Sự khác biệt trong đầu tư của cha mẹ cho học tập của con trai và con gái (nghiên cứu trường hợp tại khu 2 – thôn quan ngoại – xã tam quan – huyện tam đảo – tỉnh vĩnh phúc)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
315,41 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Môn học: Xã hội học giáo dục Đề tài: Sự khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái (Nghiên cứu trường hợp Khu – Thôn Quan Ngoại – Xã Tam Quan – Huyện Tam Đảo – Tỉnh Vĩnh Phúc) Giảng viên : PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Nhóm : Lăng Hoàng Việt Nguyễn Hùng Cường Trần Đức Việt Nguyễn Đức Lợi Nguyễn Xuân Nam Vũ Tùng Dương Lớp : K57 – Xã hội học Hà Nội, tháng 5/ 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời phong kiến Việt Nam, quan niệm “trọng nam, khinh nữ” theo tư tưởng Nho giáo tồn ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam, tư tưởng ngày còn, chí số địa phương điều diễn gay gắt Trải qua thời kỳ phong kiến, đến năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám thành công, đất nước ta bắt đầu bước sang trang với tư tưởng tiến hơn, Tuyên ngôn độc lập đọc Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2-91945, Chủ tich Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố với giới quốc dân đồng bào: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc”, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946, có ghi: “phụ nữ Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng chung quyền tự công dân” Ngay từ thời điểm đó, Đảng, Nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy quan tâm tới nghiệp giải phóng phụ nữ để mang lại cho họ tự do, bình đẳng với nam giới đất nước Việt Nam Từ đây, sau nhiều năm đất nước ta ngày phát triển kinh tế - văn hóa – trị – giáo dục mạnh mẽ, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ” xã hội Việt Nam Đảng Nhà nước cố gắng đẩy khỏi tư tưởng người dân Việt Nam Cho đến ngày nay, tư tưởng “ trọng nam, khinh nữ” xã hội xóa bỏ cách đáng kể, người dân không coi nặng vấn đề nam – nữ nữa, nhiên khía cạnh tư tưởng tồn xóa bỏ hoàn toàn xã hội Việt Nam Đặc biệt việc sinh việc học tập gia đình Trong vấn đề giáo dục, nước ta vấn đề coi trọng, hầu hết gia đình tạo điều kiện cho học Tuy nhiên, vấn đề nam – nữ việc giáo dục vấn đề nhức nhối từ xưa đến nay, mà tư tưởng Nho giáo từ thời phong kiến trai học, điều ảnh hưởng tới tư tưởng suy nghĩ bậc làm cha, làm mẹ ngày Theo số liệu thống kê từ năm 2005 đến năm 2013, số học sinh phổ thông nam nữ có chênh lệch, tỉ lệ nam đến đến trường cao nữ tỉ lệ định, năm 2005-2006 tỉ lệ nữ đến trường 48,5%, tỉ lệ nam đến trường 51,5%, đến năm 2013 tỉ lệ giảm xuống nữ 49%, nam 51% (nguồn: Tổng cục thống kê) Ở mức độ có phân biệt nam nữ việc đầu tư cho việc học tập cha mẹ dành cho trai gái gia đình Vậy nguyên nhân lại có chênh lệch tỉ lệ đến trường nam nữ nay? Ở đề tài nghiên cứu muốn tìm hiểu xem liệu với bất bình đẳng giới tồn nước ta liệu có ảnh hưởng đến giáo dục, ảnh hưởng đến việc đầu tư cho học tập cha mẹ dành cho hay không? Vì gia đình bệ phóng tài năng, nơi chắp cánh cho ước mơ trẻ em đất nước Việt Nam nói riêng giới nói chung Chính lý chọn nghiên cứu khía cạnh nhỏ với vấn đề “Sự khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái” mảng lớn giới tính giáo dục Đây thực vấn đề quan trọng mà cần tìm hiểu, tạo điều kiện để bậc phụ huynh có nhận thức việc đầu tư học tập cho trai gái Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong thời đại ngày việc học tập đề cao vấn đề đặt lên hàng đầu gia đình, địa phương quốc gia Hiện bậc cha mẹ quan tâm tới việc học tập họ Mặc dù vậy, nhiều vấn đề phát sinh việc đầu tư cha mẹ cho việc học tập Mỗi gia đình lại có cách đầu tư khác nhau, có gia đình có bình đẳng hay giống việc đầu tư cho học tập Nhưng co gia đình lại có khác biệt đầu tư cho việc học tập Mà điều thể rõ vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa mà điều kiện kinh tế khó khăn, nhận thức người dân thấp, giữ hủ tục phong kiến Nhận thức người dân vai trò trai gái gia đình xã hội nhiều cổ hủ, lạc hậu… Chính tính cấp bách có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Tại khu vực ta lại thấy đầu tư cha mẹ cho Nhưng định kiến định vấn đề học hành trai gái Đặc điểm thể rõ vùng nông thôn, nơi mà hủ tục phong kiến nhiều tàn dư, nơi mà quan niệm truyền thống in đậm tâm trí người dân Chính ảnh hưởng nhiều tới việc đầu tư cha mẹ cho việc học tập trai gái Tham khảo số tài liệu nghiên cứu trước như: Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Lê Nguyên Long - Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội với đề tài “Thái độ cha mẹ với việc học định hướng nghề nghiệp cho vùng ngoại thành Hà Nội”, viết “Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái” Lê Thuý Hằng (Tạp chí Xã hội học số (94), 2006), nêu rõ khác biệt giới dự định đầu tư cho tới bậc học nào, yếu tố tác động ảnh hưởng tới thực trạng Ngoài nghiên cứu trước vấn đề trở thành mối quan tâm tới toàn xã hội, có nhiều phương tiện truyền thông đại chúng nói vấn đề này, đồng thời có nhiều nghiên cứu tiến hành nghiên cứu liên quan tới vấn đề Trên sở có chọn lọc, kế thừa phát huy kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu, để làm luận khoa học cho đề tài mà tiến hành nghiên cứu là: “Sự khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu đề tài “Sự khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái” áp dụng số lý thuyết chuyên ngành môn Xã hội học giáo dục, Xã hội học gia đình, Xã hội học giới lĩnh vực mối liên hệ gia đình giáo dục, khác biệt giới ảnh hưởng tới giáo dục Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ làm phong phú thêm cho mảng nghiên cứu Xã hội học gia đình – giáo dục – giới tính 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu, đề tài có kết nghiên cứu khác biệt giới có hay không ảnh hưởng ảnh hưởng việc đầu tư cho việc học tập Qua đó, đề tài giúp bậc cha mẹ hiểu rõ tầm quan trọng việc đầu tư học tập cho trai gái, giúp bậc phụ huynh, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi có cách nhìn tiến việc đầu tư học tập cho Để từ bậc phụ huynh tạo hội học tập ngang cho em góp phần hạn chế tình trạng bất bình đẳng giáo dục bất bình đẳng xã hội Câu hỏi nghiên cứu - Sự khác biệt giới đầu tư cha mẹ cho việc học tập thể nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ cho việc học tập ? Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu “Sự khác biệt giới đầu tư cha mẹ việc học tập trai gái” 5.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu là: bậc phụ huynh có học sinh, sinh viên 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: - Phạm vi thời gian: Từ ngày 30/01/2015 đến ngày 17/02/2015 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu khác biệt giới đầu tư cha mẹ cho việc học tập trai gái - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới khác biệt đầu tư cha mẹ cho việc học tập trai gái Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khác biệt giới đầu tư cha mẹ cho việc học hành cái, thể khía cạnh như: Mức độ quan tâm cha mẹ đến việc học tập trai gái Mức đầu tư tài cho việc học trai gái Lượng thời gian cha mẹ đầu tư cho việc học trai gái Dự định đầu tư cha mẹ cho học tới bậc học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp phân tích tài liệu • • • • Tham khảo số tài liệu nghiên cứu trước như: Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Lê Nguyên Long - Trường Đại học Công Đoàn Hà Nội với đề tài “Thái độ cha mẹ với việc học định hướng nghề nghiệp cho vùng ngoại thành Hà Nội”,2006 Bài viết “Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái” Lê Thuý Hằng (Tạp chí Xã hội học số (94), 2006) 8.2 Phương pháp quan sát Thông qua việc quan sát hoạt động học tập, hội đến trường trai gái Ở đây, sử dụng phương pháp quan sát để xem xét có hay không tồn khác biêt giới đầu tư cha mẹ cho việc học tập cái, quan sát xem việc đầu tư cha mẹ cho việc học tập thông qua hình thức 8.3 Phương pháp vấn bảng hỏi Chúng tiến hành phát bảng hỏi để hỏi ý kiến người dân địa bàn nghiên cứu để biết ý kiến người dân vấn đề nghiên cứu Chúng tiến hành phát 35 bảng hỏi cho 35 phụ huynh học sinh, sinh viên có học Trong đó: người bác sĩ thú y, người cán xã, người đội, người giáo viên 27 người làm ruộng Để biết ý kiến nhìn bậc phụ huynh khác biệt giới ảnh hưởng tới đầu tư cho việc học tập trai gái Để thấy gia đình có quan niệm hay có bị khác biệt giới làm ảnh hưởng đến đầu tư cho việc học tập trai gái hay không 8.4 Phương pháp vấn sâu Chúng tiến hành vấn sâu với mẫu Với phụ huynh có học, có nam nữ (trong đó: người làm ruộng, giáo viên, đội) Chúng vấn cha mẹ có học vấn từ THCS trở lên để đảm bảo nhận thức việc học tập tốt Nghề nghiệp gia đình đa dang nên việc việc thu thông tin từ người có nghề nghiệp khác khả quan Giả thuyết nghiên cứu - Có khác biệt giới đầu tư cha mẹ cho việc học tập trai gái Tuy nhiên, khác biệt thể số khía cạnh khác biệt không lớn - Nhận thức cha mẹ, nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ yếu tố khác nhân tố tác động tới khác biệt đầu tư cho việc học tập trai gái 10 Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội Kinh tế nghề nghiệp cha mẹ Sự khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Quan niệm cha mẹ trai gái theo truyền thống Trình độ học vấn cha mẹ Nhận thức cha mẹ NỘI DUNG CHÍNH Chương Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở triết học Đề tài vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin để giải thích làm sở phương pháp luận chung cho toàn nghiên cứu Quan điểm vật biện chứng đòi hỏi việc xem xét việc, tượng vận động phát triển nó, đồng thời xem xét mối quan hệ vật tượng vật tượng nằm mối liện hệ Vận dụng vào nghiên cứu để xem xét tác động cha mẹ với thông qua việc đầu tư cha mẹ cho việc học tập Trong đó, đầu tư cha mẹ cho việc học tập có yếu tố khách quan chủ quan Đó yếu tố như: điều kiện kinh tế xã hội điều kiện kinh tế gia đình yếu tố cha mẹ yếu tố giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ Khi đầu tư cho việc học tập vai trò tác động sao, có liên quan với yếu tố khác Quan điểm vật lịch sử yêu cầu nhà nghiên cứu xem xét sư vật tượng phải đặt bối cảnh điều kiện cụ thể Vận dụng vào nghiên cứu, vật tượng phải đặt bối cảnh điều kiện cụ thể, nghề nghiệp vận dụng vào nghiên cứu, việc xem xét đầu tư cho việc học tập yếu tố tác động đến việc đầu tư cho giáo dục đặt bối cảnh cụ thể đất nước, đặc biệt điều kiện kinh tế gia đình, bối cảnh địa bàn nghiên cứu bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế tác động trình đô thi hóa 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm gia đình Gia đình nhóm người có quan hệ hôn nhân huyết thống với nhau, thường chung sống hợp tác kinh tế với để thỏa mãn nhu cầu sống họ về: sinh đẻ nuôi dạy cái, chăm sóc người già người ốm… (Nguồn: Mai Huy Bích, Giáo trình Xã hội học gia đình, Nxb ĐHQGHN, 2009, tr 14) 1.2.2 Khái niệm giới Giới khác biệt nữ giới nam giới hộ gia đình, văn hóa, cấu trúc xã hội – văn hóa biến đổi theo thời gian Những khác biệt phản ánh vai trò, trách nhiệm, khả tiếp cận nguồn lực, sức ép, ưu tiên, nhu cầu, nhận thức quan điểm… thấy hai giới Do vậy, giới không đồng với phụ nữ mà xem nữ giới nam giới mối quan hệ tương tác họ (World Food Programe: Gender Glossary, 1996, tr:26-27) Luật bình đẳng giới định nghĩa: “Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội” (2007:6) 1.2.3 Khái niệm khác biệt giới Khác biệt giới không ngang nhóm phụ nữ nam giới hội Sự tiếp cận nguồn lực sử dụng, hưởng thụ thành xã hội (Nguồn: Hoàng Bá Thịnh, Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008, tr 46) 1.2.4 Khái niệm giáo dục Giáo dục giao tiếp có tổ chức để theo đuổi mục đích học tập người (Nguồn: Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004, tr 204) 1.2.5 Khái niệm đầu tư 10 Hộp 3: Lượng thời gian cha mẹ đầu tư cho việc học PVS 2, B.B.P, 45 tuổi: “Việc trao đổi với giáo viên thường xuyên gia đình Tất cháu học, gia đình có đầu mối quan tâm giáo viên chủ nhiệm Các thầy môn chủ nhiệm có số điện thoại để trao đổi thường xuyên Ngay ông bảo vệ gia đình biết hết Buổi sáng cháu học nên thời gian cháu chịu quản lý nhà trường Chỉ có thời gian buổi tối ăn cơm trao đổi với cháu vấn đề học hành Để biết có vướng mắc không, có cần hỗ trợ không Hằng ngày việc vặt gia đình hầu hết thời gian cháu dành cho học tập” Qua thấy, dù chênh lệch không nhiều mức độ trai đầu tư nhiều gái, tỉ lệ nhỏ nên thấy thời điểm quan niệm bậc phu huynh không nhiều phân biệt nam nữ việc đầu tư thời gian học tập cho 18 Biểu đồ 3: Số thời gian cha mẹ đầu tư cho việc học trai gái (Tỷ lệ: %) Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái 2.4 Sự quan tâm cha mẹ đến việc học tập 2.4.1 Mức độ quan tâm cha mẹ đến việc học tập trai gái Qua điều tra thu kết sau: Bảng 4: Mức độ quan tâm cha mẹ đến việc học tập trai gái Số người Tỉ lệ Con trai 8,6 Con gái 11,4 Cả hai 28 80,0 Tổng 35 100,0 Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai Từ bảng ta thấy, số 35 bảng hỏi phát tất hợp lệ Trong đó, số gia đình thường xuyên quan tâm đến việc học trai 3, chiếm 8,6% Số gia đình thường xuyên quan tâm đến việc học gái 4, chiếm 11,4% Số gia đình thường xuyên quan tâm đến việc học giới 28, chiếm 80% Qua thấy, gia đình hỏi hầu hết thường xuyên quan tâm đến việc học tập trai gái (80%), nhiên có gia đình có phân biệt việc quan tâm đến việc học tập trai gái tỷ lệ chiếm (20%) Hộp 4: Sự quan tâm cha mẹ đến việc học tập PVS 4, Đ.V.D, 38 tuổi: “Với chú, trai hay gái phải có lợi ích quan tâm từ gia đình Gia đình thường hỏi han học tập vào buổi tối học Thực bận cô ghi nhớ việc học phải đặt lên hàng đầu” 19 Như vậy, việc quan tâm đến việc học tập bậc phụ huynh phân biệt trai gái 2.4.2 Hình thức cha mẹ quan tâm đến việc học tập trai gái Qua điều tra thu kết sau: Bảng 5: Hình thức cha mẹ quan tâm đến việc học tập trai gái Giới tính Hình thức Con trai Con gái Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Dạy học 9/35 25,7 8/35 22,9 Kiểm tra 21/35 60 21/35 60 30/35 85,7 31/35 88,6 31/35 88,6 31/35 88,6 35/35 100 34/35 97,1 32/35 91,4 32/35 91,4 26/35 74,3 27/35 77,1 29/35 82,9 29/35 82,9 1/35 2,9 0/35 Trao đổi với giáo viên Dành nhiều thời gian cho học Nhắc nhở, khuyên bảo Động viên, khuyến khích Mua tài liệu Cho học thêm Thuê gia sư Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Trong số 35 bảng hỏi phát tất hợp lệ Từ số liệu bảng 5, ta thấy bậc cha mẹ học sinh có cách khác để quan tâm đến việc học tập họ Nhưng gần phân biệt giới tính cách quan tâm đến việc học họ Trong số 35 người hỏi thì: với hình thức dạy học việc quan tâm đến trai có người, gái người; hình thức kiểm tra trai gái 21 người; hình thức trao đổi với giáo viên với trai 30 người gái 31 người; hình thức dành nhiều thời gian cho 20 học 31 người; hình thức nhắc nhở, khuyên bảo với trai 35 người gái 34 người; hình thức động viên, khuyến khích trai gái 32 người; hình thức mua tài liệu với trai 26 người gái 27 người; hình thức cho học thêm trai gái 29 người; hình thức thuê gia sư có người thuê gia sư cho trai họ Hộp 5: Hình thức cha mẹ quan tâm đến việc học tập PVS 2, B.B.P, 45 tuổi: “Hàng tuần gia đình kiểm tra sách cháu để nắm tình hình học tập Xem điểm học tập cháu thông qua sổ liên lạc Còn kiến thức học khả để học theo Nên biết đôn đốc, nhắc nhở quan tâm đến cháu thông qua kiểm tra sổ liên lạc” Qua kết luận phân biệt giới tính cha mẹ học sinh việc quan tâm đến việc học tập họ với quan tâm bậc phụ huynh học sinh góp phần vào việc giúp họ học tập tốt đạt kết cao học tập 2.5 Dự định bậc học cha mẹ cho Qua điều tra thu kết sau: Bảng 6: Dự định bậc học cha mẹ cho Giới tính Con trai Bậc học Con gái Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tiểu học 0/35 0/35 THCS 0/35 0/35 THPT 0/35 2/35 5,7 Trung cấp nghề 2/35 5,7 0/35 CĐ - ĐH 19/35 54,3 21/35 60 Tùy chọn 14/35 40 12/35 34,3 Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái 21 Trong số 35 bảng hỏi phát tất hợp lệ Từ số liệu bảng 6, đa số phụ huynh học sinh có dự định đầu tư cho học cao Ở bậc THPT không gia đình có dự đinh đầu tư cho trai dừng lại mức THPT, gái có người, chiếm 5,7% Ngược lại, Trung cấp nghề gái ai, trai có người, chiếm 5,7% Trong đó, cấp CĐ – ĐH phần lớn phụ huynh mong muốn học đến bậc học này, có 19 phụ huynh đồng ý đầu tư cho học đến CĐ – ĐH, chiếm 54,3% , gái có 21 người, chiếm 60% Với tùy chọn số phụ huynh đồng ý cho trai 14, chiếm 40% gái 12, chiếm 34,3% Hộp 6: Dự định bậc học cha mẹ cho PVS 5, D.T.N, 44 tuổi: “Cô tôn trọng định Các có khả đến đâu cô đầu tư đến Cô không ép phải học hay Vì vô hình chung ép vào áp lực gây phản tác dụng Con trai hay gái cần phải đầu tư mức” Qua số liệu việc dự định đầu tư cha mẹ cho học tới bậc học phân biệt nhiều trai gái, có số gia đình cho gái học hết THPT Như vậy, dù không nhiều việc dự định đầu tư cha mẹ cho học tới bậc học có phân biệt trai gái 2.6 Những nguồn thông tin cha mẹ học sinh tham khảo để đầu tư cho việc học Qua điều tra thu kết sau: Trong số 35 phiếu phát tất hợp lệ Trong đó, có 33 người nói có tham khảo thông tin để đầu tư cho việc học tập cái, chiếm 94,3%; có người chọn họ không tham khảo thông tin để đầu tư cho việc học cái, chiếm 5,7% Bảng 7: Nguồn thông tin cha mẹ tham khảo để đầu tư cho việc học 22 Nguồn thông tin Số lượng Tỷ lệ (%) Tivi 33 100 Báo 27 81,8 Đài 18,2 Internet 14 42,4 Người thân, bạn bè 27 81,8 Khác Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Trong 33 người trả lời họ có tham khảo qua nhiều nguồn thông tin khác Trong đó, tham khảo thông tin qua tivi 33 người chọn, chiếm 100% ; tham khảo thông tin qua báo chí có 27 người, chiếm 27% ; qua đài có người, chiếm 18,2% ; qua Internet có 14 người, chiếm 42,4% ; qua người thân, bạn bè có 27 người, chiếm 81,8% ; qua nguồn khác có người, chiếm 3% Từ số liệu cho thấy nguồn thông tin phổ biến người dân dễ tiếp cận người dân thông qua để tham khảo chiếm tỉ lệ đa số tivi (100%), báo (81,8%), người thân - bạn bè (81,8%) Có thể thấy, bậc phụ huynh học sinh không đầu tư tiền bạc thời gian cho việc học mà thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tìm hiểu việc học tập để giúp cho việc đầu tư cho việc học họ thêm chất lượng đạt hiệu cao Hộp 7: Nguồn thông tin cha mẹ học sinh tham khảo để đầu tư cho việc học PVS 3, B.T.L, 43 tuổi: “Có Cô giáo viên, cô thường hay xem trang báo mạng giáo dục để áp dụng vào việc dạy dỗ học tập Điều bổ ích có lợi” 23 24 Chương Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Trong nhân tố ảnh hưởng đến việc đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến điều Tuy nhiên, xin đưa hai nhân tố mà điều tra nhận thấy hai nhân tố ảnh hưởng tới việc đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái nhân tố : Nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ 3.1 Nghề nghiệp cha mẹ ảnh hưởng tới việc đầu tư cho việc học trai gái Qua điều tra thu kết sau: Bảng 8: Nghề nghiệp người trả lời Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Bác sĩ thú y 2,9 Bộ đội 5,7 Cán xã 2,9 Giáo viên 11,4 Làm ruộng 27 77,1 Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Trong số 35 phiếu phát tất hợp lệ Từ số liệu bảng đa số phụ huynh học sinh hỏi làm ruộng với 27 người, chiếm 77,1%, giáo viên có người, chiếm 11,4%, đội có người, chiếm 5,7%, cán xã bác sĩ thú y có người, chiếm 2,9% Với địa bàn vùng nông thôn trung du miền núi số người có nghề nghiệp làm nông chiếm đa số lạ Với nhiều ngành nghề chắn có khác biệt cách đầu tư cho việc học tập họ 25 Bảng 9: Nghề nghiệp cha mẹ mức đầu tư tiền cho việc học trai gái Nghề nghiệp Bác sĩ thú y Bộ đội Cán xã Giáo viên Làm ruộng 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 2 0 2 2 11 Mức đầu tư Số lượng Dưới 500.000 Số Con gái lượng Số Con trai lượng Từ 500.000 – 700.000 Số Con gái lượng Số Con trai lượng Từ 700.000 – 1.000.000 Số Con gái lượng Số Con trai lượng Trên 1.000.000 Số Con gái lượng Con trai Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Ở bảng so sánh nghề nghiệp cha mẹ với mức đầu tư tài hàng tháng cho việc học tập thấy: với bác sĩ thú ý họ đầu tư cho trai gái 1.000.000đ/ tháng Với người đội người đầu tư cho trai gái 1.000.000đ/ tháng Với người có nghề nghiệp cán xã đầu tư cho trai gái 1.000.000đ/ tháng Với giáo viên có người đầu tư cho trai 500.000đ – 700.000/ tháng; người đầu tư cho gái từ 500.000đ – 700.000đ/ tháng; với mức 1.000.000 có người chọn đầu tư cho trai có người đầu tư cho gái với mức 1.000.000đ/ tháng Còn người có nghề nghiệp làm ruộng mức 500.000đ/ tháng cho trai có người, gái có người; mức từ 500.000đ – 700.000đ/ tháng trai có 10 người gái có người; mức từ 700.000đ – 1.000.000/ tháng trai có người gái ai; mức 26 1.000.000đ/ tháng gái có số lượng đầu tư nhiều trai, gái đầu tư 1.000.000đ/ tháng 11 người, trai người Từ số liệu thấy nghề nghiệp cha mẹ có ảnh hưởng nhiều đến việc đầu tư tiền cho họ việc học tập Những gia đình công chức nhà nước với mức thu nhập ổn định việc đầu tư tiền cho việc học họ mức cao từ 700.000đ – 1.000.000đ/ tháng mức 1.000.000đ/ tháng Những hộ làm nông có gia đình đầu tư cho tháng 1.000.000đ, số gia đình chưa chiếm tỷ lệ cao gia đình công chức Như vậy, nghề nghiệp cha mẹ có ảnh hưởng tới việc đầu tư cho việc học tập Hộp 8: Nghề nghiệp cha mẹ ảnh hưởng tới việc đầu tư cho việc học trai gái PVS 1, N.V.N, 52 tuổi: “Tôi người quan tâm đến việc đầu tư cho học tập Theo quan điểm việc đầu tư học tập việc có hiệu lớn việc học Vì cha mẹ cần phải đầu tư quan tâm việc học tập con” 27 3.2 Trình độ học vấn cha mẹ ảnh hướng tới việc nhận thức đầu tư cho việc học trai gái Qua điều tra thu kết sau: Bảng 10: Trình độ học vấn phụ huynh học sinh Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ (%) THCS 16 45,7 THPT 12 34,3 Trung cấp nghề, CĐ, ĐH, ĐH 20,0 Tổng 35 100 Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Trong số 35 bảng hỏi phát tất hợp lệ Từ bảng 10 thấy, trình độ học vấn phụ huynh học sinh địa bàn mà nghiên cứu THCS bậc học thấp chiếm cao số người hỏi 16 người, chiếm 45,7% THPT 12 người, chiếm 34,3% Trung cấp nghề, CĐ, ĐH, ĐH người, chiếm 20% Trình độ học vấn người hỏi có khác biệt nên việc đầu tư nhận thức việc học tập họ có khác biệt Hộp 9: Trình độ học vấn cha mẹ ảnh hướng tới việc nhận thức đầu tư cho việc học trai gái PVS 4, Đ.V.D, 38 tuổi: “Trường đưa tiêu Ngoài đầu tư thêm cho học thêm bên Ở vùng nông thôn kinh phí không cao” Bảng 11: Trình độ học vấn cha mẹ ảnh hướng tới việc nhận thức đầu tư cho việc học trai gái 28 Trình độ học vấn THCS Trung cấp nghề, CĐ, ĐH, ĐH THPT Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Rất quan trọng 50,0 10 83,3 100 Quan trọng 43,8 16,7 0 Bình thường 6,3 0 0 Mức độ Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Bảng 11 so sánh trình độ học vấn phụ huynh học sinh mức độ nhận thức họ việc học tập Trong số người hỏi có 16 người có trình độ THCS, có người cho việc học tập quan trọng, chiếm 50%; có người cho việc học tập quan trọng, chiếm 43,8; có người cho việc học tập bình thường, chiếm 6,3% không cho việc học tập không quan trọng Trình độ học vấn THPT có 12 người, có 10 người cho việc học tập quan trọng, chiếm 83,3%; có người cho việc học tập quan trọng, chiếm 16,7% không cho việc học tập bình thường không quan trọng Trình độ học vấn Trung cấp nghề, CĐ, ĐH, ĐH có người tất họ cho việc học tập quan trọng, chiếm 100% Như vậy, từ so sánh bảng 11 thấy đa số người hỏi cho việc học tập quan trọng, tỷ lệ người có trình độ THCS 50%, người có trình độ THPT 83,3% trình độ Trung cấp nghề, CĐ, ĐH, ĐH 100% Tuy nhiên, trình độ học vấn khác nhận thức việc học tập có khác biệt, dù khác biệt không lớn, có số 29 cho việc học tập họ bình thường Nên, trình độ học vấn cha mẹ có ảnh hướng tới việc nhận thức đầu tư cho việc học 30 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài: “Sự khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập cái” cho thấy bậc phụ huynh trọng tới việc học tập Mà biểu rõ đầu tư cha mẹ cho việc học tập Đồng thời đề tài nghiên cứu cho thấy phân biệt giới cha mẹ đầu tư cho việc học tập trai gái chênh lệch nhiều Nhưng khác biệt, dù số khía cạnh như: trai thường bố mẹ cho học cao nhiều gái, thời gian học tập trai nhiều so với gái Việc đầu tư cho học tập cha mẹ cho bị chi phối yếu tố : vấn đề “trọng nam khinh nữ” xã hội Việt Nam từ xưa đến nay, trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ, kinh tế gia đình có mối liên hệ ảnh hưởng nhiều việc định bậc học khác biệt bậc học trai gái Việc nghiên cứu tiến hành đầu tư cho học tập cha mẹ cho luận chứng minh có khác biệt giới việc cha mẹ đầu tư cho học tập trai gái Ở cha mẹ có nhiều cách thể khác việc đầu tư học tập dành cho trai gái Việc đầu tư cho việc học tập thể nhiều khía cạnh : tìm hiểu thông tin, quan tâm đến việc học con, đầu tư thời gian tiền bạc, giúp đỡ học, động viên, khuyến khích, Đó biểu khác nghiên cứu cho ta thấy khác biệt đầu tư cha mẹ việc học tập Điều làm ảnh hưởng tới hệ thống giáo dục cân xã hội giáo dục 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Huy Bích, Giáo trình Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng, Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Lê Ngọc Hùng, Xã hội học giáo dục, Nxb Lý luận trị, 2006 Lê Thuý Hằng, “Khác biệt giới dự định đầu tư bố mẹ cho việc học cái”, Tạp chí Xã hội học số (94), 2006 Quốc Hội, Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - Năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Lao động xã hội, 2009 Lê Nguyên Long, “Thái độ cha mẹ với việc học định hướng nghề nghiệp cho vùng ngoại thành Hà Nội”, 2006 Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập, 1945 Nguyễn Ngọc Mai, “Đầu tư phát triển loại đầu tư khác kinh tế”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, 2009 10 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 11 Hoàng Bá Thịnh, Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 32 [...]... hiện tại thì quan niệm của các bậc phu huynh đã không còn quá nhiều sự phân biệt giữa nam và nữ trong việc đầu tư về thời gian học tập cho con 18 Biểu đồ 3: Số thời gian cha mẹ đầu tư cho việc học của con trai và con gái (Tỷ lệ: %) Nguồn: Điều tra xã hội học về sự khác biệt trong đầu tư của cha mẹ cho học tập của con trai và con gái 2. 4 Sự quan tâm của cha mẹ đến việc học tập của các con 2. 4.1 Mức độ quan. .. việc học tập của con cái trong gia đình 13 14 Chương 2 Thực trạng đầu tư của cha mẹ cho học tập của con trai và con gái 2. 1 Nhận thức của cha mẹ đối với việc học tập của con trai và con gái Qua cuộc điều tra chúng tôi đã phát ra 35 bảng hỏi, thu về 35 bảng hỏi hợp lệ và thu được kết quả về nhận thức của cha mẹ về việc học tập của con trai và con gái như sau: Bảng 1: Nhận thức của cha mẹ về việc học tập. .. Số Con trai lượng Từ 700.000 – 1.000.000 Số Con gái lượng Số Con trai lượng Trên 1.000.000 Số Con gái lượng Con trai Nguồn: Điều tra xã hội học về sự khác biệt trong đầu tư của cha mẹ cho học tập của con trai và con gái Ở bảng 9 là so sánh giữa nghề nghiệp của cha mẹ với mức đầu tư tài chính hàng tháng cho việc học tập của con cái thì có thể thấy: với bác sĩ thú ý thì họ đầu tư cho con trai và con gái. .. tài: Sự khác biệt trong đầu tư của cha mẹ cho học tập của con cái” của chúng tôi đã cho thấy được hiện nay các bậc phụ huynh rất chú trọng tới việc học tập của con cái Mà biểu hiện rõ nhất chính là đầu tư của cha mẹ cho việc học tập của con cái mình Đồng thời đề tài nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy hiện nay sự phân biệt giới của cha mẹ trong đầu tư cho việc học tập giữa con trai và con gái không... độ quan tâm của cha mẹ đến việc học tập của con trai và con gái Qua cuộc điều tra chúng tôi đã thu được kết quả như sau: Bảng 4: Mức độ quan tâm của cha mẹ đến việc học tập của con trai và con gái Số người Tỉ lệ Con trai 3 8,6 Con gái 4 11,4 Cả hai 28 80,0 Tổng 35 100,0 Nguồn: Điều tra xã hội học về sự khác biệt trong đầu tư của cha mẹ cho học tập của con trai và con Từ bảng 4 ta thấy, trong số 35... định đầu tư của cha mẹ cho con học tới các bậc học là không có sự phân biệt nhiều giữa con trai và con gái, nhưng vẫn có một số ít gia đình chỉ cho con gái học hết THPT Như vậy, dù không nhiều nhưng trong việc dự định đầu tư của cha mẹ cho con học tới các bậc học là vẫn có sự phân biệt giữa con trai và con gái 2. 6 Những nguồn thông tin cha mẹ học sinh tham khảo để đầu tư cho việc học của các con Qua... việc học tập của con trai và con gái PVS 5, D.T.N, 44 tuổi: “Việc học tập luôn luôn phải đặt lên hàng đầu Đối với gia đình cô, các con có học tập tốt mới có thể trở thành công dân tốt cho xã hội Học không chỉ để lấy kiến thức, mà học để các con có sự giao tiếp trong xã hội” 15 Nguồn: Điều tra xã hội học về sự khác biệt trong đầu tư của cha mẹ cho học tập của con trai và con gái 2. 2 Đầu tư tài chính của. .. mẹ, kinh tế của gia đình cũng có mối liên hệ và ảnh hưởng khá nhiều đối với việc quyết định bậc học của con cái cũng như sự khác biệt bậc học giữa con trai và con gái Việc nghiên cứu được tiến hành về đầu tư cho học tập của cha mẹ cho con cái là luận cứ chứng minh vẫn có sự khác biệt giới trong việc cha mẹ đầu tư cho học tập của con trai và con gái Ở đây thì cha mẹ có nhiều cách thể hiện khác nhau đối... đối với việc đầu tư học tập dành cho con trai và con gái Việc đầu tư cho việc học tập của con cái thể hiện ở nhiều khía cạnh như : tìm hiểu thông tin, quan tâm đến việc học của con, đầu tư thời gian và tiền bạc, giúp đỡ con học, động viên, khuyến khích, Đó chính là những biểu hiện khác nhau trong nghiên cứu cho ta thấy được sự khác biệt trong đầu tư của cha mẹ đối với việc học tập của con cái Điều... các bậc cha mẹ học sinh đã không có sự phân biệt trong cách đầu tư tài chính cho việc học tập của con trai và con gái, như mức đầu tư là trên 1.000.000đ/ tháng thì con trai có tỷ lệ là 42, 9%, trong khi con gái có 51,4% Qua đó có thể thấy, hiện nay các bậc phụ huynh đã không còn phân biệt trong việc đầu tư cho việc học tập của con trai và con gái, thậm chí việc đầu tư còn có xu hướng cho con gái 16 nhiều ... cho 18 Biểu đồ 3: Số thời gian cha mẹ đầu tư cho việc học trai gái (Tỷ lệ: %) Nguồn: Điều tra xã hội học khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái 2. 4 Sự quan tâm cha mẹ đến việc học tập 2. 4.1... khác biệt đầu tư cho việc học tập trai gái 10 Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội Kinh tế nghề nghiệp cha mẹ Sự khác biệt đầu tư cha mẹ cho học tập trai gái Quan niệm cha mẹ trai. .. bậc học khác biệt bậc học trai gái Việc nghiên cứu tiến hành đầu tư cho học tập cha mẹ cho luận chứng minh có khác biệt giới việc cha mẹ đầu tư cho học tập trai gái Ở cha mẹ có nhiều cách thể khác