tình hình kinh tế công thương nghiệp đàng ngoài từ thế kỷ xvii đến đầu thế kỷ xviii

56 1.4K 1
tình hình kinh tế công thương nghiệp đàng ngoài từ thế kỷ xvii đến đầu thế kỷ xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MAI LOAN TÌNH HÌNH KINH TẾ CƠNG THƢƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGOÀI TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MAI LOAN TÌNH HÌNH KINH TẾ CƠNG THƢƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGỒI TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Tống Thanh Bình SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – Thạc sĩ Tống Thanh Bình, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều kiện giúp em q trình làm khóa luận Em xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thư viện trường Đại học tây Bắc, thư viện tỉnh Sơn La giúp đỡ em việc tìm kiếm, sưu tầm tài liệu Tôi xin cảm ơn tới tập thể lớp K51 – ĐHSP Lịch Sử, quan đồn thể, phịng – ban – khoa tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế thời gian, nguồn tài liệu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mọng nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo ban đọc Sơn La, tháng năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Thị Mai Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, đóng góp khóa luận Cơ sở tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG……………………………………………………… ……………5 CHƢƠNG TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 1.1 Sự sụp đổ nhà Mạc 1.2 Nhà Lê Trung Hưng nắm quyền cai trị Đàng Ngoài 1.2.1 Sự thành lập triều Lê Trung Hưng 1.2.2 Quá trình cai trị triều Lê Trung Hưng từ cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII 1.3 Các chúa Nguyễn xưng vương Đàng Trong 13 1.4 Cục diện Đàng Trong, Đàng Ngoài 14 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ CƠNG, THƢƠNG NGHIỆP Ở ĐÀNG NGỒI TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 17 2.1 Thủ công nghiệp 17 2.1.1 Thủ công nghiệp nhà nước 17 2.1.2 Thủ công nhân dân 18 2.2 Thương nghiệp 23 2.2.1 Nội thương 23 2.2.2 Ngoại thương 25 2.3 Những nhân tố tác động đến tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi 32 CHƢƠNG HỆ QUẢ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CƠNG THƢƠNG NGHIỆP Ở ĐÀNG NGỒI 38 3.1 Kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi đối sánh với Đàng Trong 38 3.2 Tác động kinh tế công thương nghiệp triều Lê Trung Hưng xã hội Đại Việt kỷ XVII, XVIII 42 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVII, XVIII, lịch sử dân tộc chứng kiến nhiều chuyển biến đời sống kinh tế, trị, xã hội Những biến cố trị chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngoài chi phối mạnh mẽ đến phát triển quốc gia Đại Việt, Cùng với phát kiến địa lý, phát triển mạnh mẽ kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa giới giúp quốc gia phương Tây mở rộng thị trường sang Châu Á, gõ cửa kinh tế nơng nghiệp quốc gia phong kiến có Đại Việt Để đứng vững trước tồn cơng quyền Đàng Trong, ngồi biện pháp qn quyền Đàng Ngồi thực nhiều sách thúc đẩy kinh tế cơng thương nghiệp phát triển Đã có thời gian dài, sử sách nhìn nhận kỷ XVII, XVIII thời kỳ suy yếu, khủng hoảng chế độ phong kiến Sự đổi sử học trả lại vị trí giai đoạn này, theo đó, giai đoạn lịch sử dân tộc có nhiều nhân tố tiến mẻ Nghiên cứu kinh tế công thương nghiệp thời gian góp phần làm sáng tỏ phát triển kinh tế Đại Việt bối cảnh kinh tế tư định hình phát triển mạnh mẽ giới, từ thấy hệ trình giao lưu kinh tế Đại Việt quốc gia phương Tây Từ đó, em muốn nói đến mặt tích cực vương triều Lê Trung Hưng trình tồn mặt hạn chế để lý giải cho thành công thất bại sau triều đại Trên thực tế, Đại Việt cai trị triều Lê Trung Hưng mà cụ thể quyền điều hành vua Lê chúaTrịnh có đóng góp định cho kinh tế nhiều phương diện khác cho dù kết cục cuối cùng, bảo thủ tầng lớp thống trị khiến cho Đại Việt khơng khỏi trì trệ kinh tế tiểu nông lạc hậu cuối kỷ XVIII Nghiên cứu toàn diện vấn đề lịch sử xu hướng quan tâm khai thác, muốn tập trung nghiên cứu kinh tế với mong muốn góp phần làm sáng tỏ tình hình xã hội Việt Nam kỷ XVII, XVIII để có hiểu biết đầy đủ giai đoạn lịch sử đầy biến động Trên thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu Song em muốn tiếp tục nghiên cứu nhằm hiểu rõ giai đoạn lịch sử Vì vậy, em chọn vấn đề “Tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngoài từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết hoạt động kinh tế công thương nghiệp Đại Việt nói chung, kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi nói riêng có số tài liệu đề cập đến, song hầu hết cơng trình nghiên cứu lịch sử trước giới thiệu số mặt bản, chung chung công thương nghiệp Việt Nam giai đoạn Về sử liệu gốc kể đến số tác phẩm sau: Cuốn “Đại Việt sử kí tồn thư” (sách Phan Huy Chú dịch, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1967-1968) Ngô Sĩ Liêm, ghi chép kiện giao thương nước ta với nước khu vực từ thời dựng nước đến thời Lê Trung Hưng Tuy nhiên, lối chép sử biên niên, kiện giao thương không ghi chép có hệ thống mà lồng vào kiện trị, ngoại giao… theo thứ tự thời gian triều đại Cuốn “Khâm Định Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử Quán triều Nguyễn biên soạn (bản dịch, Nxb Giáo dục, 1998) với lối chép sử biên niên, kiện ghi chép lồng vào kiện trị, ngoại giao… từ thời dựng nước đến triều Lê Trung Hưng, đầu thời Tây Sơn Bên cạch sử liệu gốc cịn có số sách thơng sử cơng trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề công thương nghiệp giai đoạn Có thể nói số cơng trình tiêu biểu sau: Cuốn “Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII” Thành Thế Vỹ, (Nxb Sử học Hà Nội, 1961) Cuốn sách khái quát trình phát triển suy tàn hoạt động ngoại thương Đàng Ngoài Đàng Trong kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX Cuốn “Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi” (Ủy ban đồn kết cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1994), nội dung sách nói nguồn gốc xứ Đàng Ngồi, tình hình trị, xã hội, văn hóa xứ Đàng Ngồi đầu kỷ XVII Cuốn “Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài (Nxb giới, 206 Tavernier), phác họa nét chấm phá xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII với chi tiết kỳ thú hữu ích đời sống tầng lớp thượng lưu đời sống khối quần chúng bình dân Đại Việt Cuốn “lịch sử Việt Nam tập IV kỷ XVII – XVIII” Trần Thị Vinh (chủ biên) Cuốn sách đề cập tới vấn đề trị Đai Việt thời kỳ này, song chương V sách khái quát tình hình phát triển kinh tế công thương nghiệp Đàng Trong Đàng thời kỳ Hay viết như: “Bước đầu tìm hiểu sách cơng thương nghiệp nhà nước Việt Nam từ kỷ XVII-XVIII, Tạp chí NCLS số 4/1979, “Về hoạt động thương mại công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt” (nửa cuối kỷ XVII – Giữa kỷ XVIII) Nguyễn Mạnh Dũng – NCLS số 9/2006… Đây nguồn tài liêu q cho em q trình thực khóa luận “Tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII” góp phần tiếp cận làm rõ vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ, đóng góp khóa luận 3.1 Đối tƣợng Nghiên cứu tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII 3.2 Phạm vi 3.2.1 Về mặt khơng gian Chọn Đàng Ngồi làm đối tượng chính, cụ thể từ sơng Gianh (Quảng Bình ngày nay) đến Hà Giang thuộc miền Bắc – Việt Nam ngày 3.2.2 Về mặt thời gian Chọn mốc thời gian từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Là thời gian mà kinh tế công thương nghiệp Đàng Ngồi có nét bật 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận tập trung tái dựng lại hoạt động thủ công nghiệp hoạt động trao đổi buôn bán nước hoạt động ngoại thương nhà nước phong kiến, thương nhân khu vực Đàng Ngoài với nước khu vực phương Tây 3.4 Đóng góp khóa luận Tái lại mảng lịch sử dân tộc lĩnh vực công thương nghiệp phần lãnh thổ Đại Việt Đàng Ngồi Góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học lịch sử Việt Nam kỷ XVII, XVIII Thông qua khóa luận làm rõ tình hình phát triển kinh tế Đại Việt giai đoạn lịch sử cụ thể kỷ, thấy phát triển kinh tế Đàng Ngồi Từ hệ tích cực hạn chế việc phát triển kinh tế công thương nghiệp quyền Đàng Ngồi việc xây dựng củng cố quyền đảm bảo sống cho nhân dân phát triển mối bang giao thông qua phát triển thương nghiệp với nước phương Tây khu vực Cơ sở tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tƣ liệu Cơ sở tư liệu khóa luận chủ yếu sách (sách thơng sử, sách chun khảo, giáo chình…), báo, tạp chí nghiên cứu như: tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí nghiên cứu khoa học… Các điểm có tư liệu phục vụ cho khóa luận thư viện trường Đại học Tây Bắc, thư viện tổng hợp tỉnh Sơn La, thư viện quốc gia Hà Nội, thư viện Đại học sư phạm Hà Nội… 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận, em sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phân tích, so sánh… đồng thời áp dụng thêm kỹ ngành thống kê để góp phần hệ thống hóa kiện lịch sử vấn đề thuế khóa, mặt hàng… Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận thư mục tài liệu tham khảo khóa luận có cấu trúc gồm ba chương: Chương Tình hình Đại Việt cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVIII Chương Tình hình kinh tế cơng, thương nghiệp Đàng Ngoài từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Chương Hệ phát triển kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi NỘI DUNG CHƢƠNG TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 1.1 Sự sụp đổ nhà Mạc Mạc Đăng Dung giành vua lực lượng ủng hộ nhà Lê cịn mạnh Ngay từ năm 1530, hồng tộc nhà Lê Lê Ý với số tướng dấy binh Thanh Hóa Lực lượng phát triển nhanh chóng có lúc lên tới vài vạn người Cuộc chiến kéo dài gần năm thất bại làm cho nhà Mạc bị tổn thất nặng nề Tiếp cựu thần khác nhà Lê Lê Công Uyên cầm đầu, sau tổ chức công vào Thăng Long không thành (1528) phải chạy vào đất Thanh Hóa, chiêu tập đội quân ô hợp tự xưng quân nhà Lê, kéo chiếm quận, huyện Quân Lê Uyên đến đầu thường bắt người, cướp của, đốt phá nhà cửa, khiến cho nhân dân vô khổ cực Khi bị nhà Mạc công, đội quân bị tan giã thất bại nhanh chóng Trong nhà Mạc phải lo đối phó với dậy nước đầu năm 1532, An Thành Hầu Nguyễn Kim, vốn Thanh Hoa hữu vệ Điện tiền tướng quân triều Lê, giúp đỡ vua Ai Lao, bí mật xây dựng lực lượng Sầm Châu (nay tỉnh Sầm Nưa Lào) Năm 1533, Nguyễn Kim cho đón Lê Duy Ninh, tơn lên làm vua, lập lại triều Lê Từ có danh nghĩa thống, Nguyễn Kim quy tụ hầu hết lực lượng cực thần nhà Lê Thế lực Nguyễn Kim ngày mạnh lên Trong kiểm sốt nhà Mạc từ Thanh Hóa trở vào Nam yếu Năm 1537, viên tướng giao quản lĩnh huyện Thanh Hóa Lê Phi Thừa đem quân chạy sang Ai Lao đầu hàng nhà Lê Nhân hội đó, từ năm 1539 đến năm 1543, quân nhà Lê từ Lao mở cơng Nghệ An Thanh Hóa, Qn Mạc thất bại liên tiếp Cuối năm 1543, nhà Lê chiếm Tây Đơ, Thanh Hóa, Nghệ An trở thành vùng đất đứng chân vua Lê Từ thời điểm đất nước ta xuất lực lương đối đầu với nhà Mạc, nhà Lê Hai lực tranh chấp khiến cho đất nước lâm vào cảnh huynh đệ tương tàn Về danh nghĩa triều Lê phục hồi, từ ngày đầu người nắm thực quyền điều hành công việc Thái sư Nguyễn Kim Nhưng năm 1541, Nguyễn nhiều thứ, trước hết cấm xuất gạo, tất gạo sản xuất giữ lại để dân ăn Chỉ cho phép tàu thuyền mua số đủ dùng cho thủy thủ” [33, tr 228] Như vậy, kỷ (XVII-XVIII) tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài có sách tiến nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Những nhân tố tích cực sách cơng thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam chưa nhiều dù đánh dấu thay đổi nhận thức nhà nước vai trò tác dụng hoạt động công thương nghiệp Trong thời kỳ này, thương nghiệp Việt Nam trao đổi, buôn bán vùng nước, nước nông nghiệp lạc hậu với nước tư lên Tuy nhiều hạn chế, trở ngại, song thương nghiệp vươn lên đánh dấu đỉnh cao phát triển lịch sử công thương nghiệp Việt Nam thời phong kiến 37 CHƢƠNG HỆ QUẢ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÔNG THƢƠNG NGHIỆP Ở ĐÀNG NGỒI 3.1 Kinh tế cơng thƣơng nghiệp Đàng Ngồi đối sánh với Đàng Trong Trong bối cảnh đất nước bị chia cắt thành hai khu vực Đàng Ngoài – Đàng Trong Đàng Ngoài vùng đất thuộc quyền ngự trị lâu đời tập đoàn phong kiến Lê-Trịnh Đàng Trong “là giang sơn” riêng thuộc quyền cai quản chúa Nguyễn Mỗi tập đoàn phong kiến cần gây nhiều ảnh hưởng phía nên thường có nhiều động thái riêng đối sách riêng khơng trị mà kinh tế không lĩnh vực kinh tế đối ngoại mà với kinh tế nước Trong thời kỳ đất nước xảy nội chiến kéo dài tập đồn phong kiến, lúc tập đoàn phong kiến cần nhiều tới giúp đỡ từ bên trang bị kĩ thuật, vũ khí cho chiến tranh, mà giúp đỡ buộc phải thông qua đường buôn bán giao thương Các hỗn chiến hai lực phong kiến Trịnh - Nguyễn kéo dài, bên cạnh thiệt hại nặng nề người kinh tế cơng thương nghiệp kỷ XVII, XVIII có bước phát triển Song thời kỳ thấy kinh tế Đàng Trong có phát triển Đàng Ngoài mà nhân tố thúc đẩy kinh tế Đàng Trong phát triển kinh tế hàng hóa, thủ cơng nghiệp ngoại thương Về thủ cơng nghiệp: Thời kỳ quyền Lê - Trịnh Đàng Ngồi quyền chúa Nguyễn Đàng Trong tập trung phát triển ngành nghề thủ công nghiệp nhà nước Nhằm đáp ứng nhu cầu mặt triều đình như: xây dựng cung điện đền đài, khai thác mỏ, đúc tiền, sản xuất vũ khí đồ dùng phục vụ nhu cầu tầng lớp vua quan quý tộc… Nên quyền hai miền trì cơng xưởng, quan xưởng, loại hình thủ cơng nghiệp có từ thời nhà Lý Ở Đàng Ngoài số lượng nghề thủ công tăng thêm, số lượng người chuyên làm nghề thủ công tăng thêm làng chuyên môn xuất ngày nhiều Sử cũ cho biết hồi có nghề sau: nghề làm đồ kim khí thợ thiếc, làm chóp nón, quai ấm; thợ bạc làm đồ trang sức, nghề làm gốm, đồ sành, nghề dệt…các làng nghề chuyên môn tăng lên nhiều, có 38 Đào Lâm trúc Lâm (Hải Dương) làm nghề thuộc da đóng giầy dép; nghề dệt vải Cương thôn huyện Thạch Thất tỉnh Sơn Tây; nghề dệt sa lĩnh la Khê (Hà Đông); làng gốm Bát Tràng (Bắc Ninh) Ở Đàng Trong thủ cơng nghiệp khơng phát triển Đàng Ngồi có làng thủ cơng làng Phù Trạch làm chiếu, làng Triều Sơn dệt nón… Về nghề khai thác mỏ: Do cấu tạo tự nhiên Đàng Ngồi có nhiều khoáng sản phong phú, tập trung chủ yếu vùng trung du thượng du phía Bắc, dọc biên giới Việt-Trung Hàng loạt mỏ kim loại thăm dò, khai thác thời kỳ như: Đồng, Bạc, Vàng, Kẽm,Thiếc…còn Đàng Trong theo sử cũ chép khơng có nhiều khống sản, mỏ đồng hồn tồn khơng có, có mỏ sắt mỏ vàng Nhà nước Lê-Trịnh có nhiều sách khuyến kích hoạt động khai thác mỏ Nhà nước “miễn thuế cho năm, sau chiếu số sản xuất hàng năm mà bổ thuế Viên quan cai mỏ cho vĩnh viễn quản giám để họ nỗ lực đôn đốc cơng việc, làm lợi thuế khóa cho nhà nước” [18, tr 78] Ngành khai mỏ, đặc biệt Đàng Ngoài có du nhập phương thước sản xuất tiến bộ, thể việc khâu sản xuất có hiệp tác giản đơn Về ngoại thương: Trong kỷ XVII, XVIII ngoại thương Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Bên cạnh mối giao lưu truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới hay số nước Đông Nam Á gần gũi, xuất đối tác đại biểu lực tư phương Tây Việc mở rộng quan hệ ngoại thương kích thích số ngành kinh tế nước phát triển đặc biệt nghề thủ công ươm tơ, dệt, gốm, làm đường… Các sản vật tự nhiên nước xuất nhiều có giá trị cao Đầu thể kỷ XVII, Đàng Ngoài Đàng Trong, quyền phong kiến thi hành sách mở cửa ngoại thương với ý đồ lợi dụng nước phương Tây để phát triển quân kinh tế Chính quyền Lê - Trịnh thực nhiều sách để phát triển thương nghiệp Điều thể cách tiếp đón nồng hậu chúa Trịnh Chính người châu Âu cơng nhận rằng: “Khi đến xứ lần trở lại họ chúa đón chào, lần sau trọng thị lần trước” [34, tr 32] Ngày 24/7/1641, chúa Trịnh Tráng gửi cho phó Tồn quyền Hà Lan Đài Loan 39 thư, thư thể rõ tin cậy quý mến người phương Tây: “Tôi thấy ông ta (thuyền trưởng Hartsinde) tâm địa thẳng, coi ông ta bàn tay phải thắng lợi to người Hà Lan tự buôn bán Đàng Ngồi” [30, tr 134,147, 238] Trước đó, năm 1627, “chúa Trịnh Tạc kết bạn đồng tuế với giáo sĩ Alexandre de Rhodes” [4, tr.231] Nhận thức rõ số lượng ngoại kiều châu Âu cư trú Đàng Ngồi, dù ít, cộng đồng người cần phải quan tâm Do vậy, để dễ dàng cho việc quản lý, chúa Trịnh có sách cụ thể họ Năm Khánh Đức thứ hai (1650), chúa Trịnh Tạc quy định cho phép: “Các tàu Hoà Lang (Pháp), Bồ Đào Nha, Italia, Anh, Ô lan (Hà Lan) đến nơi phép trú ngụ làng Thanh Trì Khuyến Lương, canh gác người thông quốc tịch để phiên dịch giúp đỡ hiểu biết thể lệ…” [ 33, tr 188, 172, 174] Đặc biệt, chúa Trịnh Căn nhận người lai, bố người Hà Lan mẹ người Việt làm ni mình, tên Samuel Baron Những điều kiện thuận lợi mà chúa Trịnh dành cho ngoại kiều làm cho người phương Tây hoà nhập nhanh vào cộng đồng người Việt Hơn nữa, người dân Đại Việt tỏ khơng có nghi kỵ người phương Tây Chính người phương Tây khẳng định rằng, đến Đàng Ngoài họ nhận nơi tình cảm hữu thân thiết “cảm thấy tự y sống nhà riêng họ vậy” [33, tr 188, 172, 174] Trong chúa Nguyễn Đàng Trong có sách đẩy mạnh thương nghiệp Nhận thấy hạn chế điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế nơng nghiệp, Nguyễn Hồng sau chúa Nguyễn kế vị ơng xác lập chiến lược phát triển kinh tế với bước hình thức khác biệt nhằm hòa nhập mạnh mẽ với bước chuyển chung khu vực Cách thức lựa chọn đường phát triển đưa Đàng Trong hội nhập với mơ hình phát triển chung hầu hết quốc gia Đông Nam Á lúc hướng biển Phát triển ngoại thương trở thành chiến lược kinh tế liên quan đến sống thể chế mà chúa Nguyễn công tạo dựng Đàng Trong Với chủ trương trọng thương, sách khuyến khích kinh tế đối ngoại chúa Nguyễn có tác dụng cổ vũ ngoại thương Đàng Trong phát triền từ sớm “Vào kỉ XVI - XVIII, Đàng Trong 40 có quan hệ bn bán với nhiều quốc gia, có quốc gia có kinh tế hàng hóa phát triển thuộc loại bậc giới Hầu hết cường quốc kinh tế lúc giờ, Châu Á lẫn châu Âu đền đến thiết lập quan hệ giao thương với quyền Đàng Trong” [33: tr 102] Nhưng bên cạch cịn sách hạn chế phát triển thương nghiệp Nó thể số lượng tàu thuyền cập bến Đàng Trong, cửa Hội An năm Tân Mão (1771) có 16 thuyền cập bên, năm Nhâm Thìn (1772) có 12 thuyền cập bến, năm Q Tỵ (1773) cịn có thuyền… Nguyên nhân tượng có yếu tố sau Thứ hạn chế sách cách thức tiến hành ngoại thương Đàng Trong Các lái buôn phương Tây đến buôn bán khó chịu thể lệ cách thức phiền hà hoạt động ngoại thương Điều họ ngại quy định, luật lệ văn thức Nhà nước Thí dụ lễ vật mắt xứ sở khác thủ tục ngoại giao lại quan trọng Nó tùy thuộc vào lịng tham ý thích nhân vật cầm quyền mà người phương Tây khó đáp ứng Thủ tục đánh thuế tùy tiện, thuyền phương Đông phương Tây có mức thuế khác Tiền thuế nhiều hay khơng phụ thuộc vào lượng hàng hóa mang đến mà tùy thuộc vào ưa thích nhà cầm quyền với hàng hóa Thứ hai tình hình trị nước phương Tây kỷ XVII không ôn định Các chiến tranh dành dật thuộc địa cách mạng tư sản nước gây nên biến động lớn trị làm cho tình hình bn bán cơng ty tư bị ảnh hưởng Trong thị trường Trung Quốc lại mở Quảng Đông Đây thị trường không lồ hứa hẹn nhiều tiềm mà lái buôn phương Tây nhắm tới Tất nguyên nhân tác động thời điểm khiến công ty tư chuyển hướng bỏ thị trường Đàng Trong Nền ngoại thương thời hưng khởi suy tàn vào cuối kỷ XVIII Chỉ với so sánh nhỏ cho thấy thời kỳ công thương nghiệp Đàng Ngoài phát triển, thương nhân ngoại quốc đến kinh đô Thăng Long để buôn bán Đến dầu kỷ XVII, Phố Hiến trung tâm buôn bán xứ Sơn Nam gần Hưng Yên ngày nay, trở thành trung tâm buôn bán tiếp xúc với người ngoại quốc Ngoài hai trung tâm này, Đàng Ngồi cịn có 41 số thị nhỏ dọc sông nơi thuyền buôn ngoại quốc ghé qua trước vào Thăng Long Phố hiến 3.2 Tác động kinh tế công thƣơng nghiệp triều Lê Trung Hƣng xã hội Đại Việt kỷ XVII, XVIII Thứ nhất: Hoạt động thương mại thời kỳ cịn làm thay đổi tư tưởng “trọng nơng ức thương” vốn tồn lâu đời đời sống người Việt đặc biệt tầng lớp vua chúa, quan lại họ cho phát tiển hoạt động ngoại thương tạo tầng lớp thương nhân giầu có, trưởng thành kinh tế, thu nhập triều đình giảm thương nhân cạnh tranh bóc lột nơng dân thợ thủ cơng Thêm vào tự nên người nơng dân bị chèn ép bóc lột lại muốn chuyển sang hoạt động thương nghiệp, điều làm cho lượng thuế vốn sống cịn triều đình phong kiến khơng cịn nữa…Vì quyền phong kiến khơng muốn cho thương nghiệp phát triển mạnh mà muốn phát triển vịng kiểm sốt Những đến kỷ (XVII-XVIII), có chuyển biến tư tưởng giai cấp thống trị ngoại thương Lợi nhận hoạt động thương nghiệp thu hút nhiều tầng lớp nhân dân có vua chúa quan lại tìm đủ cách nhúng tay vào việc buôn bán Giờ đẩy tư tưởng “ức thương” mất, nêu nên cách ngượng gạo Và nói phát triển hoạt động công thương nghiệp làm tay đổi nếp nghĩ vua chúa, quan lại Việt Nam… Thứ hai: Cuộc nội chiến kéo dài Đàng Trong Đàng Ngoài tiến hành vũ khí mà nước phương Tây mang đến Cả hai tập đoàn muốn sử dụng sức mạnh quân sự, khoa học kỹ thuật nước để áp chế đối thủ Người phương Tây du nhập vào nước ta thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất thủ cơng nghiệp Hàng hóa mà người phương Tây mang đến chủ yếu quân dụng chiến tranh khí giới, đạn dược, diêm tiêu, trì, lưu huỳnh nói hàng hóa mà người nước mang tới làm cho chiến tranh hai Đàng trở nên khốc liệt Đây nguyên nhân chủ yếu để hai tập đoàn phong kiến Đàng Trong Đàng Ngồi bn bán với nước ngồi mục đích trị Thứ ba: Các hoạt động công thương nghiệp nhộn nhịp hút nhiều tầng lớp xã hội tham gia vào công việc bn bán, chí vua chúa, 42 quan lại tham gia hoạt động thương nghiệp tỏ khơng thương nhân nghệ thuật “săn đuổi đồng tiền” Từ dần hình thành nên tầng lớp chuyên làm nghề thủ công thương nhân đông đảo Điều kết tất yếu hoạt động ngoại thương thời kỳ mang lại Đáng tiếc chưa có thống kê nghiên cứu việc thay đổi cấu dân cư Đàng Ngoài thời kỳ Tuy nhiên, dựa phát triển ngoại thương mà khảng định số lượng người hoạt động lĩnh vực tăng lên đáng kể Số người chuyên làm nghề thủ công tăng cao, làng nghề chuyên nghiệp nhiều như: nghề làm đồ kim khí, nghề làm khóa, nghề đúc tượng đồngvới ngành nghề chứng tỏ lượng thợ thủ công hoạt động trao đổi buôn bán có bước chuyển biến Thứ tƣ: Hoạt động kinh tế công thương nghiệp tác động đến hệ thống hương cảng đô thị nơi Khi nghiên cứu hoạt động cơng thương nghiệp không nới đến nhân tố quan trọng coi bước đệm để công thương nghiệp phát triển hệ thống thương cảng mà cụ thể đay vùng cửa sơng Đàng Ngồi, cửa biển Thái Bình, Ngải An, từ lâu có vai trị quan trọng giao thơng, kinh tế qn khu vực phía Bắc Việt Nam Đến kỷ XVII, với phát triển thương mại biển Đông, cửa sông Đàng Ngoài cửa gõ thuận tiện cho thương thuyền ngoại quốc thâm nhập buôn bán Đàng Ngồi dần hình thành cảng thị tiếng – cảng Demera (cửa Thái Bình), thành phố đáng kể bờ sồng mang tên Thái Bình Demera xuất vào khoảng đến cuối kỷ XVII đồ thư tịch phương Tây Đây bến đỗ thuận tiện an toàn người phương Tây Sự lưu trú lâu dài người phương Tây địa điểm tạo cho Demera có phát triển định tập trung dân cư, sở vật chất hoạt động trao đổi buôn bán Theo thời gian, từ bến đỗ, Demera dần đóng vai trị giống cảng cửa hệ thống thương mại sơng Đàng Ngồi Sự phát triển mạnh mẽ hoạt động công thương nghiệp không làm cho thương cảng hệ thống sơng Đàng Ngồi trở nên nhộn nhịp sầm uất mà cịn kích thích tạo nên phồn vinh loạt đô thị Đàng Ngoài 43 như: Thăng Long – Kẻ Chợ, Phố Hiến, Vị Hồng, Thanh Hà… Trong lên hai thành thị quan trọng Phố Hiến Kẻ Chợ Thăng long – Kẻ Chợ trung tâm trị thương mại lớn Đàng Ngoài Ngoài 36 phố phường, Kẻ Chợ cịn có chợ Hoạt động bn bán nhộn nhịp Một giáo sĩ mô tả Thăng Long vào năm 1658: “Kinh (tức Kẻ Chợ) tơi xem lớn Pa-ri dân số Tơi đến nhiều lần Nó nằm tên bờ sơng gọi sông Cái, số thuyền bè nhiều ghé vào bờ khó khăn vượt tưởng tượng chúng tôi” [25, tr 192] Về kinh tế nói chung cơng thương nghiệp nói riêng, Thăng Long trung tâm thương mại đầu tầu, nơi diễn hoạt động giao dịch với quy mô lớn Hàng hóa xuất trọng yếu tơ lụa, quế, xạ hương… đưa bán Không trung tâm tập kết hàng hóa, Thăng Long đồng thời trung tâm sản xuất quy mô với làng nghề thủ cơng Vì thế, bối cảnh cơng thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII, thăng Long điểm sản xuất, tập kết phân phối hàng hóa Bên cạnh phồn vinh Kẻ Chợ Phố Hiến trở thành đô thị sầm uất tác động hoạt động công thương nghiệp Phố Hiến thị trấn buôn bán xuất từ sớm phái nam thị xã Hưng Yên ngày Cuối kỷ XVI – đầu kỷ XVII, Phố Hiến tiếng khắp Đàng Ngoài người dân gọi “tiểu Tràng An” với câu “ Thứ Kinh Kỳ thứ nhì Phố Hiến” Thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp đến buôn bán lập thương điếm Nhà nước Lê-Trịnh biến Phố Hiến thành trạm trung chuyển thuyền buôn nước nước ngồi Theo mơ tả giáo sĩ, Phố Hiến gồm 2.000 nhà cư dân từ bốn phương đến Phố Hiến chia làm hai khu Nam Hòa Bắc Hòa Ở khu có số phường thủ cơng phục vị cho cư dân địa phương giao lưu buôn bán Trong Trường An ký viết năm 1688 Phan Đình Khuê có ghi lại rằng: vào thời điểm Phố Hiến nơi dừng lại tất thuyền bè nước ngồi từ bốn phương đến bn bán Đàng Ngoài Đối với Đàng Ngoài, phố Hiến trung tâm vận chuyển hàng hóa sang vùng Thuận Hóa-Quảng Nam Cho tới đầu kỷ XVIII, Phố Hiến hoạt động cách tấp nập đến khoảng sau kỷ XVIII hoạt động Phố Hiến hẳn thay đổi quan 44 lịng sơng Hồng, tình trạng thiếu phường thủ công ổn định làm cho ý nghĩa bến cảng khơng cịn vị trí kinh tế cúng dần Thứ năm: Văn hóa – giáo dục: Hoạt động cơng thương nghiệp Đàng Ngồi đem lại cho Việt Nam kiện văn hóa có tính chất quan trọng Cho đến nay, văn hóa Việt Nam trải qua nhiều biến động, hòa cảnh địa lý – Khí hâu lịch sử-xã hội riêng nên dù biến động đến đâu mang nét sắc riêng: hình thành văn hóa Nam Á Đơng Nam Á, trải qua nhiều kỷ phát triển giao lưu mật thiết với văn hóa khu vực Từ vài kỷ trở lại chuyển dội nhờ vào giao lưu ngày chặt chẽ với văn hóa phương Tây Trải qua thăng trầm lịch sử ảnh hưởng văn hóa nước khu vực nhân dân ta tiếp thu cách có chọn lọc, cải tiến phù hợp với hồn cảnh Việt Nam làm cho văn hóa Việt Nam ngày phong phú đa dạng Hoạt đông công thương nghiệp Việt Nam thời kỳ mang lại cho Việt Nam hai kiện văn hóa có tính chất quan trọng Đó đời chữ quốc ngữ du nhập Thiên chúa giáo vào Việt Nam Về đời chữ Quốc ngữ: Sự đời chữ Quốc ngữ gắn liền với tên tuổi hoạt động truyền giáo giáo sĩ phương Tây mà quan trọng Alexan dredeRhods Trong trình truyền đạo Việt Nam giáo sĩ phương Tây có thực tế diễn bất đồng ngôn ngữ cho cố với chiên nên cản trở nhiều trình truyền đạo Các giáo sĩ tìm cách tháo gỡ khó khăn cách học tiếng Việt, họ dùng chữ La tinh để ghi lại từ tiếng Việt, chữ Quốc ngữ đời Chữ Quốc ngữ đời tạo điều kiện thuật lợi cho hoạt động chuyền giảng đạo dễ dàng, tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa, nghệ thuật cộng đồng phát triển Tuy nhiên, thời điểm chưa đánh giá cao tầm ảnh hưởng chưa rộng Mãi tới kỷ XIX, chữ Quốc ngữ tiến triển thành chữ Quốc ngữ ngày Khi viết điều này, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Kim có viết: “Chỉ với 20 chữ với số kí hiệu dễ nhận biết, dễ học thuộc, giáo sĩ thừa sai dòng Tên vận dụng phép ghép vần chữ phương Tây, để 45 phiên âm, viết đọc xác tất từ tiếng Việt theo quy tắc ngữ học chặt chẽ” [16, tr 92-93] Sự du nhập thiên chúa giáo vào Việt Nam: Cùng phát triển hoạt động thương mại hoạt động truyền bá đạo thiên chúa giáo giáo sĩ phương Tây tiến hành Việt Nam làm phong phú thêm sắc màu văn hóa dân tộc Những giáo sĩ đặt chân tới Việt Nam Odorico Deprdonne Francois Xavier Giai đoạn đầu họ tiến hành truyền giáo cách bí mật nên kết đạt khơng đáng kể Chỉ từ kỷ XVII, hoạt động truyền giáo đạt kết với đời hội truyền giáo dòng Tên gồm nhiều giáo đồn từ Đàng Trong Đàng Ngồi Tính đến năm 1665, Đàng Ngồi có khoảng 75 nhà thờ, 200 nơi truyền đạo 3000 giáo dân Thời kỳ đầu, vai trò truyền giáo thuộc người Bồ Đào Nha sau Bồ Đào Nha dần suy yếu, vai trò truyền giáo lại chuyển sang tay giáo sĩ người Pháp Năm 1663, người Pháp thành lập Hội truyền giáo nước ngồi Pa-ri với mục đích tập trung truyền giáo Việt Nam Từ đây, việc truyền giáo vào tổ chức có giáo phận, giáo xứ Đến năm 1679, giáo phận Đàng Ngoài chia làm hai giáo phận Tây Đàng Ngồi Đơng Đàng Ngoài Việc du nhập đạo thiên chúa vào Việt Nam đêm lại số biến đổi to lớn đời sống văn hóa tinh thần người Việt, đa dạng mặt tơn giáo Đồng thời thông qua ngả đường tôn giáo phận khơng nhỏ người Việt tiếp nhận nhiều thành tựu văn hóa phương Tây Sự tiếp xúc với phương Tây làm nảy sinh lĩnh vực văn hóa thể loại tiểu thuyết vốn thứ mà truyền thống Việt Nam khơng có Sự tiếp xúc khiến cho tiếng Vệt có biến động mạnh: hàng loạt từ ngữ vay mượn để diễn tả khái niệm vào đời sống hàng ngày: xà phịng, xà bơng, kem… Trong nghệ thuật hội họa xuất thể loại vay mượn từ phương Tây tranh sơn dầu, tranh bột màu với bút pháp ta thục với đó, hệ thống giáo dục theo kiểu phương Tây mở rộng giúp người Việt mở rộng thêm hiểu biết, tiếp xúc với tư tưởng dân chủ tư sản sau tư tưởng Mác-xít Đáng ý xuất phương Tây du nhập vào Việt Nam kỹ thuật đúc súng, kỹ thuật đóng thuyền chiến trang bị đại bác cỡ lớn để sử 46 dụng chiến tranh Ở Đàng Ngoài thời kỳ xuất hàng loạt xưởng đóng tàu, thuyền lớn tai địa điểm: Bãi Cháy, Bến Thủy… Như vậy, nói hoạt động cơng thương nghiệp Đàng Ngồi với nước phương Đông phương Tây từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII có tác động đến Đại Việt nói chung Đàng Ngồi nói riêng lĩnh vực nêu 47 KẾT LUẬN Thế kỷ XVI-XVIII, giai đoạn đầy biến động lịch sử dân tộc, thời kỳ chuyển biến với thay triều đại, tranh giành quyền lực: Nam triều – Bắc triều, Đàng Trong – Đàng Ngoài với tranh giành Trịnh – Nguyễn kéo dài 45 năm Đầu kỷ XVIII thời kỳ phong kiến Việt Nam q trình thích ứng trước chuyển biến khu vực giới Vua Lê, chúa Trịnh Đàng Ngoài thiết lập kinh tế công thương nghiệp rực rỡ, tạo lên kinh tế ổn định Trong bối cảnh vậy, ảnh hưởng tới tình hính kinh tế, trị, xã hội… đặc biệt chiến tranh Làm cho cấu kinh tế Việt Nam chung Đàng Ngồi nói riêng có nhiều thay đổi, nơng nghiệp ngành vị trí cơng thương nghiệp có bước phát triển đáng kể thời kỳ trước Công thương nghiệp thu hút nhiều gia tầng tham gia, trí tầng lớp thống trị Để đối phó với hồn cảnh trên, quyền phong kiến Đàng Ngồi có chủ trương, sách để phát triển kinh tế cơng thương nghiệp Về thủ cơng nghiệp: Chính quyền Lê-Trịnh Đàng Ngồi cho xây dựng nhiều công xưởng thủ công nhà nước với quy mơ lớn trình độ cao xưởng thủ công thời kỳ trước Chuyên sản xuất vũ khĩ cho quân đội, làm đồ tang sức cung đình, may trang phục cho vua chúa, quan lại đúc tiền Thủ cơng nghiệp nhân dân quyền Lê-Trịnh quan tâm, nhằm đáp ứng nhu cầu cho nhân dân thương nhân nước Bên cạnh nghề thủ công truyền thống (làm gốm, dệt tơ lụa, làm đường…) cịn có số nghề thủ cơng xuất ( nghề in, nghề làm đồng hồ…), làng nghề thủ cơng chun mơn hóa lụa Nghi Tàn, gốm Bát Tràng… Về thương nghiệp: Đàng Ngồi việc bn bán nước phát triển Ở làng xã, chợ địa phương mọc lên nhiều, nhân dân không buôn bán xe, ngựa mà cịn dùng thuyền bè chở hàng hóa tới vùng xa để buôn bán Ngoại thương, bên cạnh thương nhân quen thuộc (Nhật Bản, Trung Quốc) xuất thương nhân phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) Hàng hóa mà họ mang tới khơng hàng hóa có chất lượng tốt so với họ lại hàng hóa lạ quý nước ta Ngược lại 48 hàng hóa Việt Nam bán hàng hóa mang chất lượng tốt chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên phong phú thiên nhiên ban tặng (lâm sản, hải sản, thổ sản…) hàng thủ công (tơ lụa, đường…) Chính quyền Đàng Ngồi Đàng Trong quan tâm đến phát triển kinh tế công thương nghiệp Thế kỷ XVII-XVIII, Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài đạt nhiều thành tựu to lớn Ở Đàng Ngồi số người làm nghề thủ cơng, số lượng nghề thủ cơng tăng thêm có nhiều làng chun môm xuất Đàng Trong thủ công nghiệp không phát triển Đàng Ngồi có làng nghề thủ công Về thương nghiệp, hoạt động buôn bán nước diễn sầm uất, nhộn nhịp Đàng Ngồi hình thành nên hệ thống cảng thị dọc theo bờ biển sơng lớn, làm cho việc lưu chuyển hàng hóa thuận tiện Hơn nữa, phát triển mạnh kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi tác động đến triều Lê Trung Hưng xã hội Đại Việt kỷ XVIIXVIII Các hoạt động công thương nghiệp nhộn nhịp thu hút nhiều tầng lớp tham gia vào cơng việc bn bán, chí vua chúa Nó cịn làm thay đổi tư tưởng “trọng nơng ức thương” tồn lâu dời người dân Việt đặc biệt tầng lớp vua chúa.Những đa phần hoạt động công thương nghiệp nhằm phục vụ cho chiếm tranh hai tập đồn phong kiến Trịnh-Nguyễn Khơng nhờ vào việc giao thương với bên ngoài, du nhập kỹ thuật tiến từ phương Tây là hình thức tổ chức đại công trường thủ công, dẫn tới làng chuyên mơn sản xuất ngày nhiều Nó nâng cao chất lượng số lượng mặt hàng thủ công Hoạt đông công thương nghiệp Việt Nam thời kỳ mang lại cho Việt Nam hai kiện văn hóa có tính chất quan trọng Đó đời chữ quốc ngữ du nhập Thiên chúa giáo vào Việt Nam 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng nƣớc (dịch) Alexan dredeRhods, Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Ủy ban đồn kết cơng giáo, TP Hồ Chí Minh, 1994 Charles B.Maybon, Những người Châu Âu An Nam, Nxb Thế giới, 2006 W.Jbuch, Công ty nước Ấn thuộc Hà Lan, tư liệu dịch khoa sử Đại học Tổng hợp Tiếng việt Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Chúa Trịnh - Vị trí vai trị lịch sử, Thanh Hố TS Nguyễn Thị Phương Chi, Nguyễn Tiến Dũng, Về mối giao thương quốc gia Đại Việt thời Lý-Trần (XI-XIV) NCLS số 7/2007 Phạm Văn Chiến, Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Cương Mục, tập 1, Nxb Văn-Sử-Địa Cương Mục, tập 2, Nxb Văn-Sử-Địa Nguyễn Mạnh Dũng, Về hoạt động thương mại công ty Đông Ấn Pháp với Đại Viêt (nửa cuối XVII-giữa XVIII) NCLS số 9/2006 10 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb văn hóa thơng tin, 2007 11 Lê Q Đơn, Đại Nam thục lục tiền biên, Nxb Hà Nội, 1987 12 Đỗ Quang Hưng, Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1990 13 Trần Lê Hữu (dịch), Sử thần triều Lê, Lê triều hội điển, đánh máy thư viện sử học 14 Khâm định Việt sử khâm giám cương mục, tập 1, Nxb GD, 1998 15 Nguyễn Văn Kim, Hệ thống buôn bán biển Đơng kỷ XVI-XVII vị trí số thương cảng Việt Nam, NCLS số 1/2002 16 Nguyễn Văn Kim, Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt-Nhật kỷ XVII, NCLS số 3-4/2005 17 Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nxb Đại học sư phạm, 2004 18 Lịch triều hiến chương loạn chí, tập 3, Quốc dụng chí 19 Ngơ Sĩ Liêm, Đại Việt sử ký toàn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1968 20 Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Thừa Hỷ, Quá trình hình thành, biến chuyển nét đặc trưng kinh tế hàng hóa Thăng Long-Hà Nội giai đoạn trước cậ đại, NCLS số 6/2007 21 Nguyễn Quang Ngọc, Dome hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII-XVIII, NCLS số 10/2007 22 Lê Nguyễn, Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngoài, Nxb Văn nghệ TPHCM, 2004 23 Nguyễn Hoàng Phong, Sự phát triển kinh tế hàng hóa vấn đề hình thành chủ nghĩa tư Việt Nam thời phong kiến, số 9/1960 24 Trương Hữu Quýnh (cb), Đại cương LSVN, tập 1, Nxb GD, 2006 25 Trương Hữu Quýnh (cb), Lịch sử Vệt Nam II (1427-1858), Nxb GD, 1980 26 Trương Hữu Quýnh-Đặng Chi Uyên, Bước đầu tìm hiểu phố Hiến, NCLS số 112/1968 27 Nguyễn Văn Tân, Lược sử Hà Nội, Nxb Từ điển Bách Khoa, HN, 2007 28 Lê Bá Thảo, Việt Nam-Lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, HN, 2002 29 TS Hoàng Anh Tuấn: Hải cảng miềm Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII, NCLS số 2/2007 30 Uỷ nhân dân tỉnh Hải Dương (1994), Phố Hiến - kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Sở văn hoá thông tin thể thao Hải Dương 31 Trần Thị Vinh, Nhà nước Lê-Trịnh kinh tế ngoại thương kỷ XVI – XVIII, NCLS số 12/2007 32 GS Trần Quốc Vượng, Thăng Long – Hà Nội, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa thơng tin viên văn hóa, 2006 33 Thành Thế Vỹ, Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb sử học HN, 1961 34 Thành Thế Vỹ, Một số tài liệu ngoại thương Đàng Ngoài đầu ktr XVII, NCLS số 44/1958 35 Trương Thị Yến, Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII, XVIII, NCLS số 4(187), 1979 ... nghiệp Đàng Ngoài từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII Chương Hệ phát triển kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi NỘI DUNG CHƢƠNG TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 1.1 Sự sụp đổ nhà... đề ? ?Tình hình kinh tế cơng thương nghiệp Đàng Ngồi từ kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII? ?? làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết hoạt động kinh tế công thương nghiệp Đại Việt nói chung, kinh. .. Đàng Trong cịn quyền Lê – Trịnh phái Bắc gọi Đàng Ngồi lấy sơng Gianh ranh giới 16 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KINH TẾ CƠNG, THƢƠNG NGHIỆP Ở ĐÀNG NGOÀI TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVIII 2.1 Thủ công nghiệp

Ngày đăng: 28/10/2014, 23:06