1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 6 kinh tế, văn hóa và tôn giáo ở đại việt trong các thế thế kỉ xvi xviii sử 8

8 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 141,46 KB

Nội dung

Trường: GV: Tổ: Ngày thực hiện: BÀI 6: KINH TẾ, VĂN HỐ VÀ TƠN GIÁO Ở ĐẠI VIỆT TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII Môn học: Lịch sử - Địa lý lớp Tuần: Tiết: Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Kiến thức: Học sinh học kiến thức về: - Nêu nét tình hình kinh tế - Mơ tả nhận xét nét chuyển biến văn hóa tơn giáo Đại Việt kỉ XVI XVIII Năng lực * Năng lực đặc thù: - Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học theo hướng dẫn GV - Mô tả nét tình hình kinh tế Đại Việt - Nhận xét nét chuyển biến văn hóa tơn giáo Đại Việt kỉ XVI XVIII * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Về phẩm chất - Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, trân trọng thành tựu vể kinh tế, tín ngưỡng tơn giáo văn hố dân tộc II Thiết bị dạy học Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực - Phiếu học tập dành cho HS, giấy A0 - Tư liệu liên quan đến nội dung học - Soạn trước nhà, chuẩn bị tư liệu liên quan đến bài: tranh ảnh,tư liệu liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh để vào tìm hiểu b Nội dung: - GV trình chiếu video (khơng thuyết minh) giới thiệu số thông tin làng Gốm Bát Tràng - HS xem video đoán tên địa danh nhắc đến đoạn video c Sản phẩm học tập: - Câu trả học sinh (làng Gốm Bát Tràng) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu đoạn video (không thuyết minh) giới thiệu liệu giúp cho học sinh xác định địa danh ? Các liệu video gợi ý cho địa danh nước ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS theo dõi video để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV gọi 1-2 HS trả lời - HS trả lời, lớp theo dõi, lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét đánh giá tinh thần thái độ tham gia hoạt động HS sau dẫn dắt vào mới: Trong kỉ XVI - XVIII đất nước ta diễn nhiều biến động trị phức tạp nhiên nghề thủ công Đại Việt phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng Như nghành thủ cơng ngành nơng nghiệp, thương nghiệp tình hình văn hóa tơn giáo nước ta giai đoạn nào? Để hiểu rõ cùnng tìm hiểu học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ Những nét tình hình kinh tế a Mục tiêu: Nêu nét tình hình kinh tế hình kinh tế Đại Việt kỉ XVI-XVIII b Nội dung: HS yêu cầu thực nhiệm vụ: Vẽ sơ đồ tư thể tình hình kinh tế Đại Việt kỉ XVIXVIII c Sản phẩm: d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Phương pháp , kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác, sơ đồ tư Kiến thức cần đạt Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a) Nông nghiệp - GV chia lớp thành nhóm - Đàng Trong: - Các nhóm đọc SGK kết hợp khai thác tư liệu 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5, 6.6 tài liệu để thực nhiệm vụ Nông ngiệp phát triển điều kiện tự nhiên thuận lợi chúa Nguyễn thực sách tiến Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Đàng Ngồi: Thời kì đầu: Nông nghiệp phát triển - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao - GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, hỗ trợ giúp HS có yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời HS nhóm chia sẻ sản phẩm Thời kì xung đột: Nơng nghiệp sa sút Thời kì sau xung đột: Nơng nghiệp ổm định nhóm b) Thủ cơng nghiệp: - HS khác lắng nghe, phản biện bổ sung - Làng nghề thủ công truyền thống phát triển Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Hình thành làng nghề tiếng làng gốm Bát Tràng, làng rèn sắt Nho Lâm… c) Thương nghiệp - Mở chợ - Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với nước ngồi - GV đánh giá q trình làm việc nhóm HS sản phẩm mà nhóm thực - GV nhận xét, bổ sung chốt ý lại thông qua sơ đồ tư - HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức Trải qua hàng ngàn năm, sinh hoạt tín ngưỡng người Việt trì ngày phát triển kỉ XVI – XVIII tín ngưỡng tơn giáo nước ta có chuyển biến quan trọng tìm hiều phần Nhiệm vụ Những nét chuyển biến tín ngưỡng – tơn giáo kỉ XVI - XVIII a Mục tiêu: - HS mô tả nhận xét nét chuyển biến văn hố tôn giáo Đại Việt kỉ XVI – XVIII b Nội dung: - Những chuyển biến tôn giáo nước ta từ kỉ XVI – XVIII - Miêu tả nét đẹp tín ngưỡng truyền thống dân tộc phát triển vào thời kì c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Phương pháp , kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác Kiến thức cần đạt Những nét chuyển biến tín ngưỡng – tơn giáo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ kỉ XVI - XVIII - Giáo viên chia lớp thành nhóm - Tín ngưỡng truyền thống trì phát triển Nhóm 1,2 : Những chuyển biến tơn giáo nước ta từ kỉ XVI – XVIII Nhóm 3,4: Miêu tả nét đẹp tín ngưỡng truyền thống dân tộc phát triển vào thời kì Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao - Nho giáo nhà nước trì suy thối - Phật giáo Đạo giáo có điều kiện hồi phục - Đầu kỉ XVI, Thiên Chúa giáo bắt đầu du nhập vào Đại Việt - GV khuyến khích học sinh tích cực hợp tác với thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, hỗ trợ giúp HS có yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV gọi HS nhóm trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, phản biện bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá q trình làm việc nhóm HS sản phẩm mà nhóm thực - GV chuẩn hóa kiến thức cho HS Đất nước bị chia cắt xung đột liên miên tập đoàn phong kiến kỉ XVỈ - XVII có tác động đến chuyển biến vê tình hình kinh tế tín ngưỡng – tơn giáo văn hóa nước ta giai đoạn có chuyển biến tìm hiểu mục Nhiệm vụ Sự chuyển biến văn hóa kỉ XVI – XVIII a Mục tiêu: Nêu chuyển biến chữ viết, văn học, khoa học nghệ thuật giai đoạn từ kỉ XVI đến kỉ XVIII b Nội dung: HS đọc tư liệu SGK hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu GV chuyển biến chữ viết, văn học, khoa học nghệ thuật giai đoạn từ kỉ XVI đến kỉ XVIII c Sản phẩm: học sinh hoàn thành phiếu học tập d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Phương pháp , kĩ thuật dạy học : Dạy học hợp tác, kỹ thuật phòng tranh Sự chuyển biến văn hóa kỉ XVI – XVIII Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv chia lớp thành nhóm - Văn học Nôm: Chinh phụ Ngâm, - Giáo viên phát phiếu học tập cho HS (mỗi Cung oán ngâm khúc, Thượng kinh nhóm phiếu, phiếu học tập in giấy ký A0) - Văn học dân gian: Trạng Quỳnh, Trang Lợn, Thạch Sanh… - Hs thảo luận theo nhóm để hồn thành phiếu học tập - Chữ viết: Chữ Quốc Ngữ - Về sử học: Phủ biên tạp lục,Ô Châu cận lục, Thiên Nam ngữ lục - Địa lí: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư Đỗ Bá - Quân có Hổ trướng khu ĐàoDuy Từ - Nghệ thuật điêu khắc kiến trúc: đình làng, chùa hay tượng thờ - Âm nhạc: Hát tuồng, hát chèo Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ giáo viên giao - GV khuyến khích học sinh tích cực hợp tác với thực nhiệm vụ học tập - GV quan sát, hỗ trợ giúp HS có yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm sau hồn thành nhiệm trưng bày sản phẩm nhóm - GV mời HS nhóm di chuyển tham quan phòng tranh theo hướng dẫn GV Trong trình “xem triển lãm” bạn HS đưa ý kiến phản hồi bổ sung cho sản phẩm - HS trở lại vị trí tổng hợp ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ học tập nhóm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá múc độ hoàn thành nhiệm vụ nhóm - GV chuẩn hóa kiến thức cho HS Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức *Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ, Hồ Nguyễn: Nhằm củng cố, hoàn thiện kiến thức b) Nội dung: Hoàn thành bảng tóm tắt nét kinh tế, tơn giáo văn hóa nước ta kỉ XVI-XVIII theo bảng dây Lĩnh vực Kinh tế Tôn giáo Văn hóa c) Sản phẩm: Học sinh hồn thành bảng tóm tắt d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu học sinh hồn thành bảng tóm tắt Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, tư liệu kiến thức tiếp thu học để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - Gv mời 1-2 HS chia sản phẩm để lớp nghe đóng góp ý kiến - HS tự hồn thành tổng hợp ý kiến đóng góp hồn thành nhiệm vụ học tập Bước Phương án đánh giá - GV nhận xét đánh giá hoạt động học sinh - GV chuẩn hóa kiến thức cho HS Hoạt động 4: Vận dụng “Hướng dẫn viên du lịch nhí” a) Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh lực tìm hiểu lịch sử, tự học, tự chủ, tích cực tham gia hoạt động học tập b) Nội dung: - Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho bạn biết làng nghề thủ cơng có từ kỉ XVI-XVIII * Yêu cầu: - HS giới thiệu cho bạn biết làng nghề thủ công - Đề xuất giải pháp bảo tồn làng nghề c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu rõ yêu cầu cho HS: Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu cho bạn biết làng nghề thủ công có từ kỉ XVI-XVIII Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Hs thực nhiệm vụ nhà chia sản phẩm tiết học sau Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ - Báo cáo trước lớp Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét phần làm việc lớp dựa sản phẩm HS

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w