Chúa Nguyễn và những hoạt động giao lưu văn hóa tại Đàng trong thế kỷ XVI - XVIII

9 60 0
Chúa Nguyễn và những hoạt động giao lưu văn hóa tại Đàng trong thế kỷ XVI - XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết góp phần tái hiện môi trường quốc tế đa dạng của xứ Thuận - Quảng và đánh giá lại một số chính sách của chúa Nguyễn khi là chất xúc tác quan trọng, tạo đà cho sự hội nhập của Đàng Trong hơn hai thế kỷ.

VĂN HÓA TRUNG - CẬN - ĐƯƠNG ĐẠI VĂN HÓA TRUNG - CẬN - ĐƯƠNG ĐẠI CHÚA NGUYỄN VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU VĂN HÓA TẠI ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVI - XVIII VŨ THỊ XUYẾN* Tóm tắt Thế kỷ XVI - XVIII giai đoạn đặc biệt lịch sử Việt Nam Trái với hình ảnh đất nước đau thương chia cắt Đàng Ngoài - Đàng Trong nội chiến chúa Trịnh chúa Nguyễn, giai đoạn chứng kiến hội nhập, giao lưu văn hóa mạnh mẽ thể phong kiến Việt Nam thời trung đại Chúa Nguyễn với tầm nhìn sách hướng biển mạnh mẽ khơng ngừng khuyến khích, tham gia vào hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa khu vực quốc tế Các cảng thị dọc bờ biển Đàng Trong trở thành cửa ngõ đón nhận hoạt động giao lưu văn hóa đa chiều Đặt dịng chảy tiếp giao văn hóa khơng ngừng, viết góp phần tái mơi trường quốc tế đa dạng xứ Thuận - Quảng đánh giá lại số sách chúa Nguyễn chất xúc tác quan trọng, tạo đà cho hội nhập Đàng Trong hai kỷ Từ khóa: Đàng Trong, chúa Nguyễn, giao lưu văn hố, tiếp xúc văn hóa Abstract The XVI - XVIII century is one of the special periods of Vietnamese history Contrary to the image of the country grieved by the partition between Dang Ngoai (the north) and Dang Trong (the south) and the civil war between Lord Trinh and Lord Nguyen, this was the period that witnessed the most powerful integration and cultural exchange of the feudal system of Vietnam in the Middle Ages Lord Nguyen, with his strong vision and sea-orientating policy, had constantly encouraged and participated in regional and international economic and cultural exchanges The urban ports along the coasts of Dang Trong had become the gateway to welcome these multidimensional cultural exchanges Set in the constant flow of cultural communication, the article contributes to re-enacting the diverse international environment of Thuan - Quang area and re-evaluating some of Lord Nguyen’s policies as an important catalyst, creating momentum for the integration of Dang Trong for more than two centuries Keywords: Dang Trong, Lord Nguyen, cultural exchanges, cultural contacts H oạt động giao lưu, tiếp biến văn hóa nhu cầu thiết yếu quốc gia tiến trình xây dựng, phát triển khẳng định sắc Nằm tiếp giáp với trung tâm văn minh lớn nhân loại hai trung tâm văn hóa văn minh lớn, tiêu biểu * ThS., Khoa Việt Nam học Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Số 31 (Tháng - 2020) phương Đông, cho nên, điều dễ hiểu từ sớm văn minh Trung Hoa có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam1 Khơng thể phủ nhận rằng, nhiều đặc điểm tương đồng thiết chế trị, cấu trúc xã hội, văn hóa người Việt hệ trình “va chạm” với văn minh Trung Hoa2 Tuy nhiên, lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước người Việt, với việc kiến lập quốc gia độc lập, có đường biên giới rạch VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 53 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU rịi, đặc tính văn hóa riêng biệt với phương Bắc, đặc điểm trội trình hình thành phát triển lãnh thổ Đại Việt mở rộng khơng ngừng phương Nam Hành trình hàng kỷ tiến phía nam đó, trước hết “kéo giãn” tự nhiên trước áp lực dân số ngày tăng đồng sông Hồng, “chiến lược” làm giảm ảnh hưởng văn minh phương Bắc vốn liên tục gây sức ép với thể phong kiến Việt Nam Hay theo quan điểm nhiều học giả, việc tiến phía nam người Việt q trình “giải Hoa hóa” văn hóa Việt Nam Khơng q trình mở rộng, sáp nhập khơng gian địa lý khác nhau, việc tiến phía nam cịn hội để người Việt thâu nhận, tiếp giao giá trị từ phương Nam, làm đa dạng văn hóa Trong tiếp xúc thẩm thấu khơng ngừng kỷ XVI - XVIII, trái với hình ảnh đau thương chia cắt Đàng Ngoài (Tonkin) - Đàng Trong (Cochinchina), chúa Trịnh - chúa Nguyễn, lại giai đoạn biên giới Đại Việt mở rộng mạnh mẽ Với tầm nhìn vượt thời đại, thực thi hàng loạt sách cởi mở, hướng biển, chúa Nguyễn Đàng Trong (1558 - 1777) từ trị bị động trở thành người chủ động kiến lập vương quốc, mơ hình độc lập với Đàng Ngồi Trên điều kiện địa lý nhiều thuận lợi cho hoạt động giao lưu kinh tế biển, nắm bắt nhanh chóng xung lực bối cảnh khu vực quốc tế mang lại, sách thống mở, Đàng Trong tạo dựng môi trường quốc tế động cho hoạt động trao đổi, buôn bán, tương tác mặt văn hóa Lần lịch sử, văn hóa Việt Nam Đàng Trong Đàng Ngồi định vị khơng nhân tố Trung Hoa truyền thống mà cịn có đóng góp to lớn người Nhật, người Đông Nam Á, người phương Tây Trao đổi thương mại kéo theo hoạt động giao lưu mặt văn hóa mang đến cho chúa Nguyễn Đàng Trong, dù người đến sau có vai trị then chốt hồi 54 Số 31 (Tháng - 2020) sinh di sản người Chăm trước [7] Môi trường hội nhập quốc tế đa dạng thúc đẩy sách chúa Nguyễn chất xúc tác cho phát triển hoạt động giao lưu, tiếp xúc văn hóa Đàng Trong kỷ XVI - XVIII Môi trường quốc tế đa dạng Đàng Trong Với vị trí địa lý tài nguyên thuận lợi cho thương nghiệp, từ xa xưa, chủ nhân dải đất miền Trung biết dựa vào biển, khai thác nguồn lợi biển để bù đắp thiếu hụt, hạn chế ngành kinh tế “bản lề” nông nghiệp Không thể phủ nhận rằng, chủ nhân văn minh Chăm Pa - người tiền nhiệm không gian lãnh thổ chúa Nguyễn, cư dân sống dựa vào biển điển hình [25] Hình ảnh tháp Chàm nguy nga, lộng lẫy - di sản văn hóa vơ giá người Chăm, nằm duyên dáng đan xen vào màu xanh núi rừng, trải khắp dải đất miền Trung minh chứng rõ ràng cho tiềm lực kinh tế vững mạnh người Chăm [3, tr.107-125] Sức mạnh kinh tế chắn không từ nguồn thu ngành nơng nghiệp, mà cịn có đóng góp lớn nguồn lợi từ rừng, từ mối quan hệ thương mại biển lục địa điển hình người Chăm Là người đến sau, trị bất ổn, chúa Nguyễn nhạy bén kế thừa thành tựu, kinh nghiệm người Chăm trước xây dựng bệ đỡ mặt kinh tế cho thể mình3 Trước tác động mạnh mẽ thị trường quốc tế Kỷ nguyên Đại thương mại [4] mang lại, chúa Nguyễn đặt cược thể chế tảng kinh tế ngoại thương, đặc biệt mối giao thương biển Có thể khẳng định rằng, nhờ việc phát huy hiệu điều kiện thuận lợi yếu tố ngoại sinh nội sinh, chúa Nguyễn mang đến tiềm lực phát triển cho vùng đất vốn coi chốn Ô châu ác địa Khai thác vị trí trung gian cảng thị mạng lưới thương mại khu vực, thông qua hệ thống thuế khóa quy định rõ ràng tàu thuyền ngoại quốc đến VĂN HÓA TRUNG - CẬN - ĐƯƠNG ĐẠI [23, tr.165], chúa Nguyễn thu nguồn tài lớn, bổ sung cho hạn chế từ kinh tế nông nghiệp Lái buôn người Anh, Thomas Bowyear, có mặt Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725), cho biết mặt hàng đưa tới Đàng Trong từ quốc gia Đông Nam Á sau: “Từ Xiêm: trầu không, gỗ đỏ, sơn, xà cừ, ngà voi, thiếc, chì, gạo; từ Campuchia: thư hoàng, cánh kiến trắng, sa nhân, sáp, sơn, xà cừ, gỗ đỏ, dựa thông, da trâu, da gân hươu, ngà voi, sừng tê…; từ Batavia: bạc, bạch đàn, trầu không, vải cát bá đỏ trắng, thuốc màu đỏ; từ Manila: bạc, diêm sinh, gỗ đỏ, vỏ sò, thuốc hút, sáp, gân hươu” Còn mặt hàng “Đàng Trong bán ra: vàng, sắt, tơ hàng tơ dệt, lĩnh, lụa,… kỳ nam, trầm hương, đường, đường phèn, yến sào, hạt tiêu, bông…” [26, tr.227] Cùng với hệ Kỷ nguyên Đại thương mại mang lại, mơi trường quốc tế Đàng Trong cịn tác động thay đổi sách thương mại hai quốc gia lớn khu vực Đơng Bắc Á Trung Hoa Nhật Bản Sau gần 200 năm (1371 - 1567) thực sách Hải cấm, năm 1567, hoàng đế nhà Minh cho phép thuyền mành người Hoa vượt biển buôn bán với nước Đông Nam Á, nghiêm cấm hoạt động giao thương với Nhật Bản Hệ to lớn sách thiếu hụt hàng hóa người Hoa thị trường Nhật Bản Trong bối cảnh khan hàng hóa xa xỉ phẩm, người Nhật buộc phải cho thuyền tới cảng thị Đơng Nam Á để thu mua hàng hóa mà Hoa thương mang tới Xuất phát từ mục đích đó, từ năm 1592, Mạc phủ Nhật Bản cấp giấy phép cho thuyền buôn người Nhật, gọi Châu ấn thuyền (Shuisen) (1592 - 1634), nhằm thừa nhận, mở rộng quan hệ buôn bán hợp pháp với nước Đông Nam Á tiến hành mua hàng người Hoa thị trường phương Nam Được hậu thuẫn giấy thơng hành quyền Mạc phủ, tàu Nhật bắt đầu tới nhiều cảng thị khác Đông Nam Á, chủ yếu tới cảng nằm phía bắc vĩ tuyến 10 Hà Nội, Hội An, Phnom Số 31 (Tháng - 2020) Pênh, Ayutthaya Manila, nơi thuyền bè người Hoa đến để trao đổi, buôn bán [19, tr.256] Trong điểm đến thuyền buôn “Châu ấn” thị trường Đơng Nam Á thương cảng quốc tế Hội An Đàng Trong điểm đến có sức hấp dẫn với thương thuyền Nhật Bản Sự xuất nhiều thuyền “Châu ấn” phải lý giáo sĩ người Ý Christophoro Borri, truyền giáo Đàng Trong từ năm 1618 - 1621, khẳng định “người Tàu người Nhật người làm thương mại yếu xứ Đàng Trong” [9, tr.90] Cũng mạng lưới thương mại “Nội Á” này, hệ thống thương cảng Đàng Trong trở thành điểm giao thương mạnh mẽ người Hoa Có mặt Đàng Trong năm 1770, học giả Lê Quý Đôn cho thấy vị trí chiến lược xứ Thuận Quảng với thị trường phía nam Trung Hoa sau: “Xứ Thuận Hóa, đường thủy đường liên tiếp với xứ Quảng Nam, phía hữu xứ Quảng Nam lại thơng với nước phiên, đường biển cách tỉnh Phúc Kiến, tỉnh Quảng Đông không đến 3, ngày Cho nên thuyền buôn từ trước đến tụ hội đấy” [11, tr.299] Vào kỷ XVIII, ghi chép người Pháp cho biết thêm: “Những chuyến giao thương với Trung Quốc trở thành bất lợi đến nay, người Trung Quốc khơng cịn thích mua hàng hóa Âu châu Như vậy, phải mang tiền đến có hàng hóa mà chở về, người bỏ vốn cho thương thuyền kiếm lợi chuyến mà Chỉ cần cập bến độ hai tháng xứ Đàng Trong đủ cứu vãn thiệt thịi này, lại cịn gia tăng số lợi phân nửa số lợi tìm mậu dịch với Trung Quốc Các thương thuyền Pháp qua đây, trước hết cần mua loại sản phẩm như: đường, ngà voi, gỗ lim, vàng Hội An, từ chở qua Quảng Đơng Cơng ty cần có nhân viên, Hội An, để học tiếng xứ tìm mua vàng vào mùa đơng, vào thời gian này, vàng thường bán lẻ giá rẻ nhiều so với giá vàng tháng có gió VĂN HĨA NGHIÊN CỨU 55 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU mùa Vàng đưa qua Quảng Đông kiếm lời 100%” [10, tr.67-68] Cùng với bạn hàng từ nước Đông Bắc Á, vào kỷ XVI - XVII, Đàng Ngoài Đàng Trong trở thành thị trường quan trọng mạng lưới giao thương “Nội Á” người phương Tây [20] Tư liệu mối giao thương tốt đẹp chúa Trịnh công ty Đông Ấn hay chủ động chúa Nguyễn việc thiết lập quan hệ thương mại với người phương Tây cho thấy rằng, thể Đại Việt động, tham gia tích cực vào thị trường quốc tế Mặc dù thực tế hoạt động thương mại quyền Đàng Trong với người Hà Lan, người Anh thành cơng Đàng Ngồi [21], phủ nhận rằng, diện người phương Tây cảng thị dọc bờ biển Đàng Trong, dù với mục đích thương mại hay truyền giáo, mang đến tác động mẻ lên kinh tế văn hóa xứ Thuận - Quảng Bờ biển Đàng Trong trở thành thị trường kết nối lý tưởng cho mạng lưới Công ty Đơng Ấn, thương nhân mua thêm hàng hóa tiến hành hoạt động sửa chữa tàu thuyền, lấy thêm nước ngọt, cho chuyến hành trình dài đến vùng biển Tây hay ngang qua biển Nam Trung Hoa Trong mạng lưới giao thương thiết lập chặt chẽ, hệ thống, vận hành cách khoa học ấy, nhiều thương cảng Đàng Trong chuyển biến vai trị từ trung tâm liên vùng trở thành trung tâm liên giới Điều thấy rõ hoạt động thương cảng Hội An, nơi diễn giao lưu kinh tế, văn hóa quốc tế mạnh mẽ Đàng Trong Hoạt động giao lưu văn hóa đa dạng Đàng Trong Khác biệt tảng kinh tế, văn hóa vùng đất khiến chúa Nguyễn di dân từ Đàng Ngoài trở thành “người ngoại quốc” Đàng Trong Việc “thu phục nhân tâm”, tạo dựng niềm tin với cư dân địa người đến thách 56 Số 31 (Tháng - 2020) thức lớn mà chúa Nguyễn phải đương đầu buổi đầu khởi nghiệp Những định việc khẳng định vị trí bên dãy Hồng Sơn cho thấy tầm nhìn vượt thời đại chúa Nguyễn Là người thuộc dòng dõi quý tộc, trưởng thành từ giáo dục Nho giáo chúa Nguyễn Hoàng (1558 - 1613) lại có nhìn cởi mở, mềm dẻo, thích ứng nhanh chóng với đặc trưng văn hóa xứ Thuận Hóa Thay áp đặt mơ hình Nho giáo có phần khn mẫu cứng nhắc, ơng lại lựa chọn Phật giáo làm bệ đỡ mặt tư tưởng cho thiết chế trị non trẻ, trình tạo dựng Tư tưởng từ bi, khoan dung đạo Phật chắn góp phần lớn vào việc trấn an tinh thần cho người dân xa xứ tha hương từ Đàng Ngoài, đồng thời dễ dàng hịa nhập vào tín ngưỡng cư dân địa Một việc làm khẳng định việc “Việt hóa” vị thần vùng đất sau năm trở từ Đàng Ngoài năm 1601 [15], Nguyễn Hoàng cho xây dựng chùa Thiên Mụ bên bờ sông Hương4 Kể từ đây, Phật giáo trở thành bệ đỡ tinh thần, tôn giáo quan trọng Đàng Trong Các chúa Nguyễn kế nghiệp tôn sùng Phật giáo lấy giáo lý mềm dẻo, uyển chuyển đạo Phật làm phương châm ứng đối Điều đặc biệt là, chùa Thiên Mụ lại nằm cụm tháp cổ người Chăm [24, tr.413] Khi nghiên cứu di sản văn hóa Chăm Pa miền Trung Việt Nam, nhà khảo cổ học Federico Barocco áp dụng phương pháp nghiên cứu thú vị, “Lịch sử nhìn từ phong cảnh”5 (History view from Landscape) Tác giả cho “các công trình tơn giáo thường có vị trí ổn định, hay nói cách khác, thường xây dựng lại vị trí mà bị phá hủy” Đặt bối cảnh dựng nghiệp họ Nguyễn, việc Nguyễn Hoàng cho xây dựng trung tâm Phật giáo Đàng Trong vùng đất linh thiêng người Chăm việc khẳng định vị Phật giáo người đến mà cho thấy VĂN HÓA TRUNG - CẬN - ĐƯƠNG ĐẠI cố gắng việc hịa nhập với tín ngưỡng địa vùng đất Thực tế cho thấy, chùa Thiên Mụ bên dịng sơng Hương trở thành trung tâm Phật giáo lớn Đàng Trong nhà Nguyễn sau Cùng với việc tạo dựng niềm tin, bệ đỡ mặt tinh thần, khẳng định vị văn hóa địa Đàng Trong, chúa Nguyễn cởi mở việc tiếp nhận giá trị văn hóa Như phân tích chi tiết trên, Đàng Trong vào kỷ XVI - XVIII trở thành môi trường quốc tế đa dạng cho hoạt động thương mại Hệ thống thương cảng Đàng Trong trở thành điểm đến lý tưởng cho hoạt động giao thương giao lưu văn hóa Mặc dù có ưu việc lựa chọn đối tác thương mại Đàng Trong chúa Nguyễn người giữ chủ động mối giao thương Số liệu thống kê số lượng thuyền “Châu ấn” đến giao thương Đông Nam Á khẳng định Hội An - thương cảng quốc tế lớn Đàng Trong, điểm đến thường xuyên người Nhật Trong mối quan hệ với người Nhật, chúa Nguyễn cho thấy lối ứng đối ngoại giao mềm dẻo, lịch thiệp Không tạo điều kiện cho người Nhật đến giao thương, nhiều quốc gia khu vực, chúa Nguyễn cho phép người Nhật cư trú lâu dài Hội An để tiện cho việc thông thương [12] Thông qua việc chủ động viết thư cho Mạc phủ Nhật Bản6 hay gả gái cho thương nhân Nhật Bản, chúa Nguyễn khẳng định tư tưởng cởi mở, thịnh tình mong muốn thương nhân từ xứ sở Phù Tang đến Đàng Trong giao thương Trong khoảng 30 năm đầu kỷ XVII, Nhật Bản đối tác quan trọng có mối giao thương vơ tốt đẹp với quyền Thuận Hóa Tuy nhiên, biến động tình hình trị nước, Mạc phủ thực sách Toả quốc7 (Sakoku, 1639 - 1853) kéo dài 200 năm Sự kiện gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường quốc gia Đông Nam Á thương cảng Đàng Trong, nơi có người Nhật cư trú đông đảo Số 31 (Tháng - 2020) Trong bối cảnh ấy, chúa Nguyễn lựa chọn người Hoa trở thành đối tác thương mại quan trọng để bù đắp tổn thất mối giao thương với người Nhật Thực tế người Hoa, vốn gần gũi mặt địa lý, giàu kinh nghiệm giao thương thương nhân tích cực động Đàng Trong Cùng với việc cho người Nhật cư trú Hội An, chúa Nguyễn cho phép người Hoa định cư lâu dài Những số liệu cho thấy người Nhật suy giảm vị Đàng Trong dường thương mại chuyển qua tay người Hoa Theo báo cáo gửi cho Công ty Đông Ấn Hà Lan vào ngày 28 tháng năm 1642 Francisco Groemon, người sống Hội An 10 năm, số lượng người Hoa 4.000 đến 5.000 người, người Nhật 40 đến 50 người Nói cách khác, vào đầu năm 1640, người Hoa Hội An đông người Nhật Bản gần 100 lần [8, tr.299] Hệ lớn suy giảm thương mại Đàng Trong Nhật Bản chuyển sang tay người Hoa Hoa thương vốn thông thạo thị trường buôn bán, ngày trở thành thương nhân giữ vị trí then chốt, động hoạt động giao thương xứ Thuận - Quảng Một hành động thể chiến lược ngoại giao đa dạng quyền Thuận Hóa cho phép người Hoa khai phá vùng đất phía nam Đàng Trong Trước biến động trị mạnh mẽ nhà Thanh (1644 - 1911) thay nhà Minh (1368 - 1644) cầm quyền Trung Quốc, vào năm 1679, thời chúa Nguyễn Phúc Tần (cq: 1648 - 1687) cho phép người Hoa tị nạn, đứng đầu Trần Thượng Xuyên vào khai phá vùng đất Nam Bộ8 Trước tiềm lực phát triển vùng đất mới, vị người Hoa ngày cao, chúa Nguyễn đến định táo bạo thiết lập quyền quản lý hành lên vùng đất Gia Định, thơng qua việc thành lập phủ Gia Định năm 1698 Bên cạnh đó, chúa Nguyễn Phúc Chu cịn tổ chức người Hoa thành đơn VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 57 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU vị cư trú chặt chẽ, quy củ hơn, chúa Nguyễn “lấy người Thanh đến buôn bán Trấn Biên lập làm xã Thanh Hà, Phiên Trấn, lập làm xã Minh Hương Từ người Thanh buôn bán thành dân hộ ta” [23, tr.111] Thực tế cho thấy, ngày nay, trung tâm, cảng thị lớn có lịch sử thương mại lâu đời miền Trung Việt Nam, dấu ấn người Hoa đậm nét Bên cạnh việc tiếp giao giá trị văn hóa Đơng Bắc Á truyền thống, Đàng Trong nơi hội tụ, giao lưu văn hóa với phương Tây Trong số thương nhân phương Tây có quan hệ giao thương với Đàng Trong người Bồ Đào Nha, khơng thiết lập thương điếm, thương nhân có nhiều ưu chiến lược ngoại giao, thương mại chúa Nguyễn Những mối quan hệ thương mại với người Bồ Đào Nha giúp chúa Nguyễn có tiềm lực lớn quân sự, với tiếp giao mặt khoa học kỹ thuật Nói sức mạnh quân Đàng Trong, thương nhân người Anh Thomas Bowyear, đến Đàng Trong năm 1695 - 1696, kinh ngạc trước sức mạnh thủy quân chúa Nguyễn Phúc Chu Theo vị thương nhân này, Đàng Trong có đến “200 chiến hạm, có 16 đến 22 đại bác, 500 chiến thuyền nhỏ từ 40 đến 44 tay chèo, 100 thuyền lớn từ 50 đến 75 tay chèo, người Âu Các thuyền chiến xưởng phủ chúa đóng Xưởng đóng tàu Hà Mật có tới 4.000 thợ đóng thuyền trọng tải đến 4.000 tấn”9 Là văn minh đề cao tư thực chứng, trọng phát triển khoa học kỹ thuật, nên đến thị trường phương Đông, kỹ nghệ văn minh phương Tây nhanh chóng thu hút khám phá, tìm tịi quyền địa Những kỹ nghệ y học, hay kỹ thuật chế tác đồng hồ du nhập ngày trở nên thông dụng Đàng Trong Theo ghi chép sử quan nhà Nguyễn, việc sử dụng đồng hồ để ước tính thời gian di chuyển, khoảng cách xa gần phổ biến từ thời chúa Nguyễn Vào năm 1711, 58 Số 31 (Tháng - 2020) chúa Nguyễn sai đường châu Bố Chính đặt đồng hồ để tính đường sá xa gần, đến tháng năm 1731, lại sai ba ty Tướng thần lại, Xá sai, Lệnh sử Nguyễn Văn Đạo, Nguyễn Văn Tịnh, Nguyễn Văn Diễn chia sở tuần thượng đạo, chiếu theo thời khắc đồng hồ để nghiệm xem dặm đường gần xa [23, tr.126,141] Những thành tựu y học người phương Tây theo chân giáo sĩ, nhà buôn ứng dụng Đàng Trong Đây thời kỳ mà lần bác sĩ người phương Tây tuyển dụng làm việc triều đình phong kiến Việt Nam10 Theo thông tin từ nguồn sử liệu, Võ vương Nguyễn Phúc Khoát người sử dụng người phương Tây làm bác sĩ riêng mình, bác sĩ Jean Koffler11 Trong giao lưu, tiếp xúc với văn minh phương Tây vương quốc chúa Nguyễn, thấy dấu ấn đậm nét du nhập Kitô giáo đời chữ quốc ngữ Mặc dù lối ứng đối ngoại giao với hoạt động giáo sĩ, quyền Thuận Hóa trì sách khơng qn lo ngại đến an ninh quốc gia lấn át tôn giáo giá trị văn hóa truyến thống, giáo sĩ phương Tây thâm nhập ngày mạnh mẽ, phổ biến giá trị tôn giáo vào xã hội địa Điều khẳng định rằng, chúa Nguyễn hoàn toàn chủ động trước vấn đề an ninh quốc gia Trong tiếp xúc mạnh mẽ đó, nói, đời chữ quốc ngữ có phần đóng góp lớn tập thể giáo sĩ phương Tây [13, tr.114], đó, giáo sĩ Alexandre Rhodes người có cơng lao lớn Khi viết nhật ký hành trình truyền giáo Đàng Trong, vị giáo sĩ người Pháp nhấn mạnh đến tham gia, giúp đỡ người địa việc phiên âm tiếng Việt ông, “người giúp đắc lực cậu bé người xứ Trong ba tuần lễ dạy cho dấu khác cách đọc hết tiếng Cậu không hiểu tiếng mà tơi chưa biết tiếng cậu, nhưng, cậu có trí thơng minh biết điều tơi muốn nói Và thực tế VĂN HÓA TRUNG - CẬN - ĐƯƠNG ĐẠI ba tuần lễ, cậu học chữ chúng ta, học viết học giúp lễ Tôi sửng sốt thấy trí thơng minh cậu bé trí nhớ chắn cậu Từ đó, cậu làm thày giảng giúp cha” [1, tr.56] Có thể nói, giao lưu với văn hóa, văn minh phương Đông phương Tây thời chúa Nguyễn Đàng Trong, hệ thống thương cảng nơi tiếp giao, hội nhập Các cảng thị nằm dọc theo bờ biển xứ Thuận - Quảng điểm cuối lộ trình thương mại khắp vương quốc chúa Nguyễn Thương phẩm qua nhiều hình thức, đường vận chuyển khác tập trung hải cảng dọc bờ biển để cung cấp cho thuyền buôn ngoại quốc Tại điểm cuối này, gặp gỡ, hội tụ khơng nhà bn địa mà cịn đơng đảo thương nhân khu vực người Hoa, người Nhật, người phương Tây… Thương mại sở, chìa khố then chốt mở giao lưu văn hóa đa dạng Đàng Trong Trong phiên chợ quốc tế Hội An, ghi chép Những người châu Âu nước An Nam cho thấy hội nhập mạnh mẽ, nhộn nhịp sau: Thời điểm mở trao đổi, giao dịch Hội An gần trùng với dịp tết Nguyên Đán Dân xứ có thói quen mang đến vào lúc sản phẩm xứ: sợi tơ tơ chuốt, gỗ tốt đóng đồ đạc, gỗ trầm hương, đường, xạ hương, quế, hồ tiêu, gạo Những tàu Trung Quốc châu Âu chở đến đồ sứ thô đồ sứ tinh xảo, giấy, chè, đồng tiền đúc bạc thỏi bạc, vũ khí, lưu huỳnh, diêm tiêu, chì, hợp kim “toutenaque” (hợp kim gồm kẽm, đồng sắt), hàng hóa phương Tây Cơng việc giao dịch kéo dài từ tháng đến tháng dương lịch, tức khoảng sáu hay bảy tháng; xong việc thương nhân ngoại quốc đi, mang theo hàng hóa lượt [6, tr.33] Một vài nhận xét Thế kỷ XVI - XVIII, hệ thống thương cảng trải dọc lãnh thổ Đàng Trong cửa ngõ quan trọng để tiếp nhận hoạt động giao lưu văn hóa, kinh tế khu vực Số 31 (Tháng - 2020) quốc tế Nếu Hội An cảng thị lớn xứ Thuận - Quảng kỷ XVI - XVII, đến kỷ XVIII đầu XIX, với kéo giãn không ngừng phương Nam, trung tâm thương mại Đàng Trong có chuyển dịch mạnh mẽ phía nam Sự lên Quy Nhơn, Sài Gịn minh chứng rõ ràng cho xu hướng Cùng với giao lưu tiếp biến văn hóa thơng qua hoạt động ngoại giao, thương mại vốn hình thành lâu đời khu vực Đông Nam Á Đơng Bắc Á, thời kỳ này, vương quốc chúa Nguyễn địa bàn hoạt động nhộn nhịp thương nhân, nhà truyền giáo, du hành đến từ phương Tây Có thể nói, giai đoạn mở giao lưu, gặp gỡ Đông - Tây mạnh mẽ lịch sử Việt Nam Môi trường quốc tế với có mặt nhiều người ngoại quốc, hoạt động buôn bán, truyền giáo, di trú diễn mạnh mẽ Đàng Trong thúc đẩy sách kinh tế, văn hóa đa dạng quyền Thuận Hóa Khác với vùng đất Đàng Ngồi, vốn có nhiều điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp, chúa Nguyễn lựa chọn thương mại làm bệ đỡ, làm hoạt động kinh tế chủ chốt Đàng Trong Thực thi sách kinh tế đa dạng, không ngừng mời gọi tạo điều kiện cho thương nhân ngoại quốc đến giao thương, chúa Nguyễn làm hồi sinh mạng lưới thương mại vốn tồn mang lại nguồn lợi to lớn thời kỳ nhà nước Chăm pa Chính sách thuế khóa thuyền bn ngoại quốc quy định rõ ràng, đa dạng chủng loại hàng hóa vùng miền Đàng Trong thu mua phục vụ cho hoạt động trao đổi với thương nhân nước mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho quyền chúa Nguyễn Bên cạnh đó, cịn chất xúc tác kéo theo tác động to lớn mặt giao lưu kết nối văn hóa Đàng Trong Sự có mặt đơng đảo người Hoa, người Nhật góp phần lớn thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng thị trường địa Những di sản văn hóa đậm nét người Hoa nhiều vùng miền miền Trung Việt Nam cho thấy hình ảnh giao lưu văn hóa VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 59 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU nhộn nhịp vương quốc chúa Nguyễn thời Ngoài ra, xuất phổ biến kỹ thuật phương Tây ngành đóng thuyền, chế tạo vũ khí, khoa học công nghệ, kết từ kết nối thương mại với thương nhân phương Tây, vốn chúa Nguyễn khuyến khích thúc đẩy Cùng với sách thương mại đa dạng, chúa Nguyễn cho thấy sách văn hóa thống đạt, mềm dẻo Dựng nghiệp vùng đất vốn có khứ huy hồng tín ngưỡng địa đa dạng, chúa Nguyễn với việc lựa chọn Phật giáo bệ đỡ tư tưởng cho thể mình, khơng chối từ tảng tín ngưỡng địa vùng đất Trong tiếp xúc Đông - Tây diễn mạnh mẽ, chúa Nguyễn thực thi sách mềm dẻo tạo điều kiện cho hoạt động nhà truyền giáo, góp phần quan trọng phổ biến tơn giáo hịa vào dịng chảy văn hóa người Việt Mơi trường văn hóa đa dạng với hoạt động giao lưu mạnh mẽ Đàng Trong tạo lập thúc đẩy sách cởi mở quyền Thuận Hóa V.T.X Chú thích Đặt trật tự giới Trung Hoa (The Chinese World), học giả tiếng Arnold Toynbee cho rằng: “Có mối liên hệ gần gũi nhiều bên văn minh Trung Quốc với bên văn minh Triều Tiên, Nhật Bản Việt Nam Ba văn minh mô văn minh Trung Quốc, vay mượn văn minh Trung Quốc theo đường riêng biệt đặc trưng, khiến cho người ta có quyền coi chúng văn minh riêng biệt - thuộc vào phân loại (sous-classe) mà gọi “Văn minh vệ tinh” (Civilisation satellites) [5, tr.61] Xem thêm tài liệu tham khảo số: 2; 27 Trong cơng trình nghiên cứu cơng phu mình, học giả nước khẳng định dấu ấn người Chăm thời chúa Nguyễn cầm quyền đậm nét Xem thêm: 17; 14, tr.960-961; 22, tr.413-414 Đại Nam thực lục cho biết kiện sau: Tân Sửu, năm thứ 44 (1601), bắt đầu dựng chùa Thiên Mụ Bấy chúa dạo xem hình 60 Số 31 (Tháng - 2020) núi sông, thấy cánh đồng xã Hà Khê (thuộc huyện Hương Trà) đồng lên gị cao, hình đầu rồng quay lại, phía trước nhìn sơng lớn, phía sau có hồ rộng, cảnh trí đẹp Nhân hỏi chuyện người địa phương, họ nói gị thiêng, tục truyền rằng: Xưa có người đêm thấy bà già áo đỏ quần xanh ngồi đỉnh gị nói rằng: “Sẽ có vị chân chúa đến xây chùa đây, để tụ khí thiêng, cho bền long mạch” Nói xong bà già biến Bấy nhân gọi núi Thiên Mụ Chúa cho núi có linh khí, dựng chùa gọi chùa Thiên Mụ [23, tr.35] Tác giả xin cảm ơn dẫn TS Federico Barocco buổi thuyết trình Trường Lũy Quảng Ngãi: đồ lãnh thổ, Trung tâm Văn hóa Pháp Hà Nội - L’Espace, 24 Tràng Tiền, Hà Nội, 4/6/2019 Xem thêm: Phan Thanh Hải, “Quan hệ Việt Nam Nhật Bản kỷ XVI - XVII nhìn từ 35 văn thư ngoại giao”, in Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI - XVII,… [20, tr.222-253] Sự hạn chế người Nhật bên cấm ngặt người Nhật ngoại quốc trở nước khiến vị người Nhật ngày suy giảm, phố Nhật Hội An điển “Hy Tơng, Vĩnh Trị năm thứ (1679), Kỷ Mùi, tháng 5, bề vong mệnh nước Đại Minh Long Môn tướng quân Dương Ngạn Địch đem 50 chiến thuyền 3.000 qn đến đóng ngồi cửa Tư Dung cửa Đà Nẵng, sợ quân Thuận Hóa mạnh giỏi không dám vào Thủ tướng cửa Tư Dung cho người hỏi Ngạn Dịch dựng cờ trắng hàng Phúc Tần khiến đến đất Cao Miên, bảo vua Cao Miên chia đất, cho Ngạn Địch cửa biển Mỹ Tho, kết làm anh em, khiến năm cống hiến” [11, tr.76-77] Dẫn theo: Phạm Văn Thủy, “Thủy quân Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu XIX qua nguồn sử liệu phương Tây”, in Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2011), Người Việt với Biển, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr.506-523 10 Xem thêm: Đoàn Văn Quýnh (2002), “Các thầy thuốc Tây y thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, tập 3, tr.83-84 11 P Johann Koffler, sinh ngày 19/6/1711, Prag, năm 1739 sang Goa, đến Macau ngày 26/7/1740, đến Đàng Trong, tạo ảnh hưởng lớn nhờ kiến thức y học ông Năm 1747, ông trở thành quan Ngự y triều đình VĂN HĨA TRUNG - CẬN - ĐƯƠNG ĐẠI với tên “Nhiem” có nghĩa “Người thợ cẩn thận tài ba” Tài liệu tham khảo Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh Alexander Woodside (1971), Vietnam and the Chinese model: A comparative study of Nguyễn and Ch’ing Civil Government in the first half of the Nineteenth century, Harvard University Press Andrew Hardy (2008), “Eaglewood and the Economic History of Champa and Central Vietnam”, in Andrew Hardy, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese, Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam), NUS Press Singapore Anthony Reid (1993), Southeast Asia in the Age of Commerce, Volume 2: Expansion and Crisis, Yale University press new Haven and LonDon Arnold Toybee (2002), Nghiên cứu lịch sử - Một cách thức diễn giải, Nxb Thế giới, Hà Nội Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Charles Wheeler (2006), “One region, two histories: Cham precedents in the history of the Hoi An Region”, in Nhung Tuyet Tran and Anthony Reid, Vietnam Borderless Histories, The University of Wisconsin Press Chingho A Chen (2002), “Historial Notes on Hoi An (Faifo)”, Chapter 2: the opening of Hoi An and Its development in Trade, in John E Wills and Jr, Eclipsed Entreprotos of the Western Pacific: Taiwan and Central Vietnam, 1500 - 1800 (The Pacific World: Lands, Peoples and History of the Pacific, 1500-1900), vol 5, Ashgate Varioum Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 10 Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại, Nxb Cổ học tùng thư, Đà Nẵng 11 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Minh Giang (1991), “Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An”, in Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2017), Lược sử Việt ngữ học, Nxb Tri thức, Hà Nội 14 K W Taylor (1998), “Surface Orientations in Vietnam: Beyond Histories of Nation and Region”, The Journal of Asian Studies, Vol 57, No (11/1998) Số 31 (Tháng - 2020) 15 Keith W Taylor (2002), “Nguyễn Hồng bước khởi đầu Nam tiến”, Tạp chí Xưa Nay, số 104 16 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2018), Biển với lục địa vai trò mạng lưới giao lưu lưu vực dịng sơng miền Trung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Li Tana (1998), Nguyễn Cochinchina Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries, Southeast Asia Program Publications Cornell University Ithaca, Newyork 18 Đoàn Văn Quýnh (2002), “Các thầy thuốc Tây y thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, tập 19 Shigenru Ikuta (1991), “Vai trị cảng thị vùng ven biển Đơng Nam Á từ kỷ TCN đến đầu kỷ 19”, in Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI - XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Hoàng Anh Tuấn (2007), Silk for Silver: Dutch - Vietnamese Relations, 1637 - 1700, Brill 22 Victor Lieberman (2003), Strange Parallels Southeast Asia in Global Context, c 800 - 1830, Volume I, Integration on the Mainland, Cambridge University Press 23 Viện Sử học (2002), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Quốc Vượng (1998), “Văn hoá Huế dặm (đường) dài lịch sử”, in Trần Quốc Vượng, Việt Nam nhìn địa văn hố, Nxb Văn hố dân tộc & Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội 25 Trần Quốc Vượng (1985), “Chiêm cảng Hội An với nhìn biển người Chàm người Việt”, in Kỷ yếu Hội nghị khoa học khu phố cổ Hội An, 23-24/7/1985 26 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 27 Yoshiharu Tsuboi (2018), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847 - 1885), Nxb Tri thức & Nhã Nam, Hà Nội Ngày nhận bài: - - 2020 Ngày phản biện, đánh giá: 12 - - 2020 Ngày chấp nhận đăng: 25 - - 2020 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 61 ... trên, Đàng Trong vào kỷ XVI - XVIII trở thành môi trường quốc tế đa dạng cho hoạt động thương mại Hệ thống thương cảng Đàng Trong trở thành điểm đến lý tưởng cho hoạt động giao thương giao lưu văn. .. quốc tế đa dạng thúc đẩy sách chúa Nguyễn chất xúc tác cho phát triển hoạt động giao lưu, tiếp xúc văn hóa Đàng Trong kỷ XVI - XVIII Môi trường quốc tế đa dạng Đàng Trong Với vị trí địa lý tài... mang theo hàng hóa lượt [6, tr.33] Một vài nhận xét Thế kỷ XVI - XVIII, hệ thống thương cảng trải dọc lãnh thổ Đàng Trong cửa ngõ quan trọng để tiếp nhận hoạt động giao lưu văn hóa, kinh tế khu

Ngày đăng: 24/02/2021, 10:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan