1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học LTC cho học sinh lớp 4

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 55,43 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Phạm Thị Thịnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH &THCS Xuân Thịnh SKKN thuộc môn: Tiếng Việt MỤC LỤC THANH HÓA NĂM 2021 Mục lục Nội dung Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài Trang 1 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp thực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 Kết luận kiến nghị 14 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 14 15 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt móng cho Giáo dục Phổ thông cấp học Học sinh Tiểu học chủ nhân tương lai đất nước, nội dung chương trình em học cấp Tiểu học cần thiết cho việc học tốt lớp Để giúp học sinh có vốn kiến thức đó, nhiệm vụ mơn Tiếng Việt Tiểu học nhằm trang bị cho em kiến thức hệ thống Tiếng Việt, chuẩn Tiếng Việt, rèn cho học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp Trong phân mơn "Luyện từ câu" phân môn quan trọng có ý nghĩa to lớn chương trình Tiểu học Luyện từ câu giúp học sinh mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản từ câu Rèn cho học sinh số kĩ dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói - viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giao tiếp, rèn luyện phát triển tư duy, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp cho học sinh Trong chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học, phân môn Luyện từ câu tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn khác Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Ngồi ra, Luyện từ câu cịn đặt học môn học khác Như vậy, nội dung dạy Luyện từ câu chương trình mơn Tiếng Việt nói riêng, mơn học khác Tiểu học nói chung chiếm tỷ lệ đáng kể Điều nói lên ý nghĩa quan trọng việc dạy Luyện từ câu Tiểu học Nói đến dạy Luyện từ câu Tiểu học người ta thường nói tới ba nhiệm vụ chủ yếu là: Giúp học sinh phong phú hóa vốn từ, xác hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ -Phong phú hóa vốn từ cịn gọi mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ nghĩa xây dựng vốn từ phong phú, thường trực có hệ thống trí nhớ học sinh, để tạo điều kiện cho từ vào hoạt động ngôn ngữ (nghe đọc – nói – viết) thuận lợi -Chính xác hóa vốn từ giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách xác, từ ngữ mà học sinh thu nhận qua cách học tự nhiên, đồng thời giúp học sinh nắm nghĩa từ ngữ -Tích cực hóa vốn từ giúp học sinh luyện tập, sử dụng từ ngữ nói- viết, nghĩa giúp học sinh chuyển hóa từ ngữ tiêu cực (từ ngữ mà chủ thể nói khơng dùng) thành từ ngữ tích cực (từ ngữ chủ thể sử dụng nói- viết), phát triển kĩ năng, kĩ xảo giao tiếp học sinh 2 Trong ba nhiệm vụ nói trên, nhiệm vụ phong phú hoá vốn từ, phát triển, mở rộng vốn từ coi trọng tâm Nhận thức rõ tầm quan trọng phân môn này, mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng phân môn "Luyện từ câu" giúp em làm giàu vốn từ, vốn tri thức tâm hồn Từ đó, em tích luỹ cho kiến thức cần thiết, tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác Tiếng Việt như: Chính tả, Tập làm văn, Đồng thời học tốt môn học khác như: Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lý, Âm nhạc, Mĩ thuật, Đặc biệt khơi dậy tiềm thức tâm hồn học sinh lòng yêu quý phong phú Tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mặt khác xuất phát từ nhu cầu thân, xác định tốt, phương pháp giảng dạy phân môn "Luyện từ câu", người giáo viên tìm giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo Là giáo viên Tiểu học trực tiếp giảng dạy lớp theo chương trình sách giáo hành, không khỏi băn khoăn, suy nghĩ vấn đề Làm để đồng nghiệp thân có phương pháp dạy "Luyện từ câu" cho học sinh cách tối ưu? Làm để tiếp thu kiến thức em có hiệu quả? Làm để học sinh nắm vững kiến thức Từ ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt – Đó chìa khố mở cánh cửa tri thức khoa học em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi cho phép, sáng kiến tập trung nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4”ở Trường Tiểu học Trung học Cơ sở Xuân Thịnh nói riêng bậc Tiểu học nói chung để tìm phương pháp tối ưu giúp học sinh nâng cao hiệu phân môn Luyện từ câu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, sử dụng số phương pháp, như: *Phương pháp nghiên cứu lý luận a Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, Sách giáo khoa, Sách giáo viên Tiểu học b Hệ thống hóa vấn đề có liên quan đến phân mơn Luyện từ câu * Phương pháp điều tra, khảo sát a Thực trạng học Luyện từ câu Tiểu học b Trực tiếp đối thoại với học sinh Tiểu học lớp * Thực nghiệm sư phạm Trực tiếp dạy dự Luyện từ câu * Tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Mục đích dạy Luyện từ câu cho học sinh lớp a Hình thành phát triển kĩ Tiếng Việt Thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Sách giáo khoa Tiếng Việt tiếp tục lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng Việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt thông qua tất phân môn Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Các em mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, trang bị kiến thức sơ giản từ, câu, kĩ dùng từ đặt câu, sử dụng dấu câu Giai đoạn này, trẻ em có thay đổi đáng kể Các em thích diễn đạt, thích vận dụng từ ngữ hay, bóng bẩy để nói, viết Thế tư em phát triển chưa hoàn thiện, em chưa hiểu nghĩa từ, chưa nắm kiến thức ngữ pháp Tiếng Việt Vì vậy, việc giúp em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt quan trọng Các em nắm kiến thức Từ ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt để học tốt phân môn Tiếng Việt môn học khác, sở, móng cho việc học tập bậc học b Nâng cao lực sử dụng từ, câu Tiếng việt giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, lực tư Thông qua Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ câu học sinh rèn luyện phát triển trí tưởng tượng từ thơ, văn Các em hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu để nói, viết đúng, hay, vận dụng số biện pháp tu từ Từ em trau dồi kĩ vận dụng từ ngữ đưa vào ngữ cảnh phù hợp, sinh động, có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoá giao tiếp thích học Tiếng Việt 4 c Bồi dưỡng cho học sinh ý thức thói quen sử dụng Tiếng Việt văn hóa giao tiếp, giúp trẻ tích luỹ hiểu biết cần thiết Tiếng Việt , sống học tập Quá trình học "Luyện từ câu" giúp em biết sử dụng từ ngữ phù hợp giao tiếp hàng ngày với bạn bè, bố mẹ người xung quanh Bồi dưỡng cho em biết thưởng thức đẹp, biết thể trước buồn, vui, yêu, ghét người Từ học sinh biết phân biệt đẹp, xấu, thiện, ác để hồn thiện nhân cách cho thân Hình thành bồi dưỡng kĩ sử dụng Tiếng Việt tạo điều kiện cho em trở thành nhà ngôn ngữ học tương lai 2.1.2 Nội dung mức độ cần đạt a Đối tượng để học sinh làm bài: Là tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm, tập từ, câu b Yêu cầu cần đạt: - Nắm kiến thức từ ngữ qua chủ điểm - Nắm kiến thức sơ giản câu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối với giáo viên Những năm gần đây, ngày nhận thức rõ tầm quan trọng phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, phong trào đổi phương pháp dạy học phát động rộng rãi trường Tiểu học Vận dụng phương pháp theo hướng tích cực hố hoạt động người học đóng góp vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Tuy nhiên, việc dạy phân mơn Luyện từ câu khơng giáo viên chưa thoát khỏi quỹ đạo phương pháp dạy học truyền thống Có giáo viên coi học sinh Tiểu học đối tượng nói theo, làm theo khn mẫu có sẵn Sách giáo khoa Tiếng Việt cũ tách Từ ngữ, Ngữ pháp thành hai phân mơn riêng biệt Chính cần cải tiến phương pháp dạy học "Luyện từ câu" theo hướng tích cực hố hoạt động người học để học sinh động, hấp dẫn, hiệu Là giáo viên trực tiếp dạy lớp 4, nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn "Luyện từ câu", thấy mục đích, yêu cầu đơn vị kiến thức mà học sinh chiếm lĩnh thuộc hệ thống vấn đề giảng Mặt khác, biết cách phối hợp nhịp nhàng, khoa học lôgic kiến thức từ câu Tôi không coi trọng thái không bỏ qua hay xem nhẹ yêu cầu kĩ Với đặc thù phân môn Luyện từ câu trang bị kiến thức Từ ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt để em học tốt môn học khác Bởi vậy, việc bồi dưỡng nâng cao hiểu biết từ, câu, kĩ sử dụng Tiếng Việt văn hoá góp phần kích thích phát triển tư duy, hoàn thiện nhân cách cho học sinh, tạo điều kiện để em học môn học khác tốt học sinh tự hoàn thiện thân cách toàn diện 2.2.2 Đối với học sinh Phải nói việc nắm kiến thức Từ ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt học sinh lớp 4B mà trực tiếp giảng dạy đầu năm học chưa cao, nhiều em đạt mức chưa hoàn thành Các em chưa hiểu nghĩa từ, cấu tạo từ, vốn từ em chưa tốt, không diễn đạt cách trôi chảy cảm nhận nên dùng từ chưa hay Khi nói, viết chưa trọn câu, câu văn em đặt cịn khơ, cụt, dài dịng Song điều kiện thuận lợi em trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, với tận tình giáo viên em thích tìm hiểu, khám phá kiến thức tiếng mẹ đẻ Khảo sát kĩ vận dụng kiến thức Từ ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt qua số kiểm tra phân môn Luyện từ câu lớp 4B -Trường Tiểu học & THCS Xuân Thịnh đầu năm học 2020- 2021, có kết cụ thể sau: Số HS 24 Điểm - 10 Điểm - Điểm - Điểm < SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 4.2 20.8 13 54.2 20.8 Rõ ràng kết khảo sát cho thấy lực hiểu biết Từ ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt học sinh chưa cao Xuất phát từ thực trạng thế, tơi trăn trở tìm ''Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” tiến hành thực nghiệm năm học 2020 – 2021 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Biện pháp 1: Chuẩn bị cho việc dạy học Luyện từ câu a Trước lên lớp Đầu năm họp phụ huynh, báo cáo tình hình học tập em giới thiệu để phụ huynh hiểu tầm quan trọng vốn Từ ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt, bàn bạc cách giúp em học tập nhà Đặc biệt ôn kiến thức học lớp 2-3, học, định hướng việc cần làm cho Vì vậy, lên lớp em đỡ bỡ ngỡ trước câu hỏi giáo viên Tôi nghiên cứu kĩ nội dung học, lập kế hoạch, chọn phương pháp dạy học phù hợp, tìm câu hỏi gợi mở giúp học sinh giải nghĩa từ phát lỗi đặt câu Thông qua chủ điểm môn Tiếng Việt chủ điểm đơn vị học phân môn Luyện từ câu, tạo cho em nguồn cảm hứng, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước, người Tôi dành nhiều thời gian nghiên cứu kiến thức Tiếng Việt để thân có vốn hiểu biết phong phú nhằm phân tích mở rộng cho em Giúp em tháo gỡ vướng mắc học Luyện từ câu hay tiết học khác b Lập kế hoạch học Việc lập kế hoạch học tức tạo cho cẩm nang cho việc dạy học Vì vậy, việc lập kế hoạch học giáo viên phải lơgic, tích hợp đầy đủ nội dung dạy học đó, phải có đầy đủ mục đích, u cầu quy trình dạy cho phù hợp, có hoạt động người dạy, người học Khi lập kế hoạch học, giáo viên phải đặt tình dạy ngồi dự kiến để kịp thời xử lý, đồng thời tạo cho học sinh động, hấp dẫn c Chuẩn bị đồ dùng Việc dạy học theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải động, sáng tạo tìm tịi học hỏi để làm tăng hiệu dạy đồng thời nâng cao chất lượng học tập học sinh Vì vậy, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho dạy khâu quan trọng, yêu cầu loại đồ dùng riêng như: Phiếu học tập, bảng phụ, hình ảnh trực quan… Đồ dùng dạy học đóng góp phần lớn cho hiệu củng thành cơng tiết dạy Ví dụ: Khi dạy "Câu kể Ai gì?" với yêu cầu dùng câu kể Ai gì? viết đoạn văn giới thiệu gia đình tập thể lớp Chắc chắn rằng, học sinh động học sinh có ảnh chụp gia đình, em nhìn vào để giới thiệu thành viên gia đình cho lớp nghe qua ảnh d Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Đây biện pháp góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu dạy học Sau tiết học, giáo viên cần dành chút thời gian để hướng dẫn cho em xem trước học tới phần cần chuẩn bị Có học em em làm quen, xem qua kiến thức học đồng thời bổ sung kiến thức học liên quan đến để có khả tiếp thu cách tốt 2.3.2 Biện pháp 2: Tạo gần gũi hứng thú ban đầu cho em Kiểm tra cũ để giáo viên nắm bắt việc học nhà học sinh, đơn kiểm tra kiến thức học trước gây cho học sinh cảm giác nhàm chán "sợ" Vì vậy, hình thức kiểm tra quan trọng để gây hứng thú học tập cho học sinh Có thể kiểm tra nhiều hình thức như: hỏi - đáp giáo viên học sinh kiến thức liên quan đến học trước, học sinh học sinh, trò chơi kiểm tra học sinh làm tập em *Ví dụ: Dạy mở rộng vốn từ: Nhân hậu -Đoàn kết (Tuần 3), kiểm tra cũ thực cách cho học sinh chơi trị chơi: Xếp từ ghép có tiếng "nhân" vào hai cột: "Nhân" có nghĩa người "Nhân" có nghĩa lịng thương người Tơi chia lớp làm hai đội để em thi đua tìm xếp nhanh từ vào hai cột Đội xếp nhanh xem thắng "Nhân" có nghĩa người "Nhân" có nghĩa lịng thương người Nhân dân Nhân hậu Công nhân Nhân đức Nhân tài Nhân từ Phần giới thiệu bài, dẫn dắt vào học nghệ thuật Lời vào cần ngắn gọn, vừa đủ, không xa xơi dài dịng để học sinh cảm thấy hấp dẫn, muốn tìm hiểu, muốn nghe giảng 2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu Việc phân tích ngữ liệu giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập thực hành tốt nhằm rút kiến thức Giáo viên cần cho học sinh đọc thầm, trình bày yêu cầu tập, gợi mở, giải thích cho học sinh rõ, gọi 1-2 em làm mẫu phần để lớp nắm yêu cầu tập, tổ chức cho học sinh làm tập nhiều hình thức như: cá nhân, nhóm Sau báo cáo kết quả, lớp tham gia trao đổi, nhận xét, học sinh tự rút kết luận, giáo viên khẳng định kết luận bổ sung Giáo viên không thiết phải giải nghĩa từ mà gợi ý cho học sinh liên tưởng, so sánh để tìm nghĩa từ Với từ ngữ trừu tượng, gần gũi học sinh, giáo viên cần đưa vào hoàn cảnh cụ thể để học sinh hiểu nghĩa * Ví dụ: Khi dạy "Động từ" (Tuần 9), phần nhận xét sau cho học sinh: đọc kĩ, thảo luận theo cặp, tìm từ hoạt động người, từ trạng thái vật, tra từ điển tìm nghĩa từ trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt lại: Các từ nêu động từ Vậy động từ gì? Họ sinh trả lời - thầy khẳng định ghi bảng (Động từ từ hoạt động, trạng thái vật ) 2.3.4 Biện pháp 4: Nắm vững phương pháp dạy số dạng tiêu biểu Chương trình mơn Luyện từ câu lớp có nhiều dạng Một dạng tiêu biểu là: a Dạy mở rộng hệ thống hoá vốn từ Từ ngữ mở rộng hệ thống hố phân mơn Luyện từ câu lớp bao gồm từ Việt, Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ phù hợp với chủ điểm đơn vị học Để học sinh hiểu nghĩa biết dùng từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm, giáo viên cần gợi ý cho học sinh liên tưởng, so sánh tra từ điển để tìm hiểu nghĩa Với từ ngữ trừu tượng, gần gũi với học sinh, cần đưa chúng vào văn cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa * Ví dụ: Khi dạy " Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng" Bài tập 4: Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ để nói tính trung thực lịng tự trọng: - Thẳng ruột ngựa - Giấy rách phải giữ lấy lề - Thuốc đắng giã tật - Cây không sợ chết đứng - Đói cho rách cho thơm Cho học sinh thảo luận nhóm 4, đọc kĩ nội dung tập, xác định yêu cầu, trao đổi tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng) tiến hành phân loại Sau báo cáo kết trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung, thống kết Nếu câu em chưa hiểu nghĩa giáo viên phải giải thích cho em rõ Ngồi ra, cho em tìm thêm số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung theo chủ điểm yêu cầu học thuộc để vận dụng b Dạy kiến thức từ, câu, kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng dấu câu Kiến thức Tiếng Việt kho tàng phong phú Ngay từ bập bẹ biết nói, em biết dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp Thế đến lớp em bước đầu phân tích cấu tạo từ, câu, từ loại, cách sử dụng dấu câu Trong học gồm ba phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập Theo quan điểm tích hợp phần nhận xét (cung cấp ngữ liệu) thường rút từ tập đọc mà học sinh học, ngữ liệu mang tính điển hình cao, giáo viên cần giúp học sinh khai thác tối đa ngữ liệu cung cấp, dạy kiến thức từ, học sinh thường gặp khó khăn việc nhận diện, phân biệt từ phức, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy 9 Theo chương trình Từ ngữ, Ngữ pháp lớp cũ, học sinh biết đơn giản cấu tạo ba từ loại: Từ đơn, từ ghép, từ láy Việc phân tích từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại từ láy, học sinh phải nghĩa từ Vì vậy, để giúp học sinh nhận hệ thống từ, nhận xét mặt cấu tạo từ giáo viên cần sử dụng sơ đồ sau: Từ ( xét đặc điểm cấu tạo) Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy Từ láy hoàn toàn Từ láy phận Giáo viên giúp học sinh thao tác ghép từ với phần sơ đồ theo thứ tự tầng bậc * Ví dụ: Khi dạy "Luyện tập Từ ghép, Từ láy " (Tuần 4) Giáo viên hướng dẫn học sinh phân loại từ "bánh trái" (chỉ chung cho loại bánh) nên từ ghép có nghĩa tổng hợp Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên số loại bánh mà em biết ? Học sinh kể - giáo viên ghi bảng bánh rán bánh mì bánh bánh khoai Và khẳng định từ: bánh rán, bánh mì, bánh cuốn, bánh khoai, riêng cho loại bánh nên từ ghép có nghĩa phân loại Khi học sinh không phân biệt từ ghép từ láy, giáo viên cần giải nghĩa cho học sinh từ ghép từ gồm có hai tiếng có nghĩa trở lên tạo thành, tiếng bổ sung nghĩa cho tạo nên nghĩa (Ví dụ: Từ "bờ bãi" hai tiếng có nghĩa) Cịn từ láy từ gồm hai tiếng trở lên phối hợp theo 10 cách lặp âm hay vần lặp hoàn toàn âm lẫn vần (Ví dụ: Từ "ln ln", "rì rào") Vì "bờ bãi" từ ghép từ láy phần âm đầu giống Trong kiến thức từ loại, phần danh từ học sinh khó khăn việc nhận diện danh từ khái niệm danh từ đơn vị Vì vậy, dạy phần giáo viên cần đưa ba dấu hiệu để giúp học sinh nhận diện danh từ khái niệm là: - Là từ vật cảm nhận trí óc như: đạo đức, kinh nghiệm, - Là từ chuyển hoá từ động từ tính từ ghép với từ "sự ", "cuộc", "lòng", như: lòng kiên nhẫn, hi sinh, - Thường từ gốc Hán như: truyền thống, Tổ quốc, Đối với việc giúp học sinh phân tích nhận diện danh từ đơn vị với tiểu loại danh từ khác, cần cho học sinh thấy từ đơn vị như: cái, con, tấm, dãy, cơn, kết hợp với từ số lượng là: một, hai, các, vài, luỹ, khơng phải từ vật kết hợp với từ số lượng *Ví dụ: Khơng thể nói: "một sơng", "hai tre" mà phải nói: "một sơng", "hai luỹ tre" Các danh từ vật biểu thị vật đơn thể như: bàn, ghế, áo, người, mà biểu thị vật tồn thành tổng thể như: nước, mưa, quần áo, khơng thể kết hợp với từ số lượng Giáo viên cung cấp cho học sinh số danh từ loại thường gặp như: - Danh từ loại với vật thể: cái, con, cây, quả, người, (người thợ, bàng, khỉ, ) đứa, thằng, ông, bà, (ông bác sĩ, bà kĩ sư, ) - Danh từ loại với danh từ chất thể (vải, nước, nhôm, đồng ): cục, thanh, tấm, giọt, hạt, (Ví dụ như: vải, giọt nước, ) - Danh từ loại với danh từ tượng: cơn, làn, trận, (cơn mưa, trận bão, ) Khi dạy kiến thức sơ giản câu, học sinh dễ nhầm lẫn vị ngữ câu kể Ai nào? động từ tính từ Các em thường có xu hướng xác định câu kể có động từ thuộc câu kể Ai làm gì? Các em quen với động từ từ hành động khái niệm " trạng thái", " tình thái" chưa hình thành hình thành chưa rõ ràng Vì dạy học, giáo viên kết hợp miêu tả động tác hình vẽ với ví dụ để học sinh hình dung khác hành động trạng thái 11 - Hành động thể trực tiếp đặc điểm vận động chủ thể.( Ví dụ: chạy, nhảy, viết, đi, ) - Trạng thái thể mối liên hệ vận động thực thể hoàn cảnh khơng gian, thời gian (Ví dụ: Mặt trời toả nắng Bé Hoa ngủ Hoa nở rộ vườn .) Giáo viên nên giới thiệu thêm số động từ trạng thái thường dùng thể ý nghĩa cần thiết như: cần, nên, phải, Từ khả như: có thể, khơng thể, Từ thể ý chí, ý định: toan, định, nỡ, dám, Từ thể mong muốn: mong ước, ước mơ, Từ thể ý nghĩ hay nhận xét: nghĩ, tưởng, xem, cho, ( Ví dụ: Tơi cho hoa hồng đẹp nhất) Việc nhận diện trạng ngữ vấn đề khó em Về vai trò Ngữ pháp, trạng ngữ thành phần phụ khơng bắt buộc phải có mặt câu, thêm phần trạng ngữ cho câu để phản ánh đầy đủ tình cảm, nhận thức chủ quan người nói Về cấu tạo trạng ngữ cụm từ có khơng có quan hệ từ trước Trạng ngữ đứng đầu câu, câu cuối câu Trạng ngữ đầu câu dễ gặp nhất, học sinh dễ nhận thấy trạng ngữ câu cuối câu học sinh khó nhận diện Sách giáo khoa Tiếng Việt nêu trường hợp trạng ngữ đứng đầu câu học sinh đặt câu có trạng ngữ vị trí khác, giáo viên chấp nhận rõ cho học sinh thấy vị trí linh hoạt trạng ngữ Từ học sinh nhận cách dễ dàng đặt trạng ngữ vị trí khác mà khơng phải đầu câu c Dạy học sinh tích luỹ kiến thức Học Tiếng Việt, sử dụng Tiếng Việt người bước vào đời phải mang theo hành trang cần thiết, kinh nghiệm, học sống, hiểu biết giới xung quanh Muốn học tốt môn Tiếng Việt, giáo viên cần cho học sinh hiểu: phải coi trọng việc tích luỹ kiến thức Nguồn kiến thức sống xung quanh, tình cảm gia đình, cộng đồng cảnh vật sống là: bờ tre, giếng nước, đường làng, Nguồn kiến thức vơ quan trọng để em tích luỹ kiến thức sách chương trình Tiểu học, sách báo, tạp chí, Muốn có kiến thức ấy, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát thực tế, ghi chép vào kí ức, lập sổ tay "Từ điển Tiếng Việt" ghi thành mục từ ngữ hay theo chủ đề từ nghĩa, trái nghĩa, tục ngữ, ca dao, châm ngôn, gương người tốt, việc tốt Sắp xếp thành chuyên mục dễ tìm, dễ lấy để vận dụng đặt câu, dùng từ ngữ giao tiếp * Ví dụ: Khi dạy bài: Mở rộng vốn từ: “Dũng cảm” (Tuần 26) Bài tập 1: Tìm từ ngữ nghĩa trái nghĩa với từ "dũng cảm", em dùng "Từ điển Tiếng Việt" để thi đua tìm nhiều từ 12 với bạn em ghi chép thêm từ ngữ bạn tìm mà sổ chưa có - Từ nghĩa: cảm, gan dạ, gan góc, anh dũng, - Từ trái nghĩa: nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, 2.3.5 Biện pháp 5: Thủ thuật lên lớp giáo viên Một yếu tố quan trọng góp phần định thành cơng hay khơng tiết dạy thủ thuật lên lớp giáo viên Để tiến trình dạy hợp lí, đảm bảo thời gian sử dụng phương pháp dạy học hài hoà giáo viên cần phải nghiên cứu phân bố thời gian phần cho hợp lí: lúc giáo viên giảng giải, lúc học sinh làm việc, trò chơi để gây hứng thú cho em Lời giảng, giọng nói giáo viên ấm áp, nhẹ nhàng, truyền cảm làm cho tiết học hiệu Vì lời nói giáo viên cần tự nhiên, chuẩn đủ, dẫn dắt, chuyển ý ngắn gọn có logic, hợp lí Cần chấm chữa bài, sửa lỗi, đánh giá thường xuyên cho học sinh tham gia vào trình đánh giá 2.3.6 Biện pháp 6: Tổ chức để tất học sinh làm việc với sách giáo khoa phương tiện dạy học Sách giáo khoa phương tiện học tập nên lúc học sinh làm việc với sách giáo khoa Đọc mục nhận xét, làm tập, dùng bút chì gạch chân từ ngữ trọng tâm, quan sát hình vẽ sách giáo khoa, đọc ghi nhớ, Sử dụng tranh ảnh, vật thật phương tiện dạy học khác lúc để tìm hiểu nội dung yêu cầu học 2.3.7 Biện pháp 7: Tổ chức nhóm học tập, đơi bạn tiến Để giúp em khai thác có hiệu nội dung học, luyện tập cách giao tiếp, thảo luận nhóm, cặp hình thức học tập có hiệu Khi thảo luận em nói, nghe bạn nói, nhận xét tập cho em tự tin, mạnh dạn học tập 2.3.8 Biện pháp 8: Dạy kiến thức từ câu theo hướng tích hợp phân mơn Tiếng Việt mơn học khác chương trình Ngồi việc cung cấp kiến thức Tiếng Việt cho em tiết Luyện từ câu chương trình mơn học, tơi cịn sửa chữa giảng thêm kiến thức từ, câu tiết học khác như: Chính tả, Tập làm văn, Kể chuyện,Toán, Khoa học, Lịch sử + Địa lý, * Ví dụ: Khi giải tốn, học sinh đặt lời giải sai nghĩa không chặt chẽ, hướng dẫn em cách chọn lời giải ngắn gọn, đủ ý Trong tiết Tập đọc, Kể chuyện vào lúc thích hợp tơi thường khuyến khích học sinh nhận nghĩa từ, cho học sinh vận dụng từ ngữ để đặt câu 13 2.3.9 Biện pháp 9: Một điều quan trọng để nâng cao hiệu giảng dạy phân môn Luyện từ câu giáo viên phải giúp học sinh nắm vững vị trí, nhiệm vụ, tác dụng việc học phân môn Ngôn ngữ phương tiện kỳ diệu người, nhờ mà xã hội tồn phát triển Vì vậy, dạy Tiếng Việt giáo viên bước dẫn dắt học sinh vào chiều sâu ngôn ngữ Tiếng Việt, hiểu điều bí ẩn đằng sau tượng giải thích chế vận hành ngôn ngữ Việc dạy Luyện từ câu trường Tiểu học vấn đề thiếu Bởi tảng giúp học sinh hiểu chất tiếng mẹ đẻ góp phần bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ nơi viết thành câu ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa Việc học Tiếng Việt giúp cho học sinh nắm vững tiếng mẹ đẻ, tạo vốn từ học sinh Qua làm cho học sinh nắm vững phạm vi sử dụng chúng nắm tính nhiều nghĩa chuyển đổi nghĩa từ đồng nghĩa, gần nghĩa Phân môn Luyện từ câu giúp em hình thành từ câu tiếng Việt để em ứng dụng phân môn khác như: Tập làm văn, Tập đọc … 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy, thân tơi vận dụng phương pháp đổi phương pháp nêu vào dạy học Luyện từ câu Kết cho thấy bước đầu học sinh có chuyển biến tâm lý, khả nhận diện, tiếp thu kiến thức em tăng lên rõ rệt 2.4.1 Khả hiểu nghĩa từ Tỉ lệ học sinh hiểu nghĩa từ sâu sắc tương đối sâu sắc tăng lên, học sinh hiểu nghĩa từ hời hợt giảm Số lượng học sinh hiểu nghĩa từ sâu sắc tương đối tăng em nắm bắt cách học, giáo viên học sinh quen với chương trình hành Học sinh biết sử dụng từ điển Tiếng Việt cách thành thạo 2.4.2 Khả dùng từ, mở rộng vốn từ Tỉ lệ học sinh dùng từ xác, hay tăng lên rõ rệt, số học sinh dùng từ chưa xác giảm dần Giáo viên theo dõi quan sát em giao tiếp hàng ngày, từ sửa chữa cho học sinh Số lượng học sinh dùng từ giàu hình ảnh tăng, em mạnh dạn hoạt động giao tiếp ngày, đọc sách, ứng dụng thực tế cách linh hoạt Hơn nữa, phương pháp dạy giáo viên với phương pháp học học sinh đổi rõ rệt theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, tạo cho em hứng thú học tập 2.4.3 Khả nhận diện sử dụng dấu câu, loại câu 14 Khả nhận diện sử dụng dấu câu, loại câu tốt Nhờ áp dụng biện pháp nên chất lượng mơn Tiếng Việt so với đầu năm có nhiều tiến rõ nét Trước em chưa hiểu nghĩa từ, vận dụng từ sai, đặt câu khơ khan, rời rạc, chưa đủ ý dài dịng Nay em hiểu nghĩa từ theo chủ điểm, biết giải nghĩa từ, vận dụng từ vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Các em biết dùng từ hay, giàu hình ảnh, biết phát câu chưa Đặc biệt em biết vận dụng để làm tập làm văn hay Kết qua đợt kiểm tra định kì phần "Đọc hiểu Luyện từ câu" khơng có em điểm 5; điểm 8, 9, 10 tương đối nhiều Đó kết đáng mừng tơi áp dụng: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4B- Trường Tiểu học THCS Xuân Thịnh Kết môn Tiếng Việt cụ thể sau: Kết Các đợt kiểm tra định kì Số H S Giữa học kì I 24 16.7 25 11 45.8 12.5 Cuối học kì I 24 29.2 29.2 33.3 8.3 Giữa học kì II 24 37.5 33.3 29.2 0 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm < SL % SL % SL % SL % Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy thấy học sinh lớp nắm bắt kiến thức nhanh vận dụng vào làm cách vững vàng Vì tơi với số giáo viên khối 4+5 trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm đồng thời xây dựng chuyên đề môn học đề nâng cao chất lượng môn Luyện từ câu chương trình học tập Tiểu học Từ giúp em có tri thức học tập để em tiến tới bậc học cao Với nhà trường, việc dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh coi nhiệm vụ vô quan trọng Góp phần tích cực, trang bị cho em ngôn ngữ- công cụ để học tập, giao tiếp Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu mở rộng khắc sâu vốn từ, phát triển kĩ năng, kĩ xảo sử dụng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu Vì vậy, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường hoạt động thực hành, ứng dụng thực tiễn 15 Trong giảng dạy người giáo viên khơng thể nóng vội, phải ln xem lai phương pháp giảng dạy mình, điều chỉnh cho phù hợp với nội dung bài, nhận thức học sinh, đề gây hứng thú cho em Phải nghiên cứu, nhận thức rõ vị trí, nhiệm vụ, kiến thức cần dạy Khi dạy, giáo viên phải coi trọng nguyên tắc giảng dạy: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng trở thực tiễn” Sau phần nội dung tập cần có khái quát hóa, đưa tiểu kết luận cho Rèn cho em có thói quen, kĩ đọc kĩ yêu cầu đề bài, xác định xá yêu cầu đề trước làm Có giảng sinh động, hút em vào hoạt động học tập cách say mê, học đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị Từ kết luận trên, thân thực đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” có đề xuất sau: - Đối với học sinh: Các em cần quan tâm, xác định tầm quan trọng mơn Các em cần động viên, khích lệ kịp thời, lúc người để kích thích em có nhiều cố gắng vươn lên học tập, Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Đối với giáo viên: + Không ngừng học hỏi tìm tịi tích luỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ thơng tin, sách từ học sinh + Nắm nội dung chương trình, ý đồ sách giáo khoa, dạy sát đối tượng học sinh, lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với dạng + Cần xác định dạy khó, nâng cao học sinh học tốt + Đặc biệt phải tâm huyết với nghề, ln đặt học sinh trung tâm, có trách nhiệm với việc học học sinh dạy Động viên gần gũi giúp đỡ học sinh -Đối với nhà trường - Tạo điều kiện sở vật chất, tinh thần để giáo viên toàn tâm toàn ý cho việc thực nhiệm vụ chuyên môn cơng tác đồn thể đạt hiệu cao - Khuyến khích việc tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ, đợt học tập chuyên đề cấp tổ chức - Với người đạo 16 - Nên tổ chức hội thảo phương pháp giảng dạy Tiếng Việt để trao đổi rút kinh nghiệm Trên vài kinh nghiêm nhỏ “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4” Với thời gian nghiên cứu không nhiều, kinh nghiệm nghề nghiệp hạn chế, chắn viết tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cấp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện đạt kết cao Đồng thời mong muốn để đề tài ứng dụng rộng rãi q trình giảng dạy, góp phần thực nhiệm vụ giáo dục đạt hiệu tốt Rất mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo đồng nghiệp để trưởng thành Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Thịnh TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy Tiếng Việt trường Tiểu học Sách giáo khoa Tiếng Việt (2 tập) Sách giáo viên Tiếng Việt (2 tập) Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt Để học tốt Tiếng Việt Vui học Tiếng Việt Thế giới ta Giáo dục thời đại Các kênh thông tin khác như: Văn học tuổi trẻ, cảm thụ thơ văn, mạng Internet,… TÁC GIẢ VÀ NXB Đinh Thị Thu Nga Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục Lê Phương Nga Nhà xuất Đại học Sư phạm Trần Mạnh Hưởng Nhiều tác giả Nhiều tác giả ... ngữ, Ngữ pháp Tiếng Việt học sinh chưa cao Xuất phát từ thực trạng thế, tơi trăn trở tìm ' 'Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4? ?? tiến hành thực nghiệm năm học 2020... khoa học em 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi cho phép, sáng kiến tập trung nghiên cứu: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4? ??ở Trường Tiểu học Trung học. .. đối nhiều Đó kết đáng mừng áp dụng: ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 4? ?? dạy phân môn Luyện từ câu lớp 4B- Trường Tiểu học THCS Xuân Thịnh Kết môn Tiếng Việt

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w