Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu đề tài III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài IV Phương pháp nghiên cứu V Nội dung đề tài CHƯƠNG I ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Một số khái niệm chuẩn mực đói nghèo 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo giới 1.1.2 Khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo Việt Nam 1.2 Nguyên nhân đói nghèo 11 1.2.1 Nguyên nhân khách quan 11 1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 13 1.3 Ảnh hưởng đói nghèo cần thiết phải xoá đói giảm nghèo 14 1.3.1 Ảnh hưởng đói nghèo 14 1.3.2 Sự cần thiết phải xoá đói giảm nghèo 16 1.4 Các sách nhà nước nhằm xoá đói giảm nghèo 16 1.4.1 Chương trình 134-135 21 1.4.2 Nghị 30 a Chính Phủ 23 1.4.3 Chương trình xây dựng nông thôn 25 1.5 Chương trình hỗ trợ tổ chức quốc tế 27 1.6 Các chương trình thành tựu đạt Phú Thọ công xoá đói giảm nghèo 31 1.6.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, khí hậu 31 1.6.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm qua 33 1.6.3 Những khó khăn thực trạng đói nghèo tỉnh 36 1.6.4 Những thành tựu đạt từ dự án xoá đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ 39 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TRONG NĂM QUA CỦA XÃ PHƯƠNG TRUNG HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 44 2.1 Những đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội xã Phương Trung 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 48 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội xã giai đoạn 2006-2010 49 2.2.1 Nông nghiệp 52 2.2.2 Lâm nghiệp 53 2.2.3 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 54 2.2.4 Chăn nuôi 55 2.2.5 Thương mại dịch vụ 56 2.3 Thực trạng hạ tầng kinh tế xã hội xã so với chuẩn tiêu chí xây dựng nông thôn 56 2.4 Thực trạng đói nghèo năm gần xã Phương Trung 63 2.4.1 Khái quát tình hình đói nghèo huyện Đoan Hùng 63 2.4.2 Tình hình đói nghèo xã Phương Trung năm gần 64 CHƯƠNG III THỰC HIỆN DỰ ÁN TRỒNG CHÈ NHẰM MỤC TIÊU XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ PHƯƠNG TRUNG HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ 68 3.1 Căn đề xuất 68 3.1.1 Chiến lược tập trung phát triển chè tỉnh Phú Thọ 70 3.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng dự án 71 3.2 Nội dung dự án đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích chè địa bàn huyện Đoan Hùng 73 3.2.1 Đầu tư thâm canh 75 3.2.2 Đầu tư mới, mở rộng diện tích 75 3.3 Nguồn vốn đầu tư cho dự án 76 3.4 Hiệu dự án công xoá đói giảm nghèo địa bàn 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN CHUNG 87 TÓM TẮT LUẬN VĂN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân ECSAP : Uỷ ban kinh tế Châu thái bình dương liên hiệp quốc GDP : Thu nhập quốc dân PQLT : Chỉ số chất lượng vật chất sống HDI : Chỉ số phát triển người PNUD : Chương trình phát triển liên hiệp quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa HĐND : Hội đồng nhân dân MDG : Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ BHYT : Bảo hiểm y tế PCPNN : Tổ chức phi phủ nước THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PTNT : Phát triển nông thôn CNH-HĐH : Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá BVTV : Bảo vệ thực vật PHẦN MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, không thực tế diễn đất nước ta mà tồn mang tính phổ biến khu vực toàn giới, nước phát triển cao phận dân cư sống mức nghèo khổ Vào năm cuối kỷ 20 toàn giới 1,3 tỷ người sống mức nghèo khổ có khoảng 800 triệu người sống quốc gia thuộc khu vực Châu á- Thái Bình Dương Bước vào thiên niên kỷ đói nghèo trở ngại thách thức lớn nhân loại bước đường phát triển hướng tới tương lai Tuy nhiên mức độ tỷ lệ dân cư đói nghèo khác nước, khu vực giới Điều phản ánh khác trình độ phát triển quốc gia mà trước hết trình độ phát triển quốc gia kinh tế quốc gia Việt Nam nước nghèo giới với gần 80% dân cư sống khu vực nông thôn khoảng 70% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế, xuất phát điểm thấp, lực lượng lao động chưa qua đào tạo nhiều đặc biệt lao động lĩnh vực nông nghiệp Do mà trình độ phân công lao động xã hội chưa cân đối mức tăng trưởng xã hội thấp chưa thực bền vững Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN có điều tiết nhà nước Đây vừa nhiệm vụ chiến lược công phát triển kinh tế xã hội đồng thời phương tiện để đạt mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh" mà muốn đạt mục tiêu trước hết phải xoá bỏ đói nghèo lạc hậu Bởi nhà nước không đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho nhân dân mà phải xoá bỏ tận gốc nguyên nhân gây đói nghèo Để tập trung nguồn lực triển khai đồng thống hiệu giải pháp sách xoá đói giảm nghèo phải trở thành chương trình mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước nhằm hỗ trợ trực tiếp cho xã nghèo, hộ nghèo Các điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vươn lên thoát khỏi đói nghèo Chủ trương Đảng tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân từ mà xác định chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo vừa có tính cấp bách trước mắt vừa có tính lâu dài Cũng tỉnh khác nước- Phú Thọ tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao bước thực chương trình xoá đói giảm nghèo để giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống thấp Điều thể chủ trương đường lối sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đoan Hùng huyện miền núi tỉnh Phú Thọ chủ trương xoá đói giảm nghèo huyện uỷ nhiều nghị UBND huyện ban ngành đoàn thể huyện, xã huyện toàn dân tổ chức thưc có hiệu bước giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp Phương Trung xã miền núi huyện Đoan Hùng nằm cách huyện lỵ khoảng 15km phía bắc xã khó khăn song năm qua Đảng nhân dân xã Phương Trung nỗ lực phấn đấu không ngừng việc thực giải pháp chương trình phát triển kinh tế xã hội, xác định thực dự án phù hợp mạnh địa phương góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mức thấp Xã Phương Trung nơi công tác thực trạng đói nghèo phận nhân dân xã nỗi trăn trở Đảng nhân dân địa phương Với mục đích vận dụng kiến thức khoa học quản lý, lãnh đạo quản lý, vận dụng lý thuyết vào thực tế đơn vị chọn đề tài : " Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo địa bàn xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ" làm luận văn tốt nghiệp Thông qua đề tài mạnh dạn đưa ý kiến đề xuất kiến nghị góp phần nhỏ bé nhằm khắc phục trạng đói nghèo địa phương thời gian tới II Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích đánh giá trạng đói nghèo xã Phương Trung so với xã huyện Đoan Hùng Trên sở đề xuất biện pháp để tổ chức thực thành công số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng đói nghèo xã Phương Trung giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo địa bàn xã Phạm vi nghiên cứu: Tại xã Phương Trung- huyện Đoan Hùng- Tỉnh Phú Thọ IV Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học quản lý, lãnh đạo quản lý, vận dụng lý thuyết vào thực tế đơn vị hành nhà nước UBND xã Phương TrungHuyện Đoan Hùng- Tỉnh Phú Thọ V Nội dung đề tài Luận văn gồm ba chương Chương I: Đói nghèo chương trình xoá đói giảm nghèo Chương II: Thực trạng đói nghèo năm qua xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Chương III: Thực dự án trồng chè nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Kết luận CHƯƠNG I ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 Một số khái niệm chuẩn mực đói nghèo Một hệ kèm với bất bình đẳng phân phối thu nhập vấn đề đói nghèo Quy mô mức độ đói nghèo quốc gia phụ thuộc vào hai yếu tố: Thu nhập quốc dân bình quân mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Rõ ràng với mức thu nhập quốc dân bình quân đầu người cho trước nào, việc phân phối không bình đẳng số người nghèo đói nhiều nhiêu Tương tự với hình thái phân phối thu nhập cho trước thu nhập bình quân đầu người thấp mức độ đói nghèo cao Có nhiều quan niệm khác đói nghèo, quan niệm chung cho rằng: Đói nghèo tình trạng phận dân cư đủ nhu cầu tối thiểu sống ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục vv…Tình trạng đói nghèo quốc gia có khác mức độ, số lượng tỷ lệ đói nghèo theo thời gian không gian Người nghèo quốc gia có mức sống cao mức sống trung bình quốc gia khác Bởi đói nghèo vấn đề xúc toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Những nuớc giàu có kinh tế phát triển phải đối mặt với vấn đề đói nghèo Việc giải vấn đề đói nghèo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có yếu tố khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn mực đói nghèo giới Thế giới thường dùng khái niệm nghèo khổ nhận định "nghèo khổ" theo khía cạnh thời gian, không gian giới môi trường - Về thời gian: Phần lớn người nghèo khổ người có mức sống mức chuẩn thời gian dài để phân biệt với số người nghèo khổ tình chẳng hạn người thất nghiệp, người nghèo thiên tai, dịch bệnh, rủi ro - Về không gian: Nghèo đói chủ yếu diễn nông thôn nơi có đông dân sinh sống Bên cạnh tình trạng đói nghèo thành thị có xu hướng tăng - Về giới: Người nghèo phụ nữ đông nam giới, hộ gia đình nghèo hộ phụ nữ làm chủ Trong hộ nghèo đói đàn ông làm chủ hộ phụ nữ khổ nam giới - Về môi trường: Phần lớn người sống vùng sinh thái khắc nghiệt, tình trạng đói nghèo xuống cấp môi trường ngày trầm trọng Tổ chức liên hiệp quốc không trực tiếp đưa khái niệm đói nghèo dân cư mà đưa khái niệm nghèo tuyệt đối sau:"Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư không hưởng nhu cầu tối thiểu Nhu cầu tối thiểu cho sống đảm bảo sống mức tối thiểu ăn, mặc, ở, lại, giao tiếp xã hội, vệ sinh, y tế giáo dục." Tổ chức ESCAP khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đưa khái niệm đói nghèo sau: "Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương Con người dù có sống chế độ xã hội cần có nhu cầu tối thiểu cần thiết Trong số nhu cầu nhu cầu ăn, ở, mặc lại coi nhu cầu thiết yếu để đảm bảo sống Tuỳ theo mức độ đảm bảo nhu cầu tối thiểu mà nghèo đói dân cư chia thành nghèo nghèo Sự thoả mãn nhu cầu tuỳ thuộc vào thừa nhận xã hội, trình độ phát triển kinh tế phong tục quán địa phương Chỉ tiêu đánh giá đói nghèo quốc gia bắt đầu việc vạch giới hạn nước giàu nước nghèo giới Giới hạn đói nghèo biểu tiêu thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GDP) Từ thống kê nước giàu nước nghèo hàng năm Liên hiệp quốc đánh giá đói nghèo quốc gia việc vạch giới hạn nước giàu nước nghèo Để đánh giá nghèo đói quốc gia hộ gia đình Liên hiệp quốc vào mức thu nhập số chất lượng vật chất sống (PQLT) Từ đánh giá nước giàu nước nghèo nhà nghiên cứu giới đưa số chất lượng vật chất sống Dựa vào số để đánh giá đói nghèo thông qua tiêu sau: - Tuổi thọ - Tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh - Tỷ lệ xoá mù chữ Trong năm gần tổ chức UNDP đưa thêm số phát triển người (HDI) bao gồm tiêu sau: - Tuổi thọ - Tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh - Thu nhập Theo số liệu Ngân hàng giới năm 2001 toàn giới có 1,1 tỷ người tương ứng với 21% dân số giới có đô la Mỹ tính theo sức mua địa phương xem nghèo Phần lớn người sống Châu Á thành phần người nghèo dân cư Châu Phi lại cao Các thành viên Liên hiệp quốc họp thượng đỉnh thiên niên kỷ năm 2000 trí với mục tiêu năm 2015 giảm nửa số người có đô la Mỹ Điểm mục đích phát triển thiên niên kỷ Theo thông tin Ngân hàng giới vào tháng năm 2004 đạt mục đích tất nước Trong nhờ vào tăng trưởng kinh tế nhiều vùng Châu Á, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rệt từ 58% xuống 16% Đông Á số người nghèo lại tăng lên Châu Phi (gần gấp đôi từ năm 1981 đến 2001 phía Nam sa mạc Sahara) Tại Đông Âu Trung Á số người nghèo tăng lên đến 6% dân số Nếu đặt ranh giới nghèo đô la Mỹ ngày có tổng cộng 2,7 tỷ người nghèo, gần nửa dân số giới Nếu xếp theo thu nhập bình quân đầu người nước sau có tỷ lệ người nghèo cao nhất: Malawi, Tanzania, Guine-Bissau, Burundi Yemen Bên cạnh nguyên nhân trị, nghèo đói nguyên nhân lớn tượng dân di cư từ vùng núi đồng bằng, từ nông thôn thành thị, từ nước thứ ba nước phát triển Để xác định rõ trạng đói nghèo cần phải thông qua tiêu chuẩn định Do xác định đói nghèo có làm chuẩn mực sau đây: - Căn nhu cầu nhu cầu thiết yếu cho sống tối thiểu người đói nghèo thường chưa vượt qua ngưỡng tối thiểu Thông thường quốc gia phát triển nhu cầu thiết yếu quan tâm việc xác định đói nghèo - Căn vào mức thu nhập thực tế hộ gia đình so với mức thu nhập trung bình toàn xã hội Mức thu nhập phản ánh khả thoả mãn nhu cầu, đặc biệt người nghèo Phần lớn thu nhập chi tiêu cho nhu cầu bản, thiết yếu hàng ngày Điều phù hợp với thoả mãn nhu cầu, nhu cầu bậc thấp thoả mãn đến nhu cầu bậc cao - Căn vào tiềm lực kinh tế lượng Kalori người/ngày dựa vào mà có hỗ trợ cho nhóm người có mức sống thấp dẫn đến đói nghèo để họ có ý trí vươn lên thoát khỏi đói nghèo Lương thực nhu cầu để sinh tồn, khác với sinh vật, người cần sống phát triển với nhu cầu vật chất tinh thần khác Nghèo lương thực mức nghèo tận nghèo phát ba dạng khác nhà ở, tiện nghi Năm 2001 trồng 63 Năm 2002 trồng 207 Năm 2003 trồng 230 - Trồng chè cành:500ha*26.235 trđ= 13.117.5 trđ - Chăm sóc N1: 500 ha* 3.73 trđ= 1.865 trđ - Chăm sóc N2: 500ha* 3.895 trđ= 1.947.5 trđ - Chăm sóc N3: 500 ha*4.355 trđ= 2.177.5 trđ Tổng kinh phí trồng 500 chè cành: 19.107.7 trđ Xuất đầu tư cho ha: 38.22 trđ Tổng kinh phí đầu tư: 28.607.2 tr đ Chi phí trực tiếp: 27.693.4 trđ + Đầu tư thâm canh: 791.7 ha* 10.845 trđ= 8.586 trđ + Trồng + chăm sóc năm: 500 ha* 38.22 trđ= 19.107.4 trđ Chi phí gián tiếp: Tổng số 913.8 triệu đồng + Lập dự án 0.22%: 60.9 tr đ + Thiết kế xây dựng nương chè công trình giao thông:1.1% 318 trđ + Quản lý dự án 1,2%: 332.3 trđ + Biên soạn tài liệu+ hệ thống biểu mẫu: 202.6 trđ - Biên soạn tài liệu kỹ thuật trồng, chăm sóc chè: 25 trđ - Tập huấn kỹ thuật chuyển giao kiến thức cho dân 14.000 hộ - Xây dựng vườn chè giống( 10V*3trđ) - Xây dựng mô hình trình diễn 129 trđ 30 trd 18.6 trđ 3.3 Nguồn vốn đầu tư cho dự án Để có nguồn kinh phí đầu tư thực dự án- UBND huyện Đoan Hùng để nghị kinh phí đầu tư từ nguồn - Nguồn vốn vay tín dụng: Đề nghị ngân hàng Nông nghiệp PTNT tỉnh Phú Thọ cho hộ nông dân vay kinh phí mua sắm vật tư phần ngày công lao động với tổng 76 kinh phí 11.458.48 trđ với lãi suất ưu đãi theo sách tỉnh, thời gian vay trả nợ năm - Ngân sách tỉnh: - Hỗ trợ kinh phí xây dựng thẩm định dự án - Hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng trợ giá cho người sản xuất chè giống - Hỗ trợ kinh phí cho tập huấn chuyển giao kỹ thuật toàn diện tích dự án - Ngân sách huyện: Hàng năm tiết kiệm 5-10% chi phí để chi cho việc lập dự án, quản lý dự án, tập huấn kỹ thuật - Ngân sách xã: Đầu tư hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, quản lý dự án - Hộ nông dân: Đầu tư nguồn công lao động lượng phân hữu 3.4 Hiệu dự án công xoá đói giảm nghèo địa bàn Năng suất- sản lượng - Năm 2000 chưa đầu tư suất 29 tạ/ha, sản lượng 2.296.2 - Đến năm 2005 NSBQ 38 tạ/ha, sản lượng 4.963.1 - Đến năm 2010 suất bình quân 63 tạ/ha, sản lượng 8.167.5 Hiệu kinh tế Nếu tính giá bình quân 1.500 đ/kg chè búp tươi kỳ viết dự án, hiệu hạng mục là: Đầu tư thâm canh 791.7 - Doanh thu năm 2000 chưa đầu tư: 3.444.3 tr đồng - Doanh thu năm 2010 sau đầu tư : 7.601.25 trđ Đã đưa suất chè từ 29 tạ/ha năm 2000 lên 64 tạ/ha năm 2010 Trồng 500 chè Đến năm 2005 tổng diện tích chè dân quản lý toàn địa bàn 1.291.2 ha, sản lượng 4.963.1 Đến năm 2010 sản lượng 8.167.5 tấn, doanh thu 12 tỷ đồng 77 Qua kết cho thấy dự án đem lại hiệu kinh tế cao với thời gian khai thác 50-60 năm Cây chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn có giá trị cao góp phần xoá đói giảm nghèo, làm giàu cho huyện Hiệu xã hội - Khi thực dự án ” Cải tạo chăm sóc, thâm canh trồng mở rộng diện tích chè” - Thu hút thêm 3-4 ngàn lao động có việc làm thường xuyên, tạo cho người lao động tăng thu nhập làm giàu cho kinh tế hộ - Khai thác triệt để tiềm đất - Tạo vùng kinh tế phát triển, nâng cao trình độ dân trí, làm thay đổi đáng kể đời sống nhân dân vùng nông thôn miền núi Hiệu môi trường Trồng chè, trồng bóng mát nhằm tăng độ che phủ đất, chống sô lũ, sói mòn, cải tạo môi trường sinh thái hạn chế bất thuận thời tiết khí hậu sinh Kế hoạch trả nợ Nguồn trả nợ hàng năm xác định doanh thu năm bán sản phẩm chè- chi phí đầu tư năm tỉnh bình quân: 4trđ/ha/năm Giải pháp thực Để tổ chức thực tốt nội dung dự án cần tập trung vào giải pháp sau: Về giống + Sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt vào dự án: LDP1, LDP2 hợp đồng với viện nghiên cứu chè Phú Thọ công ty liên doanh chè Phú Bền + Xây dựng vườn ươm giống Xây dựng xã, thị trấn 1-2 vườn ươm giống chè lai nhằm cung cấp giống chỗ cho nhân dân vừa tạo việc làm cho nông hộ vừa giảm chi phí giá thành chè giống 78 Về kỹ thuật - Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật hộ nông dân tham gia dự án để nông hộ nắm kiến thức áp dụng vào sản xuất từ khâu xây dựng vườn chè, chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, đốn chè… - Xây dựng mô hình trình diễn để từ nhân diện rộng - Thực chương trình đầu tư cải tạo, thâm canh, trồng phải quy trình kỹ thuật đề số lượng, mật độ, đủ lượng, loại vật tư theo quy trình xây dựng bản, đảm bảo vườn chè sâu bệnh, cỏ dại, đủ phân xanh, bóng mát để bổ sung nguồn phân hữu chỗ che mát giữ ẩm cho chè - Chọn giống chè phù hợp có suất chất lượng cao (LDP1, LDP2) Quản lý vốn vật tư - Vốn đầu tư tiền vật đầu tư trực tiếp đến hộ nông dân Riêng vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển từ ngân hàng đề nghị quan hướng dẫn cho hộ nông dân làm thủ tục vay đến hộ - Ban đạo huyện xã có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn hộ để vốn sử dụng mục đích, đạt hiệu quả, đôn đốc trả gốc lãi kỳ hạn Cơ sở hạ tầng - Giao thông: Toàn huyện có 100% só xã có đường ô tô đến trung tâm xã hầu hết đường đất, mùa mưa lại số vùng khó khăn Các tuyến cần đầu tư cải tạo, nâng cấp cấp phối để lại thuận tiện Đường vùng chè, đường đồi chè hầu hết nhỏ hẹp số vùng chưa xây dựng Nội dung cần xây dựng mở rộng để việc vận chuyển vật tư, sảm phẩm dễ dàng - Thuỷ lợi: Những nơi có điều kiện xây dựng hồ đập để tăng độ ẩm, tạo nguồn nước để tưới chè, xây dựng số công trình tưới chè Cấp huyện UBND huyện có trách nhiệm tổ chức thực dự án bao gồm: 79 - Thành lập ban đạo thực dự án, thành phần ban đạo bao gồm lãnh đạo UB huyện, phòng Nông nghiệp-PTNT, phòng Kế hoạch đầu tư, phòng Giao thông công nghiệp xây dựng, phòng Tài chính, phòng Địa chính, trạm Khuyến nông, trạm Bảo vệ thực vật trưởng đoàn thể - Phối hợp sở Nông nghiệp-PTNT, tổng công ty chè Việt Nam, viện nghiên cứu chè biên soạn hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc chè, kỹ thuật IPM… - Xây dựng số mô hình trình diễn để tuyên truyền phổ biến cho nông dân - Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn trồng chè dân - Thường xuyên đánh giá, kiểm tra kết thực để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp - Quản lý nhà nước thu mua chè, đề xuất tổ chức xếp lại xưởng chế biến tư nhân để hạn chế ép cấp, ép giá nhân dân - Đề nghị tỉnh quan chức có sách hỗ trợ đầu tư như: hỗ trợ lãi suất, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trợ giá giống… Đối với cấp xã Trước thời gian thực dự án chè ban đạo xoá đói giảm nghèo thành lập hàng năm, tập huấn sách hỗ trợ người nghèo Đảng Nhà nước Đảng nhân dân Phương Trung thực cách nghiêm túc đầy đủ có hiệu Cùng với việc thực sách lớn Đảng Nhà nước công tác xoá đói giảm nghèo Bằng nguồn lực hạn chế Phương Trung vận dụng sáng tạo để có điều kiện hỗ trợ cho người nghèo Cả hệ thống trị vào xoá đói giảm nghèo từ mà xoá đói giảm nghèo địa phương đạt kết cao - Thành lập ban đạo xã - Lập danh sách, kiểm tra hướng dẫn hộ làm thủ tục vay vốn - Kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn nhân dân, phối hợp tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc chè cho dân 80 Các hộ dân - Làm thủ tục vay vốn, sử dụng vốn mục đích có hiệu hoà trả vốn gốc, lãi kỳ hạn - Thực đầy đủ quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc chè theo hướng dẫn - Trách nhiệm đầu tư lao động, phân bón… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dự án đầu tư chăm sóc cải tạo, thâm canh trồng mở rộng diện tích chè huyện Đoan Hùng dự án lớn có tính tập trung, thiết thực, có hiệu kinh tế cao Dự án thực 27/27 xã tạo thành vùng nguyên liệu rộng khắp ổn định đáp ứng nguyên liệu cho công ty chè Phú Bền, công ty chè Đoan Hùng sở chế biến khác địa bàn Tạo việc làm thường xuyên, ổn định cho hàng ngàn lao động, bước xây dựng sở hạ tầng góp phần đổi mặt nông thôn, góp phần thực nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Đề nghị UBND tỉnh có sách vùng chè, người sản xuất chè, tạo nguồn vay ưu đãi cho hộ trồng chè đồng thời tăng cường đầu tư XDCB cho vùng chè xây dựng giao thông, xây dựng công trình thuỷ lợi vùng đồi….Tạo điều kiện cho người sản xuất chè miền thuế năm đến đưa vào sản xuất kinh doanh Đề nghị UBND tỉnh, ngành liên quan xét duyệt dự án để vùng chè Đoan Hùng sớm trở thành thực đạt hiệu cao Cây chè có vị quan trọng đất Phú Thọ nước Cho đến Phú Thọ tỉnh có diện tích, suất sản lượng chè tươi nằm tốp tỉnh dẫn đầu nước Cây chè thực trở thành xoá đói giảm nghèo, làm giàu cho nhiều hộ dân xã miền núi tỉnh Với giá thu mua bình quân mức 3000 đ/kg chè búp tươi chè với suất 10 tấn/một năm người trồng chè có khoản thu 30 triệu đồng/ha.Trừ chi phí phân bón, thuốc BVTV…người trồng chè 81 thu 40% Tuy chưa cao với điều kiện nông thôn, miền núi mức thu chấp nhận Người dân Đoan Hùng bước đưa máy hái chè vào vườn đồi để thu hái chè đảm bảo kỹ thuật chất lượng nguyên liệu đầu vào Thực tế nhiều hộ trồng chè mạnh dạn đầu tư phân bón, mua máy hái, thuê khoán lao động, đưa suất chè lên 15-18 tấn/ha, hàng năm thu lãi vài ba chục triệu đồng trở thành hộ giàu địa phương Nếu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp hướng lựa chọn chè tương đối rõ, cần tiếp tục thâm canh để đưa suất lên, tổ chức sản xuất nguyên liệu ổn định đảm bảo có lãi Chè công nghiệp thực phẩm quan trọng từ lâu đời, ngày nước phát triển ưa chuộng Nhiều năm qua sản lượng tiêu thụ chè giới liên tục tăng Với tỉnh Phú Thọ dù có thâm niên 50 năm chế biến chè đến chủ yếu có hai khâu chế biến làm chè đen chè xanh, loại chè cao cấp khác hạn chế Dù sở chế biến đảm bảo tiêu thụ hết sản phẩm dân Hiện có gần 70 sở chế biến chè công nghiệp với quy mô búp tươi/ngày/cơ sở khoảng 700 sở chế biến chẻ xanh thủ công Trong có hai liên doanh chè với nước công ty chè Phú Bền Phú Đa Còn lại hầu hết công ty, doanh nghiệp tư nhân Nếu cân đối công suất chế biến với khả sản lượng chè búp tươi có khoảng 100 nghìn tấn/năm lực sản xuất sở chế biến vượt xa so với sản lượng chè có Nên nhà máy nhập nguyên liệu nhiều tỉnh xung quanh, nhập chè sơ chế chế biến thành phẩm… Do phát triển mức nên hầu hết sở chế biến tình trạng đói nguyên liệu Các nhà máy công ty chè phú Bền, Phú Đa, Đoan Hùng dù xây gắn với nông trường vùng nguyên liệu thực tế thời gian công suất hoạt động đạt 50-60% Còn lại nhiều nhà máy năm hoạt động 4-5 tháng Tại khu vực Thanh Ba, Hạ Hoà, Đoan Hùng bên cạnh nhà máy công ty chè 82 Phú Bền có vài chục nhà máy doanh nghiệp tư nhân xây dựng giai đoạn 2005-2007 Hầu hết nhà máy mua nguyên liệu theo kiểu tự khai thác chè dân, chè tỉnh Với cách sản xuất vậy, lĩnh vực chế biến chè vừa lãng phí đầu tư, vừa bị động khâu nguyên liệu, khó nâng cao chất lượng sản phẩm Đặc biệt không gắn kết chế biến với vùng nguyên liệu, nên tình trạng chè phẩm chất, chè búp tươi tồn dư chất độc hại từ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng tới chất lượng chè sau chế biến Do để đảm bảo có nguyên liệu sạch, công ty phải tổ chức sản xuất, xây dựng vùng nguyên liệu kiểm tra nhập nguyên liệu khắt khe Dù nhà máy sản xuất không đạt công suất công ty hạn chế nhập chè bên ngoài, chè không rõ nguồn gốc xuất xứ Với liên doanh có vốn đầu tư nước vậy, nhà máy tự xây, tự mua chế biến chè thực tế vào vụ doanh nghiệp chăm chắm mua nhiều chè để chế biến sản phẩm chất lượng đành phó mặc vào….tinh thần tự giác người nông dân Qua kiểm tra hầu hết doanh nghiệp chè tư nhân chưa xây dựng vùng nguyên liệu, thu mua theo kiểu tự phát, tự điều tiết nên giá mua chè tươi lên xuống thất thường, phân laọi phẩm cấp chè tuỳ tiện, gây thua thiệt cho người trồng chè Đi với bất cập chế biến chè lỗ hổng khâu quảng bá, tiêu thụ sản phẩm chè Phú Thọ Ngoài hai doanh nghiệp liên doanh với nước sản xuất tiêu thụ có địa người nướ lo, lại tất sở chế biến chè Phú Thọ mạnh lo Doanh nghiệp tìm khách hàng đâu tiêu thụ Nướ có, nước nhiều, tỉnh với lắm….Giá sở thoả thuận kiểu có lợi Do thiếu gắn kết, đồng từ trồng- chế biến- tiêu thụ sản phẩm nên hàng năm dù có sản lượng chè chế biến đứng thứ 3, thứ nước sản phẩm chè Phú Thọ sản phẩm có tên tuổi đáng 83 kể Đặc biệt sản phẩm gắn thương hiệu quốc gia Rất nhiều lô chè khô bán nguyên liệu để nhà nhập tiếp tục chế biến tạo thành phẩm cao cấp nên giá bán thấp bình quân chung 1.5 USD/1kg Với mức vậy, người buôn bán, nhà sản xuất, chế biến thu lời thấp Tất nhiên người làm nguyên liệu chè khó có hội cải thiện đời sống từ trồng chè Qua tìm hiểu số sở chế biến, xuất chè cho thấy giá bán chè khô 1.1USD/1kg bị lỗ, giá bán chè nước ta liên tục năm qua ngưỡng 1.4-1.6 USD/1kg Với mức vậy, nhà chế biến đưa giá chè nguyên liệu lên 3000 đồng/kg Đây thiệt thòi lớn cho nông dân người trồng chè Từ kết tồn lĩnh vực sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Phú Thọ thời gian tới cần có biện pháp đạo tốt ba lĩnh vực Đối với sản xuất nông nghiệp tiếp tục vận động nông dân, người trồng chè đầu tư thâm canh, tăng suất để đưa suất bình quân lên 10 tấn/ha Song song với trồng chăm sóc thu hái chè, hộ trồng chè cần tham gia, xây dựng mối liên kết với sở chế biến theo hướng ổn định, ràng buộc trách nhiệm tạo bền vưỡg theo tinh thần liên kết “bốn nhà” Đối với lĩnh vực chế biến, trước mắt tỉnh tạm thời hạn chế dừng cấp phép xây dựng nhà máy chế biến mới, mà tập trung nâng cao lực, chất lượng chế biến, khâu vệ sinh an toàn thực phẩm nhà máy có Trong hoạt động nhà máy phải xây dựng vùng nguyên liệu, có hợp đồng với người trồng chè theo tinh thần có lợi chia sẻ tiến tới khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán Đối với tổ chức sản xuất, tiêu thụ xúc tiến thương mại, tỉnh cần khẩn trương kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội chè địa bàn, có đầu mối đạo, điều tiết, xúc tiến tạo cho chè sản phẩm chè có vị mang lại giá trị cao Riêng chè huyện Đoan Hùng ông Nguyễn Đức Việt- phó chủ tịch UBND huyện khẳng định” tiềm chè Đoan Hùng lớn 84 triển vọng phía trước Trong năm tới, xác định chè mũi nhọn Nằm chương trình nông nghiệp trọng điểm huyện, mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 tổng diện tích chè huyện đạt 1000 diệt ích chè giống đạt từ 40% diện tích trở lên” Hiện huyện phối hợp với ngành chức tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho người trồng chè Khuyến khích tạo điều kiện tốt để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến, nhằm tạo thuận lợi cho người trồng chè có đầu ổn định Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ lợi ích chè Từ hăng hái tham gia đầu tư trồng chăm sóc chè Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thâm canh chè tới người trồng chè Huyện tiếp tục quy hoạch phát triển chè 18 xã vùng dự án, rà soát lại quỹ đất thực tế đảm bảo đủ diện tích phục vụ trồng từ 150-200 chè theo dự án ADF đến 2010 Chỉ đạo xã tiếp tục sử dụng giống LDP1, LDP2 vào trồng mới, trồng dặm trồng lại đồng thời xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất chè giống đại bàn áp dụng công nghệ vào sản xuất chè an toàn Tăng cường công tác quản lý, giáp sát chặt chẽ giống, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, sản xuất bầu chè, kiểm tra việc thu mua nguyên liệu hoạt động sở chế biến chè nhằm đưa chè huyện phát triển nhanh bền vững Trong giai đoạn 2010-2015 tỉnh ta tiếp tục xác định chè kinh tế chủ lực đất đồi chương trình nông nghiệp trọng điểm Để nâng cao vị thế, khai thác tiềm mạnh chè, tới tỉnh tiếp tục tổ chức rà soát, xếp lại sở chế biến theo hướng gắn với vùng nguyên liệu Các doanh nghiệp chế biến phải có trách nhiệm đầu tư cho sản xuất tiêu thụ nguyên liệu chè búp tươi thông qua ký hợp đồng với nông dân Xác định quan trọng cần thiết việc xây dựng thương hiệu sản phẩm chè, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá, giới thiệu, xây dựng thương 85 hiệu sản phẩm chè tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Mặc dù nhiều khó khăn, song hy vọng với thực hiện, việc tìm thương hiệu cho sản phẩm chè Phú Thọ sớm thành công, giúp cho chè ngày phát triển, góp phần xoá đói giảm nghèo mở hướng làm giàu cho người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa tỉnh Là xã nghèo vùng trồng chè Phương Trung có lợi riêng Gần với nhà máy chè Phú Bền- công ty chè liên doanh giúp ích cho người dân xã Phương Trung trồng, chăm sóc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi địa phương khác Bên cạnh lợi trồng chè tiêu thụ sản phẩm từ chè làm nâng cao đời sống nhân dân dự án 135, 134 hàng năm góp phần làm ổn định tới đời sống người dân nghèo Hộ nghèo hưởng chế độ Bảo hiểm y tế khám chữa bệnh, em hộ nghèo vay vốn học sinh sinh viên ngân hàng sách xã hội Đã có 40 số hộ nghèo nhà nước hỗ trợ xây dựng xoá nhà tạm số tiền 350 triệu đồng Hàng năm hộ nghèo hưởng tiền hỗ trợ đèn dầu thắp sáng thôn đặc biệt khó khăn số tiền 80.000 đ/hộ/năm Trong năm qua dự án hỗ trợ sản xuất thuộc giai đoạn II chương trình 134 hộ nghèo thôn xã Phương Trung thụ hưởng 110 triệu đồng để nhận phân, lúa giống, giống 10 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật Những ưu đãi mà xã Phương Trung nhận thời gian qua phần cải thiện thực trạng đói nghèo xã Phương Trung 86 KẾT LUẬN CHUNG Trong xu trình đổi hội nhập hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh Bên cạnh mặt tích cực, mặt trái kinh tế thị trường tạo phân cực xã hội, phân hoá giàu nghèo ngày lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người dân Phú Thọ tỉnh nghèo, mức sống người dân thấp có huyện Đoan Hùng nằm địa bàn cuối tỉnh với diện tích rộng Nằm đặc thù chung tỉnh với ảnh hưởng điều kiện tự nhiện trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp gay nên tượng đío nghèo người dân nơi Qua thời gian làm việc tìm hiểu thực tế địa phương có số nhìn nhận thực trạng đói nghèo trạng công tác xoá đói giảm nghèo triển khai địa bàn huyện xã Trong năm qua công tác xoá 87 đói giảm nghèo cấp quyền nhân dân huyện quan tâm đẩy mạnh dự án, chương trình sách, hỗ trợ hoạt động Trong phạm vi luận văn xin đưa giải pháp ý kiện đề xuất mong đóng góp phần vào hiệu công tác xoá đói giảm nghèo huyện công tác xoá đói giảm nghèo xã Phương Trung TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo địa bàn xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Mục tiêu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng kinh tế xã hội xã Phương trung Trên sở đề nội dung, biện pháp thực hiện, giải pháp cụ thể để đạt mục tiêu xoá đói giảm nghèo địa bàn xã Nội dung đề tài: Gồm chương Chương I: Đói nghèo chương trình xoá đói giảm nghèo Chương tập trung vào khía niệm, sở lý luận chuẩn mực đói nghèo giới Việt Nam Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình 88 trạng đói nghèo người dân Phân tích đánh giá tình hình kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ, khó khăn thực trạng đói nghèo Những thành tựu đạt từ dự án xoá đói giảm nghèo tỉnh Chương II: Thực trạng đói nghèo năm qua xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ Nội dung chương tập trung vào phân tích đánh giá đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xã hội xã Phương Trung Các điều kiện hạ tầng kinh tế xã hội xã Phương Trung trước khó khăn thách thức Từ nêu bật nội dung tồn cần giải để xoá đói giảm nghèo Chương III: Thực dự án trồng chè nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo xã Phương Trung huyện Đoan Hùng tỉnh PhúThọ Nội dung giải pháp tập trung vào giải trồng để nâng cao thu nhập cho nhân dân đảm bảo ổn định tình hình trị, kinh tế địa phương nhằm mục tiêu xoá đói giảm nghèo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI, văn Trung ương PGS.TS Trần Văn Bình- Bài giảng lãnh đạo quản lý Đảng uỷ xã Phương Trung (2010)- Báo cáo trị Nghị 30A Chính Phủ Kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ sau năm thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XVI- PGS.TS: Mai Thị Thanh Xuân, ThS: Ngô Đăng Thành Nghị số 26/NQ-TW 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X Báo cáo phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2010 89 Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Đoan Hùng giai đoạn 20052010 Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội – Học viện hành quốc gia, NXB giáo dục năm 2007 10 Quản trị nguồn nhân lực- TS Trần kim Dung- NXB Thống Kê năm 2006 11 Tài liệu xoá đói giảm nghèo đăng trang web www Báo mới.com 90