1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình hình kinh tế công thương nghiệp đàng trong từ thế kỷ xvii đến đầu thế kỷ xvii

56 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 625,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NƠNG THỊ NHUNG TÌNH HÌNH KINH TẾ CƠNG THƢƠNG NGHIỆP ĐÀNG TRONG TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NƠNG THỊ NHUNG TÌNH HÌNH KINH TẾ CÔNG THƢƠNG NGHIỆP ĐÀNG TRONG TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Tống Thanh Bình SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Sử - Địa, đặc biệt cô giáo - Thạc sĩ Tống Thanh Bình - Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Tơi xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thư viện trường Đại học Tây Bắc, Thư viện tỉnh Sơn La giúp đỡ tơi việc tìm kiếm, sưu tầm tài liệu Tôi xin cảm ơn tới tập thể lớp K51 - ĐHSP Lịch Sử, gia đình, người thân hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế thời gian, nguồn tư liệu, khả nghiên cứu nên khóa luận khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu xót, tơi mọng nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2014 Ngƣời thực Nông Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, đóng góp khóa luận Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG BỐI CẢNH ĐẠI VIỆT TỪ CUỐI THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 1.1 Quá trình thiết lập quyền lực chúa Nguyễn 1.1.1 Công Nam tiến chúa Nguyễn 1.1.2 Chúa Nguyễn xưng vương, xây dựng nghiệp Đàng Trong 1.2 Cục diện Đàng Trong, Đàng Ngoài 10 1.3 Tổ chức quyền chúa Nguyễn Đàng Trong 12 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ CƠNG THƢƠNG NGHIỆP Ở ĐÀNG TRONG TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 15 2.1 Thủ công nghiệp 15 2.1.1 Thủ công nghiệp nhà nước 15 2.1.2 Thủ công nghiệp nhân dân 17 2.2 Thương nghiệp 20 2.1.1 Nội thương 20 2.2.2 Ngoại thương 21 2.3 Những yếu tố tác động đến kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong 27 CHƢƠNG HỆ QUẢ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG THƢƠNG NGHIỆP Ở ĐÀNG TRONG 37 3.1 Kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong so sánh với Đàng Ngoài 37 3.2 Hệ phát triển kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong 42 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVII, XVIII chứng kiến chuyển mạnh mẽ quốc gia, khu vực, nước Tây Âu diễn cách mạng tư sản phát triển mạnh mẽ kinh tế tư số quốc gia Châu Á, có Đại Việt chìm lạc hậu kinh tế nông nghiệp Đại Việt dần cách biệt với bên chiến tranh triền miên lực trị Sự phát triển kinh tế công thương nghiệp Tây Âu với phát kiến lớn địa lý tác động khơng nhỏ đến tình hình kinh tế Đại Việt… Trong cạnh tranh liệt với quyền Đàng Ngồi, chúa Nguyễn có chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế công thương nghiệp Điều tạo nên nhân tố mẻ kinh tế, vừa tạo chuyển biến tích cực đời sống nhân dân Bởi vậy, nghiên cứu tình hình kinh tế cơng thương nghiệp góp phần làm rõ thực trạng chế độ phong kiến Việt Nam kỷ XVII, XVIII vốn trước bị coi giai đoạn suy yếu, khủng hoảng Hơn nữa, nghiên cứu kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong để thêm lần khẳng định vai trò chúa Nguyễn khơng cơng mở cõi mà cịn q trình xây dựng, phát triển khu vực phía Nam đất nước Đó q trình gian khó song thành tựu chúa Nguyễn đạt vẻ vang Ngoài ra, việc nghiên cứu kinh tế Đàng Trong đặt so sánh với kinh tế Đàng Ngoài giúp hiểu rõ nội lực, mạnh hạn chế kinh tế Đại Việt thời điểm Từ đó, tìm nguyên nhân tụt hậu quốc gia Đại Việt so với quốc gia phương Tây thời điểm Trong xu hội nhập đất nước, việc tìm hiểu vấn đề kinh tế lịch sử, đặc biệt kỷ XVII, XVIII - thời điểm phức tạp lịch sử dân tộc, điều có ý nghĩa thiết thực để rút học thành công từ thất bại Rất nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi muốn tiếp tục nghiên cứu để góp phần làm sáng tỏ vấn đề thuộc chúa Nguyễn cơng xây dựng quyền, bảo vệ thành công Nam tiến Từ lý trên, chọn vấn đề “ Tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Trong từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII ” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề hoạt động kinh tế công thương nghiệp Đại Việt nói chung kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Trong nói riêng có nhiều tài liệu đề cập đến, song hầu hết công trình nghiên cứu trước giới thiệu số mặt chung chung kinh tế Đàng Trong Đàng Ngoài kỷ XVII, XVIII Có thể thấy số sách cơng trình nghiên cứu có đề cập đến vấn đề sau: Cuốn “Lịch sử Việt Nam tập IV kỷ XVII - XVIII” Trần Thị Vinh (chủ biên) Cuốn sách đề cập tới vấn đề trị Đại Việt thời kỳ này, chương V sách tác giả khái quát tình hình phát triển kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong Đàng thời kỳ Cuốn “Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII” Litana, sách khái quát hoạt động thương mại Đàng Trong xuất tiền tệ Cuốn “Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII” Thành Thế Vỹ sách khái quát trình phát triển suy tàn của hoạt động ngoại thương Đàng Trong Đàng Ngoài kỷ XVII, XVIII, XIX Cuốn “Xứ Đàng Trong năm 1621” Chritophoro Borri Cuốn sách khái quát tình điều kiện để Đàng Trong phát triển kinh tế Cuốn “Đại Việt sử kí tồn thư” (sách Phan Huy Chú dịch, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1967-1968) Ngô Sĩ Liên, ghi chép kiện giao thương nước ta với nước khu vực Do lối chép sử biên niên nên kiện giao thương không ghi chép cách có hệ thống mà lồng vào kiện trị, ngoại giao… theo thứ tự thời gian triều đại Cuốn “Khâm Định Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử Quán triều Nguyễn biên soạn (bản dịch, Nxb Giáo dục, 1998) với lối chép sử biên niên kiện kinh tế ghi chép lồng vào kiện trị, ngoại giao… theo thứ tự thời gian triều đại Cuốn “Lịch sử Việt Nam II (1427 - 1858)” Nguyễn Phan Quang - Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh Cuốn sách khái qt tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội triều đại phong kiến Việt Nam từ năm 1427 đến năm 1858 Các viết như: “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực PGS.TS Nguyễn Văn Kim - NCLS số - 2006, “Về hoạt động thương mại công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt” ( nửa cuối kỷ XVII kỷ XVIII) Nguyễn Mạnh Dũng - NCLS số 9/ 2006… Tất tài liệu tạo điều kiện thuận lợi đồng thời nguồn tài liệu tham khảo phong phú, song không tránh khỏi ảnh hưởng người trước Nên để có nhìn sâu sắc cụ thể kinh tế Đại Việt nói chung kinh tế Đàng Trong nói riêng, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu vấn đề “Tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Trong từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII” để làm rõ vấn đề mà quan tâm Đàng Trong kỷ XVII, XVIII Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ, đóng góp khóa luận 3.1 Đối tƣợng Nghiên cứu tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Trong từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII 3.2 Phạm vi 3.2.1 Về mặt không gian Khu vực Đàng Trong cụ thể từ Sơng Gianh (Quảng Bình ngày nay) trở vào phía Nam đến mũi Cà Mau, thuộc Nam Bộ - Việt Nam ngày Trong điển hình với số tỉnh như: tỉnh Sài Gòn, Biên Hòa, Cà Mau, Kiên Giang, Mỹ Tho… 3.2.2 Về mặt thời gian Từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII - Đây coi thời kỳ phát triển kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong với nhiều thành tựu kinh tế xã hội 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung tái dựng lại hoạt động thủ công nghiệp nội thương, ngoại thương việc giao lưu trao đổi buôn bán nhà nước phong kiến Đàng Trong với phương Tây nước khu vực 3.4 Đóng góp khóa luận - Về lí luận: Tái lại mảng lịch sử dân tộc lĩnh vực cơng thương nghiệp Đại Việt nói chung phần lãnh thổ Đại Việt Đàng Trong nói riêng Thơng qua khóa luận thấy rõ tình hình phát triển kinh tế Đại Việt giai đoạn lịch sử cụ thể kỷ, thấy phát triển kinh tế Đàng Trong so sánh với Đàng Ngồi hai quyền khác Hơn nữa, cho thấy hệ tích cực hạn chế việc phát triển kinh tế công thương nghiệp quyền Đàng Trong việc xây dựng củng cố quyền đảm bảo sống cho nhân dân phát triển mối bang giao thông qua phát triển thương nghiệp với nước phương Tây khu vực - Về thực tiễn: Khóa luận góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học lịch sử Việt Nam kỷ XVII, XVIII bối cảnh lịch sử Đại Việt giai đoạn Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tƣ liệu Cơ sở tư liệu khóa luận chủ yếu sách thông sử triều đại phong kiến, sách chuyên khảo, giáo trình hay báo, tạp chí nghiên cứu lịch sử… Các điểm có tư liệu phục vụ cho khóa luận thư viện trường Đại học Tây Bắc, thư viện tổng hợp tỉnh Sơn La, thư viện quốc gia Hà Nội, thư viện Đại học sư phạm Hà Nội… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phương pháp vật lịch sử vật lịch sử Để có cách đánh giá khách quan, tổng hợp chúa Nguyễn Đàng Trong kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo khóa luận có cấu trúc gồm ba chương: Chương Bối cảnh Đại Việt từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII Chương Tình hình kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Chương Hệ phát triển kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong NỘI DUNG CHƢƠNG BỐI CẢNH ĐẠI VIỆT TỪ CUỐI THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 1.1 Quá trình thiết lập quyền lực chúa Nguyễn 1.1.1 Công Nam tiến chúa Nguyễn Từ chiến tranh Nam - Bắc triều tiếp diễn, nội Nam triều nảy sinh mầm mống chia rẽ năm 1545, sau Nguyễn Kim bị sát hại, vua Lê trao quyền binh cho Trịnh Kiểm Hai họ Trịnh - Nguyễn vốn gắn kết mục đích chung giúp vua Lê dựng lại nghiệp, lại thắt chặt thêm mối quan hệ hôn nhân (Trịnh Kiểm rể Nguyễn Kim), đến bị rạn nứt Để thâu tóm quyền lực, Trịnh Kiểm tìm cách loại bỏ ảnh hưởng họ Nguyễn Mâu thuẫn hai lực đạt đến độ gay gắt người trai trưởng Nguyễn Kim Tả tướng Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm lập mưu giết hại Em trai ng Nguyễn Hồng, theo lời gợi ý nguyễn Bỉnh Khiêm, nhờ chị gái Bảo Ngọc vợ Trịnh Kiểm xin cho trấn đất Thuận Hóa Việc Nguyễn Hồng lịch sử cho thấy khơng để bảo tồn tính mạng, mà thực bước mở đầu cho chiến lược lâu dài: xây dựng lực lượng chống lại họ Trịnh Đất Thuận Hóa trở thành nơi xây dựng nghiệp họ nguyễn Cuối năm 1558, Nguyễn Hoàng đưa gia quyến, tùy tùng họ hàng thân thuộc huyện Tống Sơn vào Thuận Hóa Năm sau vùng Thanh Hóa bị lụt to, hàng trăm ngàn gia đình bị nhà cửa, mùa màng thất bát, nhân dân đói khổ, nhiều người kéo vào Thuận Hóa để tìm kế sinh nhai Khi Nguyễn Hoàng vào trấn thủ cịn vùng cư dân thưa thớt, kinh tế phát triển “Theo mô tả sử cũ theo đường giao thơng chạy dọc Thuận Hóa đến tận đèo Hải Vân có quán nhỏ; xứ có chợ” [18: tr138] Tiếp tục công Nam Tiến triều Lý, Trần Lê buổi đầu Nguyễn Hoàng vào trấn thủ đất Thuận Hóa (1558), phần cực Nam nước Ðại Việt huyện Tuy Viễn (trấn Quảng Nam) cịn hẹp bên đèo Cù Mơng (giữa Phú Yên - Bình Ðịnh) đất đai Chiêm Thành Năm 1611, Nguyễn Hoàng sai chủ Văn Phong vượt đèo Cù Mông mở đầu Nam Tiến thắng lợi Ðàng Trong có thêm phủ Phú Yên (về sau đổi thành Trấn Biên) gồm hai huyện Ðồng Xuân Tuy Hòa Năm 1653 đến lượt chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần đưa quân dân vượt đèo vượt núi (Thạch Bi) lấn chiếm lãnh thổ Chiêm Thành đến tận Phan Rang, đặt dinh Thái Khương với hai phủ Thái Khương (Ninh Hòa) Diên Ninh (Diên Khánh) Cuộc Nam Tiến lại tiếp tục, vào năm 1692 chúa Nguyễn Phúc Chu chiếm chọn đất Phan Rí, sau gọi trấn Thuận Thành (tiếp sau nữa, Bình Thuận) Chiếm đóng vũ lực khơng khó khăn, cai trị nước người khơng dễ Ðể trấn an vỗ người Chiêm nhiều lần loạn, chúa Nguyễn Phúc Chu phong Kế Bà Tử làm phiên vương để cai trị người Chiêm, hàng năm giữ lệ cống hiến Từ Thuận - Quảng, đến chúa Nguyễn nới rộng Ðàng Trong đến tận Bình Thuận Cho đến hết đời Kế Bà Tử, Chiêm Thành lại mảnh đất nhỏ gọi Thuận Thành chức Phiên vương không thực quyền Ðàng Trong lập thêm ba dinh Phú n, Bình Khang, Bình Thuận Cịn nước láng giềng phương Nam chung văn hóa, chủng tộc với Chiêm Thành Phù Nam - Chân Lạp, hồn cảnh địa lý trị, có đồng minh liên kết, có trở thành thù địch với Chiêm Thành, kéo dài chiến tranh đến gần kỷ Phù Nam - Chân Lạp hùng mạnh Ðông Nam Á nhờ canh nông phát triển, nhờ tiếp xúc giao thương với Trung Hoa, Nhật Bản nước Tây Phương Giáp giới Chiêm Thành sau với Ðàng Trong, Phù Nam Chân Lạp dù muốn hay không tiếp nhận nhóm di dân tự động từ Ðàng Trong di cư theo sóng Nam Tiến chúa Nguyễn đến khai phá rừng hoang, khai canh lập nghiệp, đông đảo vùng Mơ Xồi - Ðồng Nai Đến năm 1658, vua Chân Lạp Nặc Ông Chân nhân hội nước ta có nội chiến, đem quân xâm chiếm biên giới Thuận Quảng Chúa Nguyễn Phúc Tần sai Nguyễn Phúc Yến phó chưởng dinh Trấn Biên (Phú Yên) đem ba nghìn qn sang đánh Nặc Ơng Chân Mỗi Xuy (nay thuộc huyện Phước Chính, tỉnh Biên Hịa) Phúc Yến bắt Nặc Ông Chân đem Quảng Bình nộp cho chúa Nguyễn hành qn Phúc Tần thả Ông Chân, sai quân đem nước, bắt phải xưng thần triều cống phải bênh vực người Việt sang làm ăn Mơ Xồi Đồng Nai Từ nước Chân Lạp thường hay xảy nội loạn, bọn hoàng thân tranh chia phe phái, phe cầu viện với vua Xiêm, phe cầu viện với chúa Nguyễn Vì để giữ qn bình trị qn với Xiêm La, triều đình Chân Lạp cần bang giao thân thiện với chúa Ðàng Trong nên chúa Nguyễn nhân hội lấn dần đất Chân Lạp Năm 1674, Nặc Ơng Chân chết Nặc Ơng Nộn nối ngơi Cố người tơn thất Nặc Ơng Đài cầu viện qn Xiêm đánh Ơng Nộn để cướp ngơi Ơng Nộn chay sang cầu cứu chúa Nguyễn Chúa Nguyễn sai đạo Nha Trang Nguyễn Dương Lâm đem binh chia làm hai đạo tiến đánh Ông Đài Cao Miên, phá sản, mỏ đồng hồn tồn khơng có, có mỏ sắt mỏ vàng nên khơng có điều kiện phát triển Đàng Ngồi Thủ công nghiệp nhân dân Đàng Trong phát triển ví nghề dệt vải lụa phát triển sản xuất sản phẩm đẹp thương khách nước ưa chuộng tổ chức sản xuất có tính chất quy mơ, tự nguyện Đàng ngồi Phú Xn: “có ấp, ấp 10 nhà, nhà có 15 thợ dệt” [22: tr166] Đàng Trong cịn “có nhiều tơ lụa, người lao động hạ lưu dùng thường xuyên, ngày”.[14: tr367] Khối lượng sản xuất tơ lớn, từ đầu kỉ XVII, theo Borri “tơ có số lượng lớn… khơng người Đàng Trong có đủ dùng cho nhu cầu riêng mà cung cấp cho Nhật Bản, gửi sang vương quốc Lais từ nước đưa sang đến Tây Tạng” theo P Poavrơ nhận xét rằng: “tơ họ đẹp, từ họ cung cấp nhiều nữa, Đàng Trong có thị trường tiêu thụ” [25: tr367, 368] Như vậy, lẽ Đàng Trong với diện tích đất rộng lớn ngồi việc trồng lúa ăn phục vụ nhu cầu cư dân Đàng Trong cịn trồng thêm dâu, bơng lấy sợi tơ khác Cụ thể “ dâu trồng phổ biến hầu hầu hết phủ xứ Thuận Hóa, Quảng Nam để phục vụ cho việc chăn tằm dệt lụa Cả vùng Thăng, Điện bắc xứ Quảng vào tới Quảng Ngãi, Quy Nhơn ven bờ dòng song làng trơng dâu ni tằm” [29: tr206] Ngồi ra, theo giáo sĩ Borri nhận xét Đàng Trong “ có dâu cao lớn người ta hái để nuôi tằm trồng ruộng rộng lớn gai mọc lên nhanh chóng Thế nên tháng tằm đưa ni ngồi khí trời đồng thời nhả tơ, làm thành kén nhỏ với số lượng lớn dư thừa…”[2: tr32] Về nội thương: Nhìn chung, nội thương Đàng Trong Đàng Ngoài nội thương phát triển chợ mọc lên khắp nơi, làng có chợ cụm làng chia phiên tuần để họp chợ Ở Đàng Ngồi, thời có nhiều chợ lớn như: chợ Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tây… Các thương nhân không buôn bán xe ngựa, xe bò, gồng gánh mà sử dụng thuyền để chở hàng vùng xa Người miền xuôi thường chở gạo, muối, hải sản, thuốc lào, bát đĩa ấm chén, vải vóc tơ lụa… lên bán cho dân miền núi mua thứ lâm sản chở xi Tuy nhiên, quyền Lê Trịnh vốn không thiện cảm với nghề buôn, thấy hoạt động nội thương phát triển sôi nhận định: “ bọn hào phú kẻ tiểu dân … đua làm nghề ngọn, kẻ chuyên vào nghề nông… sau binh lửa, tài lực dân thiếu thốn, cịn trơng vào nhà giàu buôn bán vận 38 chuyển từ chỗ có đến chỗ khơng” [20: tr152] Chính từ năm 1664 đến năm 1743, chúa Trịnh cho triệt bỏ sở tuần ty, bến đò, nơi bọn quan lại thương xuyên hạch sách tiền, gạo khách bn q lạm Ngồi “ việc bn bán cịn gặp nhiều trở ngại bọn cai trưng tự tiện đặt thêm sở phụ, thu thuế ngoại ngạch, sách nhiễu người bn bán” [25: tr373] Đó nguyên nhân cản trở phát triển thương nghiệp Đàng Ngoài thời kỳ Mặt khác, “ở Đàng Trong bên cạnh mạng lưới chợ nhỏ dày đặc địa phương, phủ thường có - chợ lớn” [20: tr151] Đặc biệt Nam Trung Bộ Nam Bộ xuất tụ điểm công - nông - thương vị trí giao thơng thuận lợi vừa bn bán vừa sản xuất dịch vụ nên gọi thị tứ góp phần vào việc vào phát triển thương nghiệp Đàng Trong Hơn với việc tăng cường khai hoang đất đai phát triển nông nghiệp với việc tăng cường sản xuất mặt hàng thủ công nghiệp tạo lượng sản phẩm lớn mà thúc đầy việc giao lưu buôn bán nước phục vụ nhu cầu nhân dân nên hoạt động nội thương có điều kiện phát triển Đàng Ngoài Về ngoại thương: Vào thời kỳ với sách ưu đãi tập trung phát triển kinh tế quyền hai Đàng Đàng Trong Đàng Ngoài ngoại thương phát triển Ở Đàng Trong, từ đầu Nguyễn Hoàng nhận thức rõ vùng đất Thuận - Quảng trung tâm kinh tế quan trọng Đàng Trong, có tài nguyên nguồn lâm thổ sản phong phú, có cảng biển tiếng thu hút thương khách nước ngồi nhiều kỷ trước Với chủ trương trọng thương, sách khuyến khích kinh tế đối ngoại chúa Nguyễn có tác dụng cổ vũ ngoại thương Đàng Trong phát triển từ sớm “Vào kỉ XVI XVIII, Đàng Trong có quan hệ bn bán với nhiều quốc gia, có quốc gia có kinh tế hàng hóa phát triển thuộc loại bậc giới Hầu hết cường quốc kinh tế lúc giờ, Châu Á lẫn châu Âu đến thiết lập quan hệ giao thương với quyền Đàng Trong” [28: tr 102] Để ngoại thương có điều kiện phát triển chúa Nguyễn có nhiều sách cởi mở ưu với thuyền bn nước ngồi nên từ sớm Đàng Trong có mối quan hệ bn bán với nhiều quốc gia Ngồi nước có quan hệ buôn bán với nước ta từ trước như: Trung Quốc, Mã Lai, Giava, Xiêm… thời kì xuất thêm thương khách đến từ Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp… Trong số nước quan hệ với bn bán với Nhật Bản 39 Trung Quốc mật thiết Nhờ sách ưu chúa Nguyễn mà kỷ XVI, XVII, XVIII thuyền buôn Bồ Đào Nha nói riêng thuyền bn phương Tây nói chung thường xuyên cập cảng Đàng Trong để buôn bán trao đổi hàng hóa Như vậy, đứng trước phát triển thương mại quốc tế, để đáp ứng yêu cầu phát triển vùng đất mới, chúa Nguyễn khơng ngừng đưa sách phát triển ngoại thương, dùng ngoại thương làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh tiềm lực quốc gia Ở Đàng Ngoài, lúc nhà nước có biện pháp thu hút thương nhân nước ngồi đến bn bán Vua chúa thương xun viết thư, gửi tặng phẩm cho toàn quyền hay người đứng đầu công ty buôn bán với ta để bày tỏ lịng nhiệt tình, tiếp đãi khách ngoại quốc Hơn nữa, vua Lê, chúa Trịnh cho phép thương nhân nước vào trú ngụ sâu nội địa phần kinh thành, phép xây dựng nhiều thương điếm lãnh thổ nước ta Triều đình quy định rõ nơi trú ngụ cho khách buôn người phương Tây Pháp, Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha… thương khách đến từ nước châu Á Nhật Bản, Trung Quốc … Thanh Trì Khuyến Lương Về sau với việc phát triển kinh tế hàng hóa quan hệ bn bán ngày mở rộng nên quyền vua Lê, chúa Trịnh cho phép số thương khách như: Anh, Hà Lan… trú ngụ buôn bán kinh thành Ngồi ra, Do có thương điếm, lái bn bớt nhiều khó khăn trở ngại cơng việc giao nhận hàng hóa tích trữ hàng hóa mùa giao dịch Các thương nhân nước nhờ vào thương điếm mà với tay sâu vào thị trường nước, kích thích cho nội thương thủ cơng nghiệp nước phát triển Như vậy, với sách tiến tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài thúc đẩy ngoại thương phát triển Tuy điểm tích cực sách thương nghiệp nhà nước chưa nhiều dù đánh dấu thay đổi nhận thức nhà nước vai trò tác dụng hoạt động ngoại thương thời kỳ Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực ngoại thương Đàng Ngồi cịn mặt hạn chế định, tập đồn phong kiến Lê -Trịnh chưa có sách quy định cụ thể nhằm đưa hoạt động ngoại thương vào hoạt động chuyên nghiệp quy củ Các lái bn nước ngồi đường tìm kiếm thị 40 trường Đàng Ngoài than phiền lề lối, cách thức tiến hành ngoại thương lạc hậu Lái bn Anh (Gip-pho) nhận xét: “Khơng có luật lệ viết thành văn Đàng Ngồi làm khó khăn nhiều cho người nước ngoài” [31: tr126] Sở dĩ có lời than phiền trước đó, thương khách Hà Lan đến chúa Trịnh yêu cầu nộp trước khoản bạc khoản bạc lại không ghi rõ văn mà lời lẽ trao đổi thư từ quyền vua Lê, chúa Trịnh người có chức trách họ Về phía nhà nước khơng có thái độ rõ ràng sách bn bán gây khó khăn nhiều cho khách bn nước ngồi Trong đó, quan lại góp phần cản trở hoạt động ngoại thương Tình hình khách buôn Hà Lan viết lại sau: “Các quan lớn triều gây khó khăn cho người Hà Lan, họ cố vét tất tơ sản xuất cửa hàng, khiến cho người Hà Lan khơng thể khơng mua chuộc quan lớn muốn mua tơ” [18: tr20] Như vậy, việc khơng có thái độ rõ ràng qua sách hàng hóa mua vào, bán quan hệ trao đổi bn bán nói chung Với thủ tục bn bán quyền vua Lê, chúa Trịnh với thương khách nước thời kỳ tùy tiện, tùy tiện theo hứng gây khơng khó khăn cho thương khách nước ngồi ảnh hưởng khơng nhỏ tới tình hình phát triển ngoại thương Đàng Ngồi Bên cạnh đó, nhà nước nắm độc quyền ngoại thương, tức nhà nước nắm tồn hoạt động trao đổi bn bán với tàu bn nước ngồi Mỗi tàu nước ngồi cập bến đích thân chúa đến xem xét để chọn mua thứ mà chúa ưa thích Sau chúa, đến lượt quan đại thần, quan lớn nhỏ triều Các mua bán bất công gây điêu đứng cho lái bn nước ngồi họ mang hàng hóa sang để nhằm vào thị trường rộng lớn nhân dân không nhằm cho nhu cầu vua chúa phong kiến Ngoài sản phẩm thủ công tiếng lái bn nước ngồi ưa chuộng nhà nước lại có quy định cấm lái buôn tiếp xúc trực tiếp với thợ thủ công xưởng sản xuất lái buôn than thở rằng: “ họ cấm dân buôn bán với họ giữ lấy tất số tơ xứ để bán lại với giá đắt” [18: tr20] Chính độc quyền nhà nước nhiều lần làm lỡ thời buôn bán tàu buôn khiến người sản xuất vốn phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn tiêu thụ phải khốn đốn nhiều phen Chính vậy, mà Đàng Ngồi nhân khơng có hội có hội tiếp xúc với thương nhân nước ngoài, 41 thương nhân khơng thực mục đích mua bán Nên thương nghiệp Đàng Ngoài phát triển Chỉ vài so sánh nhỏ thấy thời kỳ công thương nghiệp Đàng Trong phát triền Đàng Ngoài Lý khiến cho kinh tế Đàng Ngoài phát triển Đàng Trong vào thời kỳ Vua Lê - chúa Trịnh phải tập chung chống lúc nhiều kẻ thù như: chiến tranh nhà Mạc với nhà Trịnh diễn gay gắt phải đến cuối kỷ XVII nhà Trịnh tiêu diệt hẳn nhà Mạc Tuy nhiên sau đánh bại nhà Mạc mâu thuẫn Trịnh - Nguyễn lại trở nên sâu sắc đến năm 1620 bùng nổ Cuộc chiến tranh hai dòng họ Trịnh - Nguyễn nội chiến kéo dài suốt 45 năm trời (1627 - 1672) Do phải đối phó với chiến tranh liên tiếp nên quyền Đàng Ngồi khơng có điều kiện quan tâm phát triển thủ cơng nghiệp nhân dân có chi tập phát triển ngành phục vụ cho chiến tranh Hơn nữa, đứng trước khó khăn đất nước chiến tranh nhà nước thu thuế cao ngành công nghiệp thương nghiệp khiến cho nhân dân khơng có điều kiện phát triển Trong khi, Đàng Trong sau Nam tiến quyền Đàng Trong tập trung mở mang đất đai, phát triển kinh tế công thương nghiệp, mở rộng thương cảng mở rộng giao lưu bn bán với bên ngồi để tập trung củng cố quyền tăng cường tiềm lực cho đất nước, chống lại quyền chúa Trịnh Đàng Ngoài tách hẳn khỏi lệ thuộc vào Đàng Ngồi Hơn nữa, với tiềm lực sẵn có chúa Nguyễn tập trung vào phát triển kinh tế đưa quyền ngày lớn mạnh Đàng Ngồi 3.2 Hệ phát triển kinh tế công thƣơng nghiệp Đàng Trong Với phát triển kinh tế hàng hóa thủ cơng nghiệp thương nghiệp ảnh hưởng tích cực đến đến tồn xã hội Đại Việt nói chung xứ Đàng Trong nói riêng cụ thể như: Thứ nhất: Sự hưng khởi đô thị Công thương nghiệp phát triển làm hình thành số tụ điểm bn bán có tính chất địa phương đánh dấu bước phát triển nội thương ngoại thương Cụ thể Đàng Trong lúc có thị lớn như: Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn, Hà Tiên, Phú Xuân, Bến Nghé… Hội An: Là đô thị - thương cảng lớn Đàng Trong, nằm sông Quảng Nam Từ sớm Hội An đón tiếp thuyền bn ngoại quốc Năm 1524 thương nhân Bồ Đào Nha Đ Côenlô đến Hội An, tiếp đến năm 1535, A.đơ Pharia ghé thuyền đến thấy “Một thành phố có tường bao quanh hàng vạn nhà” [25: tr382], nhiều nhà nghiên cứu cho Hội An 42 tiếng buôn bán từ kỷ XVII Năm 1618, giáo sĩ Borri nhận xét: “Hải cảng đẹp (Đàng Trong), nơi mà thương nhân ngoại quốc thương lui tới buôn bán hải cảng thuộc tỉnh Cacciam (tức Quảng Nam)…thành phố (Hội An) lớn lắm, người ta có hai thị trấn : người Trung Hoa, người Nhật Bản”[25: tr382] Một nhà sư Trung Hoa Thích Đại Sán đến Hội An vào kỷ XVII, mô tả: “Hội An nơi mã đầu tập hợp hàng hóa ngoại quốc Một đường lớn chạy dọc bờ sông, dài chừng 3, dặm, hai bên phố xá khít rịt nhau” [26: tr 54] Các thương nhân đến thỏa mãn với sản vật phong phú xứ như: lụa, trầm hương, kỳ nam, quế, yến sào, vàng, hồ tiêu… Chúa Nguyễn Đàng Trong chọn Hội An làm địa điểm giao thương với nước ngồi Hội An hình thành nhu cầu kinh tế, hoàn toàn độc lập với quan hành nhà nước Ở Hội An có sở tuần ty thường trực quan thuế vụ quyền (tàu vụ) đến thu thuế tàu buôn nước ngồi mùa bn bán Hội An thị - thương cảng có vai trị kinh tế quan trọng Đàng Trong vào kỷ XVI, XVII, XVIII Thanh Hà: Nằm tả ngạn sông Hương, gần cửa thuận, người Trung Quốc thành lập vào năm 1636 phép chúa Nguyễn Các thương nhân Trung Quốc thường xuyên liên hệ với Hội An, Phú Xuân nhập đồng hồ, đồ kim loại, vũ khí, len dạ, … để bn bán trở hạt tiêu, cau, trầm hương,vàng , yến sào… Trung Quốc, sang Ma Cao, Nhật Bản Với thị trường nội địa, Thanh Hà trung tâm trao đổi vùng Thừa Thiên Gạo từ Đồng Nai, Gia Định hàng năm vào mùa gió Đơng Nam chở để cung cấp cho việc tiêu dùng, dự trữ triều đình nhân dân vùng Nên Thanh Hà kỷ XVII, XVIII thị thịnh vượng bên cạnh phủ Phú Xn Nó khơng đóng vai trị hậu cần trực tiếp cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt triều đình mà lượng hàng hóa mua bán số thuế thu cịn đóng góp nguồn tài đánh kể cho quyền họ Nguyễn Đàng Trong Đô thị Đàng Trong đời hệ sách tiến chúa Nguyễn đón nhận thời thương mại quốc tế di dân đô thị phát triển Tầm nhìn vượt xa ngun thủ phương Đông thời lấy làng xã làm tảng, nông dân làm chỗ dựa, nông nghiệp làm trọng tâm cấm vận chủ yếu Sự đời phát triển đô thị Đàng Trong thời chúa Nguyễn tượng lịch sử đáng ghi nhận 43 Thứ hai: Sự phát triển quan hệ tiền tệ xuất vài mầm mống phương thức sản xuất Kinh tế hàng hóa phát triển ảnh hưởng to lớn tới sinh hoạt xã hội Một mặt người nơng dân làm thêm nghề thủ công hay buôn bán nhỏ để kiếm tiền mua lương thực, bù vào thiếu hụt sản xuất nông nghiệp hay mua sắm thức cần thiết, hàng ngoại ưa thích Chính quyền thống trị theo xu chung, thay phần hay toàn thuế ruộng tiền, thuế dung, thuế điệu Sự phát triển công, thương nghiệp không mở rộng tầm mắt hiểu biết giai cấp thống trị mà cịn góp phần mở làng xã lâu đóng kín Tuy nhiên mặt khác, quan hệ tiền tệ đó, ngày chi phối người Ngay từ cuối kỷ XV, đồng tiền len vào hàng ngũ quan lại, làm hư hỏng đạo đức người Giờ tiền tác động mạnh hơn, tảng đạo đức cũ bị phá vỡ Trong hàng ngũ quan lại thi đục khoét nhân dân, bất chấp thủ đoạn Nhà chùa buôn bán làm giàu, đồng tiền xen vào giáo dục thi cử, quan tước trở thành thứ hàng hóa Nên nhân dân ta thường có câu: Trăm quan tước hầu Mười quan tước bá Việc kiện tụng đòi tiền biến thành giá trị chủ yếu chức quan phủ, huyện nhà nước đem buôn bán Ở nông thôn, bọn hào lý tụ họp ăn uống, chơi bời chia bán thứ, bán ruộng công lấy tiền Như vậy, bên cạnh mặt tích cực quan hệ tiền tệ xuất làm suy thoái hệ tư tưởng nho giáo xa đọa hàng ngũ quan lại, địa chủ cường hào tất nhiên kéo theo khổ người nơng dân Từ mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc bùng lên thành hình thức đấu tranh xã hội, văn hóa khác vào nửa sau kỷ XVIII Ngồi với phát triển kinh tế hàng hóa tác động giao lưu với thương nhân nước làm nảy sinh tượng như: thuê mướn nhân công khai thác hầm mỏ, sản xuất phục vụ thị trường lớn, đặt hàng cho người sản xuất vốn tạm ứng… Từ tiền đề quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xuất hiện, báo hiệu cho tan rã quan hệ sản xuất phong kiến mà quyền phong kiến nhận thức Song mầm mống chư nghĩa tư cịn q yếu ớt, lại bị nhà nước phong kiến chèn ép mặt Nhưng với đời tiền đề báo hiệu cho thay đổi lớn xã hội nhường chỗ cho quan hệ 44 Hơn nữa, hình thành hoạt động nhộn nhịp thị - dù hình thức - tác động quan trọng đến tính chất sản xuất cổ truyền nông nghiệp, tự cung tự cấp Sự phát triển kinh tế công thương nghiệp kỷ XVII, XVIII chưa rầm rộ, tự liên tục chưa đạt đến trình độ tự vươn lên, vượt qua buộc, song mở thời kì cho phát triển chế độ phong kiến Đại Việt nói chung Đàng Trong nói riêng Thứ ba: Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo Hình thành từ kỷ I, đế quốc Rôma cổ đại, đạo Thiên Chúa ngày phổ cập Châu Âu giữ vai trò thống trị sống tâm linh người Châu Âu Vào kỷ thứ XVI-XVII, người phương Tây phát đường vòng quanh giới, bắt đầu trao đổi, buôn bán chinh phục vùng đất thuộc châu lục khác Thiên Chúa giáo trở thành phương tiện thâm nhập quan trọng họ Các giáo sĩ Thiên Chúa giáo thuộc nhiều dòng tu khác theo thuyền buôn thâm nhập hầu ngồi Châu Âu Theo chân thương nhân bn bán giáo sĩ Thiên chúa giáo tới Đại Việt Sử cũ ghi lại kiện, năm 1533, người phương Tây Inêkhu (Ignatio) lút lên truyền đạo xã Ninh Cường (Nam Trực-Nam Định), xã Trà Lũ (Thái Bình), xã Quần Anh (Hải Hậu-Nam Định) Sau số giáo sĩ Nhật bị đuổi khỏi Nhật Bản sang Đại Việt truyền đạo Các giáo sĩ Italia Mateo Ricci, Bồ Đào Nha B.Ruydơ theo thuyền buôn vào Đại Việt Tuy nhiên Tiếng Việt lại thiếu kinh nghiệm nên hoạt động khơng có kết Sang kỷ XVII, tình hình nước ta yên ổn hơn, giáo sĩ Hội truyền giáo Bồ Đào Nha, dòng Tên (Jesuites) thâm nhập Năm 1627, giáo sĩ người Pháp Alexan dredeRhods giáo sĩ Bồ Đào Nha Marquez đến cửa Bạng (Thanh Hóa) Năm 1640 Alexan dredeRhods cử vào Đàng Trong sau tháng hoạt động bị chúa Nguyễn trục xuất Lúc đầu, muốn tranh thủ người phương Tây, chúa Nguyễn tỏ rõ thiện chí với nhà truyền giáo thấy việc truyền giáo gây hậu nguy hiểm cho đất nước nên chúa Nguyễn thi hàng sách cấm đạo khắt khe sau thời gian truyền giáo giáo sĩ Mặc dù vậy, việc truyền giáo giáo sĩ bí mật thực hiện, theo báo cáo giáo sĩ thì: “Năm 1679, số giáo dân Đàng Trong lên tới số 80.000”[20: tr 159] Từ quyền chúa Nguyễn bắt đầu cấm đạo riết giáo sĩ tiếp tục hoạt động Hội truyền giáo đối ngoại Paris thành lập, năm 1660 cử Lămbe sang Biển Đông phụ trách Đàng Trong, chủ 45 trương họ kết hợp truyền đạo thương mại Nhờ giáo sĩ lút hoạt động số giáo dân ngày tăng Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài Các chúa Trịnh, Nguyễn nghĩ đến mối nguy nhiều lần lệnh “cấm tà đạo Datô”, phá hủy nhà thờ, kinh sách, trục xuất giáo sĩ, bắt giáo dân bỏ đạo khơng qn hiệu giáo lý Thiên Chúa ăn sâu vào đầu óc giáo dân Như vậy, từ kỷ thứ XVII đạo Thiên Chúa trở thành tôn giáo tồn Việt Nam Cũng tôn giáo khác đạo Thiên Chúa đưa vào sống tâm linh người Việt quan niệm tôn thờ, quan hệ người vũ trụ, lòng từ thiện, cứu khổ Trong hồn cảnh suy thối quyền phong kiến nho giáo, nhân dân lại cực khổ, đạo Thiên chúa với tư tưởng “ người bình đẳng trước chúa”, chúa yêu thương cứu giúp người, đến với người không phân biệt đẳng cấp, giàu nghèo” [15: tr74,75] nên sớm lôi người dân Đại Việt đặc biệt dân nghèo Nên buổi ban đầu đạo Thiên chúa chúa nguyễn cho phép tự truyền đạo Nhưng quan niệm đạo Thiên chúa phủ định việc cúng tổ tiên, cho thờ đấng tối cao chúa… đối lập hoàn toàn với phong tục cổ truyền người Việt đương thời, đặc biệt Nho giáo Vì mà quyền phong kiến bắt đầu lệnh cấm đạo, trục xuất giáo sĩ Việc du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam đem lại số biến đổi to lớn đời sống tinh thần người Việt, đa dạng mặt tôn giáo Đồng thời thông qua ngả đường tôn giáo phận không nhỏ người Việt tiếp nhận nhiều thành tưu văn hóa phương Tây Sự tiếp xúc với phương Tây làm nảy sinh lĩnh vực văn hóa nhiều thể loại tiểu thuyết vốn thứ truyền thống Việt Nam khơng có Sự tiếp xúc khiến cho tiếng Việt có biến động mạnh mẽ, hàng loạt từ ngữ vay mượn để diễn tả khái niệm vào đời sống hàng ngày như: xà bơng, kem, gas… Trong nghệ thuật hội họa xuất thể loại vay mượn từ phương Tây như: tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp tả thực Cùng với đó, hệ thống giáo dục theo kiểu phương Tây mở rộng giúp người Việt Nam mở rộng tầm mắt, tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản sau tư tưởng Mác-xít Điều đáng ý xuất phương Tây du nhập vào Việt Nam kỹ thật đúc súng, kỹ thuật đóng tàu chiến trang bị đại bác cỡ lớn để sử dụng chiến tranh Tuy nhiên phải nhận thấy rằng, bước đường hình thành chủ nghĩa thực dân phương Tây, Thiên Chúa giáo người bạn đồng hành Các giáo sĩ Bồ Đào Nha, Tây Ba Nha, Pháp vào Đại Việt có 46 hoạt động phục vụ cho chủ nghĩa thực dân đo đạc diện tích để vẽ đồ, thu thập thơng tin tình hình Đại Việt… Điều chứng minh sau 21 năm hoạt động truyền giáo nước ta giáo sĩ người Pháp Alexan dredeRhods trở Pháp mang theo đồ Việt Nam cho Đại Việt mảnh đất giàu lợi nhuận tài nguyên dồi Từ dẫn đường cho chủ nghĩa thực dân phương Tây âm mưu chiếm lấy nước ta giai đoạn sau Thứ tƣ: Sự đời chữ Quốc ngữ Sự đời chữ Quốc ngữ gắn liền với tên tuổi hoạt động truyền giáo giáo sĩ phương Tây mà quan trọng Alexan dredeRhods Trong trình truyền đạo Việt Nam giáo sĩ phương Tây có thực tế diễn bất đồng ngôn ngữ cha cố với chiên nên cản trở nhiều trình truyền đạo Các giáo sĩ tìm cách tháo gỡ khó khăn cách học tiếng Việt, họ dùng chữ Latinh để ghi lại tiếng Việt nhằm phiên âm tiếng Việt hệ chữ Latinh Năm 1651, giáo sĩ người Bồ Đào Nha Alexan dredeRhods cho xuất La Mã giảng kinh tiếng Việt từ điển Việt Bồ - Latinh đời Đây tác phẩm sở để sau giáo sĩ tiếp tục hồn thiện cơng việc Latinh hóa tiếng Việt Dần dần ưu khả phiên âm tương đối xác tiếng Việt hệ thống chữ Latinh ghi tiếng Việt gọi chữ “Quốc ngữ” Chữ Quốc ngữ đời tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật cộng đồng phát triển Chữ Quốc ngữ theo mẫu chữ Latinh thành tựu to lớn có ý nghĩa phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, thực đóng góp q giá giáo sĩ đương thời Tuy nhiên, hoạt động giáo sĩ đạo Thiên chúa giáo gắn liền với hoạt động chuẩn bị xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Nên tẩy chay, cấm đạo triều vua Đại Việt sở chân sách cấm đạo, từ chối chấp nhận chữ Quốc ngữ phương tiện sáng tác giáo dục Vậy nên, thời điểm chữ Quốc ngữ chưa đánh giá cao tầm ảnh hưởng chưa rộng Mãi đến kỷ XIX, chữ Quốc ngữ tiến triển thành chữ Quốc ngữ Như vậy, thấy việc phát triển hoạt động công thương nghiệp thúc đẩy nên kinh tế phát triển mà cịn có tác dụng lớn lao tới mặt đời sống xã hội Với phát triển hoạt động ngoại thương kéo theo phát triển hoạt động thủ công nghiệp, mở rộng mối quan hệ giao lưu buôn bán với nước giới khu 47 vực, từ ngoại thương mà nước ta du nhập thêm tơn giáo mới, chữ viết chữ Quốc ngữ tiến chữ Hán, chữ Nôm mà ngày ta sử dụng Bên cạnh đó, việc phát triển cơng thương nghiệp mang tiêu cực phong mỹ tục cổ truyền, làm suy thoái hệ tư tưởng, đạo đức đạo đức vốn có dân tộc ta, mà hết nguy xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây vào nước ta… Bên cạnh việc đưa tàu sang nước ta để bn bán kiếm lợi thương nhân kiêm giáo sĩ nước thương nhân Pháp Anh vừa bn bán vừa dịm ngó nước ta, tìm cách đặt qn sự, chuẩn bị xâm lược nước ta Cụ thể: “Là năm 1740 thương nhân kiêm giáo sĩ Pháp Paovrơ cử sang tìm hiểu tình hình Đàng Trong đến năm 1744, Paovrơ gửi báo cáo tỉ mỉ hồn cảnh địa lý,thuế khóa, phong tục, tơn giáo, sản xuất diều kiện buôn bán Đàng Trong”[22: tr189] Trong tờ tường trình Paovrơ cịn ghi đoạn như: “ Ở đất Đàng Trong có nguồn lợi cho thuộc địa Pháp người Quảng Nam quốc Ta chuyển người Đàng Trong sang thuộc địa ta để làm thợ sản xuất đường, sản xuất tơ lụa…” [22: tr191] Ngoài ra, lái bn Anh nhịm ngó vi trí Đàng Trong như: “ Đàng Trong có vị trí thuận lợi… Nó cạnh Trung Quốc, Đàng Ngoài, Nhật Bản, Campuchia, Xiêm, bờ biển Mã Lai, Booc- nê-ơ,… Bờ biển có cảng thuận lợi, cửa biển Đà Nẵng” [22: tr191] Vậy nên trước thăm dị địa hình nước ta mà vào kỷ XIX thực dân Pháp thức xâm lược nước ta tai bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng 48 KẾT LUẬN Thời kỳ từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII thời kỳ đặc biệt lịch sử dân tộc Việt Nam Đất nước liên tiếp bị chia cắt chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài nửa kỷ sau phân chia Đàng Trong Đàng Ngoài với chiến tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài 45 năm Tuy nhiên, thời kỳ Đại Việt bị chia cắt thành hai lãnh thổ riêng biệt Đàng Trong Đàng Ngoài mở trang sử lịch sử dân tộc Cùng với thành tựu to lớn công Nam Tiến mở rộng lãnh thổ phía nam, với việc xây dựng ngơi tạo dựng quyền chúa Nguyễn Đàng Trong thiết lập kinh tế công thương nghiệp phát triển rực rỡ, tạo nên kinh tế phát triển ổn định thời gian dài Ở Đàng Trong, từ kỷ XVII, XVIII lịch sử chứng kiến thời kì phát triển hưng thịnh hoạt động công thương nghiệp Với ngành thủ cơng nghiệp nhà nước như: Xưởng đóng tàu thuyền, xưởng đúc tiền xưởng đúc súng… cịn thủ cơng nghiệp nhân dân với nghề như: Nghề rèn, mộc, dệt vải lụa, kéo tơ, tô tượng, làm đá, làm gốm, làm đồ trang sức, làm đường … Sự phát triển thủ cơng nghiệp góp phần vào hoạt động nơi thương phát triển chợ hình thành ngày nhiều bn bán tấp nập nhu cầu trao đổi hàng hóa Với phát triển chợ lớn phủ như: chợ Hội An, chợ Phúc An, chợ Dinh Nha Trang, chợ Sài Gịn… Ngoại thương phát triển mạnh mẽ khơng buôn bán với nước khu vực Phương Đông truyền thống như: Nhật Bản, Trung Quốc Giava, Xiêm… Mà cịn thực mở rộng bn bán với thương nhân phương Tây như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… Do nhu cầu khỏi gị bó nông nghiệp phát triển tự thân nó, điều kiện tự nhiên thuận lợi giao thơng lại thuận tiện trước, nhu cầu sống hàng ngày tăng lên, nên trao đổi hàng hóa ngày cần thiết… Mặt khác, hình thành luồng giao lưu buôn bán quốc tế tác động mạnh mẽ đến vùng lâu xa cách, đóng kín làm cho nhu cầu hàng hố đặc sản địa phương tăng lên khơng ngừng, bên cạnh thời nhà Thanh đóng cửa buộc thương nhân Trung Quốc nước phải dồn sang Việt Nam… Tất điều vừa làm cho việc bn bán với nước ngồi phát triển vừa làm cho nội thương thêm nhộn nhịp 49 Việc phát triển hoạt động thương nghiệp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển thủ công nghiệp nước, mở rộng tầm nhìn hiểu biết người dân Việt, nhiều ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống Sự khởi sắc kinh tế ngoại thương làm cho kinh tế nước ta bớt dần tính chất tự cấp tự túc, nông nghiệp túy địa phương chủ nghĩa… Ở mức độ đó, phát triển kinh tế ngoại thương giúp chúa Nguyễn xây dựng tiềm lực kinh tế - quân - trị vững mạnh để chống lại tập đoàn phong kiến Lê -Trịnh hùng mạnh Đàng Ngoài Mặc dù hỗn chiến hai lực phong kiến Trịnh - Nguyễn kéo dài kinh tế cơng thương nghiệp hai quyền có bước phát triển So với Đàng Ngồi kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Trong có bước phát triển mạnh mẽ, thủ công nghiệp Đàng Ngồi phát triển Đàng Trong tập trung phát triển thủ công nghiệp với làng nghề thủ cơng sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu nước xuất như: Nghề kéo tơ, dệt lụa hay làm đường… Cịn ngoại thương quyền hai Đàng có chủ trương, sách ưu đãi khuyến khích phát triển thương nghiệp, mở rộng bn bán với phương Đông thương nhân phương Tây Với việc tập trung phát triển kinh tế công thương nghiệp làm kinh tế, tri, văn hóa Đàng Trong có biến đổi lớn lao Với hưng thịnh đô thị Hội An, Thanh Hà với phát triển quan hệ tiền tệ xuất vài mầm mống phương thức sản xuất du nhập đạo Thiên chúa giáo với hệ lớn lao Sự đời chữ Quốc ngữ Hơn nữa, việc phát triển kinh tế công thương nghiệp làm cho Đàng Trong có điều kiện tập trung củng cố quyền tăng cường tiềm lực cho đất nước, chống lại quyền chúa Trịnh Đàng Ngồi tách hẳn khỏi lệ thuộc vào Đàng Ngoài Cùng tiềm lực sẵn có chúa Nguyễn tập trung vào phát triển kinh tế đưa quyền ngày lớn mạnh Đàng Ngoài để phục vụ cho trình bảo vệ lãnh thổ, mở mang đất nước rộng lớn ngày Làm cho đời sống nhân dân nâng lên, mặt kinh tế Đàng Trong có thay đổi lớn so với kinh tế có phần lạc hậu Đàng Ngồi 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Aoyagi Yoji, (1991), Đồ gốm Việt Nam đào quần đảo Đông Nam, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH Chritophoro Borri, (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb T.p Hồ Chí Minh Hasebe Gakuju, (1991), Tìm hiểu mối quan hệ Nhật - Việt qua đồ gốm sứ, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH Litana, (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Trẻ Tài liệu nƣớc Đỗ Bang, (1992), Phố cồ Thanh Hà, NCLS, số (261) Đỗ Bang, Đơ thị Đàng Trong thời chúa Nguyễn, tạp chí Xưa Nay-Hội KHLSVN số 317, tháng 10/2008 Phạm Văn Chiến, (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Huy Chú, lịch triều hiến chương loại chí, NXB sử học, HN 1960-1961 Lê Quý Đôn, (1964), Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Khoa Học, Hà Nội 10 Đỗ Quang Hưng, (1991), Một số vấn đề thiên chúa giáo Việt Nam, NXB Đại học Tổng hợp, Hà Nội 11 Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong (1558 - 1777), Nxb Văn học 12 Nguyễn Văn Kiệm, (2001), Sự du nhập đạo Thiên chúa giáo vào Việt Nam từ kỉ XVII - XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 13.Nguyễn Văn Kim, Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực, Nghiên cứu lịch sử, số - 2006 14 Nguyễn Văn Kim, xã hội Việt Nam kỷ XVI - XVIII quan hệ giao lưu gốm sứ Việt - Nhật, NCLS, số - 2009 15 Lịch sử Việt Nam từ kỷ X - 1858 Nxb Giáo dục 16 Ngô Sĩ Liên, (2007), Đại Việt sử ký toàn thư, tập hai, NXB văn hóa thơng tin 51 17 Phạm Văn Lực (chủ biên), (2011), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, lịch sử giới phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học sư phạm 18 Đặng Thị Minh, khóa luận tốt nghiệp, (2010), Bước đầu tm hiểu hoạt động ngoại thương Đàng Ngoài từ đầu kỷ XVI - đầu kỷ XVIII 19 Nhiều tác giả, (2007), Việt Nam hệ thống thương mại Châu Á, Nxb Thế giới 20 Nguyễn Quang Ngọc, (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục 21 Lê Nguyễn, (2004), Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngoài, Nxb Văn nghệ TPHCM 22 Nguyễn Phan Quang - Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, (1980), Lịch sử Việt Nam II (1427 - 1858), Nxb Giáo Dục 23 Quốc sử quán triều Nguyễn, (2002), Đại Nam Thực Lục, Nxb Giáo dục 24 Quốc sử quán triều Nguyễn, (1957- 1960), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB sử học HN 25 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giá Dục 26 Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ sự, Nxb Trẻ 27 Lê Bá Thảo, (2002), Việt Nam-Lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, HN 28 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thanh Hóa, Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế Giới 29 Trần Thị Vinh, (2007), Lịch sử Việt Nam tập IV kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa Học Xã hội Hà Nội 30 Trần Thị Vinh, Nhà nước Lê - Trịnh kinh tế ngoại thương kỷ XVI - XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12/2007 31 Thành Thế Vỹ, (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu Kỷ XIX, Nxb Sử học 52 ... Đại Việt từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII Chương Tình hình kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Chương Hệ phát triển kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong NỘI... kinh tế nơng nghiệp cơng thương nghiệp 14 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ CƠNG THƢƠNG NGHIỆP Ở ĐÀNG TRONG TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 2.1 Thủ công nghiệp 2.1.1 Thủ công nghiệp nhà nước Kế tục... mà quan tâm Đàng Trong kỷ XVII, XVIII Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ, đóng góp khóa luận 3.1 Đối tƣợng Nghiên cứu tình hình kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII 3.2 Phạm

Ngày đăng: 28/10/2014, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w