Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
277,78 KB
Nội dung
Các nguồn thương phẩm Đàng Trong kỷ XVI – XVIII Vũ Thị Xuyến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn ThS Lịch sử giới; Mã số: 60 22 03 11 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Dũng Năm bảo vệ: 2014 Abstract Luận văn làm rõ chức Nguồn thương mại Đàng Trong Các mặt hàng chủ yếu thương mại xứ Quảng, cách thức thu mua buôn bán chúng luận văn tập trung khảo cứu Thế kỷ XVI – XVII giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam Trước đấu tranh trị phức tạp quyền nhà Lê, để bảo toàn sinh tồn mình, Nguyễn Hoàng (1524 – 1613) buộc phải rời khỏi Đàng Ngoài vào trấn thủ Thuận Hóa giúp chúa Trịnh ổn định biên giới phía nam Đại Việt Trong trị phức tạp, việc Nguyễn Hoàng chắn chưa chứa đựng mưu đồ cát cứ, xẻ đôi sơn hà Nhưng xung lực phát triển vùng đất mới, điều kiện thuận lợi cho lên kinh tế ngoại thương, Nguyễn Hoàng dần thay đổi nhìn truyền thống Nho giáo thay vào nhìn động, cởi mở hướng mạnh mẽ kinh tế biển Với tầm nhìn tư tưởng vượt thời đại, việc “kiềm chế” tính xấu người ông để dung hợp, hòa nhập vào vùng đất vốn có khứ huy hoàng người Chăm, Nguyễn Hoàng mang lại hồi sinh cho vùng đất vốn coi vùng biên viễn, chốn Ô châu ác địa Đại Việt Cũng Tư sách hưởng biển Nguyễn Hoàng đặt móng cho chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhiều vị chúa sau tiếp tục kế thừa phát triển mạnh mẽ kinh tế hải thương mối giao lưu, buôn bán biển Thế kỷ XVII – XVIII, vương quốc chúa Nguyễn điểm đến nhiều đoàn thuyền buôn nước Chính nhờ có tiềm lực kinh tế thu từ thương mại, chúa Nguyễn không ngường mở rộng lãnh thổ phía Nam phía Đông Vị Đàng Trong không ngừng củng cố nâng cao khu vực giới Sự phát triển trột vượt Đàng Trong nhiều kỷ tích hợp yếu tố nội sinh ngoại sinh Những vị chúa khai mở xứ Thuận Hóa nhanh nhạy kết hợp tiềm lực vùng đất với điều kiện thuận lợi hoàn cảnh mang lại, triệt để khai thác sản vật xứ Quảng biến chúng thành thương phẩm mang giá trị thương mại cao thị trường khu vực giới Trong ý nghĩa đó, nói thương mại tảng mang lại đứng chân vững cho quyền Thuận Hóa vùng đất mới, vốn mang nhiều khác biệt điều kiện địa lý, xã hội văn hóa với Đàng Ngoài Được cho sở tồn thương mại xứ Quảng, chức kinh tế Nguồn giữ vị trí then chốt quan trọng Tuy nhiên, với nhìn hệ thống cần có quan điểm phân lập nhìn nhận, nghiên cứu vị trí, vai trò Nguồn thương mại xứ Thuận – Quảng Không thể phủ nhận với vai trò cung cấp hàng hóa Nguồn có chức hành chính, quân chức thu thuế Tuy nhiên, đặc điểm Nguồn có đan xen, hòa quện bổ sung cho Thông qua chức hành chính, thu thuế Nguồn chúa Nguyễn kiểm soát vùng đất cư trú người Thượng Cách thức quản lý chúa Nguyễn với vùng biên giới phía Tây cho thấy lối ứng xử khéo léo, mềm dẻo mang nhiều điểm khác biệt với thể phong kiến trước mối quan hệ với tộc người thiểu số Có thể nói việc ổn định vùng biên viễn, điều hòa mối quan hệ với tộc người miền núi sách Kimi, nhu viễn triều đại nhà Lý (1009 – 1225), nhà Trần (1225 – 1400), nhà Lê Sơ (1428 – 1789)…áp dụng triệt để Điểm bật sách quyền Thăng Long thường gả gái cho tù trưởng đây, cử vị tướng giỏi đại diện triều đình diện miền đất này… Dưới thời chúa Nguyễn Đàng Trong, biện pháp quyền Thuận Hóa kế thừa sử dụng Tuy nhiên, điều độc đáo là, chúa Nguyễn sử dụng lối ứng đối linh hoạt thông qua hoạt động thương mại để ràng buộc vùng đất người phía Tây vào quyền Đàng Trong Nhận thức rõ tầm quan trọng nguồn hàng phía Tây mang lại, kế thừa di sản người tiền nhiệm Chăm Pa, chúa Nguyễn cho thiết lập đầu Nguồn sở tuần ty để thu thuế hoạt động thương mại người miền ngược thương nhân miền xuôi, đồng thời qua để kiểm soát, điều hòa, trì mối quan hệ hòa bình với người Thượng Với sách khôn khéo, hợp thời, hợp lòng người, chúa Nguyễn kéo theo chuyển dịch khu vực phía Tây lãnh thổ, lôi người địa vào hoạt động thương mại Những trao đổi nhộn nhịp đồng miền núi diễn nhiều địa điểm buôn bán thuận lợi xứ Quảng Thương nhân miền xuôi nguồn lâm, thổ sản mang giá trị cao mà người Thượng có mặt hàng thiết yếu sống Theo trục lộ dòng sông, đường thương mại theo lối Tây – Đông vốn tồn tại Đàng Trong nhộn nhịp phát huy hết vai trò Như nhiều nghiên cứu cho rằng, thương mại mối quan hệ lâu đời người Việt người Thượng, thời chúa Nguyễn, chiều sâu mối liên hệ lịch sử, văn hóa, kinh tế tộc người có hội hồi sinh phát triển Mặc dù có diện dòng sông lớn, thật có vùng đất mà vị trí sông nước lại đóng vai trò quan trọng then chốt xứ Thuận – Quảng Những sông bắt nguồn từ phía Tây đâm ngang lãnh thổ xứ Quảng đổ biển không phương tiện chuyên chở, lại mà quy định lên đặc tính văn hóa, xã hội tôn giáo xứ Quảng Nếu dãy núi đâm ngang tận biển chia cắt địa hình xứ Thuận Hóa dòng chảy dòng sông phương tiện để thống vùng miền Đàng Trong Trong suốt kỷ tồn tại, với bùng nổ hoạt động giao thương, hoạt động thương mại sông tạo nên nhộn nhịp tuyến giao thương nội thủy Đàng Trong Những hoạt động thương mại trục lộ sông Thạch Hãn, suông Hương, sông Thu Bồn, sông Côn… phương tiện yếu để kết nối thương mại nội vùng Đàng Trong Thương phẩm miền ngược mà đặc trưng sản phẩm từ rừng, nguồn khoáng sản… theo dòng sông hội tụ vùng đồng bằng, tác động qua lại, sản phẩm đặc trưng miền xuôi, biển theo mà thấm sâu vào vùng nội địa Cùng với tuyến giao thương dòng sông, mối quan hệ với quốc gia láng giềng phía Tây Lạc Hoàn, Vạn Tượng (Lào), Chân Lạp… Đàng Trong tồn tuyến giao thương lục địa Khảo cứu biên chép địa chí Lạc Hoàn, Vạn Tượng biết đến vùng đất giàu có với nguồn lâm sản quý nguồn gỗ quý, voi, … Từ chiều sâu lịch sử mối quan hệ thương mại nhà nước Đại Việt với thể sớm thiết lập Là quốc gia lục địa điển hình Đông Nam Á, nên thương cảng miền Trung Việt Nam coi lối thông hành biển quốc gia phía Tây Đàng Trong Thông qua tuyến giao thương lục địa, với tồn hệ thống chợ dọc biên giới phía Tây Đàng Trong chợ Cam Lộ… mà tộc người có sản phẩm đặc trưng vùng biển muối, cá khô, hải sản… Tuyến giao thương lục địa có cộng hưởng mật thiết với tuyến giao thương nội thủy, trước thương phẩm chuyển xuống tuyến giao thương cuối tuyến giao thương đại dương Với phong phú hải cảng, cảng cửa sông, kín gió, hệ thống thương cảng Đàng Trong chặng cuối nguồn thương phẩm trước xuất thị trường quốc tế Có thể thấy, hệ thống hải cảng xứ Quảng đóng vai trò kép, địa điểm cung cấp hàng hóa trực tiếp cho thuyền buôn đến từ cảng phía Nam Trung Hoa, từ Nhật Bản, hay thuyền buôn phương Tây Tuy nhiên, cảng thị địa điểm dừng chân, neo đậu tàu thuyền để sửa chữa tàu, lấy thêm nước hay mua thêm hàng hóa lộ trình từ vùng biển Tây (vịnh Xiêm) đến cảng biển phía Nam Những cảng thị coi cửa ngõ xứ Quảng, hoạt động thương mại nhộn nhịp góp phần thống Đàng Trong mặt địa lý kinh tế Thương mại mang đến cho Đàng Trong diện mạo hoàn toàn khác với Đàng Ngoài khác với nhiều mô hình tồn trước sau lịch sử Việt Nam Những tuyến thương mại lãnh thổ chúa Nguyễn kéo xứ Quảng chuyển dịch theo hướng Bắc – Nam Đông – Tây Nguồn tài từ hoạt động giao thương sở để chúa Nguyễn không ngừng mở rộng lãnh thổ phía Nam theo đó, người Việt bước di dân chiếm lĩnh vùng đất Là người “ngoại quốc” Đàng Trong, người Việt hẳn phải có nhìn cởi mở, chấp nhận khác biệt để hòa nhập với đặc trưng văn hóa, kinh tế địa Trong mạng lưới thương mại theo hướng Tây – Đông, thấy có diện, cộng hưởng nhiều tộc người Mỗi tộc người dường đảm bảo vai trò tuyến thương mại khác nhau, người Thượng đóng vai trò quan trọng việc thu gom nguồn hàng lâm, thổ sản người Việt, thương nhân ngoại quốc, người Thượng lại giữ vị trí trung gian, chuyển nguồn hàng đến thị trường miền xuôi Tới thị trường vùng đồng thương nhân người Việt, người Hoa, người Nhật… hoạt động lại tiếp tục phân phối hàng hóa tới chặng thương mại xa Điểm cuối lộ trình thương mại cảng biển phía Đông Tại thương nhân khu vực người Hoa, người Nhật giữ nhiệm vụ phân phối hàng hóa tới thị trường quốc tế truyền tải nguồn hàng ngoại nhập vào thị trường địa Thương mại sở để hội tụ, hội nhập tộc người Những giá trị văn hóa, xã hội theo mà giao lưu, chia sẻ Trong dòng chảy thương mại theo chiều Tây – Đông này, di sản người Chăm người Việt triệt để kế thừa Như nhiều nghiên cứu rằng, mô hình kinh tế theo chiều Tây – Đông đặc biệt theo dòng chảy sông đóng vai trò quan trọng kinh tế người Chăm Trong mặt hàng mà người Chăm xuất nước nguồn lâm sản, gỗ quý giữ vị trí then chốt Dưới thời chúa Nguyễn người Chăm người Việt có cộng hưởng mật thiết việc thu gom nguồn lâm sản đặc biệt trầm hương kỳ nam, mặt hàng coi sản phẩm đặc trưng, quan trọng hải thương Chămpa Không liên kết việc thu mua nguồn hàng khu vực phía Tây, nhiều nhà nghiên cứu cho dấu tích người Chăm đậm nét thương cảng Hội An – thương cảng lớn Đàng Trong Có thể nói, thương mại mang lại điều kiện cho hội nhập, giao lưu văn hóa tộc người vùng đất Thuận – Quảng Trong hai kỷ tồn tại, kinh tế hải thương mang lại nhiều chuyển biến mạnh mẽ cho xứ Thuận Hóa Thương nhân ngoại quốc đến Đàng Trong choáng ngợp trước vẻ đẹp điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại Đàng Trong Hơn nữa, theo miêu tả nhà buôn vùng đất có ngoại thương vững mạnh đông đảo thương nhân ngoại quốc Thương mại kéo theo chuyển dịch khu vực phía Tây lãnh thổ - khu vực cư trú người Thượng lôi nhiều thương nhân địa vào mối giao thương Sự cộng hưởng người Thượng, người Việt, người Hoa, người Nhật người phương Tây… mang đến sắc màu đa dạng hệ thống kinh tế Đàng Trong Thương mại trở thành thước đo cho phát triển kinh tế vững mạnh quốc gia, hình ảnh dường chưa xuất lịch sử Việt Nam Trong bùng nổ mối giao thương quan niệm, thói quen, tư tưởng phóng khoáng cho kinh tế biển mang lại ăn sâu vào nhiều vùng miền Đàng Trong Những cư dân vùng Nam Trung Bộ phổ biến câu ca dao dân gian, “Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải Đồng Nai từng” minh chứng cho tư tưởng cởi mở, ưa khám phá vốn đặc trưng kinh tế biển, có ăn sâu vào truyền thống văn hóa người Nam Bộ Đây phải lí khiến Gia Long sau lên phái chấn chỉnh tư tưởng “bỏ gốc theo ngọn” diễn cách phổ biến vùng Gia Định Đại Nam thực lục cho biết: Năm 1800, lại lệnh cho dinh Gia Định khuyên việc làm ruộng trồng dâu Dụ rằng: “Nghề nông gốc nước; ăn trọng dân Gần nhiều lần có lệnh khuyến nông, nhiều người thích theo đuổi nghề mà chưa chăm nghề gốc Những dân ăn chơi chưa chịu hết làm ruộng Vậy hạ lệnh cho dinh thần khắp huyện làng ấp mà thân hành khuyến khích, khiến người siêng làm việc, đừng tiếc công làm cỏ, để hát mừng thóc lúa đầy kho” [95, tr 409-410] Có thể thấy, hưng thịnh phát triển mạnh mẽ kinh tế ngoại thương mang đến cho Đàng Trong mẫu hình phát triển đặc trưng, độc đáo, nhiều dị biệt tiến trình lên lịch sử dân tộc Keywords Lịch sử Việt Nam; Đàng Trong; Thương phẩm; Thương mại Content Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm chương Chương 1: Vai trò, vị tiềm Đàng Trong Chương 2: Nguồn kinh tế thương mại Đàng Trong Chương 3: Thương phẩm Đàng Trong References TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Dương Văn An (2009), Ô châu cận lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Bang (1996), Phố Quảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2002), Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 – 1635), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (325) J Barrow (2008), Một chuyến du hành tới xứ Nam Hà (1792 – 1793), Nxb Thế giới, Hà Nội Borri, Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh Xuân Chiêm (1998), Người Anh với Cù Lao Chàm Đà Nẵng, Tạp chí Xưa Nay, số 49B Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Coedès G (2008), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, (bản dịch PGS.TS Nguyễn Thừa Hỷ), Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Dam Bo (2003), Miền đất huyền ảo (Các dân tộc miền núi Nam Đông Dương) (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà Văn 11 Jacques Dournes (2013), Potao lý thuyết quyền lực người Jorai Đông Dương (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Tri Thức 12 Nguyễn Phước Bảo Đàn, Lê Thị Như Khuê, Đà Rằng: Dòng sông lịch sử lối mở luồng giao lưu, viết đăng Website: http://www.vanhoamientrung.org 13 Nguyễn Đình Đầu (1998), Đà Nẵng qua thời đại, Tạp chí Xưa Nay, số 54B 14 Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 15 Phan Đại Doãn (1991), Hội An Đàng Trong, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại (Quyền thượng), Cổ học tùng thư Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Nguyễn Mạnh Dũng (2006), Về hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối kỷ XVII – kỷ XVIII), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Nguyễn Mạnh Dũng (2009), Vùng Đông Bắc Việt Nam tuyến hải trình Đông Á kỷ VIII-XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (114) Cửu Long Giang – Toan Ánh (1974), Việt Nam chí lược Miền thượng cao nguyên Đỗ Trường Giang (2008), Sự chuyển hóa từ thương cảng Chăm sang Việt (trường hợp Thị Nại – Nước Mặn), Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số Vũ Minh Giang (1991), Người Nhật, Phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Andrew Hardy (2008), “Nguồn” kinh tế hàng hóa Đàng Trong, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX , Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Thanh Hóa 18-19/10/2008, Nxb Thế Giới Hasebe Gakuji (1991), Tìm hiểu mối quan hệ Việt – Nhật qua đồ gốm, sứ Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa & Nay - Nxb Trẻ Nguyễn Hồng (1999), Lịch sử truyền giáo Việt Nam , Tập I, Nxb Từ điển bách khoa Dương Văn Huy (2007), Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong kỷ XVII – XVIII, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 12 Dương Văn Huy (2007), Nhìn lại sách “Hải cấm” nhà Minh – Trung Quốc, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVII – XVIII, Nxb Thế giới Dương Văn Huy (2009), Giao thương vùng Đông Bắc Việt Nam với cảng miền Nam Trung Hoa kỷ X-XIV, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3(108) Dương Văn Huy (2010), Hoạt động kinh tế người Hoa Hội An thời kỳ chúa Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Nguyễn Thừa Hỷ- Đỗ Bang – Nguyễn Văn Đăng (2000), Đô thị Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Shigenru Ikuta (1991), Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ kỷ TCN đến đầu kỷ 19, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Kawamoto Kuniye (1991), Nhận thức quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH&NV (2000), Một chặng đường Nghiên cứu lịch sử (1995-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong (1558-1777) Nam tiến dân tộc Việt, Nxb Văn Học, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2002), Hệ thống buôn bán Biển Đông kỷ XVI-XVII vị trí số thương cảng Việt Nam (Một nhìn từ điều kiện địa – nhân văn), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2006), Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực, Tạp chí Nghiên cứu Lịch Sử, số 6/2006 Nguyễn Văn Kim, Mạng lưới giao thương Đông Á trước thời đại mở cửa hệ phát triển - Trường hợp Hội An, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (97) Nguyễn Văn Kim (2010), Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân Văn, 26 Nguyễn Văn Kim (2011): Nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (420) Nguyễn Văn Kim (cb) (2011): Người Việt với biển, Nxb Thế Giới, Hà Nội Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Quảng Trị - đất dựng nghiệp chúa Nguyễn Hoàng (1558 – 2013), Triệu Phong tháng 9/2013 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2002), Vai trò lịch sử Dinh trấn Quảng Nam, – 2002 Phan Huy Lê (2006), Tưởng nhớ công lao vua Trần Nhân Tông công chúa Huyền Trân, tạp chí Xưa Nay, số 263 (7/2006) Nguyễn Nhật Linh (2007), Thương nhân Hồi giáo quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV – XVII, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số Henri Maitre (2008), Rừng người Thượng, Nxb Tri thức, H Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Shiro, Momoki (1999), Chămpa thể chế biển, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Shiro, Momoki (2004), Đại Việt thương mại Biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV, Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đức Nghinh (1998), Hai tài liệu Hà Lan nói đến người Nhật Bản Việt Nam vào nửa đầu kỷ XVII, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Lại Bích Ngọc (2003), Về hoạt động công ty Đông Ấn Hà Lan châu Á kỷ XVII, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (327) Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dương Ninh (Cb) (2007), Đông Nam Á - Truyền thống tại, Nxb Thế Giới, Hà Nội Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế (2009), Nhận thức miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm tiếp cận, Nxb Thuận Hóa, Huế Lê Đình Phụng (2007), Thương cảng Nước Mặn (Quy Nhơn) – xứ Đàng Trong, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam hệ thống thương mại Biển Đông, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Kỳ Phương, Thung lũng sông Thu Bồn: Một mẫu hình phương thức trao đổi ven sông nối kết thương đạo Đông – Tây miền Trung Việt Nam, viết đăng website: vanhoamientrung.org Le Pichon (2011), Những kẻ săn máu, dịch Tạ Đức, Nxb Thế Giới, Hà Nội Rhodes, Alexandre de (1994), Hành trình truyền giáo, Tủ sách đại kết Thành phố Hồ Chí Minh Sakurai, Yumio (1996), Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á (thông qua mối quan hệ biển lục địa), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Viện đại học Huế 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hóa, Nxb Văn Nghệ Trung tâm nghiên cứu Quốc học Sở văn hóa Thông tin - Thể thao Hải Hưng (1994), Phố Hiến kỷ yếu hội thảo khoa học, Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ Li Tana (Nguyễn Tiến Dũng dịch) (2009), Một cách nhìn từ biển: Bối cảnh vùng duyên hải miền Bắc Trung Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7&8 Tạp chí Xưa Nay (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gòn Keith W Taylor (2002), Nguyễn Hoàng bước khởi đầu Nam tiến, tạp chí Xưa Nay, số 104, (11/2002) Nguyễn Q Thắng (2007), Hoàng Sa, Trường Sa Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, Nxb Tri Thức Nguyễn Hữu Thông (cb) (2004), Ka Tu kẻ sống đầu nguồn nước, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Hữu Thông (cb) (2005), Văn hóa làng miền múi Trung Bộ giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử (Dẫn liệu từ miền núi Quảng Nam), Nxb Thuận Hóa, Huế Trung tâm nghiên cứu Huế (1999), Nghiên cứu Huế, tập I Trung tâm nghiên cứu Huế (2001), Nghiên cứu Huế,Tập II Trung tâm nghiên cứu Huế (2002), Nghiên cứu Huế, Tập III Trung tâm nghiên cứu Huế (2002), Nghiên cứu Huế, Tập IV Trung tâm nghiên cứu Huế (2003), Nghiên cứu Huế, Tập V Trung tâm nghiên cứu Huế (2008), Nghiên cứu Huế, Tập VI Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam 1771 – 1802, Nxb Văn Sử học, Sài Gòn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG HN (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội Yashiharu Tsuboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb Trẻ Hoàng Anh Tuấn (2000), Cù Lao Chàm hoạt động thương mại Biển Đông thời vương quốc Champa, trong: Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995 – 2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Anh Tuấn (2004), Mậu dịch gốm sứ Công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngoài nửa sau kỷ XVII, trong: Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế Giới, Hà Nội Hoàng Anh Tuấn (2005), kế hoạch Đông Á công ty Đông Ấn Anh Đàng Ngoài thập niên 70 kỷ XVII, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Hoàng Anh Tuấn (2006), Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII qua nguồn tư liệu phương Tây, trong: Một chặng đường Nghiên cứu lịch sử (2001 – 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Anh Tuấn (2008), Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời Cổ Trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 9+10 (389 + 390) Nguyễn Phước Tương (2000), Nguồn hàng xứ Quảng thời chúa Nguyễn, Tạp chí Huế xưa nay, số 39 & 40 Nguyễn Phước Tương (2004), Hội An di sản giới, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí, Tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí, Tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí, Tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế Viện sử học (2004), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Viện sử học (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Viện sử học (2004), Đại Nam thưc lục, Tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Viện sử học (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Viện Sử học (1991), Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, H.1991, Hà Nội Viện sử học (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Quốc Vượng (2008): Chiêm cảng Hội An với nhìn biển người Chàm người Việt, trong: Kỷ yếu hộ thảo khoa học khu phố cổ Hội An 23-24/7/1985, Hội An (tháng 3/2008) Trần Quốc Vượng (1991), Vị địa – lịch sử sắc địa – văn hóa Hội An, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hgội, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử - Những vùng đất, Thần Tâm thức người Việt, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hoá, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam trung bộ: nhìn địa sinh thái văn hóa nhân văn, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số Trần Quốc Vượng (1998), Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học Vũ Thị Xuyến (2011), Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong kỷ XVI XVIII, Khóa luận cử nhân, Khoa Lịch sử Vũ Thị Xuyến (2013): Tư sách hướng biển Nguyễn Hoàng, Kỷ yếu Hội thảo 45 năm thành lập khoa Việt Nam học Tiếng Việt, tháng 10/2013 111 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 112 C.R Boxer (2004), South China in the Sixteenth Century, Orchid Press Bangkok 113 Bennet Bronson (1977), Exchange at the Upstream and Downstream Ends: Notes toward a Functional Model of the Coastal State in Southeast Asia, in Karl Hutterer: Economic Exchange and Social Interaction in Southeast Asia: Perspectives from Prehistory, History, and Ethnography, Center for South and Southeast Asian Studies The University of Michigan 114 Jams Kong Chin (2004), The Junk trade between South China and Nguyen Vietnam in the later Eighteenth and early nineteenth centuries, in Nola Cooke And Li Tana, Water Frontier Commerce and the chinese in the lower Mekong region 1750 – 1880, Rowman and Littlefield, Singapore 115 John Crawfurd (1830), Journal of an embassy from the Governor – General of India to the courts of Siam and Cochinchina 116 David K Wyatt (1994), Studies in Thai History, Silkworm Books 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 Olga Dror – K.W Taylor (2006), Views of Seventeenth – Century Vietnam Christoforo Borri on Cochinchina and Samuel Baron on Tonkin, Cornell University Ithaca, New York George Dutton (2006), The Tay Sơn Upprising Society and Rebellion in Eighteenth – century, University of Hawai’I Press Honolulu Wang Gungwu – Ng Chin – Keong (2004), Maritime China in Transition 1750 – 1850, Harrassowits Verlag Dr Gutzlaff (1849), Geography of the Cochi – Chinese Empire, Jounal of the Royal Geographical Society of London, Vol 19 (1849) Andrew Hardy, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese (2008), Champa and the Archaeology of My Son (Vietnam), NUS Press Singapore Gerald Cannon Hickey (1982), Sons of the moutains Enthnohistory of the Vietnamese Central Highlands to 1954, Yale University Press Alastair Lamb (1970), The Mandarin to Road to Old Hue Narratives of Anglo – Vietnamese Diplomacy from the 17th century to the eve of the French Conquest, Chatto and Windus London Victor Lieberman (2003), Strange Parallels Southeast Asia in Global Context, c 800 – 1830, Volume Integration on the Mainland, Cambridge University Press Pierre Poirve (1993), Voyage de Pierre Poirve en Cochinchine, in Li Tana – Anthony Reid, Southern Vietnam under the Nguyen, Documents on the economic History of Cochinchina (Đàng Trong) 1602 – 1777, Institute of Southeast Asia Studies Anthony Reid, Southeast Asia in the Early Modern Era Trade, Power, and Belief, Cornell University Press Anthony Reid (1993), Southeast Asia in the Age of commerce, Volume 2: expansion and crisis, Yale University press new Haven and LonDon Oscar Salemink (2010), A view from the mountain: A Critical history of lowland – highlander relations in Vietnam, in 2010 International Conference on VietNamese and Taiwanese Studies, National ChenKung University Li Tana (1998), Nguyễn Cochinchina Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries, Southeast Asia Program Publications Cornell University Ithaca, Newyork Li Tana (1998), An alternative Vietnam? The Nguyen Kingdom in the seventeenth and eighteenth centuries, Journal of Southeast Asian Studies 29, (March 1998) Li Tana (2004), Ships and Shipbuilding on the Mekong Delta, 1750-1840, in Nola Cooke And Li Tana, Water Frontier “Commerce and the chinese in the lower Mekong region, 1750 – 1880, Rowman and Littlefield, Singapore Li Tana (2006), The Eighteenth – century Mekong Delta and Its World of Water Frontier, in Nhung Tuyet Tran and Anthony Reid, Viet Nam Boderless Histories, the University of Wisconsin press Nicholas Tarling (1992), The Cambridge History of Southeast Asia, Volume I, From Early Times to c 1800, Cambridge University Press K.W Taylor and John Whitmore (1995), Essays into Vietnamese Pasts, Cornell University, Ithaca, New York B.J Terwiel (1984), A History of Modern Thailand 1767 – 1942, University of Queensland Press 136 137 138 139 Geoff Wade (2009), An Early Age of Commerce in Southeast Asia, 900 – 1300 CE, Journal of Southeast Asian Studies, 40 (2), June Charles J Wheeler (2001), Cross – Culture Trade and Trans- Regional Networks in the Port of Hoi An Maritime Vietnam in the Early Modren Era, A Dissertation Presented to the Faculty of the Graduate School of Yale University in Candidacy for the Degree of Doctor of Philosophy Charles Wheeler (2006), One region, two histories: Cham precedents in the history of the Hoi An Region, in Nhung Tuyet Tran and Anthony Reid, Vietnam Borderless Histories, The University of Wisconsin Press Charles wheeler, Re-thinking the Sea in Vietnamese History: Littoral society in the integration of Thuận – Quảng Seventeenth – eighteenth centuries, Journal of southeast Asian Studies, 37 TÀI LIỆU INTERNET 140 http://chuyencuachi.blogspot.com/ 141 http://www.vanhoamientrung.org/home/ 142 http://dzunglam.blogspot.com/ 143 http://www.danang.gov.vn