Đánh giá sự sinh trởng của Bạch đàn U6(Eucalyptus urophylla) 2 tuổi đợc trồng theo các phơng pháp làm đất khác nhau tại Trung tâm KHSXLN- Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phúc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
633,5 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Để hoàn thành chơng trình đào tạo bậc cao đẳng đánh giá kết học tập khoá học (2007 - 2010), đợc phép ban giám hiệu nhà trờng, khoa Lâm nghiệp, em tiến hành thực khoá luận: "Đánh giá sinh trởng Bạch đàn U6(Eucalyptus urophylla) tuổi đợc trồng theo phơng pháp làm đất khác Trung tâm KHSXLN- Đông Bắc Bộ - Đại Lải - Vĩnh Phúc Với hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS.Nguyễn Văn Vợng, với nỗ lực thân, đến khoá luận hoàn thành Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa lâm nghiệp đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Văn Vợng tận tình giúp đỡ, bảo em suốt thời gian thực tập hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc toàn thể cán công nhân viên Trung tâm hết lòng giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để hoàn thành khoá luận Trong thời gian thực tập, cố gắng nhng thời gian có hạn trình độ thân hạn chế, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Do khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc đóng góp ý kiến, bảo thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khoá luận đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Bắc Giang, ngày 05 tháng 06 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Bạch đàn (Eucalyptus) chi thuộc họ Sim (Myrtaceae) gồm 600 loài, phân bố tự nhiên Australia, Indonesia, Philippine Papua New Guinea Là loài a ánh sáng mạnh, dễ trồng dễ thích nghi với môi trờng sống, chu kì khai thác gỗ ngắn, cho suất cao, tái sinh chồi khoẻ đặc biệt trồng loại đất có độ pH tự nhiên thấp bị thoái hoá Hiện nớc ta Bạch đàn chủ lực trồng rừng công nghiệp cung cấp nguyên liệu gỗ, giấy, ván dăm Diện tích rừng trồng công nghiệp có xu hớng ngày tăng Sự phát triển rừng trồng công nghiệp có bớc đóng góp đáng kể phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh lợi ích kinh tế, việc kinh doanh rừng trồng bền vững có nhiều thách thức, nảy sinh nhiều vấn đề tiềm ẩn khả giảm suất rừng sau nhiều chu kì kinh doanh đợc quan tâm nghiên cứu nhiều nớc giới Kết nghiên cứu bớc đầu số nớc cho việc quản lí hợp lí vật liệu hữu sau khai thác, kiểm soát thảm thực bì sử dung phân bón phù hợp có nhiều tác dụng tích cực đến độ phì đất suất rừng trồng (Nambiar, 1996) Tuy nhiên Việt Nam sau khai thác rừng vật liệu hữu nh ngọn, cành nhánh, vỏ thờng không đợc tận dụng, giữ lại đốt gom bỏ Điều dẫn đến suy thoái độ phì nhiêu đất xói mòn, rửa trôi cân dinh dỡng đất Cho đến nay, nghiên cứu biện pháp kĩ thuật bảo vệ nâng cao độ phì đất hạn chế biện pháp nghiên cứu tập trung vào cải thiện giống trồng, biện pháp kĩ thuật lâm sinh nh: Phơng thức trồng, mật độ, tỉa tha mà cha quan tâm đến quản lí dinh dỡng đất Do tợng thoái hóa rừng, đất rừng xảy thờng xuyên có chiều hớng lan rộng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, em tiến hành thực đề tài nghiên cứu với nội dung : Đánh giá sinh trởng Bạch Đàn U6 (Eucalyptus urophylla) tuổi đợc trồng theo phơng pháp làm đất khác Trung tâm KHSXLN Đông Bắc Bộ- Đại Lải- Vĩnh Phúc. Mục đích đề tài - Đánh giá khả sinh trởng Bạch Đàn U6 phơng pháp làm đất khác -Tìm phơng pháp làm đất giúp sinh trởng tốt phù hợp điều kiện lập địa trung tâm nghiên cứu - Đề xuất biện pháp làm đất phù hợp phục vụ trồng Bạch Đàn Yêu cầu đề tài - Đánh giá đợc ảnh hởng biện pháp kĩ thuật làm đất đến khả sinh trởng Bạch đàn tuổi theo phơng pháp khác -So sánh sinh trởng Bạch Đàn U6 tuổi phơng pháp làm đất - Đánh giá phẩm chất rừng theo phân cấp đơn giản tốt, trung bình, xấu ý nghĩa khoa thực tiễn - ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu sinh trởng Bạch Đàn U6 tìm phơng pháp làm đất mang lại hiệu kinh tế, vừa giải đợc vấn đề bảo vệ đất chống xói mòn - ý nghĩa thực tiễn: Khuyến cáo biện pháp làm đất giúp Bạch Đàn U sinh trởng tốt Chơng Tình hình nghiên cứu nớc 1.1 Tình hình nghiên cứu giới - Trong năm gần đây, nhu cầu gỗ nguyên liệu ngày tăng, loài gỗ mọc nhanh nh Bạch đàn, Keo, Thông đợc gây trồng diện tích lớn nớc nhiệt đới Việc thay rừng rậm nhiệt đới rừng loài, mọc nhanh, với chu kì khai thác ngắn gây lo ngại thoái hoá đất giảm suất luân kì sau - Nghiên cứu Nambiar (1966) cho thấy thoái hoá lập địa khai thác rừng thông (Pinus radiata) với chu kì ngắn úc Theo tác giả, có tới 90% chất dinh dỡng sinh khối bị lấy khỏi rừng khai thác Sands (1983) cho thay rừng Bạch đàn tự nhiên úc rừng trồng thông (Pinus radiata) với chu kì chặt 10- 20 năm (400m3/ha) làm giảm độ phì đất khai thác gỗ Mặt khác tầng thảm mục dày khó phân giải thông làm chậm quay vòng nguyên tố khoáng đạm lập địa - Tại ấn Độ, việc trồng Bạch đàn diện tích lớn gây nhiều tranh luận kéo dài tác dụng xấu bạch đàn đến đất Ghosh (1978) đánh giá ảnh hởng bạch đàn đến chế độ nớc chất dinh dỡng đất ấn Độ nhiều vùng giới nhng cha có kết luận khẳng định Tuy nhiên Ghosh nhấn mạnh lời ca thán tác hại bạch đàn đến đất ấn Độ không thoả đáng Các mối lợi kinh tế bạch đàn đa lại lớn nhiều so với mặt hại có - Theo Nambiar Brown (1997) việc trồng rừng đem lại ảnh hởng tích cực mà độ phì đất đợc cải thiện Ngợc lại đem lại ảnh hởng tiêu cực làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dỡng đất Nhìn chung việc trồng rừng cải thiện tính chất vật lí đất Tuy nhiên việc sử dụng giới hoá xử lí thực bì, khai thác, trồng rừng nghiên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất - Quản lí độ phì đất tổng hợp biện pháp kĩ thuật xử lí thực bì trớc trồng, quản lí vật liệu sau khai thác, quản lí tầng thảm tơi bụi quản lí nguồn dinh dỡng đất đáp ứng nguồn dinh dỡng rừng nhằm ổn định cải thiện suất rừng trồng qua nhiều chu kì khai thác (Nambiar Brown, 1997) - Tại úc New zealand, suất rừng trồng thông (Pinus radiata) giảm trình xử lí đất trồng rừng việc đốt thực bì trớc trồng rừng làm lợng mùn đạm Số liệu nghiên cứu cho thấy đốt vật liệu hữu sau khai thác làm thất thoát khoảng 423kg đạm/ha giảm 28% tổng lợng đạm có đất tính tới độ sâu (Flinn cộng sự, 1979) Tại Trung quốc nghiên cứu chu trình dinh dỡng loài keo tai tợng (A mangium) từ 24- 30 tháng tuổi chi thấy nhu cầu dinh dỡng chúng cụ thể nh sau: Đạm 153,8kg/ha, Lân 50,4kg/ha, Kali 55,4kg/ha, Canxi 36,4kg/ha Magie 20,5kg/ha (Bai, 1997) - Trồng rừng hỗn giao hai loài bạch đàn (E.camaldulensis) keo tràm (A.auriculiformis) Thái Lan làm tăng độ phì đất suất rừng trồng tuổi mật độ trồng 2500cây/ha 1250cây/ha (Wiliwan cộng sự, 1997) Tóm lại: Trên giới việc nghiên cứu biện pháp kĩ thuật nh để lại cành nhánh sau khai thác, quản lí lớp thảm tơi tái sinh, bón phân theo nhu cầu trồng theo điều kiện đất đai làm cho độ phì đất đợc cải thiện suất rừng trồng không ngừng tăng lên sau nhiều chu kì khai thác Đây thành khoa học to lớn nhà khoa học Lâm nghiệp, tiến kĩ thuật đợc triển khai diện rộng nh Braxin hay Indonesia giải pháp kinh doanh bền vững rừng trồng Kết nghiên cứu nớc tài liệu tham khảo tốt để tiến hành nghiên cứu quản lí độ phì đất rừng trồng điều kiện Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu nớc - Trong năm qua, diện tích rừng trồng loài gỗ phục vụ công nghiệp chế biến nguyên liệu giấy Việt Nam ngày gia tăng Cùng với thành tựu to lớn công tác chọn lựa cải thiện giống, hệ thống biện pháp kĩ thuật lâm sinh đợc nghiên cứu, phát triển theo hớng thâm canh, đa suất rừng trồng tăng lên đáng kể - Các loài mọc nhanh nh bạch đàn keo đợc du nhập vào Việt Nam từ kỉ 20 (Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 1989; Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1992) Ngày bạch đàn keo đợc coi lànhững loài chủ yếu chơng trình trồng rừng nghiên liệu Diện tích rừng trồng keo bạch đàn chiếm khoảng 46% tổng diện tích rừng trồng Việt Nam (Nguyễn Huy Sơn Đặng Thịnh Triều, 2004) - Năm 1973-1975, Phạm Quang Minh cộng có nghiên cứu ảnh hởng làm đất tới sinh trởng Bạch đàn liễu (E.exserta) Đại Lải - Vĩnh Phúc Thông qua phơng pháp làm đất giới, cày sâu 40 cm, cuốc hố trồng thủ công 30 x 30 x 30 cm rãnh cày, kết hợp với công thức bón phân khác nhau: không bón phân, bón vôi bột/ha bón vôi bột + phân lân Apatit nghiền/ha làm tăng sinh trởng rừng trồng Bạch đàn liễu lên từ 81% đến 108% tiêu D1.3 từ 60% đến 112% tiêu Hvn - Tuỳ vào điều kiện đất, loài trồng phơng thức trồng rừng mà đất đợc xử lí nhiều phơng pháp khác Thông thờng sau xử lí thực bì, đất đợc đào thành hố theo kích thớc mật độ thiết kế Tuy nhiên số điều kiện định, đất đợc xử lí cách cày toàn diện lên líp trớc đào hố - Việc áp dụng giới làm đất trồng rừng thấy ảnh hởng tiêu cực đến sinh trởng rừng keo lai Nguyên nhân việc áp dụng biện pháp cày toàn diện dẫn đến xói mòn rửa trôi làm suy giảm sức sản xuất đất (Phạm Thế Dũng, 2005) - Nhận thức đợc việc trồng rừng công nghiệp với loài mọc nhanh bị giảm suất sau nhiều luân kì khai thác nh biện pháp quản lí lập địa hợp lí Do vậy, có số nghiên cứu biện pháp quản lí lập địa nhằm tăng suất rừng trồng Việt Nam, nhiên số lợng nghiên cứu hạn chế Hoàng Xuân Tý cộng (1985) nghiên cứu trồng xen họ đậu vào rừng trồng Bồ đề, bạch đàn keo tràm nhằm tăng chất luợng rừng trồng - Năm 2002, Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ hợp tác với trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thực dự án: Quản lí lập địa suất rừng trồng keo tràm tỉnh phía Nam, Việt Nam (Vũ Đình Hởng, Phạm Thế Dũng cộng sự, 2004) Kết nghiên cứu bớc đầu cho thấy công thức thí nghiệm để lại vật liệu hữu sau khai thác làm tăng 20% suất rừng trồng cải thiện độ phì đất so với công thức không giữ lại vật liệu hữu - Tuy nhiên, đối tợng nghiên cứu dự án keo tràm, dạng lập địa miền Đông Nam Bộ, cần tiếp tục lặp lại theo mô hình cho số loài trồng rừng chủ yếu vùng sinh thái khác - Đoàn Văn Thu (2006) nghiên cứu ảnh hởng kĩ thuật làm đất giới đến sinh trởng phát triển rừng trồng Bạch đàn Trung tâm KHSXLN Đông Bắc Bộ, tỉnh Vĩnh Phúc Hai công thức làm đất giới là: xử lí thực bì khung rà rễ (dọn thực bì, rễ ), sau cày ngầm theo đ ờng đồng mức máy cày KOMATSU D65A, độ sâu rạch cày 50cm, khoảng cách rạch cày m x m,và m x m Công thức làm đất thủ công: phát dọn thực bì thủ công, sau cuốc hố kích thớc 40 x 40 x 40 cm (công thức đối chứng) Các yếu tố kĩ thuật khác nh: mật độ trồng 1666 cây/ha,phân bón 2kg phân chuồng hoai + 0,2kg NPK/cây, kĩ thuật trồng chăm sóc đợc bố trí đồng Tác giả kết luận kĩ thuật làm đất có ảnh lớn đến suất rừng trồng thâm canh Bạch đàn Việc sử dụng kĩ thuật giới làm đất nâng cao đáng kể suất rừng trồng, tăng trởng rừng Bạch đàn công thức thí nghiệm cày x1m đạt từ 25- 26 m3/ha/năm, 150-200% so với làm đất thủ công - Việt Nam nghiên cứu biện pháp kĩ thuật làm đất ngày đợc quan tâm nghiên cứu nhiều, kết nghiên cứu có ý nghĩa lớn thực tiễn sản xuất, đợc ứng dụng ngày nhiều góp phần nâng cao suất nh chất lợng rừng Chơng Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Rừng trồng Bạch đàn U6 tuổi Trung tâm KHSXLN- Đông Bắc BộĐại Lải- Vĩnh Phúc với thí nghiệm làm đất khác lần lặp lại lô khoảnh IV, khu Lũng Vả 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội có liên quan đến việc trồng Bạch Đàn U6 - Xác định tiêu sinh trởng chiều cao (Hvn), đờng kính gốc (Doo) Bạch đàn U6 tuổi (do trồng nên tiêu khác nh đờng kính ngang ngực, chiều cao dới cành cha đợc thể ) -So sánh khác sinh trởng Bạch Đàn U6 phơng pháp làm đất khác - Đề xuất biện pháp làm đất phù hợp cho địa bàn nghiên cứu 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp - Điều tra thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu -Điều tra thu thập số liệu có liên quan tới khu vực thí nghiệm: vị trí, diện tích, mật độ trồng thời gian trồng -Kế thừa sơ đồ bố trí thí nghiệm đợc thiết kế trồng Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối ngấu nhiên đầy đủ RCBD), gồm nghiệm thức lần lặp Các nghiệm thức là: Đối chứng (ĐC): Dọn thực bì, đốt trồng thủ công BL0: Lấy tất sinh khối mặt đất bao gồm thân, cành nhánh sau khai thác, thực vật dới tán rừng thảm mục khỏi ô thí nghiệm 10 BL2-1: Lấy phần gỗ thơng phẩm giữ lại vật liệu hữu sau khai thác nh phần có đờng kính nhỏ cm, cành đợcrải ô thí nghiệm BL2-2: Thực nh BL2-1, nhng bón lót phân bổ sung lợng phân bón 100g+200g lân/cây -Theo dõi tiêu sinh trởng cây: Sinh trởng chiều cao vút (Hvn) Sinh trởng đờng kính tán (Dt) Sinh trởng đờng kính gốc (Doo) -Thống kê số lợng tốt, trung bình, xấu theo phơng pháp Cây tốt : Là sinh trởng nhanh có Doo, Hvn, Dt vợt trội so với trung bình không bị sâu bệnh, thân thẳng tán Cây trung bình: sinh trởng có mức trung bình không bị sâu bệnh Cây xấu: sinh trởng kém, bị sâu bệnh, cong queo tiêu sinh trởng thấp nhiều so với trung bình +Các tiêu cụ thể đợc đo đếm số liệu ghi vào phiếu điều tra sau: 34 Ngoài BL2-1 ĐC công thức có tỷ lệ tốt sau Bl 22 ,vợt hẳn BL0 BL0 có tỉ lệ xấu nhiều Sinh trởng cá thể công thức không đồng đều, số lợng cá thể sinh trởng mức trung bình nhiều Kết luận chung: qua kết nghiên cứu đợc phần cho thấy công thức biện pháp kĩ thuật làm đất tốt công thức BL2-2: giữ nguyên thực bì, băm nhỏ, bón lót phân bổ sung, lợng bón 100g NPK+200g lân/cây, cuốc hố trồng thủ công Qua cho thấy phân bón có ảnh hởng lớn đến khả sinh trởng chất lợng rừng trồng Bón phân bổ sung dinh dỡng cho trồng, đặc biệt giai đoạn đầu nhỏ mà cải thiện đợc lí tính đất, giúp sinh trởng phát triển tốt Trong công thức làm đất trên, nên lựa chọn công thức BL 2-2 : giữ nguyên thực bì, băm nhỏ, bón lót phân bổ sung, lợng bón 100g NPK+200g lân/cây, cuốc hố trồng thủ công 5.1.3.ảnh hởng phơng pháp làm đất ứng với công thức phơng pháp làm đất khác nhng ảnh hởng đợc thể qua sinh trởng D00 công thức, tiêu khác chịu ảnh hởng chua rõ rệt Do vậy, để có kết luận đầy đủ ảnh hởng phơng pháp tới sinh trởng cây, nh hiệu kinh tế mang lại sau chu kỳ kinh doanh loài cần theo dõi, đo đếm tiêu sinh trởng thờng xuyên 5.2 Đề nghị BL2-2 công thức đợc xác định sinh trởng tốt nhất, số lợng tốt nhiều Vì khuyến cáo cho ngời dân áp dụng trông thử 35 Cần tiếp tục theo dõi nhng diễn biến tiêu sinh trởng hết chu kỳ kinh doanh, lấy mẫu đất để có nhng kết luận xác, đầy đủ hiệu phơng pháp làm đất Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều vùng để đánh giá đầy đủ khả thích nghi loại Cần mở rộng mô hình khảo nghiệm, bố trí số lần lặp nhiều hơn, đồng vị trí (chân-sờn-đỉnh) để có kết luận đắn yêu cầu ngoại cảnh Bạch Đàn U6 Tăng cờng công tác bảo vệ rừng trồng khỏi phá hoại trâu bò ngời Phát dọn thực bì, bụi, cỏ dại giúp sinh trởng thuận lợi hơn, thực bì sau phát giữ lại ô thí nghiệm nhằm tăng độ ẩm, cung cấp dinh dỡng cho đất, cải tạo lí hóa tính đất Tiến hành tỉa tha, tỉa cành rừng giao tán, tạo không gian dinh dỡng cho sinh trởng tốt Nên áp dụng phơng thức canh tác nông lâm kết hợp trồng rừng Bạch đàn với số loài họ đậu thời gian rừng cha khép tán, vừa có tác dụng thúc đẩy sinh trởng, vừa có tác dụng cải tạo đất 36 Tài liệu tham khảo Ngô Quang Đệ - Nguyễn Hữu Vịnh (1998), Giáo trình trồng rừng, NXBNN Hà Nội Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng Trờng ĐHLN- NXBNN 1997 TS Phạm Xuân Hoàn - PGS.TS Hoàng Kim Ngũ (2003), Giáo trình lâm học - Trờng ĐHLN, NXBNN 2003 Lê Đình Khả - Dơng Mộng Hùng (2003), Giáo trình giống rừng Trờng ĐHLN, NXBNN 2003 Ngô Kim Khôi (1998), Giáo trình ứng dụng thống kê toán học lâm nghiệp trờng ĐHLN, NXBNN 1998 Ngô Kim Khôi - Nguyễn Hải Tuất (2001), Giáo trình tin học ứng dụng lâm nghiệp NXBNN 2001 Ngô Đức Nhạc (2008), Báo cáo sơ kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2008 37 Mục lục Mở đầu .1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích đề tài .3 Yêu cầu đề tài .3 ý nghĩa khoa thực tiễn Chơng Tình hình nghiên cứu nớc .4 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nớc Chơng Vật liệu, nội dung phơng pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 2.3.2 Phơng pháp tính toán nội nghiệp .11 Chơng 16 Kết tham gia đạo sản xuất sở 16 3.1 Đặc Điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .16 3.1.1 Vị trí địa lý- Địa hình 16 3.1.2 Khí hậu thuỷ văn 16 3.1.3 Đất đai - Thực bì 17 3.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế 18 3.2 Kết điều tra đánh giá tình hình thực tế sở thực tập 20 3.2.1 Phạm vi hoạt động Trung tâm .20 3.2.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm .21 3.3 Kết tham gia sản xuất sở thời gian thực tập 22 38 3.3.1 Tại vờn ơm: 22 3.3.2 Tại rừng trồng .23 Chơng 23 Kết thảo luận .23 4.1 Đất đai tích chất đất khu vực thí nghiệm 24 4.2 Đánh giá ảnh hởng biện pháp kĩ thuật làm đất đến khả sinh trởng bạch đàn U6 tuổi 25 4.2.1 Đánh giá sinh trởng chiều cao (Hvn) với công thức làm đất khác .25 4.2.2 Đánh giá sinh trởng đờng kính gốc (Doo) với công thức làm đất khác .27 4.3 Đánh giá phẩm chất rừng Bạch Đàn tuổi theo tiêu: Cây tốt, trung bình, xấu 29 Kết luận đề nghị .33 5.1 Kết luận 33 5.1.1 Kết nghiên cứu sinh trởng 33 5.1.2 Chất lợng rừng trồng 33 5.1.3.ảnh hởng phơng pháp làm đất 34 5.2 Đề nghị 34 Tài liệu tham khảo 36 39 Phụ biểu 01: Kết chia tổ ghép nhóm tính toán giá trị công thức BL2-2: Tổng số : 445 D00max =7cm m = 5*log n =13.2418 D00 =1.5 cm k = (7-1.5)/13.24418= 0.4 STT Cự ly tổ Fi Xi Xi2 Fi*Xi Fi*Xi2 1.5-1.9 1.7 2.89 8.5 14.45 1.9-2.3 10 2.1 4.41 21 44.1 2.3-2.7 12 2.5 6.25 30 75 2.7-3.1 15 2.9 8.41 43.5 126.15 3.1-3.5 65 3.3 10.89 214.5 707.85 3.5-3.9 72 3.7 13.69 266.4 985.68 3.9-4.1 100 16 400 1600 4.1-4.5 82 4.4 19.36 360.8 1587.52 4.5-4.9 49 4.8 23.04 235.2 1128.96 10 4.9-5.3 25 5.2 27.04 130 676 11 5.3-5.7 5.6 31.36 28 156.8 12 5.7-6.3 36 12 72 13 6.3-6.7 6.4 40.96 12.8 81.92 14 6.7-7.3 6.8 46.24 6.8 46.24 445 59.4 286.54 1769.5 7302.67 X =4.11 cm Qx= 266.422 S =0.81 S% =19.6 40 * Về chiều cao H max=5.5 m=13.24 H min=1.9 k = 0.27 STT 10 11 12 Cự ly tổ 1.9-2.2 2.2-2.5 2.5-2.8 2.8-3.1 3.1-3.4 3.4-3.7 3.7-4 4-4.3 4.3-4.6 4.6-4.9 4.9-5.2 5.2-5.5 Fi 12 17 13 41 47 67 99 57 55 18 17 445 Yi 2.05 2.35 2.65 2.95 3.25 3.55 3.85 4.15 4.45 4.75 5.05 5.35 44.4 Y = 3.81 m Qy = 212.8882 S =0.62 S% =16.29 Yi2 4.2025 5.5225 7.0225 8.7025 10.5625 12.6025 14.8225 17.2225 19.8025 22.5625 25.5025 28.6225 177.15 Fi.Yi 24.6 39.95 34.45 120.95 152.75 237.85 381.15 236.55 244.75 85.5 85.85 10.7 1655.05 Fi.Yi2 50.43 93.8825 91.2925 356.8025 496.4375 844.3675 1467.428 981.6825 1089.138 406.125 433.5425 57.245 6368.373 41 Phụ biểu 02: Kết chia tổ ghép nhóm tính toán giá trị công thức Đối chứng * Về chiều cao Số cây: 373 Hvn max=5.3 m Hvn =2 m STT Cự ly tổ m =12.88 k =0.2566 Fi Yi(Hvn) Yi2 Fi.Yi Fi.Yi2 2-2.3 2.15 4.6225 8.6 18.49 2.3-2.6 2.45 6.0025 22.05 54.0225 2.6-2.9 25 2.75 7.5625 68.75 189.0625 2.9-3.2 59 3.05 9.3025 179.95 548.8475 3.2-3.5 96 3.35 11.2225 3.5-3.8 59 3.63 13.1769 3.8-4.1 48 3.95 15.6025 189.6 748.92 4.1-4.4 36 4.25 18.0625 153 650.25 4.4-4.7 23 4.55 20.7025 10 4.7-5 12 4.85 23.5225 58.2 282.27 11 5.-5.3 5.15 26.5225 5.15 26.5225 12 5.3-5.6 5.45 5.45 29.7025 373 45.58 29.7025 186.004 Y =3.56 m Qy =128.33 S =0.59 S% =16.45 321.6 1077.36 214.17 777.4371 104.65 476.1575 1331.17 4879.042 42 * Về đờng kính gốc D00 max=5.5 m =12.8 D00 min=1.5 k =0.31 STT Cự ly tổ Fi Xi Xi2 Fi.Xi Fi.Xi2 10 11 12 13 1.5-1.8 1.65 2.7225 6.6 10.89 1.8-2.1 1.95 3.8025 17.55 34.2225 2.1-2.4 2.25 5.0625 11.25 25.3125 2.4-2.7 43 2.55 6.5025 109.65 279.6075 2.7-3 57 2.85 8.1225 162.45 462.9825 3-3.3 90 3.15 9.9225 283.5 893.025 3.3-3.6 55 3.45 11.9025 189.75 654.6375 3.6-3.9 50 3.75 14.0625 187.5 703.125 3.9-4.2 29 4.05 16.4025 117.45 475.6725 4.2-4.5 15 4.35 18.9225 65.25 283.8375 4.5-4.8 4.65 21.6225 0 4.8-5.1 13 4.95 24.5025 64.35 318.5325 5.1-5.4 5.25 15.75 82.6875 373 44.85 27.5625 171.112 1231.05 4224.533 X = 3.33 Qx = 161.57 S =0.69 S% =19.97 Phụ biểu 03: Kết chia tổ ghép nhóm tính toán giá trị công thức BL2-1 *Về đờng kính Số : 420 43 D00 max=6 m =13.11 D00 min=1.5 k =0.34 STT 10 11 12 13 14 Cự ly tổ 1.5-1.8 1.8-2.1 2.1-2.4 2.4-2.7 2.7-3 3-3.3 3.3-3.6 3.6-3.9 3.9-4.2 4.2-4.5 4.5-4.8 4.8-5.1 5.1-5.4 5.4-5.7 Fi Xi 13 18 25 35 40 98 79 47 34 13 7 1.65 1.95 2.25 2.55 2.85 3.15 3.45 3.75 4.05 4.35 4.65 4.95 5.25 5.55 420 Xi2 Fi.Xi Fi.Xi2 2.723 8.25 13.6125 3.803 25.35 49.4325 5.063 40.5 91.125 6.503 63.75 162.5625 8.123 99.75 284.2875 9.923 126 396.9 11.9 338.1 1166.445 14.06 296.25 1110.938 16.4 182.25 738.1125 18.92 134.85 586.5975 21.62 60.45 281.0925 24.5 44.55 220.5225 27.56 36.75 192.9375 30.8 38.85 215.6175 50.4 201.9 X =3.3 Qx =212.06 S =0.64 S% =19.78 1495.65 5510.183 * Về chiều cao Hvn max=5.2 m = 13.11 Hvn min=2.5 k = 0.20 STT Cự ly tổ 2.5-2.7 2.7-2.9 Yi fi 27 36 Yi^2 Fi*Yi Fi*Yi^2 2.15 4.623 58.05 124.8075 2.45 6.003 88.2 216.09 44 10 11 12 13 2.9-3.1 3.1-3.3 3.3-3.5 3.5-3.7 3.7-3.9 3.9-4.1 4.1-4.3 4.3-4.5 4.5-4.7 4.7-4.9 4.9-5.1 48 65 99 30 25 23 19 17 15 420 2.75 3.05 3.35 3.63 3.95 4.25 4.55 4.85 5.15 5.45 50.58 Y =3.46 Qy =290.89 S =0.57 S% =16.57 7.563 9.303 11.22 13.18 15.6 18.06 20.7 23.52 26.52 29.7 25 211 132 198.25 331.65 108.9 98.75 97.75 86.45 82.45 77.25 49.05 35 1443.75 363 604.6625 1111.028 395.307 390.0625 415.4375 393.3475 399.8825 397.8375 267.3225 175 5253.785 Phụ biểu 04: Kết chia tổ ghép nhóm tính toán giá trị công thức BL0 *Về đờng kính gốc Số : 440 D00 max=5 m= 13.2 D00 min=1.5 k =0.26 STT Cự ly tổ 1.5-1.8 1.8-2.1 Fi Xi 29 Xi2 Fi.Xi Fi.Xi2 1.65 2.7225 8.25 13.6125 1.95 3.8025 56.55 110.2725 45 10 11 12 13 2.1-2.4 2.4-2.7 2.7-3 3-3.3 3.3-3.6 3.6-3.9 3.9-4.2 4.2-4.5 4.5-4.8 4.8-5.1 5.1-5.4 40 60 99 68 49 45 30 10 440 2.25 2.55 2.85 3.15 3.45 3.75 4.05 4.35 4.65 4.95 5.25 5.0625 6.5025 8.1225 9.9225 11.9025 14.0625 16.4025 18.9225 21.6225 24.5025 27.5625 90 202.5 153 390.15 282.15 804.1275 214.2 674.73 169.05 583.2225 168.75 632.8125 121.5 492.075 43.5 189.225 18.6 86.49 4.95 24.5025 0 44.85 171.112 1330.5 X = 3.17 cm Qx =180.46 S =0.65 S% =20.55 4203.72 * Về chiều cao H max=5.1 m =13.22 H min=2.3 k =0.213 STT Cự ly tổ 2.3-2.5 2.5-2.7 2.7-2.9 2.9-3.1 3.1-3.3 3.3-3.5 3.5-3.7 Fi Xi 15 35 85 100 55 45 30 Xi2 2.4 2.6 2.8 3.2 3.4 3.6 Fi.Xi 5.76 6.76 7.84 10.24 11.56 12.96 36 91 238 300 176 153 108 Fi.Xi2 86.4 236.6 666.4 900 563.2 520.2 388.8 46 10 11 12 13 3.7-3.9 3.9-4.1 4.1-4.3 4.3-4.5 4.5-4.7 4.7-4.9 Y =3.41 15 10 15 15 19 3.8 4.2 4.4 4.6 4.8 14.44 16 17.64 19.36 21.16 23.04 57 40 63 66 87.4 4.8 216.6 160 264.6 290.4 402.04 23.04 440 46.8 175.76 1420.2 4718.28 Qy = 134.26 S =0.73 S% =21.68 Phụ biểu 05:Kiểm tra ảnh hởng phơng pháp làm đất đến D00 Bạch Đàn U6 tuổi Đờng kính gốc Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm BL2-2 ĐC BL2-1 BL0 1.7 1.7 1.65 1.65 2.1 1.95 1.95 2.5 2.3 2.25 2.25 2.9 2.6 2.55 2.55 3.3 2.9 2.85 2.85 3.7 3.2 3.15 3.15 3.5 3.45 3.45 4.4 3.8 3.75 3.75 4.8 4.1 4.05 4.05 5.2 4.4 4.35 4.35 5.6 4.7 4.65 4.65 4.95 4.95 47 6.4 5.3 5.25 6.8 5.25 5.55 ANOVA Source of Variation Between Groups SS df MS F 6.8 2.27 Within Groups 89.64 50 1.79 Total 96.44 53 P-value 6.63 0.297 F crit 2.79 Phụ biểu 06: Kiểm tra ảnh hởng phơng pháp làm đất đến Hvn Bạch Đàn U6 tuổi Chỉ tiêu Công thức thí nghiệm 2.05 2.35 2.65 2.95 3.25 3.55 3.85 4.15 4.45 4.75 5.05 5.35 2.15 2.45 2.75 3.05 3.35 3.63 3.95 4.25 4.55 4.85 5.15 5.45 2.15 2.45 2.75 3.05 3.35 3.63 3.95 4.25 4.55 4.85 5.15 5.45 2.4 2.6 2.8 3.2 3.4 3.6 3.8 4.2 4.4 4.6 4.8 48 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 0.616 0.21 0.1999 0.896 2.8068 Within Groups 47.22 46 1.03 Total 47.83 49 [...]... Nếu: 2 n 2 05 ( tra bảng) thì giả thuyết Ho+ chấp nhận nghĩa là chất lợng của các phơng pháp làm đất là không có sự khác nhau rõ rệt Nếu: 2 n 2 05 (tra bảng)thì giả thuyết Ho+ bị bác bỏ nghĩa là chất lợng của các phơng pháp làm đất có sự khác nhau rõ rệt - Kiểm tra sự ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinh trởng của cây Bạch Đàn U6 Giả thuyết đợc đặt ra HO: Các phơng pháp làm đất khác nhau. .. với nhau Ta có: 2n = 16.78 Vì 2n> 20 5(k=6)= 12. 6 nên giả thuyết Ho bị bác bỏ, nghĩa là chất lợng rừng trồng theo 4 cách làm đất khác nhau có sự sai khác rõ rệt 4.4 Đánh giá ảnh hởng của phơng pháp làm đất Nhằm làm rõ hơn ảnh hởng của từng phơng pháp làm đất sinh trởng của Bạch Đàn U6, em tiến hành kiểm tra sự ảnh hởng đó dựa vào tiêu chuẩn F.Từ kết quả xử lý số liệu điều tra trên em lập bảng tổng hợp sinh. .. nghĩa là sinh trởng Hvn có sự sai khác nhau giữa các phơng pháp làm đất Thông qua kết quả kiểm tra ảnh hởng của các phơng pháp làm đất thấy rằng các phơng pháp làm đất có ảnh hởng khác nhau tới sinh trởng D00 của Bạch Đàn U6 Đây là giai đoan còn nhỏ tuổi cha có sự cạnh tranh không gian dinh dỡng nên sự ảnh hởng này cha thật sự rõ nét Thực tế cho thấy BL 2- 2 có tốc độ sinh trởng lớn nhất trong 4 công thức... nghiệm tại trung tâm. Điều này cho phép khăng định rằng mức độ sinh trởng của các cá thể trong công thức nhanh và đồng đều nhau, mức độ phân hóa giữa các cá thể không lớn Biểu đồ hình cột 4.3 sẽ minh họa rõ hơn sự chênh lệch về sinh trởng D00 của 4 phơng pháp làm đất khác nhau 29 Biểu đồ 4.3: So sánh sinh trởng về đờng kính gốc của Bạch Đàn U6 2 tuổi với các công thức làm đất 4.3 Đánh giá phẩm chất rừng Bạch. .. quả thu đợc ở bảng sau: Bảng 4.4: Bảng phân chia phẩm chất cây rừng CTTN0 Tổng Tốt Trung bình Xấu N % N % N % BL2 -2 445 29 7 66.74 98 22 . 02 50 11 .23 ĐC 373 21 3 57.1 81 21 . 72 79 21 .17 BL 2-1 420 26 2 62. 38 98 23 .33 60 14 .29 BL0 440 24 5 55.68 122 27 .73 73 16.6 1678 1017 399 26 2 Từ Bảng 4.4 cho thấy công thức BL2 -2 có tỷ lệ cây tốt nhiều nhất trong 4 công thức thí nghiệm.Trong tổng số 445 đợc điều tra của công... kiện lập địa khác nhau sẽ cho khả năng sinh trởng của cây ở từng phơng pháp làm đất là khác nhau Do đó khi đánh giá khả năng thích ứng của một loài cây gồm nhiều xuất xứ khác nhau thì tại 1 khu vực nào đó chúng ta có thể thông qua các chỉ tiêu sinh trởng và lợng tăng trởng đạt đợc của các chỉ tiêu đó 4.1 Đất đai và tích chất của đất tại khu vực thí nghiệm * Đất đai - Đất đai ở đây chủ yếu là đất Feralit... thức làm đất khác nhau STT 1 2 3 4 Công thức Tổng số thí nghiệm cây BL2 -2 ĐC BL 2-1 BL0 445 373 420 440 H vn(m) S S% 3.81 3.56 3.46 3.41 0. 62 0.59 0.57 0.73 16 .29 16.45 16.57 21 .68 26 (các công thức thí nghiệm đề 4 lần lặp lại) Kết quả từ bảng 4 .2 cho thấy: sinh trởng của Bạch Đàn ở các công thức làm đất có sự khác nhau, thể hiện là: Bạch Đàn ở công thức BL2 -2 có sức sinh trởng mạnh hơn cả với Hvn bằng... rừng trồng bằng tiêu chuẩn thống kê Từ đó xem xét mức 31 độ ảnh hởng của các biện pháp kĩ thuật làm đất tới phẩm chất cây rừng là ít hay nhiều làm cơ sở cho việc tác động các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao chất lợng rừng trồng Bảng 4.5 Phân loại cây rừng ở các công thức làm đất khác nhau STT CTTN0 Tốt Trung bình Xấu Tổng 1 BL2 -2 297 98 50 445 2 ĐC 21 3 81 79 373 3 BL 2-1 26 2 98 60 420 4 BLo 24 5 122 73... pháp kĩ thuật làm đất đến khả năng sinh trởng của bạch đàn U6 2 tuổi 4 .2. 1 Đánh giá sinh trởng về chiều cao (Hvn) với các công thức làm đất khác nhau Chiều cao là chỉ tiêu quan trọng phản ánh sinh trởng của cây rừng, có ảnh hởng tới năng suất và chất lợng rừng trồng, là tiêu chuẩn đánh giá sinh trởng thân cây theo chiều thẳng đứng đợc diễn ra nhờ sự hoạt động của mô phân sinh đỉnh Đồng thời cũng là chỉ... lập bảng tổng hợp sinh trởng của 4 công thức nh sau: 32 Bảng 4.6: Tổng hợ các chỉ tiêu sinh trởng của công thức thí nghiệm ở các phơng phá làm đất khác nhau Các chỉ tiêu Công thức BL2 -2 ĐC BL 2-1 Blo Doo (cm) 4.11 3.33 3.3 3.17 H vn(m) 3.81 3.56 3.46 3.41 D t(m) Kết quả kiểm tra ảnh hởng của phơng pháp làm đất tới sinh trởng D00 của Bạch Đàn U6 bằng tiêu chuẩn F, ta có F=6.63>F 05 =2. 78( tra bảng).Nh vậy ... min=1.5 k =0.34 STT 10 11 12 13 14 Cự ly tổ 1. 5-1 .8 1. 8-2 .1 2. 1-2 .4 2. 4-2 .7 2. 7-3 3-3 .3 3. 3-3 .6 3. 6-3 .9 3. 9-4 .2 4. 2-4 .5 4. 5-4 .8 4. 8-5 .1 5. 1-5 .4 5. 4-5 .7 Fi Xi 13 18 25 35 40 98 79 47 34 13 7 1.65... 1. 5-1 .8 1. 8-2 .1 Fi Xi 29 Xi2 Fi.Xi Fi.Xi2 1.65 2.7225 8.25 13.6125 1.95 3.8025 56.55 110.2725 45 10 11 12 13 2. 1-2 .4 2. 4-2 .7 2. 7-3 3-3 .3 3. 3-3 .6 3. 6-3 .9 3. 9-4 .2 4. 2-4 .5 4. 5-4 .8 4. 8-5 .1 5. 1-5 .4... tổ 2. 5-2 .7 2. 7-2 .9 Yi fi 27 36 Yi^2 Fi*Yi Fi*Yi^2 2.15 4.623 58.05 124.8075 2.45 6.003 88.2 216.09 44 10 11 12 13 2. 9-3 .1 3. 1-3 .3 3. 3-3 .5 3. 5-3 .7 3. 7-3 .9 3. 9-4 .1 4. 1-4 .3 4. 3-4 .5 4. 5-4 .7 4. 7-4 .9