1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9 tình hình kinh tế, văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ xvi xviii ls 8 kntt

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 9.TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HỐ, TƠN GIÁO TRONG CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII (Số tiết dự kiến: 02 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu nét tình hình kinh tế - Mơ tả nhận xét nét chuyển biến văn hố tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII Năng lực * Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực để thực nhiệm vụ giao cá nhân/nhóm - Giao tiếp hợp tác: Lắng nghe, phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp; Xác định nhiệm vụ nhóm tích cực thể trách nhiệm, lực cá nhân nhiệm vụ giao * Năng lực chuyên biệt: - Phát triển lực tìm hiểu lịch sử Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử 1,2 hình ảnh SGK (9.1, 9.2, 9.3, 9.4) hướng dẫn GV đế nhận thức vấn đề học - Phát triển lực nhận thức tư lịch sử + Trình bày nét tình hình nơng nghiệp Đàng Ngoài Đàng Trong kỉ XVI – XVIII, phát triển thủ công nghiệp Đại Việt kỉ XVI-XVIII, tình hình thương nghiệp Đại Việt kỉ XVI-XVIII + Trình bày nhận xét nét chuyển biến văn hố, tơn giáo Đại Việt kỉ XVI-XVII - Phát triển lực Vận dụng kiến thức, kĩ học: + Lập bảng tóm tắt nét tình hình kinh tế, văn hố, tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII theo tiêu sau: lĩnh vực, chuyển biến + Liên hệ làng thủ cơng Việt Nam hình thành từ kỉ XVI – XVIII tồn tại, phát triển đến ngày đưa đề xuất giải pháp để bảo tồn làng nghề + Kể đường, ngơi trường, mang tên danh nhân tiêu biểu Đại Việt kỉ XVI – XVIII Phẩm chất - Chăm chỉ: + Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, sách báo nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống hàng ngày + HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ học - Trách nhiệm: HS có trách nhiệm q trình học tập đóng góp ý kiến làm việc nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SGV Bài trình chiếu, hình ảnh, video liên quan đến học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm Phiếu học tập Học sinh SGK, bút,viết, ghi, giấy A4, bảng nhóm Thiết bị truy cập internet, 4G III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị HS, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức tình hình kinh tế, văn hóa Đại Việt ki XVI-XVIII d Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Ở kỉ XVI – XVIII, dân gian phổ biến câu sau: Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây, Thứ Kinh Kì Thứ nhì Phố Hiến Những câu nhắc đến địa danh phản ánh nội dung gì? Từ đó, chia sẻ thêm hiểu biết em tình hình kinh tế, văn hóa Đại Việt kỉ XVI-XVIII Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thức GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung Dự kiến sản phẩm: - Các địa danh nhắc đến câu thơ là: làng gốm Bát Tràng (Hà Nội); Kinh Kì (Thăng Long - Hà Nội); Phố Hiến (Hưng Yên)… - câu thơ phản ánh phát triển lĩnh vực thủ công nghiệp thương nghiệp Đại Việt kỉ XVI - XVIII - Chia sẻ hiểu biết: kỉ XVI - XVIII, đất nước diễn nhiều biến động trị lớn, nhiên, nhân dân Đại Việt đạt nhiều thành tựu lĩnh vực kinh tế, văn hóa tơn giáo B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII a Mục tiêu: Trình bày tình hình kinh tế kỉ XVI – XVIII b Nội dung: Dựa thông tin SGK, thảo luận cặp đơi để hồn thiện thơng tin phiếu học tập số c Sản phẩm: Thông tin phản hồi phiếu học tập số d Tổ chức thực hiện Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a) Nơng nghiệp + GV cho HS thảo luận nhóm cặp đơi; Giao nhiệm vụ: - Ở Đàng Ngồi: thành viên nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi có + Sản xuất nơng nghiệp bị sa phiếu học tập sút nghiêm trọng, ruộng + Thời gian làm việc: phút công thành ruộng tư ngày Tư liệu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ phổ biến Tình hình kinh tế kỉ XVI + Người nông dân XVIII ruộng đất, buộc phải lĩnh Lĩnh vực Những nét canh, nộp tơ cho địa chủ, Nông nghiệp ……………………… nộp thuế cho Nhà nước ……………………… thực nhiều nghĩa vụ Thủ công nghiệp ……………………… khác ……………………… + Tình trạng thiên tai, Thương nghiệp ……………………… mùa, đói kém, khiến nơng ……………………… dân nghèo nhiều địa phương phải bỏ làng phiêu tán - Ở Đàng Trong: - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nông nghiệp phát triển rõ + HS dựa vào hình ảnh thơng tin SGK, (Tr.40- rệt, vùng đồng 41), thảo luận cặp đơi để hồn thiện thơng tin phiếu học sơng Cửu Long tập số + Hình thành tầng lớp địa + GV quan sát, hỗ trợ nhóm có khó khăn chủ lớn Tư liệu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ + Tình trạng nơng dân bị Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII bần hoá ruộng Lĩnh vực Những nét đất chưa nghiêm trọng - Ở Đàng ngồi: sản xuất sa sút, ruộng Đàng Ngồi cơng biến thành ruộng tư; nông dân bị b) Thủ công nghiệp ruộng đất phải lĩnh canh, nộp tô cho - Ở Đàng Trong Đàng địa chủ, thuế nhà nước; thiên tai, Nông mùa,… nông dân nghèo bỏ làng phiêu Ngồi, quyền nghiệp tán trì hoạt động - Ở Đàng Trong: nông nghiệp phát triển; quan xưởng để sản xuất vũ hình thành tầng lớp địa chủ lớn; nơng dân khí cho qn đội, may trang bị bần hóa bị ruộng đất chưa phục, làm đồ trang sức cho nghiêm trọng Đàng Ngoài quan lại đúc tiền, - Ở Đàng Trong Đàng Ngồi, - Nghề thủ cơng nhân quyền trì hoạt động dân phát triển mạnh mẽ quan xưởng như: dệt vải lụa, đồ gốm, rèn - Nghề thủ công nhân dân phát triển Thủ sắt, đúc đồng, dệt chiếu, làm mạnh mẽ hơn: dẹt vải, đồ gốm, rèn sắt… công giấy, nghiệp - Xuất nhiều làng nghề tiếng: Gốm Thổ Hà (B.Giang), Bát Tràng - Nhiều làng nghề thủ công (H.Nội); Dệt La Khê (H.Nội), Rèn sắt tiếng như: làng gốm Thổ Nho Lâm (N.An); làm đường mía Hà (Bắc Giang), Bát Tràng Quảng Nam… (Hà Nội); làng dệt La Khê Thương - Buôn bán mở rộng, mạng lưới chợ (Hà Nội); làng rèn sắt hình thành vùng đồng nghiệp Nho Lâm (Nghệ An), Hiền ven biển Lương, Phú Bài (Huế); làng - Nhiều đô thị xuất thời làm đường mía Quảng điểm khác khởi sắc Tk Nam; XVII-XVIII: Thăng Long (Kẻ Chợ) với c) Thương nghiệp 36 phố phường, Phố Hiến (Hưng Yên) - Buôn bán mở rộng Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An - Mạng lưới chợ hình (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ thành vùng đồng Chí Minh), gắn với hoạt động ngoại thương - Nửa sau TK XVIII, thành thị suy tàn quyền thi hành sách hạn chế ngoại thương Cơng cụ đánh giá: Phiếu học tập số Thành Lĩnh Hoàn tựu Đúng Sai vực thành Nơng Hồn nghiệp thành 2/3 Thủ phiếu học cơng tập nghiệp xác thời gian Thương quy định nghiệp Đạt yêu cầu Chưa hoàn thành Hoàn thành 1/2 phiếu học tập thời gian quy định Chưa Đạt yêu cầu ven biển - Nhiều đô thị xuất thời điểm khác khởi sắc kỉ XVII – XVIII + Ở Đàng Ngoài: Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường, Phố Hiến (Hưng Yên) + Ở Đàng Trong: Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh), gắn với hoạt động ngoại thương - Đến nửa sau kỉ XVIII, thành thị dần suy tàn quyền Đàng Ngồi Đảng Trong thi hành sách hạn chế ngoại thương - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Hết thời gian phút, GV cho đại diện nhóm trình bày sản phẩm (đại diện 2-3 nhóm, nhóm cịn lại nộp đại diện phiếu học tập lại cho GV nhận xét) + Các HS khác có ý kiến nhận xét, bổ sung - Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức: GV quan sát, đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS * GV mở rộng: Em kể tên số địa danh gắn liền với làng nghề thủ cơng có từ thời Lý Địa danh làng nghề cịn đến ngày nay? Tình hình văn hố kỉ XVI – XVIII a Mục tiêu: Mơ tả nhận xét nét chuyển biến văn hố tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII b Nội dung: Vẽ sơ đồ tư trình bày sản phẩm (Phòng tranh) c Sản phẩm: Sản phẩm Sơ đồ tư HS (trên giấy A0) d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò - Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS sử dụng thông tin SGK, thực nhiệm vụ sau: 1.Vẽ sơ đồ tư tình hình văn hoá kỉ XVI – XVIII Hãy nêu nhận xét chuyển biến kỉ XVI - XVIII Em ấn tượng với thành tựu nhất? Vì sao? - Bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục GV chia lớp thành – nhóm, yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ Các thông tin cần thể sơ đồ dự kiến sau: (GV khuyến khích sáng tạo HS) Sơ đồ tư tình hình văn hố kỉ XVI – XVIII Cơng cụ đánh giá: Thang đo Các nhóm HS tự đánh giá: Khoanh trịn mức độ đạt nhóm thực nhiệm vụ học tập Tiêu chí Mức độ đạt Lựa chọn thông tin việc (1) (2) (3) (4) vẽ sơ đồ tư Tính thẩm mỹ sơ đồ (1) (2) (3) (4) tư (5) (5) Ghi Mức trở lên Đạt GV quy điểm cần Sản phẩm dự kiến Tình hình văn hố kỉ XVI – XVIII a Tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo: - Tôn giáo: + Nho giáo: đề cao học tập, thi cử tuyển chọn quan lại + Phật giáo Đạo giáo phục hồi + Công giáo: Năm 1533, truyền bá vào nước ta; TK XVIII lan truyền nước - Tín ngưỡng: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hàng năm thể tinh thần đoàn kết, yêu quê hương, đất nước b Chữ viết: - Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh sáng tạo - Ban đầu, giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Trong q trình đó, họ dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo chữ Quốc ngữ Loại chữ sử dụng phổ biến tiện lợi khoa học c Văn học: - Văn học chữ Hán: chiếm ưu - Văn học chữ Nôm: phát triển mạnh trước Thơ Nôm truyện Nôm xuất ngày nhiều với số tác giả (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ, ) tác phẩm tiếng (Bộ diễn ca Hãy nêu nhận xét chuyển biến kỉ XVI – XVIII GV tôn trọng ý kiến riêng HS HS phải thể hiện thái độ tơn trọng đa dạng văn hóa nước ta TK XVI-XVIII, đạt nhiều thành tựu nhiều lĩnh vực, tơn giáo đa dạng, tín ngưỡng truyền thống trì, thêm chữ viết (chữ Quốc ngữ), phát triển văn học chữ Nôm nghệ thuật đa dạng… + Trong kỉ XVI - XVIII, nhân dân Đại Việt đạt nhiều thành tựu lớn lĩnh vực văn hóa, tôn giáo Những thành tựu minh chứng cho tài năng, tư sáng tạo lao động miệt mài người dân Nhiều thành tựu văn hóa thời kì bảo tồn, gìn giữ sử dụng ngày + Thế kỉ XVI - XVIII diễn tiếp xúc giao lưu văn minh Đại Việt với văn minh phương Tây: (Công giáo hay Thiên chúa giáo -> chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La – tinh sáng tạo…), đưa đến nhiều chuyển biến đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân Đại Việt Em ấn tượng với thành tựu nhất? sao? Ấn tượng chữ Quốc ngữ Vì: + So với loại chữ viết trước (là chữ Hán chữ Nơm), chữ Quốc ngữ có nhiều ưu điểm bật, như: số lượng chữ khả ghép chữ linh hoạt; tiện lợi, dễ dàng ghi nhớ phổ biến diện rộng,… + Chữ Quốc ngữ người dân Việt Nam sử dụng ngày - Bước Báo cáo kết hoạt động GV mời HS trưng bày sản phẩm lên tường (phịng tranh) thuyết minh sản phẩm Các nhóm HS xem xét sơ đồ tư nhóm, bình chọn sơ đồ tư đủ thông tin đẹp - Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập Thiên Nam; tập thơ Nôm Bạch Văn) - Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại như: truyện tiếu lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Thể thơ lục bát song thất lục bát sử dụng rộng rãi d Nghệ thuật dân gian: - Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu nghệ thuật điều khắc đình, chùa với nét chạm khắc mềm mại, mơ tả cảnh sinh hoạt thường ngày tượng Phật đặc sắc - Nghệ thuật sân khấu đa dạng với loại hát chèo, hát ả đào, hát tuồng, Ngồi cịn có điệu múa như: múa dây, múa đèn,… GV dựa vào nội dung trình bày dự kiến sản phẩm để nhận xét sản phẩm HS GV bổ sung xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV hướng dẫn HS tự chốt lại kiến thức sơ đồ sau: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức tình hình kinh tế, văn hố, tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS, cho HS làm việc theo nhóm, hồn thành vào phiếu học tập c Sản phẩm: Kết thảo luận nhóm trả lời phiếu học tập HS d Tổ chức thực hiện: PHƯƠNG ÁN Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập: Hãy lập bảng tóm tắt nét tình hình kinh tế, văn hố, tơn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII theo tiêu sau: lĩnh vực, chuyển biến Lĩnh vực Kinh tế Văn hóa Sự chuyển biến Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo 9 Chữ viết Văn học Nghệ thuật dân gian Bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực nhiệm vụ học tập theo nhóm Gợi ý đáp án: Lĩnh vực Sự chuyển biến - Ở Đàng ngồi: sản xuất sa sút; nơng dân bị thiếu ruộng trầm trọng, lâm vào cảnh đói khổ, bần Nông - Ở Đàng Trong: sản xuất phát triển; hình thành tầng lớp đại địa nghiệp chủ; tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng Đàng Ngoài - Ở Đàng Trong Đàng Ngoài, quyền trì Kinh hoạt động quan xưởng Thủ công - Thủ công nghiệp nhân dân tiếp tục phát triển: đa dạng tế nghiệp nhiều ngành, nghề; sản phẩm phong phú, tinh tế; xuất nhiều làng nghề tiếng - Hoạt động buôn bán dân trở nên phổ biến Thương - Ngoại thương phát triển mạnh, có quan hệ giao thương với nhiều nước giới nghiệp - Nhiều đô thị hưng khởi - Nho giáo giữ địa vị thống trị Tư tưởng, - Đạo giáo Phật giáo phục hồi - Thiên Chúa giáo du nhập dần gây ảnh hưởng tín nhân dân ngưỡng, - Tín ngưỡng: thờ Thành hồng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội tôn giáo hàng năm Văn - Văn học chữ Hán chiếm ưu hóa Chữ viết - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước - Văn học dân gian phát triển với nhiều loại Văn học - Chữ Quốc ngữ đời dần sử dụng phổ biến Nghệ thuật - Nghệ thuật điêu khắc phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế dân gian - Nghệ thuật sân khấu đa dạng với loại hình PHƯƠNG ÁN Ghi chú: GV thiết kế nội dung thành hệ thống câu trắc nghiệm để triển khai lớp (Chia nhóm tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” – HS làm vào bảng nhóm - GV cho HS chấm chéo – Nhóm nhiều câu điểm 10 nhiều nhóm chiến thắng, GV cộng điểm cho thành viên nhóm) Gợi ý câu hỏi: Câu 1: Tình hình nơng nghiệp Đàng Ngồi kỉ XVI - XVIII nào? A Sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng xung đột kéo dài B Tình trạng biến ruộng công thành ruộng tư ngày phổ biến C Đời sống nơng dân khổ cực, bị bần hóa D Cả ba đáp án Câu 2: Tình hình nơng nghiệp Đàng Trong kỉ XVI - XVIII nào? A Sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt vùng đồng sông Cửu Long B Sự phát triển nơng nghiệp dẫn đưa đến hình thành tầng lớp địa chủ lớn C Đất khai hoang nhiều, tình trạng nơng dân thiếu ruộng khơng trầm trọng D Cả ba đáp án Câu 3: Sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt thể hiện qua? A Các quyền trì hoạt động quan xưởng để sản xuất vũ khí cho quân đội, may trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại đúc tiền, B Các nghề thủ công nhân dân phát triển mạnh mẽ hơn, như: dệt vải lụa, đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy,… C Nhiều làng nghề thủ công tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội); làng dệt La Khê (Hà Nội); làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Huế); làng làm đường mía Quảng Nam; D Cả ba đáp án 11 Câu 4: Tình hình nội thương Đại Việt kỉ XVI-XVIII là? A Hoạt động buôn bán dân trở nên phổ biến B Mạng lưới chợ hình thành vùng đồng ven biển C Cả hai đáp án A,B D Đáp án khác Câu 5: Ngoại thương Đại Việt kỉ XVI-XVIII phát triển mạnh nào? A Chính quyền Đàng Trong Đàng Ngồi có quan hệ giao thương với thương nhân nhiều nước giới, như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản,… B Trong trình giao thương: người Việt bán sản phẩm: tơ lụa, đường trắng, đồ gốm, lâm sản, mua mặt hàng như: len dạ, bạc, đồng, vũ khí C Thương nhân nhiều nước xin lập phố xá, thương điếm để buôn bán lâu dài D Cả ba đáp án Câu 6: Trong kỉ XVII - XVIII, Đại Việt có thị hưng khởi nào? A Kẻ Chợ (Thăng Long) B Thanh Hà (Thừa Thiên Huế) C Hội An (Quảng Nam) D Cả ba đáp án Câu 7: Nửa sau kỉ XVII, tình hình ngoại thương Đại Việt nào? A Các thành thị dần suy tàn B Các quyền Đàng Ngồi Đàng Trong thi hành sách hạn chế ngoại thương C Cả hai đáp án A, B D Phát triển hưng thịnh Câu 8: Sự chuyển biến tôn giáo Đại Việt kỉ XVI - XVIII diễn nào? A Nho giáo quyền phong kiến đề cao học tập, thi cử tuyển chọn quan lại B Phật giáo Đạo giáo phục hồi C Năm 1533, Công giáo truyền bá vào nước ta dần gây dựng ảnh hưởng quần chúng D Cả ba đáp án Câu 9: Sự chuyển biến chữ viết Đại Việt kỉ XVI - XVIII diễn nào? A Trong trình truyền Thiên Chúa giáo, giáo sĩ phương Tây dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo chữ Quốc ngữ B Chữ quốc ngữ dần sử dụng phổ biến 12 C Cả hai đáp án A,B D Tiếp tục phát triển chữ Hán Nôm Câu 10: Sự chuyển biến văn học Đại Việt kỉ XVI - XVIII diễn nào? A Văn học chữ Hán chiếm ưu B Văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước C.Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều loại như: truyện tiếu lâm, thể thơ lục bát song thất lục bát,… D Cả ba đáp án Câu 11: Nghệ thuật dân gian Đại Việt kỉ XVI - XVIII có bật? A Nghệ thuật điêu khắc phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế B Nghệ thuật sân khấu đa dạng với loại hát chèo, hát ả đào, hát tuồng, C Các điệu múa như: múa dây, múa đèn, D Cả ba đáp án Câu 12: Sự chuyển biến lĩnh vực văn hóa tơn giáo cho thấy điều gì? A Minh chứng cho tài năng, tư sáng tạo lao động miệt mài người dân B Minh chứng cho giao lưu văn minh Đại Việt với văn minh phương Tây C Minh chứng cho du nhập nước phương Tây D Cả ba đáp án Câu 13: Tầng lớp hình thành Đàng Trong Đại Việt kỉ XVI - XVIII ? A Đại địa chủ B Nô lệ C Công nhân D Nông dân Câu 14: Tình hình văn học Đại Việt kỉ XVI - XVIII? A Văn học chữ Hán chiếm ưu B Văn học chữ Nôm phát triển mạnh trước C Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại D Cả ba đáp án Câu 15: Một số làng nghề thủ cơng Việt Nam hình thành từ kỉ XVI - XVIII là? A Làng nghề tranh Đông Hồ (Bắc Ninh); tranh Hàng Trống (Hà Nội); làng Sình (Thừa Thiên Huế),… 13 B Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) C Làng làm đường mía Bảo An (Quảng Nam) D Cả ba đáp án Câu 16: Những địa danh nhắc đến câu sau là? Ước anh lấy nàng, Để anh mua gạch: Bát Trầng xây; Thứ Kinh Kì, Thứ nhì Phố Hiến A Bát Tràng B Kinh Kì C Phố Hiến D Cả ba đáp án Câu 17: Việc giao lưu, buôn bán với nước đẩy mạnh tạo thuận lợi gì? A Hình thành nên trung tâm mua bán sầm uất B Phát triển nông nghiệp C Tạo hội truyền bá văn hóa phương Tây D Đáp án khác Câu 18: Trong kỉ XVI - XVIII, Xung đột kéo dài gây tình trạng gì? A Sản nơng nghiệp sa sút nghiêm trọng B Tình trạng biến ruộng công thành ruộng tư ngày phổ biến C Vua quan không quan tâm đến ruộng đất D Cả ba đáp án Câu 19: Văn học dân gian phát triển với tác phẩm tiêu biểu nào? A Truyện tiếu lâm B Truyện Trạng Quỳnh C Trạng Lợn D Cả ba đáp án Câu 20: Có giải pháp để bảo tồn làng nghề? A Duy trì phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề B Phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo giái trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường C Tăng cường tuyên truyền cho hệ trẻ giá trị làng nghề tầm quan trọng việc bảo tồn, phát triển làng nghề D Cả ba đáp án Câu 21: Một tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp người Việt phát huy kỉ XVI đến XVIII 14 A Ăn trầu B Trò chơi dân gian C Tổ chức lễ hội D Thờ cúng tổ tiên Câu 22: Chữ viết truyền bá vào nước ta thơng qua q trình truyền bá Thiên Chúa Giáo từ kỉ XVII? A Chữ Phạn B Chữ Sancrit C.Chữ Quốc ngữ D Chữ tượng ý Bước Báo cáo kết hoạt động Các nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá kết hoạt động sản phẩm HS C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS vận dụng hiểu biết kiến thức học để tìm hiểu thơng tin làng thủ công đưa giải pháp bảo tồn làng nghề Kể tên đường, trường, mang tên danh nhân tiêu biểu Đại Việt kỉ XVI – XVIII c Sản phẩm: Hình ảnh, thơng tin HS sưu tầm d Tổ chức thực hiện: (GV giao nhà cho HS làm vào BT) Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS thực nghiêm túc nhiệm vụ sau:: Tìm hiểu thơng tin từ sách, báo internet, em cho biết: Làng thủ cơng Việt Nam hình thành từ kỉ XVI – XVIII tồn tại, phát triển đến ngày nay? Hãy đề xuất giải pháp để bảo tồn làng nghề (Khuyến khích HS đưa hình ảnh thơng tin làng nghề, trình bày sáng tạo) Em biết đường, trường, mang tên danh nhân tiêu biểu Đại Việt kỉ XVI – XVIII? (Có hình ảnh tốt) Bước HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu trang thơng tin tin cậy để HS tìm hiểu - HS nhà làm sưu tầm thông tin liên quan internet đọc sách báo, tài liệu tham khảo (nếu thời gian thực nhiệm vụ lớp) Gợi ý sản phẩm: Tìm hiểu thơng tin từ sách, báo internet, em cho biết: Làng thủ công Việt Nam hình thành từ kỉ XVI – XVIII tồn tại, phát 15 triển đến ngày nay? Hãy đề xuất giải pháp để bảo tồn làng nghề - Một số làng nghề thủ cơng Việt Nam hình thành từ kỉ XVI XVIII: + Làng nghề tranh Đông Hồ (Bắc Ninh); tranh Hàng Trống (Hà Nội); làng Sình (Thừa Thiên Huế),… + Làng đá mĩ nghệ Non Nước (Đà Nẵng) + Làng làm đường mía Bảo An (Quảng Nam) - Đề xuất biện pháp bảo tồn: + Xây dựng quy hoạch tổng thể vùng nguyên liệu ổn định cho làng nghề + Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm làng nghề truyền thống + Phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm + Tôn vinh nghệ nhân; đẩy mạnh hoạt động học hỏi, truyền nghề cho hệ trẻ + … ?2 Em biết đường, trường, mang tên danh nhân tiêu biểu Đại Việt kỉ XVI – XVIII? Trả lời: - Một số đường, trường mang tên danh nhân tiêu biểu Đại Việt kỉ XVI - XVIII: + Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (tổ 8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội) + Trường THCS Phùng Khắc Khoan (số 85 Lương Đình Của, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội) + Trường THCS Đào Duy Từ (số 101E1, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội) +… Bước Báo cáo kết hoạt động - GV yêu cầu HS nộp vào thời điểm thích hợp buổi học tới nộp lớp hoàn thành yêu cầu - HS trình bày trước lớp tiết học sau - HS khác nhận xét bổ sung Bước Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét vào phiếu nộp, trả lại nhận xét cho HS vào thời điểm thích hợp Cơng cụ đánh giá hoạt động vận dụng: Tiêu chí Sản phẩm thể nội dung yêu cầu Số lượng sản phẩm phong phú, đa dạng, hình ảnh rõ nét Cách thể sáng tạo, nội dung có chọn lọc Hồn thành thời gian GV yêu cầu Điểm tối đa Điểm đạt 16 * HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, SBT - Soạn 10: Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc nước Âu – Mỹ (cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX)

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:24

w