1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học theo mô hình trường học mới việt nam (vnen)

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 75,96 KB

Nội dung

1 Mở đầu Dạy học hướng vào người học luận điểm then chốt lý luận dạy học đại, chất đổi phương pháp dạy - h ọc Mơ hình tr ường học Việt Nam (VNEN) quán triệt quan điểm v ới m ột lo ạt hoạt động đổi : đổi tổ chức lớp học, tài liệu dạy – h ọc, v ề phương pháp dạy – học, đánh giá học sinh, quan hệ v ới cha m ẹ h ọc sinh cộng đồng Được bắt đầu triển khai thí điểm từ năm 2012, cho đ ến nay, mơ hình trường học nhận phản h ồi tích cực chưa tích cực Ưu điểm bật mơ hình dạy học rèn luyện cho học sinh (HS) tự tin, tích cực, lĩnh ch ủ động x lý tình sống Sau thời gian triển khai thử nghiệm, tổng kết, rút kinh nghiệm, nhiều tác giả, với công trình khoa học c mình, cơng bố kết luận, học kinh nghi ệm ch ất thực trạng quan điểm dạy học Đặng T ự Ân Mơ hình trường học Việt Nam Hỏi – Đáp [1] có trình bày, kiến giải tường minh, khúc chiết, giản dị v ấn đề xoay quanh mơ hình dạy học VNEN, phù hợp với số đông GV ch ưa có ều ki ện ti ếp cận với mơ hình dạy học Bên cạnh đó, để bắt đ ầu cho trình chu ẩn bị song song thực dạy học mơ hình số địa bàn, Bộ Giáo dục & Đào tạo tập hợp lực lượng chuyên gia xây d ựng m ột b ộ tài liệu tập huấn đủ chủ đề, môn học bậc Tiểu học [3], [4], [5], [6], [7], [8] Bộ Tài liệu bước đầu cẩm nang cho GV viêc dạy học theo mơ hình địa phương Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị biên so ạn chưa nhiều nên tài liệu không tránh khỏi bất cập, h ạn chế (v ề m ức độ khó, dễ tập, dài, ngắn dung l ượng, s ự không phù hợp phần ngữ liệu ,…) Trên sở thực trạng này, viết b ước đ ầu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy h ọc mơ hình trường Tiểu học Nội dung nghiên cứu 2.1 Sơ lược mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) 2.1.1 Một vài nét mơ hình trường học kiểu (EN) Mơ hình trường học kiểu (Escuela Nueva) hình thành phát triển khu vực Caldas – 32 thực thể hành Colombia (nơi mà mơ hình Ngân hàng giới giới thiệu điển hình) Vai trị phát triển giáo dục có tham gia nhà nước gắn bó v ới Hiệp hội cà phê tổ chức xã hội khác Hiệp hội nhà trồng cà phê Caldas (CGC) thành l ập vào năm 1927 Để giải vấn đề nhân lực, vốn chủ sở hữu, tình trạng học sinh bỏ học chất lượng giáo dục thấp trường học nông thôn Caldas, CGC bắt đầu đầu tư vào giáo dục Tiểu h ọc t năm 1981 thông qua phương pháp học trường học nông thôn [1] Mục tiêu sáng kiến trường học Caldas CGC năm 1981 tăng cường giáo dục nông thôn (từ lớp đến lớp 5) cung c ấp m ột n ền giáo dục động Theo liệu có sẵn từ CGC, chương trình đ ạt tr ực tiếp 1.113 trường học khu vực Caldas, phục vụ bình quân 50.000 h ọc sinh hàng năm, đào tạo khoảng 3.200 giáo viên đ ể c ải thi ện cách tiếp cận kiến tạo họ Các nguyên tắc dạy học kiến tạo mơ hình trường học : - Học sinh trung tâm trình học tập - Học sinh thiết lập nhịp điệu tốc độ riêng họ cho việc h ọc, v ới m ột chương trình đào tạo tự học khuyến khích làm việc theo nhóm - Phương pháp giảng dạy thúc đẩy tự học, khuyến khích sáng kiến học sinh sáng tạo - Mỗi trường thiết lập mối quan hệ chặt chẽ cộng đồng trường học thành viên gia đình tham gia vào trình giáo d ục - Hội đồng tự quản học sinh sử dụng chiến lược để đảm bảo s ự tham gia tích cực thành viên đời sống dân chủ tr ường, tăng cường giá trị hợp tác, tơn trọng làm việc nhóm Mơ hình trường học xương sống tất ch ương trình h ỗ tr ợ đổi giáo dục Hiệp hội cà phê Các CGC mở rộng mơ hình tạo chương trình sau giáo dục Tiểu học cho THCS (l ớp 6-9) THPT (lớp 10, 11) Tất sử dụng phương pháp tiếp cận kiến tạo 2.1.2 Một vài nét mô hình trường học Việt Nam (VNEN) Mơ hình trường học Việt Nam dự án Bộ Giáo dục Đào tạo ph ối hợp với Quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục toàn cầu (GPE – Global Partnership for Education) triển khai trường Tiểu học tồn quốc t 6/2012 đến 6/2015 Mơ hình vừa kế th ừa mặt tích cực mơ hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp d ạy học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất ph ục v ụ cho dạy – h ọc Mơ hình VNEN mơ hình nhà tr ường phát tri ển theo xu hướng đại, với định hướng tiếp cận giáo dục lực người học Dựa sở mơ hình dạy học truyền thống, Dự án GPE-VNEN tiến hành nghiên cứu, chuyển đổi thành tố Chương trình dạy học, đặc biệt nội dung mặt sư phạm theo định hướng tiếp cận giáo dục mơ hình Mơ hình VNEN q trình chuyển đổi từ mơ hình dạy học chủ yếu truyền thụ kiến thức sang mơ hình dạy học, giáo dục hình thành nhân cách phát triển lực học sinh Nhìn chung, theo tư tưởng đổi mơ hình VNEN, q trình d ạy h ọc giáo dục, hiểu : • Dạy học thông qua tổ chức hoạt động h ọc sinh T ổ ch ức hoạt động học tập học sinh cần phải tr thành trung tâm c q trình giáo dục • Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp t phương pháp giải vấn đề Đây phẩm ch ất ều kiện t ốt để trì thói quen học tập thường xuyên học tập suốt đ ời • Tăng cường học tập cá nhân, phối h ợp v ới h ọc h ợp tác h ọc nhóm Học sinh chủ thể q trình học, tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức Tạo mơi trường học tập tương tác, thày - trị, trị - trị th ế có tác dụng tốt để phát huy lực cá nhân h ọc sinh • Dạy học trọng tới quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội Dạy học sinh nh ững em có, t ạo h ứng thú, óc tị mị, sáng tạo cho học sinh Học sinh phải biết cách làm việc đ ộc lập, sáng tạo, biết tổ chức công việc để giải quy ết đòi h ỏi c xã h ội nhu cầu đa dạng, phức tạp công việc sau • Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi, học qua trải nghiệm Giáo viên hướng dẫn mang tính định hướng mà khơng có ý áp đặt q trình học học sinh • Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị, gia đình, c ộng đồng Ngồi đánh giá kết học (đánh giá kết thúc) r ất coi tr ọng đánh giá nhận xét qua trình học học sinh (đánh giá theo ti ến trình, đánh giá theo phần) 2.2 Những ưu điểm hạn chế dạy học mơ hình VNEN 2.2.1 Ưu điểm Mơ hình VNEN mơ hình giáo dục cải tiến nhằm kh ắc ph ục nh ững hạn chế giáo dục truyền thống; trình tổ chức cho học sinh ho ạt động để khám phá chiếm lĩnh kiến th ức kỹ th ức m ới Bản ch ất trình học tập VNEN diễn thông qua đối thoại tương tác lẫn học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên Trong trình triển khai, mơ hình thể rõ ưu điểm sau: Thứ nhất, học sinh học theo mơ hình chắn phát tri ển tồn diện hơn, em có lực ứng xử với th ực tế sống tốt h ơn Học sinh tỏ rõ mạnh dạn, tự tin giao ti ếp, kĩ s ống em theo phát triển Điều này, HS h ọc theo mơ hình hi ện hành khơng có Thứ hai, cán bộ, giáo viên có thay đổi sâu sắc quan niệm nhà trường Nhà trường không nơi dạy chữ mà n dạy, chăm sóc tồn diện cho học sinh Đây thực môi trường học tập, vui ch thân thi ện, n gắn kết mối quan hệ: quan hệ học sinh với học sinh, nhà trường với học sinh, nhà trường cha mẹ học sinh, giáo viên với học sinh Trong môi trường này, hoạt đ ộng giáo d ục đ ược th ực dân chủ, thân thiện, tạo cảm giác tin cậy, ấm áp đ ối v ới h ọc sinh Thứ ba, mơ hình dạy học làm thay đổi trình sư ph ạm giáo viên Giáo viên từ chỗ mình, tự định cung c ấp cho h ọc sinh kiến thức mơn học với cách dạy hành mơ hình này, “quyền năng” san sẻ cho học sinh v ới g ợi ý c tài li ệu Hướng dẫn học Học sinh thực làm chủ cách học, làm chủ kiến th ức Thứ tư, với mơ hình này, học sinh phát triển l ực (năng l ực tự quản, lực hợp tác, lực quản lí, l ực thuy ết trình, ), đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo d ục n ước nhà, đào t ạo người theo định hướng phát triển lực Với cách thức tổ chức hoạt động nhóm, học sinh phát huy t ối đa s ự hiểu biết, lực thân; số lần học sinh bày tỏ ý ki ến nhiều hơn; học sinh yếu giáo viên quan tâm nhiều h ơn đ ược bạn nhóm giúp đỡ để hồn thành nhiệm vụ Điểm khác biệt l ớn trước để đánh giá mức độ hiểu h ọc sinh sau m ỗi tiết học, giáo viên kiểm tra vài h ọc sinh; nh ưng mơ hình này, tất học sinh bạn khác nhóm ki ểm tra nên khơng xảy tình trạng “bị bỏ rơi” Với chất lượng học tập lớp học VNEN, học sinh phát huy đ ược “5 tự”: tự học, tự sáng tạo, tự tin, tự giác, tự chủ Đảm bảo mục tiêu: chuy ển giáo dục sang tự giáo dục; việc dạy giáo viên sang thành vi ệc h ọc c học sinh; dạy học theo lớp chuyển thành học theo nhóm học theo th ầy thành học theo sách Học sinh phát huy tốt kỹ năng: kỹ giao ti ếp, kỹ hợp tác, kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn [2] Thứ năm, thực chương trình VNEN mở hội để phối h ợp nhà trường với đoàn thể, giáo viên với phụ huynh c ộng đồng xã h ội chặt chẽ Phụ huynh trực tiếp tham gia giáo dục em mình, tr ực tiếp tham gia dạy em thơng qua việc th ực hành kỹ c em Nhà trường thường xuyên liên lạc phối hợp với ph ụ huynh t ổ chức xã hội, vấn đề xã hội hóa giáo dục tiến hành tốt D luận ph ụ huynh đồng tình, ủng hộ mong muốn tham gia vào công vi ệc chung c nhà trường, lớp để thể trách nhiệm Vì vậy, cơng tác xã h ội hóa q trình giáo dục khơng cần hơ hào mà trở thành nhu cầu t ự thân R ất nhiều hiệu ứng tích cực từ lớp học VNEN tạo khơng khí lao đ ộng sáng tạo nhà trường, điều mà trước mơ hình dạy học hành khơng thể có [3] Điểm có tính chất tiên mơ hình VNEN cách soạn tài liệu Hướng dẫn học Hoạt động đổi tài liệu Hướng dẫn học khâu quan trọng, định đến việc th ực hiệu dạy h ọc “l ng ười học làm trung tâm” Tài liệu học tập “ba m ột” (Tài liệu h ướng d ẫn học dùng cho ba đối tượng : giáo viên, học sinh, ph ụ huynh) mang l ại ưu điểm bật : Học sinh tự học, hiểu làm đ ược nh sách hướng dẫn, giáo viên hiểu để tổ chức tốt cho học sinh h ọc, cha m ẹ hi ểu học học Thực sự, bước đột phá cho công đổi phương pháp dạy học Có thể ch ốt lại ểm mạnh mơ hình VNEN: Mơ hình VNEN làm thay đổi nhà trường (i) Lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm (ii) Đưa chương trình học phong phú bổ ích (iii) Thúc đẩy việc học tập học sinh Giúp học sinh : - Tự tin, biết cách suy nghĩ; - Biết cộng tác, hợp tác với người; - Có kĩ làm việc nhóm; - Biết quan tâm, có trách nhiệm hoạt động; - Biết phấn đấu, làm chủ trình học tập mình; - Có nhiều kĩ giao tiếp kĩ sống; (vi) Thay đổi quy trình sư phạm giáo viên : - Nghiệp vụ sư phạm theo hướng đổi nâng cao hơn; - Có kĩ điều hành hoạt động dạy học; - Biết cộng tác theo xu hướng tích cực giáo dục; - Biết quan tâm hỗ trợ đồng nghiệp; (vii) Đối với cha mẹ học sinh, cộng đồng : - Có trách nhiệm tham gia với nhà trường nhiều hơn; - Hỗ trợ hoạt động cụ thể cho nhà trường; - Được tiếp nhận, bổ sung tri thức từ nhà trường thông qua h ọc sinh; 2.2.2 Những hạn chế, bất cập Học sinh Tiểu học nhỏ, số học sinh hạn chế kĩ sử dụng Tiếng Việt nên cịn khó khăn việc giải yêu cầu Học sinh nông thôn giao tiếp yếu Sĩ số học sinh lớp q đơng, khó cho việc chia nhóm, kê l ại bàn ghế đủ cho học sinh lớp thực dạy học theo mơ hình Theo quy chuẩn mơ hình trường học cần phịng học tối thi ểu 100 m2 thực tế phòng học lớp rộng 50 m Không phát huy khả sáng tạo giáo viên : nh ững ho ạt đ ộng ứng dụng cho học sinh rập khuôn; tài liệu d ạy h ọc đ ược h ướng d ẫn tỉ mỉ Không sử dụng tới thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin d ạy học Tài liệu Hướng dẫn học nhiều “hạt sạn” Cụ thể : - Tài liệu biên soạn dài Học sinh ngại đọc Nh ất v ới đ ối t ượng HS lớp 1, Một số em chưa đọc thơng viết thạo nên q trình t ự đ ọc làm khó khăn - Bài tập ứng dụng q khó Nếu giáo viên khơng h ướng dẫn không làm - Nhiều ngữ liệu chưa phù hợp với vùng, miền - Các logo có khơng phù hợp - Chưa khai thác trí thông minh học sinh - Học sinh ồn Cách bố trí học nhóm tạo điều kiện cho s ố em l ười học nói chuyện riêng giáo bận hướng dẫn nhóm khác - Có số tiết số mơn, học sinh không th ể ghi kịp đ ề vào v để làm (SGK hành có Bài tập ghi đề sẵn, học sinh ch ỉ việc ền vào) - Một số nội dung chưa phù hợp tài liệu H ướng dẫn học : Tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt [4]: Bài 28C: Vui chơi có lợi ích gì? A.Hoạt động HĐ1: Logo nhóm- cần chỉnh logo hoạt động chung lớp Vì yêu cầu c hoạt động lớp hát vui chơi thể thao Tài liệu Hướng dẫn học Toán [5]: Phần nhiều hoạt động thực hành: Hầu HS không đ ủ th ời gian làm thực hành tiết, lớp giỏi HS hồn thành khoảng tiết, lớp trung bình, yếu HS hồn thành khoảng ti ết Vì v ậy, đ ề ngh ị toán hoạt động thực hành cần phân bố 2-3 tiết để đảm bảo th ời gian làm cho HS vùng miền học chậm - Chưa trọng đến tập dành cho đối tượng học sinh Tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt [6]: - Tập 1A - Bài 5B:Một người bạn tốt - Câu B dòng cuối, trị chơi thi tìm từ nhanh có vần en / eng - Cùng nghĩa với xấu hổ (mắc cỡ) câu hỏi khó, học sinh tìm khơng tiếng thẹn Phải nhờ hỗ trợ giáo viên - Bài 5C: Cùng tìm sách để học tốt - Tìm tiếng có vần en/eng - Tranh hình người cầm khèn học sinh khơng nhìn rõ nên không nêu được, phải nhờ hỗ trợ giáo viên cung c ấp Ch ỉ phù hợp với số vùng miền - Tập 1B, 15A: Anh em yêu thương - Bài trang 71 Đọc theo mẫu a) Đọc từ ngữ, từ đỗi, lặp lại lần Tài liệu Hướng dẫn học Tự nhiên Xã hội [7] : - Bài 7: Em cần làm nhà : Các hình chụp nhỏ học sinh không quan sát Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học VNEN Rất cần thiết phải có điều chỉnh kịp thời (cả Tài liệu H ướng dẫn học tập huấn cho giáo viên) 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo mơ hình VNEN 2.3.1 Tiếp tục bồi dưỡng, tập huấn cho GV ch ất c mơ hình trường học VNEN GV cần hiểu thấu đáo sở khoa học thực tiễn, ý đồ soạn th ảo v ận dụng tài liệu Hướng dẫn học Bồi dưỡng cho GV ý thức sâu sắc tự học, tự bồi dưỡng, tích c ực h ọc hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Chỉ hiểu thấu đáo chất mơ hình tr ường h ọc VNEN, GV m ới đ ủ tự tin lĩnh để linh hoạt triển khai dạy học hiệu theo mô hình 2.3.2 Điều chỉnh tài liệu Hướng dẫn học phù h ợp v ới hoàn cảnh d ạy h ọc đặc điểm học sinh 2.3.2.1 Mục tiêu điều chỉnh: Chất lượng dạy học phụ thuộc nhiều vào chất lượng tài liệu dạy học M ặt khác, tài liệu nêu phương án cụ thể k ế hoạch h ọc cho học sinh giáo viên Vì thế, khơng th ể thích ứng cho m ọi vùng miền đối tượng học sinh Tổ chức cho giáo viên điều chỉnh tài liệu VNEN vừa làm cho chất lượng dạy học, chất l ượng giáo d ục t ốt lên, v ừa nâng cao lực nghiên cứu sư phạm, ý thức chủ động, sáng tạo m ỗi giáo viên - người trực tiếp sử dụng tài liệu 2.3.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh: Bảo đảm yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng; phù hợp với h ọc sinh; phù hợp với lực giáo viên điều ki ện c đ ịa ph ương; phù hợp ngun tắc, cấu trúc tài liệu theo mơ hình VNEN Cần xây dựng bảng tiêu chí cho việc điều chỉnh tài liệu VNEN Giáo viên nên phân tích tài liệu theo tiêu chí tạo thay đổi cần thiết trước học sinh đọc tài liệu Hướng dẫn học Nh v ậy, hướng dẫn giáo viên phù hợp với môi tr ường nhu c ầu c h ọc sinh, trình giáo dục hút học sinh tham gia cách tích c ực 2.3.2.3 Một số điều chỉnh cách thức triển khai điều chỉnh: * Điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học - Tăng/giảm thời lượng cho hoạt động học tập - Điều chỉnh yêu cầu (lệnh) hoạt động - Thay đổi, điều chỉnh ngữ liệu - Thêm mẫu thực hiện, thêm gợi ý - Thêm nội dung phân tích mẫu - Thay đổi đồ dùng dạy học - Điều chỉnh hình thức lưu giữ kết hoạt động - Điều chỉnh hoạt động để thực phân hóa cao - Sáng tạo tập ứng dụng Dưới vài cách thức để giảm độ khó hoạt động (dành cho học sinh chuẩn) tăng độ thú vị (dành cho học sinh khá, gi ỏi) Giảm độ khó cách: - Bổ sung phần lệnh để có điều kiện dẫn thêm cách làm - Bổ sung vào phần dẫn để giúp học sinh dễ dàng tìm ý - Thay phần ngữ liệu cho gần gũi với học sinh - Thay ngữ liệu ngữ liệu tường minh đơn giản Tăng độ thú vị cách: - Tác động vào phần lệnh, thay đổi vai nói, vai tiếp nhận tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo - Xây dựng ngữ liệu tạo điều kiện cho học sinh phát huy trí t ưởng t ượng sáng tạo Thêm yêu cầu phần lệnh điều chỉnh yêu c ẩu c phần lệnh thú vị * Điều chỉnh hình thức tổ chức dạy học : - Điều chỉnh thành viên nhóm, phiên chế lại nhóm Các thành viên nhóm tạo lần không thay đổi Tùy thuộc vào trình độ học sinh, thuận lợi khó khăn c m ỗi em học tập, giáo viên điều chỉnh thành viên nhóm, phiên ch ế l ại nhóm - Thay đổi tương tác thầy - trị, trị – trị Có hoạt động tài liệu học làm việc cá nhân nh ưng giáo viên t ự th học sinh lớp yếu kĩ này, làm việc cá nhân khó ki ểm sốt chưa hiệu thay đổi cặp đơi nhóm lớn Giáo viên làm việc với nhóm, học sinh thấy cần thiết - Thay đổi vai thành viên nhóm Nhiệm vụ giao cho thành viên cần luân phiên thay đ ổi đ ể m ỗi học sinh có hội trải nghiệm 2.3.3 Xây dựng kế hoạch dạy học lớp Tinh thần dạy học theo mơ hình VNEN giáo viên không ph ải so ạn giáo án, tài liệu Hướng dẫn học dẫn hoạt đ ộng r ất c ụ th ể tường minh Tuy nhiên, điều kiện tài liệu H ướng dẫn h ọc nhiều bất cập chưa phù hợp với hồn cảnh, mơi tr ường nh đ ặc điểm học sinh vùng miền cần thiết phải điều chỉnh lại n ội dung, phương pháp dạy học, điều chỉnh hình th ức tổ ch ức d ạy h ọc nh việc giáo viên phải bỏ thời gian, cơng s ức nghiên c ứu h ọc, đ ọc thêm tài liệu tham khảo để hiểu thấu đáo nội dung học, đ ể hình dung trước tình xảy với học sinh trình tiếp nhận kiến thức lớp điều cần thiết Giáo viên có th ể khơng phải soạn giáo án cách công phu, đảm bảo trình t ự quy định giáo án cách dạy hành diễn tiến tiết d ạy, kiến thức cần ghi bảng hay học sinh cần ghi vào vở,… giáo viên ph ải chu ẩn bị thật cơng phu để xử lý linh hoạt trình tổ ch ức d ạy h ọc lớp Kết luận Nhìn chung, mơ hình trường học Việt Nam (VNEN), m ặc dù v ẫn hạn chế (quan điểm xã hội, điều kiện s vật ch ất, tài li ệu Hướng dẫn học, nhận thức phụ huynh, trình độ giáo viên,…) thể ưu điểm vượt trội so v ới mô hình dạy học truyền thống Cách thức tổ chức tài liệu học “ba một” với hình thức dạy học nhóm triệt để tạo nên điểm đổi m ới thuy ết ph ục mơ hình dạy học Theo đó, người học thực trung tâm c trình giáo dục Giáo viên thực trở thành người hướng dẫn, tổ ch ức cho học sinh trải nghiệm, tự rút kiến thức Để giảm thiểu nh ững hạn chế, để phát huy ưu điểm, cần tiếp tục bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên chất VNEN; cần điều chỉnh tài liệu H ướng dẫn h ọc ; c ần xây dựng kế hoạch dạy – học lớp Các biện pháp đ ược th ực nghiêm túc chắn mơ hình VNEN mơ hình d ạy h ọc c tương lai, góp phần đưa giáo dục Việt Nam h ội nh ập v ới khu v ực th ế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Tự Ân, Mơ hình trường học Việt Nam Hỏi – Đáp NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Trần Trung Ninh, Những xu hướng đổi đào tạo giáo viên - Bài học từ nước Mĩ La Tinh Colombia, Tài liệu Hội thảo Đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường đại học Sư phạm Hà Nội, 1/2014, tr 19 Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học – Dự án Mơ hình tr ường học Việt Nam, Hướng dẫn tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường thực mơ hình trường học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Mô hình trường học – Bước đột phá cách dạy cách h ọc , theo Báo Giáo dục thời đại, 8/11/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học – Dự án Mơ hình tr ường học Việt Nam, Tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt , NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 6 Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học – Dự án Mô hình tr ường học Việt Nam, Tài liệu Hướng dẫn Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học – Dự án Mơ hình tr ường h ọc Việt Nam, Tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học – Dự án Mơ hình tr ường học Việt Nam, Tài liệu Hướng dẫn Tự nhiên Xã hội , NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 ... xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy h ọc mơ hình trường Tiểu học Nội dung nghiên cứu 2.1 Sơ lược mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) 2.1.1 Một vài nét mơ hình trường học kiểu (EN) Mơ hình trường. .. giáo viên) 2.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học theo mơ hình VNEN 2.3.1 Tiếp tục bồi dưỡng, tập huấn cho GV ch ất c mơ hình trường học VNEN GV cần hiểu thấu đáo sở khoa học thực tiễn, ý đồ... cầu Học sinh nơng thơn giao tiếp cịn yếu Sĩ số học sinh lớp cịn q đơng, khó cho việc chia nhóm, kê l ại bàn ghế đủ cho học sinh lớp thực dạy học theo mơ hình Theo quy chuẩn mơ hình trường học

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w