng độ màng diện tích khuếch tán - Có loại môi trường: + Môi trường ưu trương : nồng độ chất tan tế bào > nồng độ chất tan tế bào + Môi trương đẳng trươn : nồng độ chất tan tế bào = nồng độ chất tan tế bào + Môi trường nhược trương : nồng độ chất tan tế bào < nồng độ chất tan tế bào II VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG - Vận chuyển chủ động phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có P6 GV : So sánh hai tượng Nhập bào nồng độ cao cần tiêu tốn xuất bào ? Khi Tb thực nhập lượng bào xuất bào ? - Cơ chế: ATP + Prôtêin làm biến đổi cấu hình prôtêin để liên kết với chất đưa từ tế bào vào hay đẩy khỏi tế bào III NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO a Nhập bào: - Nhập bào phương thức tế bào đưa chất vào tế bào cách biến dạng màng sinh chất Gồm hai hình thức: + Thực bào: tế bào động vật ăn hợp chất có kích thước lớn, thể rắn + Ẩm bào: đưa giọt dịch vào tế bào b Xuất bào: - Các chất thải chứa túi tiết kết hợp với màng sinh chất đẩy tế bào Củng cố: - Vì muối dưa rau cải, lúc đầu rau bị quắt lại sau vài ngày trương to lên? - Vì rau muống chẻ ngâm vào nước bị cong lại? - Một người hoà nước giải để tưới không hiểu sau tưới lại bị héo? (Do hoà nước nên nồng độ chất tan nước giải cao ngăn cản hút nước mà nước lại bị hút nên bị héo) - Sau rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng Nếu nhiều muối rau bị nhũn Giải thích? BTVN : Trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bị thực hành PHỤ LỤC P7 GIÁO ÁN Tiết Bài + TẾ BÀO NHÂN THỰC I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong học sinh phải: Kiến thức - Nêu đặc điểm tế bào nhân thực - Mô tả cấu trúc chức nhân tế bào - Mô tả cấu trúc chức số bào quan TBC Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi - Thấy tính thống cấu trúc chức nănng nhân số bào quan TB II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H8.1, 8.2 , 9.1, 9.2 phóng to Học sinh chuẩn bị: III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp gợi mở, Trực quan tìm tòi, Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra cũ Tiến trình HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HỌC Giỏo viờn chia nhúm HS : Bốn bàn I đặc điểm chung tế bào nhân thực thành nhúm, thảo luận để giải Gồm TP: Màng, TBC nhân (nhân cỏc vấn đề GV đưa Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào bào quan có màng bao bọc) nhân thực - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H8.1 trả lời câu hỏi: - Đặc điểm chung tế bào nhân sơ? - Điểm khác TB nhân sơ TB nhân thật? - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý Tìm hiểu cấu tạo tế bào II CẤU TẠO TẾ BÀO Cấu tạo chung: Thành TB, màng sinh chất, tế bào chất vùng nhân - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK có lông, roi kết hợp quan sát H5.1 trả lời câu Nhân tế bào: hỏi: a Cấu trúc: - Kích thước lớn: 5micromet - Kể tên thành phần cấu tạo nên tế - Ngoài màng kép,bên dịch P8 bào vi khuẩn? - HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoàn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian hoàn thành: 10 phút) Nghiên cứu SGK phần II : Điền thông tin cần thiết theo yêu cầu bảng sau: Các thành phần Cấu Chức tạo Nhân tế bào Lưới LNC hạt nội chất LNC trơn Ribôxôm ribôxôm Bộ máy Gôngi Ti thể Lục lạp HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập Các nhóm cử đại diện trình bày GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý GV nhận xét, đưa kết luận ghi tóm tắt ý nhân chứa nhân chất nhiễm sắc b C/năng: - Trung tâm điều khiển hoạt động sống tế bào - Giữ vai trò quan trọng di truyền Lưới nội chất: a Cấu trúc: - Hệ thống ống xoang dẹp thông với Gồm: + Lưới nội chất hạt: Có đính hạt riboxom, đầu đính với màng nhân, đầu nối với lưới nội chất trơn + Lưới nội chất trơn: đính nhiều hạt en zim b C/năng: Tổng hợp lipit, chuyển hoá đường,phân huỷ chất dộc hại Riboxom: a Cấu trúc: - Không có màng bao bọc - Cấu tạo từ rARN nhiều Pr khác b C/Năng: Tổng hợp Pr Bộ máy gongi: a Cấu trúc: - gồm hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên 9nhưng tách biệt nhau) theo hình vòng cung b C/năng: Là nơi lắp ráp, đống gói phân phối sản phẩm TB Ty thể: a Cấu trúc: Có lớp màng bao bọc + Màng không gấp khúc + Màng gấp khúc hình lược, chứa nhiều enzim hô hấp + Bên chất chứa AND riboxom b C/năng: Cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian hoàn thành: 10 phút) Các thành phần Cấu tạo Chức Phía màng kép, Là trung tâm điều khiển dịch nhân hoạt động sống tế bào, Nhân tế bào có nhân giữ vai trò quan trọng sợi chất nhiễm sắc di truyền Gồm hệ thống ống, xoang Tổng hợp prôtêin để tiết dẹt thông với nhau, tế bào Pr Lưới nội LNC hạt màng có gắn nhiều để cấu tạo nên màng tế bào chất ribôxôm P9 Gồm hệ thống ống, xoang LNC dẹt thông với nhau, trơn màng có đính nhiều enzim Là bào quan màng bao bọc, gồm tiểu Ribôxôm phần, cấu tạo từ Pr rARN Gồm hệ thống túi màng dẹt xếp chồng lên Bộ máy Gôngi theo hình vòng cung Ti thể Có lớp màng bao bọc Màng không gấp khúc, màng gấp khúc thành mào có nhiều loại enzim Có chức tổng hợp lipit, chuyển hoá đường phân huỷ chất độc hại thể Là nơi tổng hợp Prôtêin Tổng hợp, phân phối sản phẩm đến nơi cần thiết đào thải chất độc không cần thiết khỏi tế bào Chứa nhiều enzim hô hấp tham gia vào trình chuyển hoá đường chất hữu khác thành ATP cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào Củng cố : HS đọc khung SGK để tổng kết bài? Hướng dẫn nhà Trả lời câu hỏi SGK PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT …………… LỚP: 10… Ngày ………… tháng ………… Năm ……… KIỂM TRA: MÔN SINH HỌC – LỚP 10 P10 Họ tên: …………………… Thời gian: 15 phút Câu 1: Trình bày cấu trúc tổng thể tế bào nhân thực? Câu 2: Nêu cấu trúc chức năg mạng lưới nội chất Giải thích người, tế bào gan lại có mạng lưới nội chất phát triển? ======== o0o ======== GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: (4 điểm) Cấu trúc tổng thể tế bào nhân thực gồm phần chính: - Màng tế bào - Tế bào chất chứa bào quan có màng bao bọc - Nhân có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất Câu 2: (6 điểm) * Cấu trúc mạng lưới nội chất: - Gồm hệ thống màng đơn sinh chất, gồm xoang ống nối thông với - Mạng lưới nội chất hạt: màng có đính hạt riboxom, lưới nội chất trơn hạt * Chức năng: - Mạng lưới nội chất hạt: Là nơi tổng hợp protein màng protein ngoại bào - Mạng lưới nội chất trơn: nơi tổng hợp loại lipit tế bào có chức khử độc tế bào * Giải thích: - Gan nơi tổng hợp hầu hết Pr máu nên có mạng lưới nội chất hạt phát triển - Gan nơi khử độc tố tạo từ trình trao đổi chất từ bên xâm nhập vào thể nên có mạng lưới nội chất hạt phát triển PHỤ LỤC TRƯỜNG THPT …………… Ngày ………… tháng ………… Năm ……… P11 LỚP: 10… Họ tên: …………………… KIỂM TRA: MÔN SINH HỌC – LỚP 10 Thời gian: 15 phút Câu 1: Thế vận chuyển thụ động? Giả sử chất cần thiết cho tế bào, môi trường có nồng độ chất 0,01 tế bào chất có nồng độ 0,003, tế bào lấy chất hình thức vận chuyển nào? Câu 2: Trong chất: CO2, Na+, glucozơ, rượu êtilic, hoocmon insulin Những chất dễ dàng khuếch tán qua màng tế bào mà không chịu kiểm soát màng? Giải thích? ======== o0o ======== GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: (4 điểm) - Vận chuyển thụ động phương thức vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp không tiêu tốn lượng - Chất tế bào lấy vào phương thức vận chuyển chủ động, ngược dốc nồng độ có tiêu tốn lượng Câu 2: (6 điểm) Những chất không phân cực, không mang điện chất có kích thước nhỏ dễ dàng khuếch tán qua lớp photpholipit màng tế bào mà không chịu kiểm soát màng - CO2 rượu etilic chất có kích thước nhỏ nên dễ dàng khuếch tán qua lớp photpholipit - Ion Na+ chất mang điện nên qua kênh Pr xuyên màng - Gluco chất phân cực – qua kênh Pr xuyên màng - Hoocmon Insulin loại Pr nên qua màng nhờ biến dạng màng (nhập bào xuất bào) [...]... giá định tính + Không khí tiết học + Năng lực tư duy của học sinh + Năng lực hoạt động nhóm 8 Những đóng góp mới của đề tài Xác định hệ thống các kiến thức có thể tổ chức dạy học theo nhóm của kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 Thiết kế các cách tổ chức dạy học theo nhóm kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức của học sinh 6 Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương... hợp tác trong môn toán ở trường THPT” Nguyễn Thị Thu Trang,(2009) “Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường trung học phổ thông – phần hóa 10 Quách Thế Vân, (2009) Nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh thái học lớp 12 THPT bằng hình thức hoạt động nhóm Trần Thị Thanh Huyền, (2 010) .“Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao. .. ở trường THPT” Ngô Quang Long, (2011) Nâng cao hiệu quả dạy học phần Sinh vật và môi trường - Sinh học 9 bằng hình thức hoạt động nhóm hợp tác Nguyễn Thị Thanh, (2013) Dạy học theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm” 10 Lê Thị Duyên (2014), “Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT”), Các đề tài nghiên cứu đã... cách vận dụng phương pháp hợp tác nhóm vào thực tiễn dạy học Các đề tài nghiên cứu đều thể hiện được vai trò của hình thức hoạt động nhóm hợp tác trong việc nâng cao hiệu quả dạy học đặc biệt sự phát triển toàn diện về năng lực và phẩm chất cho học sinh 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.2.1 Lý thuyết về hợp tác nhóm 1.2.1.1 Khái niệm hợp tác nhóm Học sinh học tập hợp tác hay hợp tác nhóm trong học tập là một bước cải... hóa hoạt động nhận thức của học sinh Để dạy học nhóm có hiệu quả cần thiết vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số kỹ thuật có thể vận dụng trong dạy học nhóm * Hiệu quả của dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm có nhiều tác dụng tích cực đối với cả giáo viên và học sinh + Đối với học sinh – Tạo điều kiện cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia vào các hoạt động học. .. cho rằng các giờ dạy có sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực thu hút học sinh hơn và giúp học sinh tiếp thu bài dễ hơn điều đó đã phần nào khẳng định vai trò của kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học sinh học 1.3.3 Đặc điểm nội dung kiến thức kiến thức phần Sinh học Tế bào Sinh học 10 1.3.3.1 Cấu trúc chương trình sinh học lớp 10 - Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học bậc THPT Lớp 10 11 12 Nội dung... nhận thức, mức độ vận dụng và hiệu quả của trong dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào - Sinh học 10 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên Sinh học Số TT Mức độ sử dụng Phương pháp 1 Thuyết trình 2 Hỏi đáp tái hiện thông báo Dạy học có sử dụng bài tập thực nghiệm Làm việc với SGK, tài liệu Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Hỏi đáp tìm tòi Bộ phận Dạy học hợp tác nhóm Dạy học. .. tổ chức học sinh thành các nhóm, tiến hành các hình thức học tập khác nhau để giải quyết bài tập của nhóm mình, qua đó đạt mục tiêu giờ học - Trò- chủ thể tích cực chủ động sáng tạo của hoạt động học tập: Dạy học theo nhóm là sự tác động trực tiếp giữa học sinh với nhau, sự cùng phối hợp hoạt động của họ Với hình thức học tập theo nhóm không diễn ra sự tiếp xúc trực tiếp giữa giáo viên với học sinh Chỉ... nhận thức học tập cũng được thực hiện qua các thao tác tư duy cơ bản Song hoạt động nhận thức của học sinh cũng có những nét đặc thù nhất định Trong dạy học sinh học, giáo viên điều khiển quá trình học nhằm tích cực hoá được hoạt động nhận thức của học sinh Một trong những phương pháp có thể đáp ứng được yêu cầu trên là tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học 1.2.3 Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm. .. giờ học theo nhóm, giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá, lĩnh hội kiến thức qua từng bước nhận thức, tổ chức hoạt động tương hổ giữa học sinh với học sinh, để các nhóm học sinh tự tiến hành các hoạt động của họ, qua đó có thể rút ra các tri thức cần thiết cho mình Giáo viên từ vai trò là người chủ của giờ học trở thành người tổ chức, điều khiển học sinh tự tiến hành các hoạt động Tuy nhiên, để giúp học ... hợp tác nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nâng cao hiệu dạy học phần kiến thức Sinh học tế bào, Sinh học 10 hình thức hoạt động nhóm hợp tác Mục... chức hoạt động nhóm thích hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng Hoạt động học tập theo nhóm kiến thức phần Sinh học. .. cứu Hoạt động nhóm hợp tác dạy học kiến thức phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu biết lựa chọn tổ chức hợp lý kiểu hoạt động nhóm giảng dạy kiến thức

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học.. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
2. Phan Đức Duy (1999), Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học sinh học. Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập tình huống sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ năng dạy học sinh học
Tác giả: Phan Đức Duy
Năm: 1999
3. Lê Thị Duyên (2014), “Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT”.Luận văn Thạc sỹ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rèn luyện kĩ năng hợp tác nhóm cho học sinh trong dạy học chương Sinh sản - Sinh học 11 THPT”
Tác giả: Lê Thị Duyên
Năm: 2014
4. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Lập, Phạm Văn Ty (2002), Sinh học lớp 10. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học lớp 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Lập, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2002
5. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Trần Dụ Chi, Phạm Văn Lập, Phạm Văn Ty (2005), Sinh học lớp 10 (sách giáo viên). NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học lớp 10 (sách giáo viên)
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Trần Dụ Chi, Phạm Văn Lập, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2005
6. Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay (Bản dịch của dự án Việt-Bỉ). NXB Stanley Thornes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay
Tác giả: Geoffrey Petty
Nhà XB: NXB Stanley Thornes
Năm: 2003
7. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2002
8. Trần Bá Hoành, Bùi Phương Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn sinh học. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Bùi Phương Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2003
9. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
10. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nxb Đại học sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
11. Trần Lộc Hùng (1999), Xác suất và thống kê toán học. NXB Giáo dục Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất và thống kê toán học
Tác giả: Trần Lộc Hùng
Nhà XB: NXB Giáo dục Đà Nẵng
Năm: 1999
12. Trần Thị Thanh Huyền (2010), “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao ở trường THPT”. Luận văn thạc sĩ giáo dục học trường Đại học sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học lớp 11 – chương trình nâng cao ở trường THPT
Tác giả: Trần Thị Thanh Huyền
Năm: 2010
13. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại- lý luận, biện pháp, kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
14. Phan Thu Hương, Huỳnh Quốc Thành, Trịnh Nguyên Giao (2006), Câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm sinh học 10. NXB Giáo Dục Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi tự luận và bài tập trắc nghiệm sinh học 10
Tác giả: Phan Thu Hương, Huỳnh Quốc Thành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: NXB Giáo Dục Đà Nẵng
Năm: 2006
15. Trần Thị Hương (2001), Một vài suy nghĩ về dạy học theo nhóm nhỏ ở đại học. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (3), tr 17-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài suy nghĩ về dạy học theo nhóm nhỏ ở đại học
Tác giả: Trần Thị Hương
Năm: 2001
16. Nguyễn Văn Khánh (2006), Ôn luyện và kiểm tra sinh học 10. NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn luyện và kiểm tra sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2006
17. Kruchetxki V. A (1981), Những cơ sở của tâm lí học sư phạm Tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội.18. Luật Giáo dục 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của tâm lí học sư phạm Tập 1
Tác giả: Kruchetxki V. A
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
19. Ngô Quang Long (2011), Nâng cao hiệu quả dạy học phần Sinh vật và môi trường - Sinh học 9 bằng hình thức hoạt động nhóm hợp tác. Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học phần Sinh vật và môi trường - Sinh học 9 bằng hình thức hoạt động nhóm hợp tác
Tác giả: Ngô Quang Long
Năm: 2011
20. Vũ Đức Lưu, Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng (2001), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn sinh học. NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi THPT môn sinh học
Tác giả: Vũ Đức Lưu, Nguyễn Thành Đạt, Trần Quý Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
21. Ths Trần Thị Thu Mai (2000), Về phương pháp học tập nhóm. Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (12), tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp học tập nhóm
Tác giả: Ths Trần Thị Thu Mai
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w