4. ý nghĩa khoa và thực tiễn
4.3. Đánh giá phẩm chất rừng Bạch Đàn 2tuổi theo 3 chỉ tiêu: Cây tốt, cây trung
trung bình, cây xấu.
Phẩm chất cây rừng là chỉ tiêu đánh giá chất lợng rừng, đồng thời phân chia phẩm chất cây rừng là cơ sở khoa học quan trọng để các nhà lâm học tiến hành chọn lọc nhân tạo giữu lại những cây có phẩm chất tốt và đào thải những cây có phẩm chất kém. Nó là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thành công hay thất bại của công tác trồng rừng, đánh giá hiệu quả kinh tế do rừng mang lại. Chất lợng lâm phần càng tốt thì có thể rút ngắn đợc chu kì sản xuất kinh doanh, giảm chi phí chăm sóc. Hơn nữa, chất lợng lâm phần nói lên mức độ đồng đều của các cây trong lâm phần.
Có nhiều cách phân chia phẩm chất khác nhau, nhng ở đây em tiến hành phân chia phẩm chất cây rừng theo phân cấp đơn giản chia thành 3 loại: Cây tốt, cây trung bình, cây xấu.
Kết quả thu đợc ở bảng sau:
Bảng 4.4: Bảng phân chia phẩm chất cây rừng.
CTTN0 Tổng Tốt Trung bình Xấu N % N % N % BL2-2 445 297 66.74 98 22.02 50 11.23 ĐC 373 213 57.1 81 21.72 79 21.17 BL2-1 420 262 62.38 98 23.33 60 14.29 BL0 440 245 55.68 122 27.73 73 16.6 1678 1017 399 262
Từ Bảng 4.4 cho thấy công thức BL2-2 có tỷ lệ cây tốt nhiều nhất trong 4 công thức thí nghiệm.Trong tổng số 445 đợc điều tra của công thức thì cây tốt đã chiếm 66.74%.Số liệu này cho thấy các cá thể trong công thức có khả năng thích ứng và ổn định qua các lần lặp.Ngợc lại, BL0 là công thức có số cây chiếm tỷ lệ cây xấu cao nhất. Cây xấu chiếm 73 cây (16.6%) trong tổng số 440 cây điều tra,
không chỉ có tỷ lệ cây xấu lớn mà BL0 cũng là công thức có các chỉ tiêu về sinh trởng nh Hvn và Doo thấp nhất.
BL2-1 và ĐC luôn đạt mức trung bình và tơng đối ổn định giữa các chỉ tiêu cũng nh tỷ lệ cây tốt, cây xấu.
Để thấy rõ hơn sự sai khác về chất giữa các công thức, em minh họa bảng 4.5 bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 4.5: So sánh phẩm chất của Bạch Đàn 2 tuổi ở các công thức làm đất khác nhau.
* Kiểm tra chất lợng rừng trồng ở các công thức làm đất khác nhau
ở mỗi công thức làm đất do các biện pháp kĩ thuật khác nhau đã ít nhiều ảnh hởng đến phẩm chất cây rừng trong lâm phần .Vì vậy phải tiến hành kiểm tra sự thuần nhất về chất lợng rừng trồng bằng tiêu chuẩn thống kê. Từ đó xem xét mức
độ ảnh hởng của các biện pháp kĩ thuật làm đất tới phẩm chất cây rừng là ít hay nhiều làm cơ sở cho việc tác động các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao chất l- ợng rừng trồng.
Bảng 4.5. Phân loại cây rừng ở các công thức làm đất khác nhau.
STT CTTN0 Tốt Trung bình Xấu Tổng 1 BL2-2 297 98 50 445 2 ĐC 213 81 79 373 3 BL2-1 262 98 60 420 4 BLo 245 122 73 440 Tổng số cây 1017 399 262 1678
- Đặt giả thuyết : Ho là chất lợng rừng ở các công thức làm đất khác nhau là tơng đối thuần nhất.
- Kiểm tra giả thuyết Ho: Dùng tiêu chuẩn χn2 theo công thức:
2 n χ = TS ( 1) . ( 2 − ∑TaifịTbj
Nếu χn2 ≤ χ052 với X=(a-1).(b-1). Vậy giả thuyết Ho đợc chấp nhận nghĩa là các mẫu thuần nhất với nhau. Nếu χn2>χ052 với X=(a-1).(b-1). Vậy giả thuyết Ho bị bác bỏ, nghĩa là các mẫu không thuần nhất với nhau.
Ta có: χ2
n = 16.78. Vì χ2 n> χ2
05(k=6)=12.6 nên giả thuyết Ho bị bác bỏ, nghĩa là chất lợng rừng trồng theo 4 cách làm đất khác nhau có sự sai khác rõ rệt.
4.4 Đánh giá ảnh hởng của phơng pháp làm đất
Nhằm làm rõ hơn ảnh hởng của từng phơng pháp làm đất sinh trởng của Bạch Đàn U6, em tiến hành kiểm tra sự ảnh hởng đó dựa vào tiêu chuẩn F.Từ kết quả xử lý số liệu điều tra trên em lập bảng tổng hợp sinh trởng của 4 công thức nh sau:
Bảng 4.6: Tổng hợ các chỉ tiêu sinh trởng của công thức thí nghiệm ở các phơng phá làm đất khác nhau Các chỉ tiêu Công thức BL2-2 ĐC BL2-1 Blo Doo(cm) 4.11 3.33 3.3 3.17 Hvn(m) 3.81 3.56 3.46 3.41 Dt(m)
Kết quả kiểm tra ảnh hởng của phơng pháp làm đất tới sinh trởng D00 của Bạch Đàn U6 bằng tiêu chuẩn F, ta có F=6.63>F05=2.78( tra bảng).Nh vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là phơng pháp làm đất khác nhau có ảnh hởng không đồng đều lên sinh trởng D00 của cây ở các công thức. Kết quả ở bảng tổng hợp trên cho thấy BL2-2 có sức sinh trởng cao hơn so với 3 công thức còn lại.
Với sinh trởng chiều cao vút ngọn thì BL2-2 vẫn cho kết quả cao hơn nhng theo kết quả kiểm tra tiêu chuẩn F thì F= 0.199<F05( tra bảng) =2.78.Nh vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ nghĩa là sinh trởng Hvn có sự sai khác nhau giữa các phơng pháp làm đất.
Thông qua kết quả kiểm tra ảnh hởng của các phơng pháp làm đất thấy rằng các phơng pháp làm đất có ảnh hởng khác nhau tới sinh trởng D00 của Bạch Đàn U6. Đây là giai đoan còn nhỏ tuổi cha có sự cạnh tranh không gian dinh dỡng nên sự ảnh hởng này cha thật sự rõ nét. Thực tế cho thấy BL2-2 có tốc độ sinh trởng lớn nhất trong 4 công thức thí nghiệm.
Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận
5.1.1. Kết quả nghiên cứu sinh trởng
Từ kết quả điều tra 4 công thức thí nghiệm tại trung tâm KHSXLN Đông Bắc Bộ cho thấy:
Công thức 2-2 sinh trởng mạnh nhất, các chỉ tiêu D00 và Hvn đều chiếm u thế, các cá thể trong công thức sinh trởng nhanh, đồng đều giữa các lần lặp lại.
ĐC và BL2-1 cũng tỏ rõ u thế sinh trởng so với công thức khác ngoại trừ BL2- 2. Đây là 2 công thức có mức sinh trởng khá đồng đều, hệ số biến động của các chỉ tiêu không quá cao.
Công thức BL0 sinh trởng chậm nhất, các chỉ tiêu về Hvn và D00 thấp nhất trong 4 công thức thí nghiệm. Các cá thể sinh trởng chậm, mức độ biến động lớn nhất.
Sinh trởng của 4 công thức thí nghiệm theo 4 phơng pháp làm đất có sự sai khác nhau rõ rệt, ở công thức BL2-2 ngoài việc giữa lại thực bì còn đợc bón bổ sung thêm 100g NPK+ 200g lân/ cây nên sinh trởng của Bạch Đàn U6 ở 4 lần lặp tỏ ra mạnh và đồng đều nhất. Mặt khác, việc giữa lại thức bì khi trồng cũng làm cho giữa các công thức các sự chênh lệch nhau về sinh trởng.BL0 là công thức thực hiện theo phơng pháp lấy đi tất cả sinh khối trên mặt đất bao gồm thân, cành nhánh và lá cây sau khai thác, thực vật dới tán và thảm mục ra khỏi ô thí nghiệm, nên cây trong ô sinh trởng hơn các công thức còn giữa lại thực bì, và đây là công thức có chỉ tiêu về Hvn và D00 nhỏ nhất.
5.1.2. Chất lợng rừng trồng.
Qua kiểm tra tiêu chuẩn χ2
n cho thấy chất lợng rừng trồng theo 4 phơng pháp làm đất không đồng nhất. Với công thức nào có sinh trởng mạnh tốt hơn thì số lợng cây tốt chiếm đại đa số và cây xấu là rất ít. Công thức BL2-2 có tỉ lệ sống cao nhất đồng thời số lợng cũng nh tỷ lệ cây tốt cũng lớn nhất.
Ngoài ra thì BL2-1 và ĐC cùng là 2 công thức có tỷ lệ cây tốt đúng sau Bl2- 2 ,vợt hẳn BL0.
BL0 có tỉ lệ cây xấu nhiều nhất. Sinh trởng các cá thể trong công thức không đồng đều, số lợng cá thể sinh trởng ở mức trung bình nhiều.
Kết luận chung: qua các kết đã nghiên cứu đợc ở các phần trên cho thấy trong 4 công thức đó thì biện pháp kĩ thuật làm đất tốt nhất là công thức BL2-2: giữ nguyên thực bì, băm nhỏ, bón lót phân bổ sung, lợng bón 100g NPK+200g lân/cây, cuốc hố trồng thủ công.
Qua đây cho thấy rằng phân bón có ảnh hởng rất lớn đến khả năng sinh tr- ởng và chất lợng rừng trồng. Bón phân không những bổ sung dinh dỡng cho cây trồng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi cây còn nhỏ mà còn cải thiện đợc lí tính của đất, giúp cây sinh trởng và phát triển tốt hơn.
Trong 4 công thức làm đất trên, nên lựa chọn công thức BL2-2 : giữ nguyên thực bì, băm nhỏ, bón lót phân bổ sung, lợng bón 100g NPK+200g lân/cây, cuốc hố trồng thủ công.
5.1.3.ảnh hởng của các phơng pháp làm đất
ứng với từng công thức là một phơng pháp làm đất khác nhng sự ảnh hởng này mới chỉ đợc thể hiện qua sinh trởng của D00 của các công thức, còn các chỉ tiêu khác chịu ảnh hởng chua rõ rệt. Do vậy, để có những kết luận đầy đủ hơn về ảnh hởng tiếp theo của từng phơng pháp tới sinh trởng của cây, cũng nh hiệu quả kinh tế mang lại sau chu kỳ kinh doanh loài cây cần theo dõi, đo đếm các chỉ tiêu sinh trởng thờng xuyên.
5.2. Đề nghị
BL2-2 là công thức đợc xác định là sinh trởng tốt nhất, số lợng cây tốt nhiều nhất. Vì vậy có thể khuyến cáo cho ngời dân áp dụng trông thử.
Cần tiếp tục theo dõi nhng diễn biến tiếp theo của các chỉ tiêu sinh trởng cho đến hết chu kỳ kinh doanh, lấy mẫu đất để có nhng kết luận chính xác, đầy đủ hơn về hiệu quả của từng phơng pháp làm đất.
Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu ra nhiều vùng để có thể đánh giá đầy đủ hơn khả năng thích nghi của loại cây này.
Cần mở rộng mô hình khảo nghiệm, bố trí số lần lặp nhiều hơn, đồng đều ở từng vị trí (chân-sờn-đỉnh) để có kết luận đúng đắn về yêu cầu ngoại cảnh của Bạch Đàn U6.
Tăng cờng công tác bảo vệ rừng trồng khỏi sự phá hoại của trâu bò và con ngời.
Phát dọn thực bì, cây bụi, cỏ dại giúp cây sinh trởng thuận lợi hơn, thực bì sau khi phát giữ lại tại ô thí nghiệm nhằm tăng độ ẩm, cung cấp dinh dỡng cho đất, cải tạo lí hóa tính của đất.
Tiến hành tỉa tha, tỉa cành khi cây rừng giao tán, tạo không gian dinh dỡng cho cây sinh trởng tốt hơn.
Nên áp dụng phơng thức canh tác nông lâm kết hợp trồng rừng Bạch đàn với một số loài cây họ đậu trong thời gian rừng cha khép tán, vừa có tác dụng thúc đẩy nhau sinh trởng, vừa có tác dụng cải tạo đất.
Tài liệu tham khảo
1. Ngô Quang Đệ - Nguyễn Hữu Vịnh (1998), Giáo trình trồng rừng, NXBNN Hà Nội.
2. Vũ Tiến Hinh - Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng Trờng ĐHLN- NXBNN 1997.
3. TS. Phạm Xuân Hoàn - PGS.TS Hoàng Kim Ngũ (2003), Giáo trình lâm học - Trờng ĐHLN, NXBNN 2003.
4. Lê Đình Khả - Dơng Mộng Hùng (2003), Giáo trình giống cây rừng - Trờng ĐHLN, NXBNN 2003.
5. Ngô Kim Khôi (1998), Giáo trình ứng dụng thống kê toán học trong lâm nghiệp trờng ĐHLN, NXBNN 1998.
6. Ngô Kim Khôi - Nguyễn Hải Tuất (2001), Giáo trình tin học ứng dụng trong lâm nghiệp NXBNN 2001.
7. Ngô Đức Nhạc (2008), Báo cáo sơ kết đề tài nghiên cứu khoa học năm 2008.
Mục lục
Mở đầu...1
1. Tính cấp thiết của đề tài...2
2. Mục đích của đề tài...3
3. Yêu cầu của đề tài...3
4. ý nghĩa khoa và thực tiễn. ...3
Chơng 1...4
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc...4
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới...4
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc...6
Chơng 2...9
Vật liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu...9
2.1. Vật liệu nghiên cứu...9
2.2. Nội dung nghiên cứu...9
2.3. Phơng pháp nghiên cứu...9
2.3.1. Phơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp...9
.2.3.2. Phơng pháp tính toán nội nghiệp...11
Chơng 3...16
Kết quả tham gia và chỉ đạo sản xuất ở cơ sở...16
3.1. Đặc Điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu...16
3.1.1. Vị trí địa lý- Địa hình...16
3.1.2. Khí hậu thuỷ văn...16
3.1.3. Đất đai - Thực bì...17
3.1.4. Tình hình dân sinh kinh tế...18
3.2. Kết quả điều tra đánh giá tình hình thực tế ở cơ sở thực tập...20
3.2.1. Phạm vi hoạt động của Trung tâm...20
3.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm...21
3.3.1. Tại vờn ơm:...22
3.3.2. Tại rừng trồng...23
Chơng 4...23
Kết quả và thảo luận...23
4.1. Đất đai và tích chất của đất tại khu vực thí nghiệm...24
4.2. Đánh giá ảnh hởng của các biện pháp kĩ thuật làm đất đến khả năng sinh tr- ởng của bạch đàn U6 2 tuổi...25
4.2.1. Đánh giá sinh trởng về chiều cao (Hvn) với các công thức làm đất khác nhau...25
4.2.2. Đánh giá sinh trởng về đờng kính gốc (Doo) với các công thức làm đất khác nhau...27
4.3. Đánh giá phẩm chất rừng Bạch Đàn 2 tuổi theo 3 chỉ tiêu: Cây tốt, cây trung bình, cây xấu...29
Kết luận và đề nghị...33
5.1. Kết luận...33
5.1.1. Kết quả nghiên cứu sinh trởng...33
5.1.2. Chất lợng rừng trồng...33
5.1.3.ảnh hởng của các phơng pháp làm đất...34
5.2. Đề nghị...34
Phụ biểu 01: Kết quả chia tổ ghép nhóm và tính toán các giá trị của công thức BL2-2: Tổng số : 445 cây D00max =7cm m = 5*log n =13.2418 D00 =1.5 cm k = (7-1.5)/13.24418= 0.4 STT Cự ly tổ Fi Xi Xi2 Fi*Xi Fi*Xi2 1 1.5-1.9 5 1.7 2.89 8.5 14.45 2 1.9-2.3 10 2.1 4.41 21 44.1 3 2.3-2.7 12 2.5 6.25 30 75 4 2.7-3.1 15 2.9 8.41 43.5 126.15 5 3.1-3.5 65 3.3 10.89 214.5 707.85 6 3.5-3.9 72 3.7 13.69 266.4 985.68 7 3.9-4.1 100 4 16 400 1600 8 4.1-4.5 82 4.4 19.36 360.8 1587.52 9 4.5-4.9 49 4.8 23.04 235.2 1128.96 10 4.9-5.3 25 5.2 27.04 130 676 11 5.3-5.7 5 5.6 31.36 28 156.8 12 5.7-6.3 2 6 36 12 72 13 6.3-6.7 2 6.4 40.96 12.8 81.92 14 6.7-7.3 1 6.8 46.24 6.8 46.24 ∑ 445 59.4 286.54 1769.5 7302.67 X =4.11 cm Qx= 266.422 S =0.81 S% =19.6
* Về chiều cao. H max=5.5 m=13.24 H min=1.9 k = 0.27 STT Cự ly tổ Fi Yi Yi2 Fi.Yi Fi.Yi2 1 1.9-2.2 12 2.05 4.2025 24.6 50.43 2 2.2-2.5 17 2.35 5.5225 39.95 93.8825 3 2.5-2.8 13 2.65 7.0225 34.45 91.2925 4 2.8-3.1 41 2.95 8.7025 120.95 356.8025 5 3.1-3.4 47 3.25 10.5625 152.75 496.4375 6 3.4-3.7 67 3.55 12.6025 237.85 844.3675 7 3.7-4 99 3.85 14.8225 381.15 1467.428 8 4-4.3 57 4.15 17.2225 236.55 981.6825 9 4.3-4.6 55 4.45 19.8025 244.75 1089.138 10 4.6-4.9 18 4.75 22.5625 85.5 406.125 11 4.9-5.2 17 5.05 25.5025 85.85 433.5425 12 5.2-5.5 2 5.35 28.6225 10.7 57.245 ∑ 445 44.4 177.15 1655.05 6368.373 Y= 3.81 m Qy = 212.8882 S =0.62 S% =16.29
Phụ biểu 02: Kết quả chia tổ ghép nhóm và tính toán các giá trị của công thức Đối chứng * Về chiều cao Số cây: 373 cây Hvn max=5.3 m m =12.88 Hvn min =2 m k =0.2566
STT Cự ly tổ Fi Yi(Hvn) Yi2 Fi.Yi Fi.Yi2
1 2-2.3 4 2.15 4.6225 8.6 18.49 2 2.3-2.6 9 2.45 6.0025 22.05 54.0225 3 2.6-2.9 25 2.75 7.5625 68.75 189.0625 4 2.9-3.2 59 3.05 9.3025 179.95 548.8475 5 3.2-3.5 96 3.35 11.2225 321.6 1077.36 6 3.5-3.8 59 3.63 13.1769 214.17 777.4371 7 3.8-4.1 48 3.95 15.6025 189.6 748.92 8 4.1-4.4 36 4.25 18.0625 153 650.25 9 4.4-4.7 23 4.55 20.7025 104.65 476.1575 10 4.7-5 12 4.85 23.5225 58.2 282.27 11 5.-5.3 1 5.15 26.5225 5.15 26.5225 12 5.3-5.6 1 5.45 29.7025 5.45 29.7025 ∑ 373 45.58 186.004 4 1331.17 4879.042 Y =3.56 m Qy =128.33 S =0.59 S% =16.45
* Về đờng kính gốc D00 max=5.5 m =12.8 D00 min=1.5 k =0.31 STT Cự ly tổ Fi Xi Xi2 Fi.Xi Fi.Xi2 1 1.5-1.8 4 1.65 2.7225 6.6 10.89 2 1.8-2.1 9 1.95 3.8025 17.55 34.2225 3 2.1-2.4 5 2.25 5.0625 11.25 25.3125 4 2.4-2.7 43 2.55 6.5025 109.65 279.6075 5 2.7-3 57 2.85 8.1225 162.45 462.9825