1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình triết học cổ điển đức

28 941 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA FRIEDRICH HEGEL 1.BẢN THỂ LUẬN  Hegel là nhà duy tâm khách quan, ông cho rằng khởi nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là “ý niệm tuyệt đối”.. T

Trang 1

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

NHÓM 4: STT 54 – 64 GVHD: PGS.TS ĐOÀN VĂN KHÁI

Trang 2

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN

ĐỨC.

Trang 3

HOÀN CẢNH RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN,

ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC.

 Triết học cổ điển đức chỉ sự phát triển triết học

nước Đức từ cuối thế kỷ XVIII – Nửa đầu thế kỷ XIX

 Trong khi nhiều nước Tây Âu đã hình thành nhà

nước TBCN thì ở Đức nhà nước phong kiến vẫn tồn tại Về chính trị, văn hóa, xã hội lạc hậu hơn tuy nhiên về khoa học kỹ thuật lại khá phát triển

Trang 4

HOÀN CẢNH RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN,

ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC.

 Giai cấp Tư sản Đức mới hình thành còn non trẻ,

họ muốn làm cách mạng nhưng không được nên giữ lập trường cải lương trong việc giải quyết

những vấn đề của đất nước

Xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử xã hội nên đặc

điểm cơ bản của triết học Đức thời kỳ này đó là: Duy Tâm bảo thủ, họ chi rằng con người là chủ thể, nền tảng, điểm xuất phát của mọi vấn

đề triết học.

Trang 5

MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU

Immanuel Kant (1724 – 1804)

Friedrich Hegel (1770 – 1831)

Ludwig Feuerbach (1804 – 1872)

Trang 6

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN

BẢN THỂ LUẬN NÓI CHUNG:

1 Immanuel Kant là Nhị nguyên luận, vừa Duy vật vừa duy tâm.

 Ông cho rằng vũ trụ bắt nguồn từ “đám mây mù đầu

tiên”tiến hóahành tinh ( tư tưởng biện chứng )

 Thế giới vật tự nó ( thế giới VC) tồn tại khách quan có thể tác động lên giác quan con ngườiDuy Vật

 Thế giới vật tự nó không liên quan đến các vật tự nó mà chỉ là các hiện tượng phù hợp với cảm giác, tri giác, do lý tính con người tạo ra  duy tâm chủ quan, không biện chứng.

Trang 7

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN

2.Friedrich Hegel : Duy tâm khách quan 3.Ludwig Feuerbach: Duy vật ( nhân bản )

Trang 8

Georg Wilhelm Friedrich Hegel

(1770-1831)

Trang 9

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

1.BẢN THỂ LUẬN

Hegel là nhà duy tâm khách quan, ông cho

rằng khởi nguyên của thế giới không phải là vật chất mà là “ý niệm tuyệt đối” Ông coi tinh thần thế giới là cái có trước, vật chất với tính cách dường như là sự thể hiện, sự biểu

hiện cụ thể của tinh thần thế giới, là cái có sau; tinh thần là đấng sáng tạo ra vật chất

Trang 10

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

1.BẢN THỂ LUẬN

Do vậy hình ảnh của thế giới vật chất không

được phản ánh đúng như vốn có mà chỉ là hình ảnh suy tư chỉnh thể về thế giới khách quan. rơi vào chủ nghĩa Duy Tâm

ý niệm tuyệt đối ” - là sự thống nhất giữa

tư duy và tồn tại (thế giới vật chất) Tư duy,

tinh thần là nguồn gốc của mọi sự tồn tại ( thế giới khách quan )

Trang 11

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

1.BẢN THỂ LUẬN

Khi trình bày về “Ý niệm tuyệt đối” vận động phát triển thì Heghen thừa nhận: Tồn tại, bản chất, khái niệm là 3 hình thức thể hiện chủ yếu của quá trình phát triển ở lĩnh vực logic.

Phần tồn tại : Ông trình bày các cặp phạm trù về: chất, lượng, độ và tư tưởng biện chứng về

sự chuyển hóa từ lượng đến chất và ngược lại

 tính biện chứng

Trang 12

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

Trong triết học tự nhiên: Thống nhất giữa vật chất với vận động; dự đoán không gian và thời gian tồn tại mâu thuẫn bên trong; tính thống

nhất giữa tính gián đoạn và liên tục; sự thay đổi

về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất  tính

biện chứng thể hiện mối liên hệ hữu cơ giữa vật

lý và hóa học.

Trang 13

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

1.BẢN THỂ LUẬN

Trong triêt học về tinh thần: Coi sự phát triển của lịch sử là hợp quy luật, sự phát triển không lặp lại mà tuần hoàn đi lên mỗi giai đoạn sẽ có đặc điểm riêng, quá trình lịch sử có tính kế

thừa  tính biện chứng

Trang 14

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

2.NHẬN THỨC LUẬN

 Hêghen cho rằng về cơ bản tồn tại thống nhất với

tư duy và tư duy của con người có thể hình thành

lên chân lý và nhận thức là một quá trình “ Mới

nhìn vào sự vật thấy tồn tại, đi sâu vào sự vật tìm ra bản chất, nắm bản chất rút ra khái

niệm ” THỂ HIỆN TÍNH DUY VẬT

Trang 15

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

2.NHẬN THỨC LUẬN

Heghen coi tư duy, tinh thần là nguồn gốc của mọi cái tồn tại, Do vậy chỉ cần suy tư về chính bản thân mình cũng coi như là suy tư về các vật tồn tại  duy tâm chủ quan vì ông đã coi quá trình lịch sử hiện thực về lịch sử

tư duy

Tư duy là một quá trình nhận thức từ thấp tới cao, cao nhất là lịch sử nhân loại Tư duy và trí tuệ con người hình thành và phát triển trong chừng mực con người nhận thức được thế giới, ý thức của con người là sản phẩm lịch sử xã hội, hoạt động của con người càng phát

Trang 16

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

2.NHẬN THỨC LUẬN

TÓM LẠI:

Tư tưởng triết học của Heghen mang tính biện chứng

và mang tính duy tâm và quan niệm về nhận thức luận của ông còn nhiều hạn chế như:

• Ông đứng trên lập trường duy tâm để xem xét nhận thức;

• Ông chưa hiểu bản chất của thực tiễn trên tinh thần duy vật;

• Nhận thức theo ông không phải là phản ánh bản thân

sự vật mà là nhận thức “ý niệm tuyệt đối” hình ảnh sự vật chỉ là sự phản chiếu qua tư duy của con người

• Đồng thời, ông cũng tuyệt đối hóa nhận thức lý tính của con người.

Trang 17

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

3.NHÂN SINH QUAN

Tư duy, tinh thần, theo Hegel là nguồn gốc duy nhất của mội cái trong tồn tại Thế giới tự nhiên la tư duy đã tha hóa, là tư duy tồn tại dưới dạng vật chất Tư duy khi suy tư về chính bản thân mình thì nó đã lấy chính bản thân mình làm đối tượng dể tư duy Nói cách khác,

Hegel coi thế giới vật chất chính là con người vô cơ, con người ở giai đoạn chưa hình thành Còn con người bằng xương, bằng thịt theo Hegel là con người đã phát triển đầy

đủ, là con người trở về chính bản thân nó với tất cả những đặc tính vốn có của mình

Trang 18

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

3.NHÂN SINH QUAN

Hegel đã quy mọi quá tiễn của con người về quá trình

tự ý thức, tự nhận thức Hegel coi con người vừa là chủ

thể trình của hiện thực thành quá trình tư duy, quy lịch sử hiện thực về lịch sử tư duy, quy hoạt động thực vừa là kết quả của chính quá trình hoạt động của mình; con người

vừa là chủ thể, đồng thời là mục đích của sự phát triển lịch sử; tư duy và trí tuệ con người hình thành và phát triển

trong chừng mực con người nhận thức và cải biến thế giới, đối lập với bản thân mình thành cái của mình, ý thức con người là sản phẩm của lịch sử xã hội, hoạt động của con người càng phá triển thì ý thức của nó càng mang bản chất

xã hội.

Trang 19

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CƠ BẢN CỦA

FRIEDRICH HEGEL

4.QUAN NIỆM VỀ XÃ HỘI

Hêghen đề cao dân tộc Đức, miệt thị các dân

tộc khác, coi nước Đức là hiện thân của tinh

thần vũ trụ mới Chế độ nhà nước Phổ đương thời được ông xem là đỉnh cao của sự phát triển nhà nước và pháp luật.

Hêghen đã đứng trên cơ sở của chủ nghĩa duy tâm khách quan, thần bí để xem xét mối quan

hệ giữa xã hội công dân và nhà nước, coi nhà nước là cái có trước, là cơ sở và động lực của xã

Trang 20

PHOIOBAC (1804-1872)

Trang 21

QUAN ĐIỂM VỀ KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN:

Vật chất nằm trong không gian và thời gian không tồn tại, vật chất nằm ngoài không gian và thời gian.

Vật chất chỉ là những gì cảm giác được  Hạn chế về đối tượng.

Trang 22

2 NHẬN THỨC LUẬN

Đối tượng của nhận thức là Thế giới khách

quan Con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan, khả năng nhận thức là vô hạn.

VỀ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC (2 DẠNG)

Nhận thức cảm tính: Là kết quả của quá trình tác

động từ thế giới khách quan đến giác quan của con người (đề cao cảm giác nhưng không tuyệt đối hóa)

Nhận thức lý tính: Là quá trình gắn kết những tri

thức rời rạc do cảm giác đem lại

Trang 23

3 NHÂN SINH QUAN

 Con người là một bộ phận của giới tự nhiên, gắn liền với tự nhiên và là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên Con người có khả năng

quan sát suy ngẫm nhận thức về thế giới tự nhiên Con người có tư duy, ham muốn

• Chỉ nhận thức con người sinh học chưa nhận thức con người xã hội

Trang 24

4 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC, XÃ HỘI

QUAN ĐIỂM VỀ ĐẠO ĐỨC:

người

Vấn đề phi đạo đức có thể giải quyết bằng tình yêu đạo đức

đời sống xã hội, phi lịch sử

Không trình bày được tính dân tộc, tính giai cấp, tính lịch sử của đạo đức

Trang 25

QUAN ĐIỂM VỀ XÃ HỘI:

Lợi ích cá nhân – xã hội không mâu thuẫn với nhau Lợi ích cá nhân – xã hội không mâu

thuẫn với nhau

Xóa bỏ bất công xã hội

Xây dựng xã hội “cộng đồng chung” thống nhất

về dân chủ công bằng

Trang 26

KẾT LUẬN

Qua quá trình tìm hiểu về triết học cổ điển Đức chúng

ta nhận thấy rằng:

Triết học cổ điển Đức đóng vai trò to lớn đối với sự

phát triển của triết học thế giới Chúng ta có thể khẳng

định tư tưởng triết học của CanTo, Heghen, Phobach là cơ

sở cho nền triết học hiện đại.Các ông là những nhà triết

học đầu tiên đã trình bày những tư tưởng biện chứng xuyên suốt một cách có hệ thống, trình bày bản chất của phép

biện chứng đó là “ sự thống nhất của các mặt đối lập ” để

sau đó Mác và Angghen kế thừa và phát triển lên thành chủ nghĩa duy vật biện chứng.

Trang 27

KẾT LUẬN

Triết học cổ điển Đức đóng vai trò to lớn đối

với sự phát triển của nước Đức nói chung Ngày

nay nước Đức là một nước phát triển trên thế giới,

là trung tâm kinh tế của châu Âu, sự phát triển đó

là một quá trình có sự kế thừa các giá trị đúng đắn

mà triết học cổ điển Đức đem lại Chính tư tưởng

của các ông đã góp phần xây lên thế giới quan, nhân sinh quan để hình thành lên sự phát triển

về khoa học, về văn hóa để hình thành lên dòng

Trang 28

THANK YOU

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w