Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
Triết học cổ điển Đức (Cuối TK XVIII đến đầu TK XIX) Giảng viên: Nguyễn Anh Tuấn Nhóm học viên Khoa học Thông tin – Thư viện Nội dung Hoàn cảnh đời Đặc điểm Triết học cổ điển Đức Các đại biểu tiêu biểu Thành tựu hạn chế Hoàn cảnh đời * Về kinh tế, trị: + Chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây Âu, đem lại sản xuất phát triển chưa có lịch sử, đánh dấu mở đầu văn minh công nghiệp lịch sử nhân loại + Đức quốc gia phong kiến lạc hậu, thối nát, nông nghiệp đình đốn… => Đây thời kỳ yếu hèn lịch sử nước Đức (Ph Ăngghen) • Về Triết học, văn hóa, nghệ thuật: + Là quê hương nhiều nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ tiếng Hécđơ, Gớt, Cantơ,… ⇒Tinh thần phẫn nộ chống lại trì trệ bất công xã hội Đức thời • Về khoa học: + Khoa học tự nhiên phát triển + Các phát minh lớn: điện cách sử dụng điện, oxy chất cháy, phát tế bào,… ⇒ Chứng tỏ hạn chế phương pháp tư siêu hình thống trị tư tưởng Tây Âu suốt kỷ XVII-XVIII ⇒Bối cảnh lịch sử Tây Âu nước Đức đòi hỏi cần có cách nhìn tượng tự nhiên tiến trình lịch sử nhân loại, cần có quan niệm khả hoạt động người => Triết học cổ điển Đức đời nhằm đắp ứng với sứ mạng lịch sử không riêng nước Đức mà phương Tây nói chung Đặc điểm triết học cổ điển Đức Đặc điểm 1: Đây giới quan ý thức hệ giai cấp tư sản Đức cuối kỷ XVII – nửa đầu kỷ XIX + Các đại biểu lớn xuất thân từ tầng lớp thượng lưu xã hội + Họ không triệt để cách mạng mà thể rõ mâu thuẫn tính cách mạng khoa học tư tưởng với bảo thủ, cải lương lập trường Chính trị - xã hội Đặc điểm 2: Đề cao vai trò tích cực hoạt động người + Coi người chủ thể hoạt động tảng điểm xuất vấn dề triết học + Đề cao sức mạnh trí tuệ, thần thánh hóa người, coi người chúa tể tự nhiên Đặc điểm 3: Dựa cách nhìn biện chứng giới thực + Tiếp thu tư tưởng biện chứng di sản triết học truyền thống từ thời cổ đại, xây dựng phép bieenjc hứng trở thành phương pháp luận triết học việc nghiên cusu tượng xã hội + “Chân lý nằm trình nhận thức, phát triển lịch sử lâu dài Khoa học” (HêGhen) Đặc điểm 4: Tiếp thu tinh hoa siêu hình học kỷ XVII việc phát triển tư lý luận hệ thống hóa toán tri thức người ⇒Khôi phục lại quan niệm coi triết học khoa học khoa học => Đáp ứng nhu cầu khoa học cần hệ thống hóa toàn tri thức người Phri đích Hê ghen (1770 – 1831) Là nhà biện chứng lỗi lạc Triết học ông “tập đại thành” triết học cổ điển Đức – điền đề lý luận triết học Mác xít Tư tưởng triết học ông chịu ảnh hưởng triết học Sêlinh Các tác phẩm chính: + Khoa học logic + Bách khoa toàn thư khoa học triết học Một số vấn đề chủ yếu triết học Hê ghen: * Triết học Hê ghen xét theo hệ thống triết học tâm khách quan - Hệ thống triết học ông gồm phần: + Logic học: học thuyết quy luật phổ biến vận động phát triển, nguyên tắc lý tính dung làm sở cho tồn + Triết học tự nhiên: triết học đem lại tranh phát triển giới tự nhiên hình thức tâm + Triết học tinh thần: trình bày lịch sử người nhận thức người - Mỗi phần lại chia phận + Logic học chia thành: tồn tại, chất, khái niệm + Triết học tự nhiên chia thành: thuyết máy móc, thuyết hóa học, thuyết hữu + Triết học tinh thần chia thành: Tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan, tinh thần tuyệt đối => Triết học Hê ghen triết học tâm khách quan, kết cấu hệ thống triết học siêu hình ông thừa nhận tinh thần giới có trước, giới tự nhiên (duy vật) có sau, phụ thuộc, phát sinh từ tinh thần giới hay ý niệm tuyệt đối Phép biện chứng tâm Hê ghen + Những luận điểm phép biện chứng Hê ghen có phần Logic học, triết học tự nhiên triết học tinh thần; + Phê phán tư siêu hình; + Là người trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tư dạng trình, nghĩa vận động, biến đổi phát triển không ngừng => Đây ý nghĩa thực tính chất cách mạng triết học Hê ghen Quan điểm xã hội Nêu nhiều tư tưởng biện chứng quý báu phát triển đời sống xã hội, chất nguồn gốc nhà nước => Mặc dù triết học Hê ghen triết học tâm phương pháp biện chứng hệ thống triết học ông có mâu thuẫn triết học Hê ghen lại đóng vai trò vô quan trọng lịch sử triết học cổ điển Đức tiền đề cho nhiều nhà triết học hệ sau ông kế thừa phát triển phép biện chứng ông Lút vích Phơ bách (1804 – 1872) - Là nhà triết học vật tiếng năm 40 kỷ 19 - Tác phẩm tiếng: + Phê phán triết học Hê ghen; + Bản chất đạo Thiên chúa; + Luận cương sơ cải cách triết học - Về chủ nghĩa vật nhân Phơ bách: + Ông gọi triết học triết học nhân bản, học thuyết người - Về nhận thức: + Phê phán hệ thống tâm khách quan Hê ghen + Phê phán bất khả tri luận khẳng định người có khả nhận thức giới tự nhiên + Đặc điểm giới quan vật ông lòng tin vào sức mạnh lý trí người - Quan điểm xã hội tôn giáo: + Phê phán thần học tôn giáo + Là nhà tâm ông không thấy vai trò thực tiễn, sản xuất vật chất định vận động phát triển loài người => Mặc dù hạn chế - siêu hình quan điểm tự nhiên, tâm quan điểm xẫ hội, Phơ bách có công lao khôi phục phát triển chủ nghĩa vật Triết học ông đóng vai trò “cầu nối” từ triết học Hê ghen đến với giới quan vật biện chứng triệt để lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Sê linh (1775 – 1854) - Là nhà triết học tâm khách quan, đại diện tiếng triết học Đức - Tác phẩm chủ yếu: + Phác họa triết học tự nhiên + Tựa cho phác họa hệ thống triết học tự nhiên + Hệ thống chủ nghĩa tâm tiên nghiệm +……………… - Quan điểm: Ban đầu ông người kế tục Phích tơ, sau ông lại phê phán bác bỏ chủ nghĩa tâm chủ quan Phích tơ - Triết học tự nhiên Sê linh: + Đóng vai trò hữu ích lịch sử triết học khoa học tự nhiên + Biến thuộc vật lý thành thuộc tâm lý + Biến giới tự nhiên thành nguyên lý tinh thần vô ý thức - Trong triết học lịch sử Sê linh: + Phê phán chế độ độc tài phong kiến, pháp lý phong kiến => Sê linh kết thúc hệ thống tâm tiên nghiệm ông thưởng ngoạn thẩm mỹ Ông người cổ vũ chủ nghĩa lãng mạn phản dộng Ông công khai đề nghị thay giới quan khoa học thứ thần thoại Trong giai đoạn cuối đời, ông trở thành kẻ tuyên truyền công khai cho phản động người khởi xướng triết học linh báo thần bí Các thành tựu hạn chế •Thành tựu: + Khẳng định tư ý thức phát triển chừng mực người nhận thức tạo giới Con người chủ thể, đồng thời kết toàn văn minh tạo + Nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại, toàn mối quan hệ “con người tự nhiên” trình phát triển biện chứng •Hạn chế: + Không giải mâu thuẫn tiến tư tưởng triết học bảo thủ lập trường trị + Hầu hết nhà triết học theo chủ nghĩa tâm Họ cho giải thích giới điều Đây vỏ bọc vững cho triết học Đức thời kỳ + Xây dựng triết học trừu tượng, tư tưởng họ không vào thực tiễn, đấu tranh mặt tư tưởng không đả động trực tiếp tời lực nắm quyền Đức • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình triết học/Bộ Giáo dục đào tạo.Hà Nội: Nhà xuất trị - Hành chính, 2006.-556tr 2.Lịch sử triết học/Nguyễn Hữu Vui.-Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc gia, 1998.-646tr 3.http://www.bachkhoatrithuc.vn/ [...]... lạc Triết học của ông là “tập đại thành” của triết học cổ điển Đức – một điền đề lý luận của triết học Mác xít Tư tưởng triết học của ông chịu ảnh hưởng của triết học Sêlinh Các tác phẩm chính: + Khoa học logic + bộ Bách khoa toàn thư các khoa học triết học Một số vấn đề chủ yếu trong triết học của Hê ghen: * Triết học của Hê ghen xét theo hệ thống là triết học duy tâm khách quan - Hệ thống triết học. .. nhà nước => Mặc dù triết học của Hê ghen là triết học duy tâm và phương pháp biện chứng trong hệ thống triết học của ông có mâu thuẫn nhưng triết học của Hê ghen lại đóng vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử triết học cổ điển Đức vì nó là tiền đề cho nhiều nhà triết học thế hệ sau ông kế thừa và phát triển các phép biện chứng của ông Lút vích Phơ bách (1804 – 1872) - Là nhà triết học duy vật nổi... lại chia 3 bộ phận + Logic học chia thành: tồn tại, bản chất, khái niệm + Triết học tự nhiên chia thành: thuyết máy móc, thuyết hóa học, thuyết hữu cơ + Triết học về tinh thần chia thành: Tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan, tinh thần tuyệt đối => Triết học Hê ghen là triết học duy tâm khách quan, kết cấu hệ thống triết học là siêu hình vì ông thừa nhận tinh thần thế giới là cái có trước, giới... 3 phần: + Logic học: học thuyết về các quy luật phổ biến của vận động và phát triển, các nguyên tắc lý tính dung làm cơ sở cho mọi cái đang tồn tại + Triết học về tự nhiên: triết học đem lại bức tranh về sự phát triển của giới tự nhiên dưới hình thức duy tâm + Triết học về tinh thần: trình bày lịch sử của con người và sự nhận thức của con người - Mỗi phần lại chia 3 bộ phận + Logic học chia thành:... sáng lập triết học cổ điển Đức Là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất của lịch sử tư tưởng phương Tây trước C Mác Tác phẩm chính: + Phê phán lý tính thuần túy (1781) + Phê phán lý tính thực tiễn (1788) + Phê phán năng lực phán đoán (1790) Thời kỳ trước phê phán (1746 – 1770) + Lĩnh vực nghiên cứu: toán học và khoa học tự nhiên; + Bộ sách chủ yếu: Lịch sử phổ biến của tự nhiên và học thuyết về... chất như thế nào + Hai phát minh quan trọng là “Giả thuyết khoa học về sự hình thành vũ trụ từ những hạt bụi vũ trụ” và “Giả thuyết khoa học về sự lên xuốn của nước thủy triều do ảnh hưởng của lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng” Thời kỳ phê phán (sau 1770) + Triết học của ông chịu ảnh hưởng của triết học Hium và Vôn phơ + Về nhiệm vụ của triết học: Phải xác định bản chất của con người, nghĩa là... Là nhà triết học duy vật nổi tiếng đầu tiên những năm 40 của thế kỷ 19 - Tác phẩm nổi tiếng: + Phê phán triết học Hê ghen; + Bản chất của đạo Thiên chúa; + Luận cương sơ bộ về cải cách triết học - Về chủ nghĩa duy vật nhân bản của Phơ bách: + Ông gọi triết học của mình là triết học nhân bản, là học thuyết về con người - Về nhận thức: + Phê phán hệ thống duy tâm khách quan của Hê ghen + Phê phán bất khả... 1854) - Là nhà triết học duy tâm khách quan, đại diện nổi tiếng của triết học Đức - Tác phẩm chủ yếu: + Phác họa đầu tiên về triết học tự nhiên + Tựa cho cuốn phác họa hệ thống triết học tự nhiên + Hệ thống chủ nghĩa duy tâm tiên nghiệm +……………… - Quan điểm: Ban đầu ông là người kế tục Phích tơ, sau này chính ông lại phê phán và bác bỏ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của Phích tơ - Triết học tự nhiên của... phép biện chứng của Hê ghen có trong cả 3 phần Logic học, triết học tự nhiên và triết học về tinh thần; + Phê phán tư duy siêu hình; + Là người đầu tiên trình bày toàn bộ giới tự nhiên, lịch sử và tư duy dưới dạng một quá trình, nghĩa là sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng => Đây cũng là ý nghĩa thực sự và tính chất cách mạng của triết học Hê ghen Quan điểm về xã hội Nêu ra nhiều tư tưởng... Nghiên cứu tiến trình lịch sử nhân loại, toàn bộ mối quan hệ “con người tự nhiên” như một quá trình phát triển biện chứng •Hạn chế: + Không giải quyết mâu thuẫn giữa sự tiến bộ về tư tưởng triết học và sự bảo thủ về lập trường chính trị + Hầu hết các nhà triết học đều theo chủ nghĩa duy tâm Họ cho rằng không thể giải thích thế giới nếu không có điều đó Đây là vỏ bọc vững chắc cho nền triết học Đức thời ... toàn thư khoa học triết học Một số vấn đề chủ yếu triết học Hê ghen: * Triết học Hê ghen xét theo hệ thống triết học tâm khách quan - Hệ thống triết học ông gồm phần: + Logic học: học thuyết quy... chứng lỗi lạc Triết học ông “tập đại thành” triết học cổ điển Đức – điền đề lý luận triết học Mác xít Tư tưởng triết học ông chịu ảnh hưởng triết học Sêlinh Các tác phẩm chính: + Khoa học logic +... niệm + Triết học tự nhiên chia thành: thuyết máy móc, thuyết hóa học, thuyết hữu + Triết học tinh thần chia thành: Tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan, tinh thần tuyệt đối => Triết học Hê