Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
6,38 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÙNG HOÀNG ĐÔNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHÙNG HOÀNG ĐÔNG Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ năm 2015 Phùng Hoàng Đông TRƢỞNG KHOA PGS.TS Đàm Thị Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PGS.TS Đàm Thị Uyên năm 2015 luận văn Phùng Hoàng Đông Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Trang Trang bìa phụ i ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .4 Bố cục luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Sự thay đổi địa giới hành Thoát Lãng qua thời kỳ lịch sử 12 1.3 Dân cư 14 1.3.1 Dân tộc Nùng 16 1.3.2 Dân tộc Tày .17 1.3.3 Dân tộc Kinh .19 Tiểu kết .22 Chƣơng KINH TẾ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 23 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 23 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 23 2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu kỉ XIX theo địa bạ Minh Mệnh (1840) 31 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.2 So sánh tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) .38 2.2.1.Tình hình sở hữu ruộng đất tư 39 2.2.2 Quy mô sở hữu theo nhóm họ hai thời kỳ .40 2.2.3 Tình hình sở hữu ruộng đất chức dịch 44 2.3 Tình hình kinh tế 46 2.3.1 Nông nghiệp .46 2.3.2 Thủ công nghiệp .54 2.3.3 Thương nghiệp 58 2.4 Tô thuế 60 2.4.1 Tô thuế thời Gia Long 60 2.4.2 Tô thuế thời Minh Mệnh 61 Tiểu kết .62 Chƣơng VĂN HÓA CỦA CHÂU THOÁT LÃNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 64 3.1 Văn hóa vật chất 64 3.1.1 Nhà cửa .64 3.1.2 Làng 66 3.1.3 Trang phục 69 3.1.4 Ăn uống 71 3.2 Văn hóa tinh thần 73 3.2.1 Tín ngưỡng tôn giáo 78 3.2.2 Ngôn ngữ, văn học tri thức dân gian 83 3.2.3 Các ngày tết lễ hội truyền thống 89 Tiểu kết .92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm KHXH: Khoa học Xã hội M.s.th.t: Mẫu, sào, thước, tấc Ví dụ: 10 mẫu sào thước tấc viết tắt 10.1.3.5 Nxb: Nhà xuất Gs: Giáo sư PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sĩ TTLTQG I: Trung tâm lưu trữ Quốc gia I GD: Giáo dục Tr : Trang TCN: Trước Công nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các dân tộc Văn Lãng 15 Bảng 2.1: Thống kê tình hình ruộng đất châu Thoát Lãng theo địa bạ Gia Long (1805)……………………………………………… 24 Bảng 2.2: Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất 15 xã thôn có địa bạ Gia Long (1805) 25 Bảng 2.3: Quy mô sở hữu ruộng đất tư châu Thoát Lãng (1805) 26 Bảng 2.4: Bình quân sở hữu chủ 26 Bảng 2.5: Sự phân bố ruộng đất nhóm họ 27 Bảng 2.6: Tình hình giới tính sở hữu tư nhân 29 Bảng 2.7: Tình hình sở hữu ruộng tư chức dịch (1805) 30 Bảng 2.8: Thống kê tình hình ruộng đất châu Thoát Lãng theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 31 Bảng 2.9: Tổng diện tích loại ruộng đất Thoát Lãng 32 Bảng 2.10: Quy mô sở hữu ruộng đất 12 xã thôn có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 32 Bảng 2.11 : Quy mô sở hữu ruộng tư chủ 33 Bảng 2.12 : Bình quân sở hữu chủ theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 34 Bảng 2.13: Thống kê diện tích phụ canh sở hữu chủ nữ 35 Bảng 2.14 : Sự phân bố ruộng đất nhóm họ 36 Bảng 2.15 : Tình hình sở hữu ruộng tư chức dịch 37 Bảng 2.16: So sánh phân bố loại ruộng đất Thoát Lãng 38 Bảng 17: So sánh qui mô sở hữu ruộng đất tư 39 Bảng 2.18: So sánh quy mô sở hữu nhóm họ 11 xã có địa bạ thời điểm lịch sử 41 Gia Long (1805) Minh Mệnh 21(1840) 41 Bảng 2.19 : Tình hình sở hữu chức dịch 1805- 1840 45 Bảng 2.20: Thuế ruộng đất công, tư khu vực thời Gia Long 60 Bảng 2.21: Thuế ruộng vùng dân tộc thiểu số phía Bắc thời vua Minh Mệnh 61 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài , qua trình kha , : (V Việc nghiên cứu kì lịch sử Thoát Lãng (nửa đầu kỉ XIX) góp phần khôi phục lại tranh lịch sử đời sống kinh tế, trị, xã hội đời sống tinh thần phong phú, độc đáo dân tộc vùng đất Thoát Lãng nửa đầu kỉ XIX mà góp phần làm sở cho việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước ta: Đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng người mới, sống mảnh đất Thoát Lãng giàu truyền thống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ M : “ ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử dân tộc với chủ đề khác từ việc tìm hiểu tiến trình lịch sử từ nguồn gốc đến nay, tình hình phát triển kinh tế, phân bố dân cư biến đổi văn hoá dân tộc địa phương Các công trình nghiên cứu đề cập trực tiếp gián tiếp đến lĩnh vực khía cạnh lịch sử địa phương thực đề tài Cuốn “Đại Nam Nhất thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn, NXb Thuận Hóa - Huế, xuất năm 1992, đề cập vài nét đến vị chí địa lý, hình núi sông, phong tục tập quán châu Thoát Lãng Tác phẩm “Dân tộc Nùng Việt Nam” Hoàng Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội, xuất năm 1992 Nội dung sách đề cập đến kinh nghiệm sản xuất, đời sống văn hóa vật chất tinh thần, với nghi lễ tang ma, cưới gả phong tục tập quán từ xa xưa đồng bào Nùng nói chung Qua giúp có nhìn cụ thể văn hóa dân tộc Nùng Lạng Sơn nói chung châu Thoát Lãng nói riêng Cuốn “Thổ Ty Lạng Sơn lịch sử” tác giả Nguyễn Quang Huynh, Nxb Văn hóa dân tộc xuất năm 2011, khái quát chế độ thổ ty lịch sử, vai trò, vị trí dòng họ phiên thần, thổ ty Lạng Sơn quê hương, đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa 98 Hứa Quốc Quân 33 Cán Phòng Dân tộc, Huyện Văn Lãng 99 Đường Thị Luyến 42 Cán Phòng văn hóa, Huyện Văn Lãng 100 Nông Văn Chiến 50 Cán Chi cục Thống kê, Huyện Văn Lãng 101 Phùng Văn Sơn 70 Làm ruộng Lũng Cùng, xã Hoàng Quốc Việt, Huyện Văn Lãng 102 Hà Thị Phương 50 Làm ruộng Lũng Cùng, xã Hoàng Quốc Việt, Huyện Văn Lãng 103 Trần Văn Quảng 53 Làm ruộng Xã Hoàng Quốc Việt, Huyện Văn Lãng 104 Chu Văn Bích 68 Thầy Mo 105 Hoàng Văn Thành 78 Làm ruộng Xã Tân Mỹ- Văn Lãng 106 Nguyễn Hiếu Linh 46 Tiểu thương Số 45 khu 3, TT Na Sầm, Huyện Văn Lãng 107 Nông Châu Tuệ Giáo viên nghỉ hưu 60 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 102 Thị Trấn Na Sầm Số 7, TT Na Sầm, Văn Lãng http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC (Nguồn: Đồng khánh địa dư chí) THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƢỜI THOÁT LÃNG Ruộng bậc thang xã Tân Mỹ Ruộng lúa xã Hoàng Văn Thụ Cánh đồng xã Tân Việt Ruộng lúa xã Hoàng Văn Thụ Cánh đồng xã Tân Việt Ruộng lúa xã Nam La (Nguồn: Tác giả chụp ) \ Ruộng ngô xã Hồng Thái Lễ hội Lồng Tồng Cọn nước Thiếu nữ dân tộc Nùng Sông Kỳ Cùng Chợ phiên TT Na Sầm (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm ) NHÀ SÀN VÀ CHỢ TẠI THOÁT LÃNG 3 Chợ quên xã Bắc La Cầu thang nhà sàn xã Trùng Khánh Chợ Tân Thanh Nhà sàn xã Trùng Khánh Xưởng chế biến gỗ xã Bắc La Nhà Sàn xã Tân Mỹ (Nguồn: Tác giả chụp ) HÌNH ẢNH ĐÌNH, CHÙA TẠI THOÁT LÃNG Chùa Tam Thanh Chùa Tam Thanh Chùa Tam Thanh Đền Kỳ Cùng Đền Kỳ Cùng Đền Kỳ Cùng (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm ) ĐỊA BẠ XÃ HỮU THU NĂM GIA LONG (1805) Tên Làng, xã : Hữu Thu Tổng : Hữu Thu Ký hiệu : 3493 Niên hiệu : Gia Long (1805) Số tờ : 17 Vị trí Đông : Giáp xã Yên Hóa Tây : Giáp huyện Văn Uyên Nam : Giáp châu Văn Uyên Bắc : Giáp xã Lý Sơn Tổng diện tích ruộng đất: 40.6.12.0 Tư điền : 40.6.12.0 Loại : 8.9.7.5 Loại : 10.9.10.0 Loại : 20.7.9.5 Chức sắc : - Sắc mục : Đường Tuân Trí -Xã trưởng : Đinh Thảo Trọng - Thôn trưởng : Nguyễn Thiện Thảo Đường Viết Hào Nguyễn Trí Thiện Chủ sở hữu lớn : Nguyễn Đình Nhuệ: 3.5.0.0 Chủ sở hữu nhỏ : Hoàng Văn Trinh : 0.4.3.0 ĐỊA BẠ XÃ HỮU THU NĂM MINH MỆNH 21(1840) Tên Làng, xã : Hữu Thu Tổng : Hữu Thu Ký hiệu : 3494 Niên hiệu : Minh Mệnh 21 (1840) Số tờ : 19 Vị trí Đông : Giáp xã Yên Hóa Tây : Giáp huyện Văn Uyên Nam : Giáp châu Văn Uyên Bắc : Giáp xã Lý Sơn Tổng diện tích ruộng đất : 46.1.4.3 Tư điền : 46.1.4.3 Loại : 8.9.7.5 Loại : 11.7.10.3 Loại : 25.4.1.5 Chức sắc - Lý trưởng : Nguyễn Kiến Bình - Dịch mục : Hoàng Nguyên Trọng Chủ sở hữu lớn : Nguyễn Đình Châu: 3.5.0.0 Chủ sở hữu nhỏ : Nguyễn Vĩnh Đại : 0.6.3.0 [...]... quát về châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX Chƣơng 2: Kinh tế châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX Chƣơng 3: Văn hóa của châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ XIX Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 5 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN (Nguồn: Địa chí Lạng Sơn) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 6 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ (Nguồn: Địa chí Lạng Sơn) Số hóa... 1999 Cuốn sách đã trình bày cụ thể về kinh tế, văn hóa, xã hội của cả tỉnh Lạng Sơn cũng như các huyện trên địa bàn tỉnh Như vậy, đến nay chưa có một công trình nghiên nào nghiên cứu một cách toàn diện về châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ XIX Chính vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài Châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX với mong muốn góp phần thiết thực vào khôi phục diện mạo lịch sử... http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng 2 KINH TẾ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ XIX theo địa bạ Gia Long 4 (1805) Đối với một nước nông nghiệp, vấn đề ruộng đất bao giờ cũng có ý nghĩa hàng đầu Hiểu được tình hình ruộng đất nước ta trong lịch sử nói chung, châu Thoát Lãng nói riêng tức là biết được cách... các xã của châu Thoát Lãng đều có địa bạ, đó là cơ sở để cho chúng tôi khôi phục lại tổ chức làng xã, kết cấu kinh tế - xã hội của châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX - Trong 6 Đóng góp của luận văn - Luận văn là công trình nghiên cứu lịch sử đầu tiên của Thoát Lãng trong giai đoạn lịch sử trung đại của Việt Nam - - , cung - Lần đầu tiên công bố 27 tập địa bạ của châu Thoát Lãng được... liệu - ĐHTN 7 http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Châu Thoát Lãng nay là huyện Văn Lãng là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lạng Sơn, nằm trong khoảng tọa độ 22º vĩ bắc, 107º kinh đông, thị trấn huyện lỵ cách thị xã Lạng Sơn khoảng 30 km về phía tây bắc, phía bắc giáp huyện Tràng... của lịch sử văn hóa của các dân tộc tại Thoát Lãng nói riêng và của cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu : - - : + Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu về châu Thoát Lãng - Lạng Sơn khoảng thời gian nửa đầu thế kỷ XIX + Phạm vi không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu châu Thoát Lãng theo địa giới lãnh thổ nửa đầu thế kỷ XIX với 5 tổng 20 xã 4 Mục đích nghiên... giới hành chính của Thoát Lãng qua các thời kỳ lịch sử Tỉnh Lạng Sơn: Thời Trần, Thái Tông đổi 24 lộ thành 12 lộ phủ trong đó có tên Lạng Châu tức Lạng Sơn Dưới thời Trần, Lạng Sơn còn gọi là Lạng Giang trấn Sang đầu thế kỷ XV nhà Minh xâm lược và thôn tính toàn bộ nước ta Tháng 6 năm 1407 nhà Minh lập ra 15 phủ gồm 36 châu 181 huyện, 5 châu trực thuộc thẳng vào quận gồm 29 huyện, Lạng Sơn lúc đó có tên... chính. Châu Thoát Lãng từ thời thuộc Minh về trước gọi là huyện Thoát Đầu thời Lê gọi là châu Thoát Lãng Phiên thần họ Nguyễn Đình thế tập Đầu thời Gia Long vẫn theo như thế Đầu thời Minh Mệnh đặt thổ mục làm phó tri châu, sau lại lấy thổ ty làm thổ tri châu Năm thứ 16 bắt đầu đặt lưu quan, năm thứ 17 do phủ kiêm lý, năm Thiệu Trị thứ 4 do phủ kiêm nhiếp Lãnh 5 tổng, 32 xã phố, châu lỵ ở xã Chung Sơn nay bỏ”... với Lạng Sơn gọi là Lục Hải, thời Đinh thuộc Lạng Châu, Lạng Sơn Thời Lý - Trần gọi là Thoát Lạc, Thoát Lãnh, Thoát Huyện Đất đai của Thoát Lãng kéo dài xuống tận Kỳ Lừa, Đông Kinh, Bảo Lâm (Cao Lộc) Cuốn Lịch Triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú viết “Qua sông là châu Thoát Lãng có động Tam Thanh, núi Vọng Phu…” Các bia ở Kỳ Lừa, Tam Thanh, Nhị Thanh còn khắc rõ ràng địa danh xã Vĩnh Trại châu. .. 4 châu, huyện phía Bắc sông Kỳ Cùng là châu Văn Uyên huyện Văn Quan, huyện Thất Khê, châu Thoát Lãng thành lập phủ mới là phủ Tràng Định, từ 1836 Lạng Sơn chính thức có 2 phủ là phủ Tràng Khánh và phủ Tràng Định cùng 7 châu huyện Cơ cấu tổ chức hành chính này được duy trì cho đến cuối thế kỷ XIX Trong tiến trình lịch sử dân tộc, Thoát Lãng nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính. Châu Thoát ... Chƣơng KINH TẾ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 23 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 23 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ... có công trình nghiên nghiên cứu cách toàn diện châu Thoát Lãng nửa đầu kỷ XIX Chính thế, định chọn đề tài Châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỷ XIX với mong muốn góp phần thiết thực vào khôi... http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Chƣơng KINH TẾ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất 2.1.1 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805)