Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN MẠNH TOÀN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN MẠNH TOÀN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN ĐÌNH KHÁNG NGHỆ AN - 2015 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Vinh suốt trình đào tạo thạc sĩ cung cấp kiến thức phương pháp để áp dụng nghiên cứu giải vấn đề luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới GS TS Nguyễn Đình Kháng, người nhiệt tình hướng dẫn thực luận văn Tác giả luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮVI ẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BI ỂU ĐỒ vi LỜI MỞĐẦU .1 Tính cấp thiết đề t ài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên c ứu .3 Phương pháp nghiên c ứu Ý nghĩa lý luận v th ực ti ễn c đề t ài .4 Kết cấu luận văn .4 CHƯƠNG C ƠSỞLÍ LUẬN VÀ TH ỰC TI ỄN V Ề XÓA ĐÓI, GI ẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG 1.1 Một số khái ni ệm v ề xóa đói, gi ảm nghèo nhanh v b ền v ững 1.1.1 Khái ni ệm chung v ề xóa đói, gi ảm nghèo 1.1.2 Một số tiêu chu ẩn b ản đánh giá xóa đói, gi ảm nghèo 1.1.3 Khái ni ệm, tiêu chí để đánh giá xóa đói, gi ảm nghèo nhanh bền vững 1.1.4 Vai trò ho ạt động xóa đói, gi ảm nghèo nhanh v b ền vững 1.1.5 Các nhân t ố tác động đến ho ạt động xóa đói, gi ảm nghèo nhanh bền vững 1.2 Kinh nghi ệm xóa đói, gi ảm nghèo nhanh v b ền v ững m ột s ố địa phương nước t ỉnh Qu ảng Bình 19 1.2.1 Kinh nghi ệm xóa đói, gi ảm nghèo nhanh v b ền v ững t ại huyện nước 1.2.2 Kinh nghi ệm xóa đói, gi ảm nghèo nhanh v b ền v ững t ại số địa phương t ỉnh Qu ảng Bình 1.2.3 Một số học kinh nghi ệm vi ệc th ực hi ện xóa đói, giảm nghèo nhanh v b ền v ững cho huy ện Tuyên Hóa Kết luận chương .27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GI ẢM NGHÈO NHANH VÀ B ỀN VỮNG ỞHUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QU ẢNG BÌNH TRONG TH ỜI GIAN QUA 28 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh t ế xã h ội c huy ện Tuyên Hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xóa đói, gi ảm nghèo nhanh v b ền v ững 28 2.1.1 Đặc ểm tự nhiên 2.1.2 Đặc ểm Kinh t ế - Xã h ội iv 2.2 Thực trạng đói nghèo huy ện Tuyên Hóa t ỉnh Qu ảng Bình 45 Kết luận chương .60 CHƯƠNG .61 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CH ỦYẾU NH ẰM XÓA ĐÓI GI ẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG ỞHUY ỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QU ẢNG BÌNH T Ừ 2016 - 2020 61 3.1 Quan điểm, ph ương h ướng, m ục tiêu X ĐGN nhanh v b ền v ững 61 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Mục tiêu 3.1.3 Phương hướng nh ằm X ĐGN nhanh v b ền v ững huy ện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2 Một số giải pháp ch ủ y ếu nh ằm xóa đói, gi ảm nghèo nhanh v b ền vững 67 3.2.1 Giải pháp khuy ến nông, đưa khoa h ọc công ngh ệ v s ản xuất, đào tạo nghề tạo vi ệc l àm để X ĐGN nhanh v bền vững 3.2.2 Giải pháp Tuyên truy ền đường l ối sách c Đảng Nhà nước, phối hợp tổ chức xã h ội th ực hi ện XĐGN nhanh bền vững 3.2.3 Giải pháp h ỗ tr ợ nh cho h ộ nghèo, sách dân số, tiếp cận dịch v ụ xã h ội c b ản 3.2.4 Giải pháp đầu t phát tri ển c s h t ầng, l ồng ghép chương trình dự án phát tri ển xã h ội Kết luận chương .85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH Ị 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BQLT : Bình quân lương thực LĐ - TB - XH : Lao động thương binh xã hội LHQ : Liên Hiệp Quốc NN : Nông nghiệp XĐGN : Xóa đói giảm nghèo vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Tình hình s d ụng đất c huy ện Tuyên Hóa .30 Bảng 2.2 Diễn bi ến y ếu t ố khí h ậu th ời ti ết t n ăm 2010 - 2014 31 Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình tháng n ăm 32 Bảng 2.4 Lượng m ưa tháng n ăm 33 Bảng 2.5 Giờ nắng tháng n ăm .33 Bảng 2.6 Diện tích, dân s ố trung bình v m ật độ dân s ố n ăm 2014 phân theo xã, thị tr ấn .36 Bảng 2.7 Dân s ố chia theo dân t ộc có đến 31/12/2014 36 Bảng 2.8 Lao động l àm vi ệc ng ành kinh t ế phân theo xã, thị trấn 38 Bảng 2.9 Số lao động c s kinh t ế cá th ể phi nông, lâm nghi ệp thủy sản phân theo ng ành kinh t ế 39 Bảng 2.10 M ột s ố ch ỉ tiêu c b ản c huy ện n ăm 2010 - 2014 42 Bảng 2.11 Tổng hợp k ết qu ả ều tra, r soát h ộ nghèo, c ận nghèo giai đoạn 2011 - 2015 46 Bảng 2.12 K ết r soát h ộ nghèo, c ận nghèo n ăm 2014 c to àn t ỉnh Quảng Bình .47 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu hộ nghèo phân theo lo ại hình kinh t ế c Tuyên Hóa năm 2011 48 Bảng 2.13 Tình hình đói nghèo c huy ện Tuyên Hóa phân theo vùng năm 2010 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghèo, đói vấn đề xúc mang tính toàn cầu, có ảnh hưởng lớn đến phát triển quốc gia giới Thực tế cho thấy giai đoạn lịch sử xã hội vấn đề nghèo, đói vấn đề quan tâm nhiều tập trung nhiều phương án giải hiệu đạt nhiều hạn chế Nghèo, đói xem lực cản lớn loài người để tiến tới phát triển bền vững bảo đảm công xã hội Sự đeo bám dai dẳng nghèo, đói làm kìm hãm phát triển kinh tế xã hội người quốc gia nguy phát triển, tụt hậu suy thoái vấn đề trước mắt Ở nước ta từ đất nước thành lập Bác Hồ rõ “Giành độc lập mà nhân dân sống cảnh nghèo nàn, lạc hậu, có ích gì” Bác nhấn mạnh “phải sức phát triển sản xuất làm cho người thoát khỏi nghèo đói, lam lũ vươn tới đủ ăn, giả, giàu có giàu vươn lên giàu hơn” Chỉ có vượt qua đói, nghèo, lạc hậu tiến tới phát triển phát triển mãi, tất hạnh phúc nhân dân nhân tố quan trọng mà toàn Đảng, toàn dân, kiên trì phấn đấu để đạt mục tiêu: ” Dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trên thực tế công tác Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng kể, coi "điểm sáng" XĐGN giới Tuy vậy, tỷ lệ đói nghèo nước ta cao, phận dân cư phải sống cảnh nghèo đói, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi, rẻo cao Tuyên Hóa huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình, điều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn Đời sống dân cư huyện dựa vào nguồn thu từ nông, lâm nghiệp mức sống thấp Nên vấn đề XĐGN nhanh bền vững địa phương quan tâm giải thu kết khả quan Tuy vậy, Tuyên Hóa hai huyện nghèo tỉnh, Theo số liệu điều rà soát hộ nghèo giai đoạn 2011- 2015 toàn huyện có 9.205 hộ nghèo/20.468 tổng số hộ toàn huyện, chiếm tỷ lệ 44,97 % Do nghiên cứu thực trạng đói nghèo, tìm giải pháp XĐGN nhanh bền vững có tính khả thi địa phương vấn đề cấp bách phải đặt Từ tình hình cấp thiết vấn đề chọn đề tài: "Xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững huyện Tuyên Hóa - tỉnh Quảng Bình” để nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn vấn đề XĐGN nhanh bền vững huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình Tổng quan nghiên cứu đề tài Về đề tài xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững, nước có số tác giả nghiên cứu, tập trung nghiên cứu giai đoạn 2010 - 2015 đa số đề tài đánh giá cách tổng quan tình hình hoạt động công tác xóa đói, giảm nghèo, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nguyên nhân đói nghèo từ đề xuất phương hướng số giải pháp để thực tốt công tác xóa đói giảm nghèo thời gian tới Mỗi giai đoạn cần phải có định hướng, phương hướng giải pháp để thực công tác giảm nghèo nhanh bền vững khác Đặc biệt Huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình huyện miền núi có tỷ lệ hộ nghèo nghèo cao, đa số hộ nghèo sau thoát nghèo năm trước lại tiếp tục tái nghèo vào năm sau có nhiều lý khác Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững huyện Tuyên Hóa - tỉnh Quảng Bình nghiên cứu mới, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao 77 Hệ thống trường lớp bán công có chi phí đóng góp cao hơn, nặng hộ trung bình Học sinh nghèo thường đạt trình độ trung bình nên đỗ vào trường bán công nhiều lại phải đóng học phí cao Kết tỷ lệ học sinh nghèo bỏ học ngày nhiều Cho đến địa bàn huyện miễn học phí khoản đóng góp khác cho học sinh nghèo trường công lập Trong lúc đa số em nghèo lại tập trung lớp bán công lại không miễn, giảm chế độ Bởi nên miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo lớp bán công thực giúp người nghèo tiếp cận với dịch vụ giáo dục Cải thiện đời sống tinh thần cho thầy trò nhà trường miền núi (tài trợ số trang bị văn hoá thiết yếu sách báo, tranh ảnh, video, catssette…) Cần trích hợp lý phần nhỏ kinh phí từ chương trình, dự án địa bàn để hỗ trợ cho giáo dục em nhà nghèo Cần phải thấy đầu tư cho giáo dục tốt nâng cao hiệu thực chương trình dự án Về Y tế Dịch vụ y tế cấp xã chưa cải thiện đầy đủ Hệ thống y tế xã dường nặng hình thức, thiếu khả chuyên môn, thuốc men cán để phục vụ Cần tiếp tục nâng cấp trung tâm y tế xã, đặc biệt tăng cường cán y tế xã, nâng cao trình độ chuyên môn y đức họ Tiếp tục làm tốt việc cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo Cần giải vướng mắc thẻ bảo hiểm y tế, nâng mức trần khám chữa bệnh điều trị ban đầu cho đối tượng Cung ứng đủ số thuốc thông thường cho "túi thuốc thôn bản" Tổ chức đợt khám chữa bệnh lưu động, miễn phí, định kỳ xuống thôn Phát kịp thời để đưa bệnh nhân nặng tuyến y tế huyện, tỉnh 78 Kết hợp với ngành y tế tỉnh, trung ương hỗ trợ toán số dịch bệnh địa bàn huyện, cộm dịch sốt rét - Về Dịch vụ hành công Bản tính tự ti số người nghèo thường làm cho họ ngần ngại giao dịch, tiếp cận với hành công Với thủ tục rườm rà nhiều làm nhiều thời gian công sức họ cần giải vấn đề hành Bởi nên đơn giản hoá thủ tục, tạo giao dịnh thuận tiện hành công Thực chế độ giao dịch "một cửa" góp phần lớn giúp người nghèo tiếp cận dịch vụ hành công 3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng, lồng ghép chương trình dự án phát triển xã hội - Về đầu tư phát triển sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng công trình phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội điện, đường, trường, trạm công trình thuỷ lợi, hệ thống cung cấp nước cho sinh hoạt Vốn yếu tố quan trọng để phát triển sở hạ tầng huyện Ngoài việc huy động nguồn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương, chương trình, dự án, ngân sách tỉnh, ngân sách huyện ngân sách xã, thị trấn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, uỷ ban nhân dân huyện phát động phong trào huy động nội lực để đầu tư xây dựng sở hạ tầng hình thức như: Nhà nước hỗ trợ phần nhân dân tự đóng góp ngày công, góp tiền để xây dựng Từ năm 2010 đến năm 2014 có nhiều chương trình dự án xây dựng sở hạ tầng đầu tư triển khai có hiệu địa bàn huyện đặc biệt chương trình 135 (chương trình hỗ trợ vốn để đầu tư sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa) Trong thời gian tới huyện cần tranh thủ nguồn vốn từ chương trình dự án để tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng 79 - Về Giao thông Tranh thủ nguồn vốn đầu tư chương trình dự án Trung ương, vốn đầu tư nước để xây dựng công trình có quy mô tính chất thiết yếu như: đường Mai Hoá - Ngư Hoá, đường Quảng Sơn Cao Quảng Thời gian tới nên ưu tiên hàng đầu cho hai tuyến đường coi giải pháp hàng đầu để XĐGN cho hai xã Ngư Hoá Cao Quảng có nguồn vốn đầu tư hạn chế Tranh thủ nguồn vốn ICCO dự án khác để xây dựng cầu treo Đồng Phú xã Đồng Hoá, cầu treo Đồng Lào xã Thuận Hoá, cầu treo Kè xã Lâm Hoá; cầu treo sạo phong xã Phong Hóa Đây thôn thuộc xã bị cách biệt sông suối có cầu treo thuận tiện nhiều cho trao đổi, giao lưu phát triển Tranh thủ dự án giảm thuộc chương trình 135, dự án SRDP Quảng Bình để đầu tư xây dựng công trình giao thông nông thôn, cầu cống có vốn đầu tư vừa nhỏ tuyến đường liên thôn, đường nội đồng cống nội đồng…vv Tiếp tục thực chương trình cứng hoá giao thông nông thôn cách huyện hỗ trợ phần, nhân dân làm - Về Thuỷ lợi Tranh thủ vốn đầu tư dự án giảm nghèo Miền Trung, vốn dự án, chương trình 135, vốn ICCO để nâng cấp sửa chữa, xây dựng công trình thuỷ lợi địa bàn, chủ yếu đầu tư công trình tự chảy Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn định đầu tư bốn công trình bao gồm: Đập dâng khe Trợ xã Thuận Hoá, kiên cố hoá kênh mương công trình đập Bẹ, đập Hòn Quan xã Thạch Hoá, đập Giàn Vòng xã Hương Hoá Huyện có kế hoạch tập trung đạo xây dựng tốt công trình đưa vào khai thác hiệu sau hoàn thành 80 - Về Điện Thu hút nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn dự án để nâng cấp, hoàn thiện mạng lưới điện nông thôn, hệ thống đường điện xương cá tạm bợ… - Về Trường học Tranh thủ nguồn vốn đầu tư chương trình 135, kiên cố hoá trường học, chương trình mục tiêu quốc gia để đầu tư xây dựng trường học cao tầng, phòng học tạm Tiếp tục thực tốt chương trình kiên cố hoá trường học, tranh thủ vốn ngân sách Trung ương, tỉnh ngân sách huyện, huy động nội lực nhân dân để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho việc dạy học - Về Y tế Xây dựng hoàn thiện hệ thống trạm y tế xã, thị trấn Tận dụng hội để đầu tư xây dựng 50% nhà cao tầng cho trạm y tế đặc biệt trạm y tế xã vùng ngập lụt, hoàn chỉnh việc xây dựng bệnh viện huyện, phòng khám Thanh Lạng phòng khám Mai Hoá - Về Nước Tranh thủ dự án Đông - Tây hội ngộ để xây dựng hệ thống nước số xã 135 sở tiếp tục mối quan hệ để mở rộng cho nhiều nơi địa bàn huyện thiếu nước nước sinh hoạt xã Lê Hoá, Phong Hoá, Thạch Hoá… - Về tăng cường lồng ghép chương trình dự án phát triển xã hội Thực chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng việc làm phi nông nghiệp, thực đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp chìa khoá để giải toán XĐGN nhanh bền vững Để thực định hướng huyện đưa giải pháp để thực mục tiêu kinh tế - xã hội chung, có mục tiêu 81 XĐGN nhanh bền vững Đó xây dựng thực ba chương trình kinh tế trọng điểm huyện: Chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; chương trình phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn; chương trình xây dựng sở hạ tầng Những giải pháp kinh tế chung ban ngành huyện đưa không đề cập thêm Qua nghiên cứu thực tế vùng sinh thái với đặc điểm dân cư, kinh tế huyện đưa giải pháp cụ thể, sát thực nhằm thúc đẩy kinh tế hộ đói nghèo phát triển Qua phân tích tiềm năng, lợi so sánh hạn chế vùng để giúp người nghèo sản xuất có hiệu quả, cần định hướng sản xuất cho họ sở khai thác hợp lý tiềm đất đai, lao động, đa dạng hoá trồng vật nuôi kết hợp với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển ngành nghề phù hợp để tăng thu nhập, cải thiện sống cho người nghèo Trên sở nghiên cứu thực tế vùng chủ yếu sản xuất nông - lâm - ngư, nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, thuỷ sản có tiềm chưa khai thác mức, dịch vụ ngành nghề chưa phát triển Trong nông nghiệp trồng trọt chiếm ưu chủ yếu lúa, ngô Chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia súc lớn có nhiều tiềm với diện tích đồng cỏ lớn chưa khai thác Phần lớn diện tích gò đồi trồng vườn tạp bạch đàn hiệu kinh tế thấp Trong lúc diện tích công nghiệp, ăn không đáng kể Với định hướng sản xuất chưa đưa lại hiệu kinh tế cao, hộ nghèo khó vươn lên thoát nghèo Từ sở đưa định hướng sản xuất cho ba vùng sau: - Đối với vùng bãi bồi ven sông Trên diện tích đất thích hợp cho trồng lúa ngô tăng cường đầu tư phân bón, giống mới, thuỷ lợi để tăng hiệu diện tích đất canh tác Qua tìm hiểu thực tế tự nhiên, kinh tế vùng hướng sản xuất hộ khá, muốn sản xuất hiệu cao hộ nghèo chuyển 82 phần diện tích trồng lúa hoa màu suất thấp sang trồng thực phẩm rau, đỗ loại Dành diện tích thích hợp trồng dâu tằm, tận dụng lao động phụ lao động kỳ nông nhàn Các hộ nghèo vùng có diện tích vườn không lớn sử dụng hiệu quả, chủ yếu vườn tạp với mít chủ đạo, không mang lại giá trị đáng kể Để sản xuất hiệu cần có hướng dẫn quy hoạch, cải tạo vườn tạp thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao theo hướng sản xuất hàng hoá Đồng thời với trồng trọt, cần phát triển chăn nuôi bò, lợn, gà… để tận dụng thức ăn từ phụ phẩm ngành trồng trọt tạo phân bón cho đồng ruộng Chăn nuôi phát triển theo hai hướng Thứ chăn nuôi trâu, bò với số lượng vừa phải chủ yếu để lấy sức kéo vùng diện tích đồng cỏ lớn để chăn nuôi với quy mô lớn Hướng thứ hai chủ yếu chăn nuôi lợn, gà, vịt, giống chất lượng cao để phục vụ vùng khác huyện, người dân phải mua giống từ huyện miền xuôi lên từ Hà Tĩnh vào So với vùng khác người dân có khả việc áp dụng kỹ thuật vào chăn nuôi Chăn nuôi theo hướng có tính khả thi giúp người nghèo tăng thu nhập, thoát nghèo Có thể chăn nuôi theo hình thức nhỏ lẻ theo hộ gia đình, theo nhóm hộ kết hợp hộ nghèo hộ Tận dụng diện tích mặt nước sông suối, bàu trũng vùng trồng lúa vụ nhiễm mặn vào mùa khô để nuôi cá, tôm nước lợ Có thể nuôi cá lồng, bè sông đầu tư đào ao, cải tạo ruộng để nuôi trồng trước mắt với quy mô nhỏ vừa Về ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống làng nón Lệ Sơn, tiếp cận phát triển ngành ươm tơ tằm, đồ mỹ nghệ mây tre đan, đan mành tre ngành có thu 83 nhập cao, lại không cần nhiều vốn tận dụng lao động Ngoài hộ nghèo phát triển ngành nghề khác làm bánh đa, làm bánh đậu xanh… Phát triển ngành nghề có ý nghĩa quan trọng với vùng bãi bồi ven sông dân cư tập trung với mật độ cao huyện, thiếu đất sản xuất, thiếu việc làm Bởi vậy, huyện cần có sách để khuyến khích phát triển ngành nghề - Vùng gò đồi Lợi lớn vùng diện tích đất đồi, bụi thấp lớn Tận dụng lợi nhiều gia đình vùng từ nghèo khó trở nên giàu có từ mô hình kinh tế trang trại tổng hợp vừa trồng ăn quả, chăn nuôi, trồng rừng Chính quyền huyện nên hỗ trợ vốn, hướng dẫn kỹ thuật để hộ nghèo tiếp cận phát triển mô hình trang trại quy mô vừa, lấy ngắn nuôi dài, trồng ăn quả, xen canh ngô, đậu, lạc, sắn… phát triển mô hình hộ giả có vốn, có kỹ thuật với hộ nghèo có lao động để kết hợp phát triển kinh tế trang trại sản xuất hàng hoá Bỏ dần lối sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Giảm dần diện tích số hiệu vùng đối khoai lang, ngô tăng diện tích trồng cao su, ăn vải thiều, bưởi Phúc Trạch, nhãn… Những vùng đất bạc màu, khô cằn để trống hộ nghèo nên tận dụng trồng thông nhựa, tre, mây sắn công nghiệp Về chăn nuôi muốn đạt hiệu cao hộ nghèo phải chuyển dần từ hình thức chăn thả theo lối quãng canh dựa vào đồng cỏ tự nhiên sang hướng chăn nuôi theo lối công nghiệp, sinh hoá đàn bò lấy thịt, có hệ thống chuồng trại, mở rộng diện tích trồng cỏ sinh học Bên cạnh nên phát triển đàn ong nuôi, đào hầm nuôi ếch, ba ba, rắn vật nuôi có thị trường lớn Về ngành tiểu thủ công nghiệp Vùng bước đầu tạo số hàng hoá có khối lượng lớn lại bán sang vùng khác dạng thô, giá thấp song, mây, gỗ, mủ cao su… Chính quyền huyện cần hỗ trợ 84 doanh nghiệp tư nhân thành lập hợp tác xã chế biến song mây, chế biến gỗ, chế biến mũ cao su để vừa thu mua hợp lý sản phẩm cho nông dân vừa thu hút lao động nghèo vào góp phần tăng thu nhập Ngoài phát triển nghề làm kẹo lạc mang lại hiệu cao Giảm dần luồng hàng diễn năm đến mùa thu hoạch lạc người dân bán cho người buôn từ Hà Tĩnh với giá rẻ đến mùa mưa kẹo lạc từ Hà Tĩnh lại quay trở lại Tuyên Hóa với giá cao - Vùng núi rẻo cao Thế mạnh bật vùng rừng diện tích đồng cỏ núi để phát triển chăn nuôi Về trồng trọt sản xuất lúa, ngô vùng ruộng bậc thang có nước Nguồn thu ngành trồng rừng, chăn nuôi bảo vệ rừng, quyền địa phương nên ưu tiên đầu tư trước hết cho vùng có đủ lương thực để gia đình phát triển trồng hợp lý với điều kiện sinh thái vùng Ban XĐGN huyện nên kết hợp với cán cắm vùng dân tộc thiểu số hướng dẫn họ cách làm ăn xoá bỏ hình thức dựa vào rừng tự nhiên, biết khai thác rừng bất hợp lý để lấy gỗ, chuyển dần sang thói quen trồng rừng kinh tế, bảo vệ rừng phòng hộ Bên cạnh trồng rừng lấy gỗ nên mở rộng hình thức trồng tre, nứa, luồng nguyên liệu tre để lấy măng Tận dụng diện tích đồng cỏ rộng để chăn nuôi trâu bò đàn trọng chất lượng thịt để tạo nên hàng hoá bán sang vùng khác Bên cạnh ong nhím vật dễ nuôi, vốn phù hợp với điều kiện vùng có giá trị kinh tế cao, hộ nghèo phát triển tốt Nguyên liệu lớn để phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp gỗ loại phần lớn bán gỗ xẻ, gỗ tròn giá thành thấp Chính ngành nghề phát triển mạnh mang lại hiệu thu hút lao động nghèo chế biến gỗ tạo nên sản phẩm mộc dân dụng, mộc thủ công mỹ nghệ 85 Kết luận chương Căn vào sở lý luận thực trạng XĐGN huyện Tuyên Hóa Tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011- 2015 Để thực công tác giảm nghèo nhanh bền vững thời gian tới 2016 - 2020 cần có giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp: khuyến nông đưa khoa học công nghệ vào sản xuất; Tuyên truyền đường lối sách Đảng nhà nước; Hỗ trợ nhà cho hộ nghèo; giải pháp sách dân số Nhóm giải pháp: Đầu tư sở hạ tầng để người nghèo hưởng huyện hoàn thành mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững; Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, tài chính); lồng ghép chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội Nhóm giải pháp: Nâng cao vao trò lãnh đạo Đảng nhà nước phối hợp với tổ chức đoàn thể công việc thực công tác XĐGN nhanh bền vững Trên giải pháp quan trọng định thành công tác XĐGN nhanh bền vững huyện Tuyên Hóa - tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016 - 2020 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững có ý nghĩa kinh tế - xã hội, trị nhân văn sâu sắc XĐGN nhanh bền vững trở thành mục tiêu thiếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các kỳ Đại hội Đảng đưa định hướng để thực tốt XĐGN nhanh bền vững Từ năm 1992 đến công XĐGN nước ta đạt thành to lớn, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất lẫn tinh thần cho nhân dân Tuyên Hóa huyện có nhiều khó khăn tự nhiên lẫn kinh tế - xã hội, thời gian qua huyện có nhiều bước tiến trình XĐGN nhanh bền vững Tuy vậy, mức độ đói nghèo Tuyên Hóa trầm trọng, thành tựu XĐGN nhanh bền vững chưa thật vững Vì việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực vừa làm sáng tỏ thêm sở lí luận, thực tiễn đói nghèo XĐGN nhanh bền vững vận dụng vào thực tiễn tình hình XĐGN nhanh bền vững huyện Tuyên Hóa Trên quan điểm bám sát mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài kết hợp nhiều phương pháp, vừa phương pháp phòng vừa phương pháp thực địa, tham vấn cộng đồng nên đạt mục tiêu đề Cụ thể là: - Đề tài tổng hợp, chọn lựa hệ thống hoá sở lí luận đói nghèo XĐGN nhanh bền vững tác giả, tổ chức nước Tổng hợp học kinh nghiệm XĐGN nhanh bền số địa nước, tỉnh từ vận dụng vào địa bàn nghiên cứu huyện Tuyên Hóa - Đề tài làm sáng tỏ thực trạng đói nghèo Tuyên Hóa thời gian qua, tìm nguyên nhân dẫn đến đói nghèo huyện làm sở cho việc đưa giải pháp XĐGN nhanh bền vững 87 - Trên sở phân tích, đánh giá nguồn lực tự nhiên kinh tế - xã hội huyện phát lợi so sánh vùng huyện.Từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN nhanh bền vững cho toàn huyện phù hợp vùng sinh thái Tuy thời gian có hạn phạm vi đề tài rộng nên đề tài chưa sâu nghiên cứu kỹ hơn, cụ thể hơn, số số liệu chưa thật đầy đủ Biện pháp thực giải pháp chưa thật cụ thể - Điều quan trọng để giải pháp XĐGN nhanh bền vững Tuyên Hóa có khả thực thi vấn đề tổ chức thực quan ban ngành địa phương nỗ lực vươn lên thân người nghèo huyện quan trọng Ngoài việc đề phương hướng mục tiêu XĐGN nhanh bền vững huyện huy động tối đa nguồn lực XĐGN nhanh bền vững cần khơi dậy tinh thần tương trợ cộng đồng nỗ lực tự cứu mình, tự vươn lên người nghèo Như mong đẩy lùi dần nạn đói nghèo cải thiện đời sống người dân nghèo làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội toàn huyện Kiến nghị - Đối với nhà nước Hình thành hệ thống quan chuyên trách điều hành công tác XĐGN nhành bền từ trung ương đến địa phương Kịp thời hướng dẫn, đạo, kiểm tra, theo dõi, giám sát hoạt động XĐGN nhanh bền vững địa phương nhằm mang lại hiệu cao Đầu tư xây dựng đào tạo, tăng cường đội ngũ cán XĐGN nhanh bền vững cán khuyến nông cấp xã xã đặc biệt khó khăn, xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống - Đối với quyền sở Thành lập ban XĐGN nhanh bền vững huyện, xây dựng chương trình kế hoạch hành động sát với thực tế địa phương 88 Khơi dậy phong trào XĐGN nhanh bền vững Kết hợp với tổ chức, hội hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân… để làm tốt công tác XĐGN nhanh bền vững Động viên, khuyến khích có khen thưởng tổ chức, cá nhân tham gia làm tốt công tác XĐGN nhanh bền vững Đồng thời nghiêm trị tổ chức, cá nhân gian dối, tham ô tiền, tài sản từ quỷ XĐGN - Đối với gia đình nghèo Luôn có ý chí tự lực vươn lên, thành viên gia đình đoàn kết vượt qua khó khăn, đẩy lùi đói nghèo Xoá bỏ tâm lý mặc cảm tự ti khó khăn tìm giúp đỡ từ bên Nhưng đồng thời bỏ tư tưởng ỷ lại trông chờ vào giúp đỡ cách thụ động 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo quốc gia thực chiến lược TT XĐGN (2004), Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo, NXB Hà Nội Bộ LĐ - TB & XH (2003), Tài liệu tập huấn cán XĐGN cấp xã, NXB LĐ - XH, Hà Nội Bộ LĐ - TB & XH (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, NXB LĐ XH, Hà Nội Bộ LĐ - TB & XH (2006), Tài liệu tập huấn cán XĐGN, NXB LĐ XH, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2005), "Tài vi mô cho xóa đói giảm nghèo: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Daniel Cohen (2001), Các quốc gia nghèo khó giới thịnh vượng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Đại Dũng (2005), "Tăng trưởng khoảng cách giàu nghèo số nước giới", Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển CNH cải cách kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Edwin Shanks, Carrie Turk (2002), Cùng người nghèo hoàn thiện sách, Trung tâm thông tin phát triển, Hà Nội 10.Edwin Shanks, Carrie Turk (2002), Các đề xuất người nghèo sách, Trung tâm thông tin phát triển, Hà Nội 11.Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 12.Phạm Lan Hương, Sarah Bales nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng: Vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 13.Hà Quế Lâm (2002), XĐGN vùng dân tộc thiểu số nước ta Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Trịnh Duy Lân, Fumio Kikuchi nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Nghệ An, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 15.Nguyễn Phương Nam (2004), "Toàn cầu hoá vấn đề XĐGN, phát triển bền vững năm đầu kỷ XXI", Tạp chí khoa học xã hội 16.Nicolas Minot nhóm tác chiến đói nghèo liên (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam yếu tố khí hậu, nông nghiệp không gian, NXB Lao động -Xã hội, Hà Nội 17.Ngân hàng giới (2000), Việt Nam công nghèo đói, Báo cáo chung nhà tài trợ, Hà Nội 18.Ngân hàng giới (2000), Báo cáo tình hình phát triển giới: Thế giới công đói nghèo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Ngân hàng giới (2003), Báo cáo Nghèo, Hà Nội 20.Phòng LĐ - TB & XH huyện Tuyên Hóa (2005), Báo cáo tổng hợp kết điều tra xác định hộ nghèo thôn huyện giai đoạn 2006 - 2010 21.Phòng thống kê huyện Tuyên Hóa, Niên giám thống kê huyện Tuyên Hóa năm 2014 22.Báo cáo trị đại hội Đảng huyện lần thứ XX nhiệm kỳ 2015 -2020 23.Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh Quảng Bình (2014), Báo cáo tình hình triển khai thực kết điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn 2006 - 2010 91 24.Lê Hải Triều (2006), Tổ chức quán triệt đưa nghị X Đảng vào sống, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 25.Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014) Báo cáo chương trình XĐGN giải việc làm xoá mái tranh cho hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2015 26.Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014), Báo cáo kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 - 2015 27.Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014), Báo cáo giải pháp chủ yếu thực nghị kỳ họp thứ V HĐND huyện khoá IX nhiệm vụ KT - XH năm 2014 28.Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai doạn 2011 - 2015 29.Uỷ ban nhân dân huyện Tuyên Hóa (2014) Kế hoạch giải pháp thực ba chương trình kinh tế trọng điểm 30.Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2015 [...]... Cơ sở lí luận và thực tiễn về vấn đề xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững Chương 2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Chương 3 Một số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm về xóa đói, giảm. .. không gian: Địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình - Về mặt thời gian: Giai đoạn 2011 - 2015, giải pháp đưa ra từ 2016 - 2020 - Về nội dung: Một số vấn đề cơ bản về xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững Đánh giá thực trạng XĐGN nhanh và bền vững ở huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2015 Đưa ra một số phương hướng, giải pháp XĐGN nhanh và bền vững ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình từ 2016 -... số huyện ở trong tỉnh Quảng Bình - Nghiên cứu thực trạng đói nghèo, cùng các nguyên nhân và hậu quả của nó ở huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN nhanh và bền vững ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình từ 2016 - 2020 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - XĐGN nhanh và bền vững ở huyện Tuyên Hóa - Tỉnh Quảng Bình. .. giảm nghèo nhanh và bền vững - Khái niệm về xóa đói giảm nghèo nhanh Xóa đói, giảm nghèo nhanh là đẩy nhanh tốc độ để rút ngắn thời gian xoá nghèo cho các hộ nghèo trong lộ trình, phải tập trung đầu tư cao, huy động đồng bộ mọi nguồn lực và thực hiện có hiệu quả để thanh toán nhanh đói nghèo - Khái niệm về xóa đói, giảm nghèo bền vững Xóa đói, giảm nghèo bền vững là kiên quyết không để tái nghèo, là... sở phân tích thực trạng đói nghèo cùng việc xác định các nguyên nhân và hậu quả của nó, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN nhanh và bền vững có hiệu quả ở huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình từ 2016 - 2020 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về XĐGN nhanh và bền vững trên địa bàn một huyện - Kinh nghiệm XĐGN nhanh và bền vững tại một ở một số huyện ở trong nước và. .. trình xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững kịp thời khen thưởng để động viên nhân tố tích cực, khắc phục những yếu kém, tồn tại để tổ chức thực hiện chương trình tốt hơn cho những năm tiếptheo 28 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của huyện Tuyên Hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xóa. .. đói giảm nghèo Đặc biệt coi trọng vai trò của cấp thôn bản, vai trò của trưởng thôn bản để bảo đảm sự tham gia của dân trong giám sát và đánh giá Xây dựng cơ chế và chỉ tiêu giám sát ở cấp xã, thôn bản cho phù hợp với trình độ dân trí và đặc điểm của địa phương 1.2 Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững ở một số địa phương trong nước và ở tỉnh Quảng Bình 1.2.1 Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo. .. nghèo Điều kiện quan trọng để giảm nghèo nhanh và bền vững trên quy mô rộng là phải đảm bảo một nguồn lực đủ mạnh để thực hiện chương trình, nếu chỉ thực hiện các chương trình tái phân phối hoặc các biện pháp giảm nghèo truyền thống thì tác dụng không lớn 1.1.4 Vai trò của hoạt động xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững Vai trò của công tác xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững có tác động vô cùng to... tác xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững huyện rút ra được một số bài học kinh nghiệm sau: Thứ nhất, phải xác định xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững là một trong những chính sách ưu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, là mục tiêu hàng đầu của các mục tiêu thiên niên kỷ Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo phải hướng vào những vùng còn tỷ lệ hộ nghèo. .. cực có tác động rất lớn đối với công tác xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững ở các địa phương Thứ ba, xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo, phát động phong trào quần chúng sâu rộng ở các cấp Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư và hỗ trợ phát triển các làng nghề truyền thống Phấn đấu thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững thông qua việc đẩy mạnh các chương ... nghiệm xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững số địa phương nước tỉnh Quảng Bình 1.2.1 Kinh nghiệm xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững huyện nước Trong nhiều năm qua, xóa đói, giảm nghèo nhanh bền vững. .. tỉnh Quảng Bình Chương Một số phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO NHANH. .. ĐÓI, GIẢM NGHÈO NHANH VÀ BỀN VỮNG Ở HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Tuyên Hóa có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xóa đói, giảm nghèo