_ Trong cả hàng nghìn năm dựng và giữ nước, như thời kỳ Bắc thuộc nhân dân bắt buộc phải sử dụng chữ Hán, hay cho đến những giai đoạn sau ta vay mượn từ ngữ để tạo nên chữ viết của r[r]
(1)GIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 7 Ngày dạy: 14.02.2017
Lớp dạy: 7/4
Giáo sinh: Nguyễn Phạm Hoàng My
TIẾT 49 BÀI 23 KINH TẾ - VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: học sinh nắm được:
_ Những nét đẹp truyền thống tiếp tục lưu giữ phát huy giai đoạn _Sự truyền bá đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam
_Sự đời chữ quốc ngữ
_Những nét phát triển tiêu biểu văn học nghệ thuật dân gian 2.Thái độ:
_Hiểu nét đẹp văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta
_Có thái độ yêu quê hương đất nước tinh thần bảo vệ tinh hoa văn hóa dân tộc 3.Kỹ năng:
_Tìm kiếm sưu tầm ca dao tục ngữ _Miêu tả lễ hội địa phương Năng lực:
_ Năng lực chung:
+ Năng lực đoàn kết học tập sinh hoạt
+ Năng lực đánh giá nhân vật kiện lịch sử _ Năng lực riêng:
+ Năng lực hợp tác với đoàn thể II/ Thiết bị dạy học:
(2)III/ Tiến trình dạy học: Ổn định: phút
2 Kiễm tra cũ: phút
_Tình hình nơng nghiệp Đàng Trong Đàng Ngoài giai đoạn từ kỷ XVI – XVIII nào?
_ Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghệp thương nghiệp lúc giờ? Bài mới:
GV: Đây giai đọan lịch sử đầy biến động mà đất nước lâm vào tình trạng bị chia cắt khơng nét truyền thống văn hóa vốn có mà cịn có thêm bước phát triển Để tìm hiểu thêm điều này, hôm cô em vào học mới: 23 kinh tế - văn hóa kỷ XVI – XVIII, phần II Văn hóa
Thời
gian Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng
15 phút
Hoạt động 1: Tơn giáo
_ Có tôn giáo nước ta từ kỷ XVI – kỷ XVII?
HS: có Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Thiên Chúa giáo
_ Tình hình tơn giáo giai đoạn có điểm khác so với kỷ XV?
HS: Phật giáo Đạo giáo bị hạn từ kỷ XV xóa bỏ Nho giáo giữ vị trí độc tơn dần có dấu hiệu bị suy thoái
_ Tại Nho giáo lại khơng cịn đề cao trước nữa?
Do đảo lộn trật tự xã hội, em biết Nho giáo công cụ quan mà chế độ phong kiến dùng để trị nhân dân, mà ngày mà vua Lê cịn bù nhìn, quyền hành nằm tay chúa Trịnh chúa Nguyễn, xã hội mà đồng tiền lên ngơi có tiền có tất cả, nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói: “ Cịn bạc, cịn tiền, cịn đệ tử
Hết cơm, hết rượu, hết ông tơi” _ Đời sống văn hóa nhân dân ta giai đoạn nào?
1 Tôn giáo:
_ Nho giáo giữ vai trò độc tôn
_ Phật giáo Đạo giáo phục hồi
(3) HS: Vẫn giữ lối sống văn hóa truyền thống như: thờ thành hồng, thờ tổ tiên, mở lễ hội đình lễ hội chùa Tổ chức biểu diễn chèo, tuồng, múa rối nước,…, tổ chức trò chơi ( đua thuyền, đấu cờ, ) _ Các hình thức sinh hoạt văn hóa giai đoạn thể điều gì?
HS: hình thức mang ý nghĩa thể tính đồn kết tình yêu quê hương đất nước nhân dân
_ Em quan sát hình 53 Biểu diễn võ nghệ (tranh vẽ kỷ XVII), em có nhận xét hình ảnh này?
HS: thể tinh thần thượng võ nhân dân -> tinh thần yêu nước, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc chống giặc ngoại xâm
_Đây tranh vẽ biểu diễn võ nghệ kỷ XVII Nhìn vào tranh ta thấy phía hai chiến sĩ cưỡi ngựa đấu thương- kị binh, cảnh hai người đấu kiếm- binh, phía trái bên tranh hai người tư biểu diễn điệu võ tay không ( môn võ cổ truyền dân tộc), bên cạnh trọng tài điều khiển trận đấu, phía bên phải tranh xạ thủ chuẩn bị biểu diễn loại vũ khí đặc trưng dân tộc miền núi
_ Em nêu lễ hội trị chơi dân gian có địa phương mình?
HS: lễ hội Tháp Bà Ponaga, lễ rước ngư ông dân chài biển,…
_ Em cho biết lễ hội tháp bà Ponaga tổ chức vào thời gian Nha Trang?
HS: Lễ hội diễn từ ngày 20 – 23 tháng âm lịch năm
_ Lễ hội tháp Bà Ponaga gọi lễ hội Thiên Y Ana Thánh mẫu, diễn từ ngày 20 – 23 tháng âm lịch năm với nghi thức như: lễ thay y, lễ thả hoa đăng, lễ cầu quốc thái dân an
_ Câu ca dao: “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng” có ý nghĩa gì?
(4)8 phút
nhân dân nước, mà chung nguồn gốc “con rồng cháu tiên” dù hoàn cảnh không chia rời
_Em nêu số câu ca dao có nội dung trên?
HS: “Bầu ơi! thương lấy bí khác giống chung giàn”,…
_Đạo Thiên Chúa giáo truyền bá vào Việt Nam nào?
HS: vào năm 1533, giáo sĩ người Bồ Đào Nha theo thuyền buồn phương tây vào Việt Nam truyền bá đạo _Em nêu vài nét đời đạo Thiên Chúa giáo?
HS: Đạo Thiên Chúa giáo bắt nguồn từ châu Âu từ thời cổ - trung đại, trung tâm giáo hội La Mã ( Rô ma, Ý)
_Em cho biết thái độ nhà Nguyễn đạo Thiên Chúa giáo?
HS: dòng chữ in nghiêng trang 114
_Em kể tên tôn giáo tồn Việt Nam ngày nay?
HS: đạo Phật, đạo Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo,…
Hoạt động 2: Sự đời chữ Quốc ngữ
_ Em cho biết chữ Quốc ngữ đời hoàn cảnh nào?
HS: Thế kỷ XVII, mà giáo sĩ phương Tây dựa chữ Latinh tạo nên chữ Quốc ngữ để thuận lợi việc truyền đạo thiên chúa họ
_ Sự đời chữ Quốc ngữ thành cá nhân nào, mà cơng trình nhiều giáo sĩ phương Tây, người đóng vai trò quan trọng A-lech-xăng Rốt
_ Vài nét A-lec-xăng Rốt: ông sinh vào 15/3/1591, vào 5/11/1660, ông nhà ngôn ngữ tài ba, ông truyền đạo Đàng Trong vào năm 1625 thời chúa Nguyễn Phúc Kim Đàng Ngoài vào năm 1626 thời chúa Trịnh Tráng Ơng góp
2 Chữ Quốc ngữ:
(5)12 phút
phần quan trọng việc hình thành ngơn ngữ Việt- Bồ - Latinh
_ Trong hàng nghìn năm dựng giữ nước, thời kỳ Bắc thuộc nhân dân bắt buộc phải sử dụng chữ Hán, hay giai đoạn sau ta vay mượn từ ngữ để tạo nên chữ viết riêng chữ Nơm đến giai đoạn này, mục đích đời ban đầu chữ quốc ngữ khơng mang ý tốt phải cộng nhận điều chữ LaTinh ghi âm tiếng Việt đem lại ta có chữ viết hồn chỉnh phù hợp cho người Việt đến ngày hệ thống chữ viết sử dụng phổ biến rộng rãi tồn dân
_Vì chữ Latinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc Ngữ nước ta ngày nay?
HS: Vì đơn giản, dễ viết, dễ đọc, dễ ghi nhớ,…
Hoạt động 3: Văn học nghệ thuật dân gian
_ Thật thiếu sốt khơng thành tựu văn học nghệ thuật dân gian giai đoạn
_Em cho biết văn học có bước phát triển mới?
HS: bên cạnh văn học chữ Hán văn học chữ Nơm văn học dân gian phát triển mạnh mẽ
_Văn học chữ Nơm có thể loại? Hãy nêu số truyên Nôm tiêu biểu ?
HS: loại thơ truyện Nơm Tiêu biểu Thiên Nam Ngữ Lục dài 8000 câu, Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh, Trạng Quỳnh …
_Em có nhận xét nội dung truyện Nôm giai đoạn này?
HS: viết hạnh phúc người, tố cáo bất công xã hội máy quan lại thối nát
_Em nêu số nhà thơ Nôm tiêu biểu? HS: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,
Phùng Khắc Khoan,
_ Thơ ( Bạch Vân Thi tập, Ngọa Long Cương Vãn, )
3 Văn học nghệ thuật dân gian
Văn học:
_ Văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu như: Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm,… _ Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú
Nghệ thuật dân
gian:
(6)_Cho học sinh đọc giới thiệu vắn tắt Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ: chữ in nghiêng/ sgk trang 115
_ Bên cạnh văn học chữ Nơm văn học dân gian phát triển với thể loại ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,… _Cho HS quan sát hình 54 Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
_Em có nhận xét quan sát tượng này? HS: chữ in nghiêng cuối trang 115
_ Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh ) tạc vào năm 1656, trải qua kỷ đến tượng nguyên vẹn, tượng cao 3,7m, tương tạc gỗ toát lên vẽ đẹp tự nhiên Tượng tạc với 11 đầu, 1000 tay thực tế đếm 994 tay
_Ngoài ra, nghệ thuật sân khấu giai đoạn đa dạng phong với loại hình nghệ thuật: chèo, tuồng, hát ả đào,…
_Em có nhận xét nội dung nghệ thuật sân khấu giai đoan này?
HS: nội dung phản ánh đời sống nhân dân lao động, vất vả họ lạc quan yêu đời, bên cạnh lên án xã hội thối nát lúc ca ngợi tình yêu thương người
4 Củng cố (3 phút ) Câu hỏi tự luận:
Câu 1: Thiên chúa giáo truyền bá đến Việt Nam vào thời gian nào? Thế kỷ XVI
Câu 2: Chữ quốc ngữ đời vào kỷ XVII là? Chữ Latinh ghi âm tiếng Việt
Câu 3: Các nhà thơ tiếng dịng văn học chữ Nơm kỷ XVI - XVIII ai?
(7)Câu 4: Tượng phật bà nghìn mắt, nghìn tay, thực tế ta đếm được? 994 tay
Câu 5: Ai người đóng góp lớn lao việc tạo chữ quốc ngữ? A – lếch – xan – – Rốt
Câu 6: Tượng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay đặt tỉnh nào? Bắc Ninh
5 Hướng dẫn nhà (2 phút)
_ Học 23, mục II trả lời câu hỏi sgk
_ Chuẩn bị mới: 24 Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngồi kỷ XVIII +Tình hình trị Đàng Ngoài vào kỷ XVIII nào?