1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp floortime nhằm nâng cao tương tác giữa trẻ tự kỷ với cha mẹ tại gia đình

153 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỒNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP FLOORTIME NHẰM NÂNG CAO TƢƠNG TÁC GIỮA TRẺ TỰ KỶ VỚI CHA MẸ TẠI GIA ĐÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội 12/2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỒNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP FLOORTIME NHẰM NÂNG CAO TƢƠNG TÁC GIỮA TRẺ TỰ KỶ VỚI CHA MẸ TẠI GIA ĐÌNH Luận văn Thạc sĩ chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội 12/2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, anh chị, em bạn Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo trƣờng ĐH KHXH&NV nói chung thầy khoa Xã hội học nói riêng truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức bổ ích làm tảng để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Hồi Loan - chủ nhiệm môn CTXH, giảng viên ngành CTXH, khoa Xã Hội Học, trƣờng ĐH KHXH&NV ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thời gian can thiệp với thân chủ gia đình, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, h trợ cha mẹ, ông bà ngƣời thân thân chủ gia đình Đặc biệt cha mẹ bé ln nhiệt tình tơi chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm quáy báu trình can thiệp Vì thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đánh giá, nhận xét từ thầy cô giáo, bạn học viên bạn đọc ngƣời quan tâm để giúp cho khóa luận tơi đƣợc hồn thiện T i in tr n th nh c m n Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Trần Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu can thiệp cá nhân tôi, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Kết nghiên cứu cơng trình khoa học khác đƣợc tiếp thu cách có chọn lọc, q trình hồn thành luận văn, tất thơng tin trích dẫn đƣợc trích ghi rõ nguồn H Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Trần Thị Hồng MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Từ viết tăt CTXH Cơng tác xã hội NVXH Nhân viên công tác xã hội TK Tự kỷ TTK Trẻ tự kỷ NV Nguyên Vũ ML Minh Long ĐP Đoàn Phúc DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1: Bảng lƣợng giá rối loạn tự kỉ bé NV (C.A.R.S) 42 Bảng 2.2: Bảng lƣợng giá rối loạn tự kỉ bé ML (C.A.R.S) 44 Bảng 2.3: Bảng lƣợng giá rối loạn tự kỉ bé ĐP (C.A.R.S) 46 Bảng 2.4: Bảng kế hoạch can thiệp dự kiến 50 Bảng 2.5: Bảng đánh giá mức độ tƣơng tác trẻ 55 Bảng 2.6: Thời gian thành viên gia đình dành cho NV ngày 72 Bảng 2.7: Thống kê mô tả kết can thiệp bé NV 78 Bảng 2.8: Thời gian thành viên gia đình dành cho ML ngày 86 Bảng 2.9: Thống kê mô tả kết can thiệp bé ML 89 Bảng 2.10: Thời gian thành viên gia đình dành cho ĐP ngày 97 Bảng 2.11: Thống kê mô tả kết can thiệp bé ĐP 100 Bảng 2.12: Bảng thống kê điểm trung bình kỹ trƣờng hợp can thiệp 106 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Đánh giá mức độ tƣơng tác NV trƣớc can thiệp .71 Biểu đồ 2.2: Kết thực nghiệm bé NV qua lần đo 83 Biểu đồ 2.3: Điểm trung bình cộng tiêu chí tƣơng tác bé NV qua lần đo 83 Biểu đồ 2.4: Đánh giá mức độ tƣơng tác ML trƣớc can thiệp 84 Biểu đồ 2.5: Kết thực nghiệm bé ML qua lần đo 94 Biểu đồ 2.6: Điểm trung bình cộng tiêu chí tƣơng tác bé ML qua lần đo .94 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ đánh giá mức độ tƣơng tác ĐP trƣớc can thiệp 95 Biểu đồ 2.8: Kết thực nghiệm bé ĐP qua lần đo 104 Biểu đồ 2.9: Điểm trung bình cộng tiêu chí tƣơng tác bé ĐP qua lần đo .104 Biểu đồ 2.10: So sánh điểm trung bình kỹ trẻ qua lần đo 107 Biểu đồ 2.11: So sánh tổng điểm trẻ trước can thiệp sau can thiệp 107 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1: Tiến trình bƣớc can thiệp Floortime 58 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tƣơng tác bé NV trƣớc can thiệp 73 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tƣơng tác bé NV sau can thiệp 82 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ tƣơng tác bé ML trƣớc can thiệp 85 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tƣơng tác bé ML sau can thiệp 93 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tƣơng tác bé ĐP trƣớc can thiệp 96 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ tƣơng tác bé ĐP sau can thiệp 105 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí lựa chọn vấn đề can thiệp 2.Tổng quan nghiên cứu, can thiệp liên quan can thiệp 2.1.Trên giới 2.2.Ở Việt Nam 3.Ý nghĩa can thiệp 11 4.Mục đích, nhiệm vụ can thiệp 12 4.1.Mục đích: 12 4.2.Nhiệm vụ: 12 5.Đối tƣợng, vấn đề cần can thiệp 12 6.Phạm vi can thiệp 12 7.Phƣơng pháp, kỹ can thiệp 13 7.1.Phƣơng pháp: 13 7.2.Các kỹ thực hiện: 13 NỘI DUNG CHÍNH 15 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP 15 1.1.Các khái niệm can thiệp 15 1.1.1.Công tác xã hội (CTXH) 15 1.1.2.Tự kỷ 15 1.1.3.Trẻ tự kỷ: 17 1.1.4.Tƣơng tác: 18 1.2.Lý thuyết ứng dụng can thiệp 18 1.2.2.Lí thuyết học tập xã hội Bandura: 19 1.2.3.Lý thuyết hệ thống: 19 1.3 Tổng quan chứng Tự kỷ 20 1.3.1 Thực trạng nguyên nhân bệnh tự kỉ 20 1.3.2 Dấu hiệu nhận biết bệnh tự kỉ 21 1.3.3 Đặc điểm trẻ tự kỉ 23 1.4.Tổng quan phƣơng pháp Floor time 27 1.4.1 Khái niệm Floortime: 27 1.4.2 Lịch sử hình thành phát triển 28 1.5.Cơ sở pháp lý can thiệp 34 1.6.Các mô hình can thiệp dịch vụ xã hội cho trẻ tự kỉ 35 1.6.1.Các mô hình can thiệp dịch vụ xã hội cho trẻ tự kỉ: 35 1.6.2.Những hoạt động CTXH can thiệp với TTK .38 Chƣơng 2: HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP TRỰC TIẾP 41 2.1 Mô tả thân chủ vấn đề thân chủ 41 2.2 Những vấn đề chung can thiệp 47 2.2.1 Mục đích can thiệp 47 2.2.2 Nội dung can thiệp 48 2.2.3 Điều kiện can thiệp 48 2.2.4 Lập kế hoạch can thiệp chi tiết: 49 2.2 Cách thức tiến hành can thiệp 54 2.2.1 Giai đoạn 1: Đánh giá ban đầu xây dựng kế hoạch can thiệp 54 2.2.2 Giai đoạn 2: Vận dụng phƣơng pháp Floortime nhằm nâng cao tƣơng tác trẻ với cha mẹ 57 2.2.3 Giai đoạn 3: Đánh giá hiệu can thiệp 63 2.2.4 Giai đoạn 4: Kết thúc can thiệp chuyển giao 65 2.3.Các kĩ thuật vận dụng can thiệp 65 2.4 Đánh giá hiệu can thiệp 71 2.4.1.Trƣờng hợp bé NV 71 2.4.2.Trƣờng hợp bé ML 83 2.4.3.Trƣờng hợp bé ĐP 95 2.4.4.Một số ý kiến bình luận 03 trƣờng hợp can thiệp .106 2.5 Bài học kinh nghiệm 108 2.5.1 Bài học kinh nghiệm NVXH 108 2.5.2 Bài học kinh nghiệm cha mẹ trẻ .110 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ .113 1.Kết luận 113 2.Khuyến nghị 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 119 1.Cách thức đánh giá mức độ Tự kỷ trẻ em (C.A.R.S) 119 Biên vấn 128 2.1 Biên vấn số 128 2.1.1 Biên vấn lần 128 2.1.2 Biên vấn lần 130 2.1.3 Biên vấn lần 131 2.2 Biên vấn số 133 2.2.1 Biên vấn lần 133 2.2.2 Biên vấn lần 135 2.2.3 Biên vấn lần 136 2.3 Biên vấn số 138 2.3.1 Biên vấn lần 138 2.3.1 Biên vấn lần 140 2.3.1 Biên vấn lần 141 - Phụ huynh: Chị lƣợng giá đƣợc thời gian cụ thể cơng việc bận nhƣng anh chị cố gắng dành nhiều thời gian cho cháu nhiều - NVXH: Chị can thiệp chữa trị cho bé nhƣ ạ? - Phụ huynh: Sau nhận đƣợc kết quả, gia đình chị lo lắng chị lên mạng tìm hiểu thơng tin, nhờ bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tƣ vấn Chị cho cháu học mẫu giáo sớm để có mơi trƣờng hịa nhập Ngồi học anh chị kết hợp cho cháu điều trị phƣơng pháp y học châm cứu, - NVXH: Tình trạng khó khăn lớn anh chị ạ? - Cũng may hai vợ chồng chị có cơng việc ổn định, kinh tế tạm ổn để lo cho gia đình Tuy nhiên anh chị phải làm xa nên thƣờng xuyên đón NV muộn, chị phải xin phép đón cháu muộn Tuy nhiên việc khó khăn việc làm để dạy học cho cháu nhà em - NVXH: Dạ Vậy chị tìm hiểu đƣợc phƣơng pháp để h trợ cho NV chƣa ạ? - Phụ huynh: Chị có tranh thủ lên mạng đọc thơng tin, tham khảo ý kiến ngƣời chị có biết đến phƣơng pháp can thiệp nhƣ: điều hòa cảm giác, trâm cứu, biện pháp giáo dục nhƣ: ABA, Teach Tuy nhiên để hiểu sau phƣơng pháp chị chƣa có điều kiện Mong em tƣ vấn thêm giúp chị - NVXH: Vâng Ngồi ra, cịn có nhiều phƣơng pháp khác nhƣ Teach, PES, phƣơng pháp điều hòa cảm giác Ngồi ra, có phƣơng pháp em muốn giới thiệu với chị thêm Floortime Đây liệu pháp chơi sàn, chị vận dụng phƣơng pháp để chơi với con, theo sau chủ động để hiểu mục tiêu xa thiết lập tƣơng tác với con, để từ giúp phát triển tốt mặt nhƣ: giao tiếp, nhận thức, cảm xúc… - Phụ huynh: À, có lần đọc báo chị thấy nhắc đến phƣơng pháp Floortime Tuy nhiên theo chị biết phƣơng pháp mới, Việt Nam chƣa có nhiều nơi áp dụng Qua thơng tin em vừa trao đổi chị cảm thấy phƣơng pháp thú vị Chị hi vọng thời gian tới em h trợ chị cháu để vận dụng phƣơng pháp can thiệp cho cháu - NVXH: Dạ Vậy em liên hệ với số phụ huynh số cháu khác để tổ chức vài buổi Seminar để thảo luận phƣơng pháp Floortime cách thức vận dụng phƣơng pháp can thiệp cho nhà chị 129 - Phụ huynh: Thế tốt quá, chị bận nên em đƣợc thời gian em báo trƣớc cho chị với Chị cố gắng tham gia để trao đổi học hỏi kinh nghiệm với phụ huynh khác có thêm kinh nghiệm để h trợ cho NV nhà - NVXH: Dạ Em cảm ơn chị nhiều dành thời gian trao đổi với em ạ! - Phụ huynh: Ok em Khơng có (cƣời) 2.1.2 Biên vấn lần ( Thời gian PV: Ng y 08/1/2016) - NVXH: Em chào chị ạ, sau tháng thực kế hoạch can thiệp cho NV, chị nhận thấy tình hình cháu nhƣ ạ? - Phụ huynh: Chị thấy NV quen cô, quen với việc phải tham gia học tập nhả Con có ý giao tiếp mắt nhiều Chị thấy hi vọng vào tiến thời gian tới - NVXH: Dạ Qua đánh giá giai đoạn 1, em nhận thấy NV bắt đầu có bƣớc chuyển tiến Tuy nhiên cần n lực nhiều để h trợ cho - Phụ huynh: Ừ em Công việc chị bận nhƣng chị cố gắng thu xếp để dành thời gian cho Chị nói với anh để chăm sóc nhiều - NVXH: Dạ Em tin với kiên trì gia đình ML có kết tiến nhanh Trong thời gian vừa qua, đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp Floortime, chị có câu hỏi hay băn khoăn cần em trợ giúp thêm không ạ? - Phụ huynh: Khi đƣợc em giới thiệu tƣ vấn Floortime, chị dành thời gian để tìm đọc tài liệu phƣơng pháp Chị thấy phƣơng pháp cần có nhiều thời gian dành cho mà chị gặp hạn chế thời gian Em tƣ vấn giúp chị không? - NVXH: Dạ em hiểu tâm trạng chị lúc Đúng sống chi phối nhiều, công việc chị đòi hỏi nhiều thời gian, công sức mà thời gian dành cho gia đình, mà Theo ý kiến cá nhân em chị chia sẻ với anh để anh dành thời gian cho NV nhiều Thời gian cuối tuần nhà có hoạt động bên ngồi viên, siêu thị, khu vui chơi trẻ em Nhƣ tạo thêm tƣơng tác thành viên với NV 130 - Phụ huynh: Cảm ơn em, chia sẻ với chị Chị trao đổi góp ý thêm với anh vấn đề thời gian Nhƣng chị thấy NV bị hen suyễn từ nhỏ nên hạn chế cho cháu Chị sợ cháu bị ốm - NVXH: Dạ Em hiểu Tuy nhiên bao bọc không tốt chị Chúng ta nên tạo môi trƣờng cho NV đƣợc giao tiếp tăng sức đề kháng cho thể Con làm quen với khí hậu mơi trƣờng bên ngồi Nhƣ sức đề kháng tốt lên - Phụ huynh: Ừ em Từ chị ý việc tăng cƣờng giao tiếp cho Khi em có thêm tài liệu Floortime em gửi cho chị xin để chị nghiên cứu thêm - NVXH: Dạ Em cố gắng gửi sớm cho chị theo kế hoạch Có cần em giúp chị nói Em cảm ơn chị dành thời gian trả lời câu hỏi em - Phụ huynh: Chị cảm ơn em nhiều Chị lƣu ý đọc thêm tài liệu mạng nhƣ tài liệu em gửi cho chị Có cần h trợ mong em lại giải đáp giúp chị - NVXH: Dạ ( Cƣời) 2.1.3 Biên vấn lần ( Thời gian PV: Ngày 11/08/2016) - NVXH: Em chào chị! - Phụ huynh: (Cƣời) Chị chào em - NVXH: Em cảm ơn chị hôm dù bận nhƣng dành thời gian cho em Bây gần kết thúc thời gian can thiệp cho NV rồi, em muốn đặt vài câu hỏi cho chị tình hình cháu - Phụ huynh: Ok em - NVXH: Sau gần năm can thiệp theo kế hoạch gia đình, chị thấy NV có tiến ạ? Những kết cụ thể đạt đƣợc ạ? - Phụ huynh: Sau năm đƣợc h trợ nhà kết hợp với học trƣờng mầm non chị nhận thấy cháu nhiều tiến bộ, mục tiêu can thiệp đạt đƣợc phần Chị mong cháu trì đƣợc kết phát huy thời gian tới để cháu hịa nhập với bạn Chị nhận thấy cháu tiến rõ rệt tƣơng tác giao tiếp với 131 ngƣời xung quanh NV tiến kỹ tập trung ý phát triển cử - cảm xúc thân - NVXH: Dạ Tuy thời gian can thiệp không nhiều nhƣng em nhận thấy thay đổi tích cực NV Em hi vọng thời gian tới anh chị gia đình tích cực trì hoạt động để NV ngày tiến - Phụ huynh: Cảm ơn em nhiều Anh chị cố gắng thu xếp công việc dành thời gian nhiều cho NV - NVXH: Vâng Chị cho biết tiêu chí mức độ tƣơng tác NV nhóm kỹ NV có nhiều tiến ạ? Kỹ hạn chế cần phải khắc phục thêm ạ? - Phụ huynh: Nhƣ chị nói trên, chị thấy NV có tiến nhóm kỹ năng, nhiên kỹ vƣợt bậc mà chị nhận thấy kỹ tập trung ý cử cảm xúc Con biết thể tình cảm với bố mẹ với bác giúp việc với anh trai NV anh trai hạn chế đƣợc nhiều mâu thuẫn, xung đột Nếu trƣớc NV hay tranh dành đồ chơi với anh, ăn vạ khơng lấy đƣợc đồ ăn, đồ chơi nhận thức tốt kiểm sốt cảm xúc thân tốt Ít ăn vạ, biết xin anh muốn lấy đồ Còn điểm hạn chế NV chị thấy kỹ sử dụng ngôn ngữ - NVXH: Dạ Đúng Qua trình quan sát đánh giá em nhận thấy điểm mạnh NV đạt đƣợc hạn chế mà tồn cần phải h trợ thêm Chị trì kế hoạch can thiệp tăng cƣờng thêm hoạt động để h trợ khả ngôn ngữ cho nhƣ: Luyện phát âm, thực tập mơi, lƣời, luyện phát âm, trị chuyện với - Phụ huynh: Ok em Chị bổ sung thêm hoạt động Nếu có cần h trợ chị hi vọng em tiếp tục đồng hành anh chị NV Chị cảm ơn em nhiều Chúc em công tác thật tốt - NVXH: Dạ Nếu cần em h trợ chị nói, khả điều kiện thân em h trợ anh chị cháu Chúc anh chị NV cuối tuần vui vẻ - Phụ huynh: (Cƣời) Ừ, chị cảm ơn em nhiều! 132 2.2 Biên vấn số Địa điểm thực hiện: Nhà bé ML, Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Ngƣời thực hiện: NVXH, Mẹ bé ML, nữ 30 tuổi 2.2.1 Biên bản vấn lần ( Thời gian PV: Ng y 19/9/2015) - NVXH: Em chào chị, chị cho biết tình hình ML khơng ạ? - Phụ huynh: Chị chào em Chị khơng có chuyên môn kinh nghiệm nhƣng chị thấy ML cịn nhiều khó khăn Cháu hay tập trung ý, việc mối quan hệ cháu với ngƣời xung quanh cịn hạn chế Về ngơn ngữ chậm so với bạn lứa tuổi Ban đầu chị chủ quan nghĩ cháu chậm nói khơng - NVXH: Mấy tuổi ML bắt đầu nói ạ? Tình hình ngôn ngữ nhƣ nào? Chị mô tả giúp em biểu vấn đề chậm ngôn ngữ không ạ? - Phụ huynh: ML đến gần tuổi rƣỡi nói đƣợc em ạ, ban đầu gia đình tƣởng khơng nói hiểu thứ nhanh nhẹn Về vấn đề ngơn ngữ con nói đƣợc từ đơn nhiên số lƣợng từ vựng cịn hạn chế Có nhiều từ nói khơng rõ nhiên cịn hiểu đƣợc u cầu mẹ nhƣ cô giáo - NVXH: Dạ Em hiểu Theo chị vấn đề khó khăn ML ạ? - Phụ huynh: Theo cá nhân chị nhƣ ngƣời quan sát thấy ML cần trợ giúp nhiều, nhƣng kỹ yếu có lẽ tƣơng tác với ngƣời vấn đề ngôn ngữ Nhiều không ý, chị lo lắng Mối quan hệ với ngƣời xung quanh cịn nhiều khó khăn lắm, chủ động giao tiếp, nhà chơi với ngƣời xung quanh Nói thật anh chị bận khơng có thời gian chăm sóc nhiều Nhƣng gần thấy đƣợc điểm yếu anh chị sốt ruột, ý đến nhiều hơn, chơi với nhiều Tuy nhiên bƣớng Khơng thích chơi cùng, động vào đồ chơi mẹ - NVXH: Dạ Chị cho em biết ngày chị dành thời gian để chơi với ạ? Chị có nghĩ việc chơi với quan trọng không ạ? - Phụ huynh: Chị bán hàng ăn sáng nên buổi sáng bận rộn, chị tranh thủ cho ăn cho đến lớp Cả ngày học trƣờng, chiều 5h Sau chị đón 133 mẹ có thời gian bên chút nhƣng thời gian dạy học hầu nhƣ khơng có em Bố cháu suốt nên ML bám mẹ Còn việc chơi với chị thấy quan trọng ý nghĩa lớn qua việc chơi với cha mẹ tăng cƣờng gắn bó hội để hiểu - NVXH: Vâng Vậy chị cho biết cách thức hay phƣơng pháp chị vận dụng để nâng cao tƣơng tác con? - Phụ huynh: Theo chị, để nâng cao tƣơng tác cho có lẽ trách nhiệm thuộc cha mẹ Để tƣơng tác tốt cha mẹ cần ngƣời tạo cho môi trƣờng để tƣơng tác giao tiếp Quan trọng cha mẹ, ông bà ngƣời xung quan nên tích cực trị chuyện, chơi với để tăng cƣờng tình cảm, gắn kết gia đình Chị nghĩ nên cho ngồi thƣờng xuyên nhƣ: công viên, đến khu vui chơi trẻ em để có nhiều hội hịa nhập với mơi trƣờng bên ngồi Nhƣ ML nhà chị, chị thấy có l i nhiều đơi thƣờng q bao bọc cho con, để đƣợc tiếp xúc với mơi trƣờng bên ngồi - NVXH: Vâng Chị cho em biết phƣơng pháp trị liệu cho trẻ tự kỷ chị biết đến phƣơng pháp ạ? - Phụ huynh: Thời gian qua chị lên mạng đọc thêm thông tin phƣơng pháp dạy cho cháu, không hiểu đƣợc nhiều phƣơng pháp nhƣng chị có biết số phƣơng pháp can thiệp riêng cho cháu bị tự kỷ, chậm nói nhƣ: phƣơng pháp ABA, phƣơng pháp trị liệu nƣớc phƣơng pháp giáo dục khác - NVXH: Vâng Ngồi ra, cịn có nhiều phƣơng pháp khác nhƣ Teach, PES, phƣơng pháp điều hòa cảm giác Ngồi ra, có phƣơng pháp em muốn giới thiệu với chị thêm Floortime Đây liệu pháp chơi sàn, chị vận dụng phƣơng pháp để chơi với con, theo sau chủ động để hiểu mục tiêu xa thiết lập tƣơng tác với con, để từ giúp phát triển tốt mặt nhƣ: giao tiếp, nhận thức, cảm xúc… - Phụ huynh: Đây lần chị nghe phƣơng pháp Floortime Qua thông tin em vừa trao đổi chị cảm thấy phƣơng pháp thú vị Chị hi vọng thời gian tới em h trợ chị cháu để vận dụng phƣơng pháp can thiệp cho cháu 134 - NVXH: Dạ Vậy em liên hệ với số phụ huynh số cháu khác để tổ chức vài buổi Seminar để thảo luận phƣơng pháp Floortime cách thức vận dụng phƣơng pháp can thiệp cho nhà chị - Phụ huynh: Ok em Chị sẵn sàng, xếp đƣợc thời gian em báo chị Chị thu xếp công việc tham gia Chị cảm ơn em nhiều - NVXH: Dạ, khơng có đâu Em báo cho chị thống với phụ huynh khác Em cảm ơn chị bớt chút thời gian để trả lời câu hỏi em 2.2.2 Biên vấn lần ( Thời gian PV: Ngày 13/01/2016) - NVXH: Em chào chị ạ, sau tháng thực kế hoạch can thiệp cho ML, chị nhận thấy tình hình cháu nhƣ ạ? - Phụ huynh: Cảm ơn em Theo quan sát chị, chị nhận thấy ML bắt đầu có tiến Con tích cực chơi với ngƣời hơn, không ném đồ Thỉnh thoảng biết bắt chƣớc hành động ngƣời xung quanh Con nói vài từ đơn chơi Chị thấy vui - NVXH: Dạ Tình hình nhƣ nhận thấy ML bắt đầu có tiến làm quen đƣợc với việc có tham gia học tập bố mẹ ngƣời thân nhƣ bà ngoại cậu hoạt động chơi, hoạt động sinh hoạt Con cáu gắt biết chia sẻ đồ chơi, đồ ăn với ngƣời Em hi vọng anh chị ngƣời gia đình dành thời gian nhiều trì hoạt động cho ML - Phụ huynh: Ừ em Chị hiểu chị cố gắng nhiều Tuy nhiên chị ngƣời chịu trách nhiệm với cháu bố làm suốt ngày Nhƣng dạo m i làm chị thấy bố cháu tích cực trị chuyện với ML Cậu bà ngoại thƣờng xuyên chơi với ML m i chị bận công việc - NVXH: Dạ Em tin với kiên trì gia đình ML có kết tiến nhanh Trong thời gian vừa qua, đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp Floortime, chị có câu hỏi hay băn khoăn cần em trợ giúp thêm không ạ? - Phụ huynh: (Cƣời) Cảm ơn em Khi đƣợc em giới thiệu tƣ vấn Floortime, chị dành thời gian để tìm đọc tài liệu phƣơng pháp Chị thấy khơng q khó để áp dụng nhiên cần phải thực kiên trì Em tƣ vấn giúp 135 chị để giải tỏa căng thẳng, rèn kiên trì tƣơng tác với không? - NVXH: Dạ Em hiểu vấn đề chị Khi làm việc với bạn nhỏ không tránh khỏi áp lực Đặc biệt bạn bƣớng, không chịu hợp tác với bố mẹ Theo kinh nghiệm thân em thấy bạn bƣớng, ăn vạ khơng hợp tác chị dừng hoạt động lại, khơng nên qt mắng trẻ Chúng ta lơ trẻ đi, khơng nên nhấn mạnh vào l i trẻ để trẻ khơng hình thành thói quen ăn vạ Ngồi ra, bố mẹ khơng nên đánh mắng trẻ mắc l i mà thay vào phạt trẻ cách khơng cho trẻ làm việc trẻ thích nhƣ: xem tivi, chơi đồ chơi để trẻ hiểu bị phạt Khi trẻ đạt đƣợc kết tốt chị khen ngợi cổ vũ để trẻ tiếp tục phát huy mạnh - Phụ huynh: Chị hiểu Chị cố gắng để vận dụng kĩ em tƣ vấn cho chị À chị cịn có thắc mắc phƣơng pháp Floortime, em tƣ vấn giúp chị Ngoài việc vận dụng Floortime để nâng cao tƣơng tác cho ML, chị kết hợp Floortime với phƣơng pháp khác không? - NVXH: Vâng (Cƣời) Để can thiệp cách hiệu cho trẻ, ngồi Floortime nên kết hợp với số phƣơng pháp khác nhƣ ABA, Teach, Chị nên vận dụng số kỹ thuật nhƣ buổi Seminar hôm trƣớc thảo luận nhƣ: kỹ thuật làm mẫu; nói chậm làm chậm; sử dụng lời nói mẫu; luyện giao tiếp mắt – mắt; sử dụng hệ thống hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi thẻ tranh PECS - Phụ huynh: Chị cảm ơn em nhiều Chị lƣu ý đọc thêm tài liệu mạng nhƣ tài liệu em gửi cho chị Có cần h trợ mong em lại giải đáp giúp chị - NVXH: Dạ Em cố gắng hết khả Có cần em giúp chị nói Em cảm ơn chị dành thời gian trả lời câu hỏi em 2.2.3 Biên vấn lần ( Thời gian PV: Ng y 13/08/2016) - NVXH: Em chào chị! - Phụ huynh: (Cƣời) Chị chào em 136 - NVXH: Em cảm ơn chị hôm dù bận nhƣng dành thời gian cho em Bây gần kết thúc thời gian can thiệp cho ML rồi, em muốn đặt vài câu hỏi cho chị tình hình cháu - Phụ huynh: Ok em - NVXH: Sau gần năm can thiệp theo kế hoạch gia đình, chị thấy ML có tiến ạ? - Phụ huynh: Sau năm đƣợc cô h trợ anh chị cố gắng can thiệp cho cháu gia đình chị nhận thấy cháu có nhiều tiến mặt có bƣớc phát triển Chị mong cháu đƣợc trì phát huy thời gian tới để cháu hịa nhập với bạn Chị nhận thấy cháu tiến rõ rệt tƣơng tác giao tiếp với ngƣời xung quanh có chủ động nhiều Khả ý, cảm xúc, ngôn ngữ có nhiều thay đổi tích cực Quan trọng sử dụng ngơn ngữ (Tâm trạng xúc động) - NVXH: Dạ Tuy thời gian can thiệp không nhiều nhƣng em nhận thấy thay đổi tích cực ML Em hi vọng thời gian tới anh chị gia đình tích cực trì hoạt động để ML ngày tiến - Phụ huynh: Cảm ơn em nhiều Chị cố gắng dành thời gian nhiều cho - NVXH: Vâng Chị cho biết tiêu chí khả tƣơng tác ML nhóm kỹ ML có nhiều tiến ạ? Kỹ hạn chế cần phải khắc phục thêm ạ? - Phụ huynh: Theo quan sát chị chị nhận thấy ML có tiến nhóm kỹ năng, nhiên kỹ vƣợt bậc mà chị nhận thấy kỹ cử cảm xúc Con biết thể tình cảm với bố mẹ với bà ngoại cậu Con kiểm sốt đƣợc tính hay ăn vạ, ném đồ chơi Cịn chị thấy đơi lúc, ML thiếu tập trung ý, cần đƣợc h trợ thêm để rèn khả ý - NVXH: Dạ Đúng Qua trình quan sát đánh giá em nhận thấy điểm mạnh ML đạt đƣợc hạn chế mà tồn cần phải h trợ thêm Chị trì kế hoạch can thiệp tăng cƣờng thêm hoạt động để h trợ khả tập trung ý cho nhƣ: truyền bóng, chụp thẻ màu đen – trắng, 137 - Phụ huynh: Ok em Chị bổ sung thêm hoạt động Nếu có cần h trợ chị hi vọng em tiếp tục đồng hành anh chị ML Chị cảm ơn em nhiều Chúc em công tác thật tốt - NVXH: Dạ Nếu cần em h trợ chị nói, khả điều kiện thân em h trợ anh chị cháu Chúc anh chị ML cuối tuần vui vẻ - Phụ huynh: (Cƣời) Ừ, chị cảm ơn em nhiều! 2.3 Biên vấn số Địa điểm thực hiện: Nhà bé ĐP, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội Ngƣời thực hiện: NVXH, Mẹ bé ĐP, nữ 34 tuổi 2.3.1 Biên vấn lần (Thời gian PV: Ng y 14/9/2015) - NVXH: Em chào chị! - Phụ huynh: (Cƣời) Chị chào em - NVXH: Em cảm ơn chị hôm dù bận nhƣng dành thời gian cho em Sau tháng bắt đầu thời gian can thiệp cho ĐP, em muốn đặt vài câu hỏi cho chị để tìm hiểu tình hình cháu - Phụ huynh: Ok em - NVXH: Chị cho em biết phát vấn đề ĐP từ khơng ạ? Tình hình sức khỏe ngƣời gia đình nhƣ ạ? - Phụ huynh: Nguyên nhân chị đƣa ĐP khám cháu bị chậm nói, thiếu tập trung ý Khi chị đƣa cháu đến test bệnh viện Nhi Trung Ƣơng bác sĩ kết luận cháu bị tự kỷ nhẹ Nói thật lúc chị sốc buồn Còn sức khỏe ngƣời gia đình bình thƣờng em - NVXH: Em hiểu cảm giác chị Chị cho em biết số sở thích ĐP không ạ? - Phụ huynh: Chị cảm ơn em P thích chơi đồ chơi xếp hình, ngồi chơi với đồ chơi thời gian dài, thích đƣợc chơi cơng viên, siêu thị - NVXH: Chị cho biết thời gian ngày anh chị dành để chăm sóc, dạy, chơi với cháu ạ? 138 - Phụ huynh: Em biết đấy, bố cháu công việc bận suốt ngày, chị nhiều phải suốt Vậy nên thời gian dành cho cháu không nhiều Nhƣng đƣợc bố cháu quan tâm, có cịn dành nhiều thời gian chị - NVXH: Khi biết vấn đề P nhƣ anh chị can thiệp chữa trị cho cháu nhƣ ạ? - Phụ huynh: Sau nhận đƣợc kết quả, gia đình chị lo lắng chị lên mạng tìm hiểu thông tin, nhờ bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ tƣ vấn Cũng may nhờ đƣợc bạn giới thiệu chị đƣa cháu đến can thiệp sớm Trung tâm Nắng Mai Ngoài học anh chị cho cháu học mầm non trƣờng Blue Moon để cháu có hội giao tiếp tƣơng tác tốt - NVXH: Dạ Vấn đề khó khăn lớn anh chị việc h trợ, chăm sóc cho ĐP ạ? - Phụ huynh: Cũng may hai vợ chồng chị có cơng việc ổn định, kinh tế tạm ổn để lo cho gia đình Theo chị thấy việc khó khăn việc làm để dạy học cho cháu nhà em - NVXH: Dạ Vậy chị tìm hiểu đƣợc phƣơng pháp để h trợ cho NV chƣa ạ? - Phụ huynh: Chị có tranh thủ lên mạng đọc thơng tin, tham khảo ý kiến ngƣời chị có biết đến phƣơng pháp can thiệp nhƣ: điều hòa cảm giác, trâm cứu, biện pháp giáo dục nhƣ: ABA, Teach Tuy nhiên để hiểu sau phƣơng pháp chị chƣa có điều kiện Mong em tƣ vấn thêm giúp chị - NVXH: Vâng Ngoài ra, cịn có nhiều phƣơng pháp khác nhƣ Teach, PES, phƣơng pháp trị liệu tâm vận động Ngoài ra, có phƣơng pháp em muốn giới thiệu với chị thêm Floortime Đây liệu pháp chơi sàn, chị vận dụng phƣơng pháp để chơi với con, theo sau chủ động để hiểu mục tiêu xa thiết lập tƣơng tác với con, để từ giúp phát triển tốt mặt nhƣ: giao tiếp, nhận thức, cảm xúc… - Phụ huynh: À, chị thấy P học trung tâm Nắng Mai thấy cô tƣ vấn phƣơng pháp Floortime Tuy nhiên theo chị biết phƣơng pháp mới, Việt Nam chƣa có nhiều nơi áp dụng Qua thông tin em vừa trao đổi chị cảm thấy phƣơng pháp thú vị Chị hi vọng thời gian tới em h trợ chị cháu để vận dụng phƣơng pháp can thiệp cho cháu 139 - NVXH: Dạ Trong thời gian tới, em liên hệ với số phụ huynh số cháu khác để tổ chức vài buổi Seminar để thảo luận phƣơng pháp Floortime cách thức vận dụng phƣơng pháp can thiệp cho nhà chị - Phụ huynh: Vậy à? Cảm ơn em nhiều Nếu thu xếp đƣợc công việc chị cố gắng tham gia để trao đổi học hỏi kinh nghiệm với phụ huynh khác có thêm kinh nghiệm để h trợ cho ĐP nhà - NVXH: Dạ Em cảm ơn chị nhiều dành thời gian trao đổi với em ạ! - Phụ huynh: Ok em Khơng có (cƣời) 2.3.1 Biên vấn lần (Thời gian PV: Ng y 17/2/2016) NVXH: Em chào chị ạ, sau tháng thực kế hoạch can thiệp cho ĐP, chị nhận thấy tình hình cháu nhƣ ạ? - Phụ huynh: (Cƣời) Chị cảm thấy vui bắt đầu có tiến thể thái độ tích cực Con tƣơng tác tốt với bố mẹ ông bà Chú ý bố mẹ, ngƣời khác trị chuyện với Ngồi ra, tự giác nhiều hoạt động cá nhân nhƣ: ăn uống, cất đồ chơi sau chơi xong, biết chia sẻ đồ chơi với bạn - NVXH: Dạ Nhƣ nhận thấy DDP bắt đầu có tiến tích cực học tập hoạt động sinh hoạt Em hi vọng anh chị ngƣời gia đình dành thời gian nhiều trì hoạt động cho ĐP - Phụ huynh: Ok em Chị hiểu chị cố gắng nhiều để dành nhiều thời gian chơi với P Ngày cuối tuần anh chị cố gắng dành nhiều thời gian cho gia đình, cho em - NVXH: Dạ Em mong với trợ giúp gia đình ĐP có kết tiến nhanh Trong thời gian vừa qua, đƣợc tiếp xúc với phƣơng pháp Floortime, chị có câu hỏi hay băn khoăn cần em trợ giúp thêm không ạ? - Phụ huynh: Chị mong nhƣ em Mong nhanh tiến để hòa nhạp đƣợc với bạn Vừa rồi, qua buổi thảo luận với phụ huynh khác nhƣ đƣợc em giới thiệu tƣ vấn Floortime, chị dành thời gian để tìm đọc tài liệu 140 phƣơng pháp Chị thấy khơng khó để áp dụng nhiên chị có thắc mắc có phải lúc tuân theo quy trình bƣớc Floortime khơng? - NVXH: Dạ Floortime vận dụng thích hợp trƣờng học, gia đình với vật dụng, đồ chơi đơn giản sử dụng can thiệp cho ĐP nhà Chị hỏi quy trình, theo ý kiến em nên tuân thủ đầy đủ bƣớc Floortime để tránh việc nóng vội dẫn đến vận dụng thiếu quy trình Tuy nhiên, đơi linh hoạt đƣợc chị - Phụ huynh: Chị hiểu Chị cố gắng để vận dụng kĩ em tƣ vấn cho chị À chị cịn có thắc mắc phƣơng pháp Floortime, em tƣ vấn giúp chị Ngoài việc vận dụng Floortime để nâng cao tƣơng tác cho , chị kết hợp Floortime với phƣơng pháp khác không? - NVXH: Vâng (Cƣời) Các nghiên cứu ra, Floortime nên kết hợp phƣơng pháp với số phƣơng pháp khác nhƣ ABA, Teach, Chị nên vận dụng số kỹ thuật nhƣ buổi Seminar hôm trƣớc thảo luận nhƣ: kỹ thuật làm mẫu; nói chậm làm chậm; sử dụng lời nói mẫu; luyện giao tiếp mắt – mắt; sử dụng hệ thống hệ thống giao tiếp thông qua trao đổi thẻ tranh PECS vào can thiệp để đạt hiệu tốt chị - Phụ huynh: Chị cảm ơn em nhiều Chị lƣu ý đọc thêm tài liệu mạng nhƣ tài liệu em gửi cho chị Có cần h trợ mong em giải đáp giúp chị - NVXH: Dạ Em cố gắng hết khả Có cần em giúp chị nói Em cảm ơn chị dành thời gian trả lời câu hỏi em (Cƣời) 2.3.1 Biên vấn lần (Thời gian PV: Ng y 27/8/2016) - NVXH: Em chào chị! Em cảm ơn chị dành thời gian để tiếp tục trả lời giúp em số thông tin - Phụ huynh: Chị chào em Khơng có vấn đề đâu (Cƣời) - NVXH: Hiện tháng rồi, gần năm can thiệp cho ĐP kết thúc trình can thiệp rồi, em muốn đặt vài câu hỏi cho chị tình hình cháu - Phụ huynh: Ok em 141 - NVXH: Sau gần năm can thiệp theo kế hoạch gia đình, chị thấy ĐP có tiến ạ? Những kết cụ thể đạt đƣợc ạ? - Phụ huynh: Sau năm đƣợc h trợ nhà kết hợp với học trƣờng mầm non chị nhận thấy cháu nhiều tiến bộ, mục tiêu can thiệp đạt đƣợc nhiều mục tiêu nhƣ: tiến ngôn ngữ, tập trung ý, phát triển cảm xúc Chị hi vọng cháu trì đƣợc kết cần phải cố gắng thời gian tới để cháu hịa nhập với bạn - NVXH: Dạ Tuy thời gian can thiệp không dài nhƣng em nhận thấy thay đổi tích cực ĐP Em hi vọng thời gian tới anh chị gia đình tích cực trì hoạt động để cháu ngày tiến - Phụ huynh: Chị cảm ơn em nhiều Anh chị cố gắng thu xếp công việc dành thời gian nhiều cho ĐP - NVXH: Vâng Chị cho biết tiêu chí mức độ tƣơng tác ĐP nhóm kỹ ĐP có nhiều tiến ạ? Kỹ hạn chế cần phải khắc phục thêm ạ? - Phụ huynh: Theo quan sát chị thông qua biểu hàng ngày, chị nhận thấy ĐP có tiến nhóm kỹ năng, chị nhận thấy kỹ đạt đƣợc kết cao tiến ngôn ngữ kỹ xã hội Con sử dụng tốt ngơn ngữ mình, chủ động sử dụng ngơn ngữ chơi, giao tiếp Các kỹ xã hội tốt lên nhiều: hiểu tình chơi giả vờ, biết chia sẻ nhiều Còn điểm hạn chế ĐP chị thấy kỹ bắt chƣớc thực công việc cách lần lƣợt Đôi lúc hạn chế việc bắt chƣớc nhƣ thiếu kiên nhẫn để chơi, thực công việc theo dẫn - NVXH: Dạ Qua trình quan sát đánh giá em nhận thấy điểm mạnh ĐP đạt đƣợc hạn chế mà tồn cần phải h trợ thêm Chị trì kế hoạch can thiệp tăng cƣờng thêm hoạt động để h trợ kỹ bắt chƣớc thực lần lƣợt cho nhƣ: trò chuyện, chia sẻ với con, đƣa tập theo thứ tự ngắn thực - Phụ huynh: Ok em Chị lƣu ý hoạt động Trong trƣờng hợp cần h trợ chị mong em tiếp tục đồng hành anh chị ĐP Chị cảm ơn em nhiều Chúc em học tập công tác tốt 142 - NVXH: Dạ Nếu cần em h trợ chị chia sẻ với em, khả điều kiện thân em h trợ anh chị cháu - Phụ huynh: (Cƣời) Ừ, chị cảm ơn em nhiều! - NVXH: Dạ 143 ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỒNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP FLOORTIME NHẰM NÂNG CAO TƢƠNG TÁC GIỮA TRẺ TỰ KỶ VỚI CHA MẸ TẠI GIA ĐÌNH... TTK gia đình trẻ tơi mong muốn tiến hành can thiệp, trợ giúp cho TTK gia đình trẻ gia đình Từ thực tế trên, tơi thực can thiệp với tên đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp Floortime nhằm nâng cao tương. .. phƣơng pháp đƣợc vận dụng can thiệp này, nhiên NVXH vận dụng phƣơng pháp can thiệp là: - Phư ng pháp CTXH cá nh n: làm việc với cha mẹ trẻ với trẻ - Phư ng pháp Floortime: phƣơng pháp đƣợc vận dụng

Ngày đăng: 22/09/2020, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w