Báo cảo thực tập tông hợp -3-PHẦN I KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG HABUBANK 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Habubank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam.Được thành lập từ
Trang 1Báo cảo thực tập tông hợp - 1
-MỤC LỤC
PHÀN I 3
KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG HABƯBANK 3
-1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN 3
-1.2 MÔ HÌNH TÔ CHỨC 5
-1.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 1 1 PHÀN II ’ ’ 18
CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐẦU Tư 18
-2.1 Vốn và nguồn vốn 1 8 -2.2 Phưong pháp lập dự án 20
2.3 Tình hình tổ chức quản lý và kế hoạch hóa đầu tư 21
-2.4 Công tác thẩm định dự án 21
-2.4.1 Mục tiêu của công tác thẩm định: - 22
-2.4.2 Nội dung thẩm định: - 22
-2.4.3 Phương pháp thẩm định: 25
-2.4.4 Quy trình thẩm định: 2 6 -2.5 Hoạt động chuyến giao công nghệ 27
-2.6 Hoạt động họp tác đầu tư nước ngoài: 28
-2.7 Công tác đầu tư phát triến nguồn nhân lực: 28
-2.9 Hoạt động đầu tư chửng khoán 30
2.10 Quản lý rủi ro trong hoạt động đầu tư: 31
PHẦN III ’ ’ 33
-GIẢI PHÁP,KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI HABÚBANK ! 33
-3.1 Định hưóng của ngân hàng TMCP nhà Hà Nội 33
-3.3.1 Mục tiêu chiến lược 3 3 -3.3.2 Nhiệm vụ trong giai đoạn 2006 - 2010: - 33
Trang 2Danh mục các từ viêt tăt:
Trang 3Báo cảo thực tập tông hợp -3
-PHẦN I KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG HABUBANK
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Habubank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam.Được thành lập từ năm 1989 với mục tiêu ban đầu là hoạt động tín dụng vàdịch vụ trong lĩnh vực phát triển nhà Sự ra đời của Habubank hòa trong xuthế chung của tiến trình đối mới sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đây
là kết quả sự hợp tác giữa Ngân hàng Phát triển Việt Nam với các cổ đôngkhác bao gồm Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội và một số doanh nghiệpquốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quản lý nhà và du lịch
Ngày 30 tháng 12 năm 1988, thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam
ký quyết định 139 - NH/QD ban hành “ Điều lệ ngân hàng phát triến nhàthành phố Hà Nội” Ngày 31- 12- 1988, ƯBND thành phổ Hà Nội ra quyếtđịnh số 6719/QĐ- UB cho phép ngân hàng phát triển nhà Hà Nội có tên gọiHabubank (viết tắt HBB) được hoạt động tù' ngày 2- 1- 1989
Ngày 6- 6- 1992, theo quyết định số 00020/Ngân hàng- GP của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, ngân hàng nhà Hà Nội được mang tên “ ngân hàngthương mại cố phần nhà Hà Nội” với vốn điều lệ là 5 tỷ đồng Sự thay đối này
là việc thực hiện pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và công ty tàichính do Chủ tịch nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày24- 5- 1990 Đồng thời Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng ban hành quyếtđịnh số 104/QĐ- NH5 xác định nội dung hoạt động của Habubank
Thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng, Habubank đượcphép kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng trong 99 năm Tháng 10năm 1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép Ngân hàng
Trang 4Báo cảo thực tập tông hợp -4
-thực hiện thêm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ gồm tiền gửi, tiết kiệm,vay và tiếp nhận, cho vay, mua bán kiều hối, thanh toán ngoại tệ trong phạm
vi lãnh thổ Việt Nam Ngày 28- 3- 1995, Đại hội cổ đông lần thứ IV đánhdấu một bước ngoặt đáng chú ý trong chiến lược kinh doanh của Habubankvới việc chú trọng mở rộng các hoạt động thương mại nhằm vào đối tượngkhách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cùng các cá nhân và tố chức tàichính khác bên cạnh việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ và phát triến nhà.Thêm vào đó, cơ cấu cố đông cũng được mở rộng một cách rõ rệt với nhiều cánhân, doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tưđóng góp phát triển Đây là dấu mốc của sự ốn định và bước sang giai đoạnphát triển bền vững của Ngân hàng thương mại cố phần nhà Hà Nội Từ chồ
là ngân hàng chuyên kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ trong lĩnh vựcnhà trên địa bàn Hà Nội, đến nay nghiệp vụ của ngân hàng đã được mở rộng
và hết sức đa dạng Điều lệ của ngân hàng đã xác định “ Ngân hàng thươngmại cổ phần nhà Hà Nội hoạt động đa năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, đầu
tư và các dịch vụ ngân hàng thương mại, đặc biệt chú trọng các lĩnh vục nhàđất, vật tư xây dựng, các chương trình phát triến nhà chỉnh trang đô thị, cácdịch vụ thương mại về nhà, đất xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội vàcác vùng cần thiết khác”
Tới nay, qua hơn 19 năm hoạt động, Habubank đã có số vốn điều lệ
là 2.000 tỷ đồng với mạng lưới ngày càng mở rộng, 8 năm liên tục được Ngânhàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A và được công nhận là ngân hàng pháttriển toàn diện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệu quả Habubank luôn giữvững niềm tin của khách hàng bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ và phongcách nhiệt tình, chuyên nghiệp của tất cả nhân viên
Trang 5Báo cảo thực tập tông hợp -5
-1.2 MÔ HÌNH TỔ CHỨC
Habubank hiện có mô hình tố chức báo cáo ít tầng nhằm giảm thiểutính quan liêu trong hệ thống cũng như nâng cao tính năng động của tố chức.Đặc điểm nổi bật của mô hình Habubank là tập trung vào khách hàng, đội ngũnhân viên chuyên nghiệp và quản lý rủi ro hiệu quả
Rủi ro là một phần gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng.Kiểm tra và quản lý rủi ro sao cho cân bằng được mối quan hệ rủi ro - lợinhuận trước hết đòi hỏi một cơ cấu tố chức phù họp và chính sách nhất quántrong toàn hệ thống Do đó, cơ cấu Habubank hoàn toàn được tổ chức theochiến lược phát triến do Hội đồng Quản trị đề ra và liên quan chặt chẽ đếnquản lý rủi ro Đồng thời tính linh hoạt và giảm thiếu quan liêu cũng luônđược đề cao giúp Ngân hàng dễ thích ứng và thay đổi khi môi trường kinhdoanh biến chuyển
Hiện tại, Habubank có 01 Hội sở và 24 chi nhánh, phòng giao dịch vớisản phấm kinh doanh đa dạng gồm dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp (tài trợthương mại quốc tế, ngoại hối, quản lý tiền mặt ), dịch vụ ngân hàng cánhân (huy động, cho vay tiêu dùng, mua nhà ) và các hoạt động đầu tư kháctrên thị trường chứng khoán
Trang 6Báo cảo thực tập tông hợp -6
-Sơ đò 1: Bộ MÁY TỔ CHỨC
Đại hội cổ đông:
Là thành viên góp vốn cổ phần, là cơ quan quyết định cao nhất củangân hàng với các chức năng chủ yếu:
- Quyết đinh phương hướng, nhiệm vụ của năm tài chính mới, thôngqua các báo cáo của Hội đông quản trị và Ban kiêm soát
- Quyết định tăng vốn điều lệ, gọi vốn cố phần, phát hành trái phiếu
- Bầu thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
Trang 7Báo cảo thực tập tông hợp -7
-Hội đồng Quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của ngân hàng giữa hai kỳ Đại hội
cổ đông của ngân hàng Hiện nay, Hội đồng quản trị có 5 thành viên:
Chức năng chủ yếu của Hội đồng quản trị là:
- Thực hiện chức năng quản trị, giám sát thuờng niên đối với toàn bộngân hàng
- Xây dựng và thực hiện giám sát các kế hoạch hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Đại hội cổ đông
và Hội đồng quản trị
- Theo dõi, kiếm tra và cùng với Ban điều hành tập trung chỉ đạo cácvấn đề trọng tâm về tín dụng, về cơ cấu tố chức và các vấn đề đột xuất tronghoạt động kinh doanh, quản trị tài sản tài chính của ngân hàng
Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát là những nguời thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạtđộng kinh doanh, quản trị và điều hành của ngân hàng Chức năng của Bankiểm soát:
- Kiếm soát các hoạt động kinh doanh, kiếm tra số sách kế toán, tài sản,các báo cáo, bản quyết toán năm tài chính và kiến nghị khắc phục những saiphạm
- Báo cáo truớc Đại hội đồng sự kiện tài chính bất thuờng
- Báo cáo định kỳ tình hình kiếm soát cho Hội đồng quản trị
Ban điều hành:
1 Ông Nguyễn Văn Bảng
2 Ong Nguyễn Tuấn Minh
3 Ông Nguyễn Đuờng Tuấn
4 Bà Dương Thu Hà
5 Ông Đỗ Trọng Thắng
6 Chủ tịch7.Uỷ viên
8 Uỷ viên
9 Uỷ viên
viên
Trang 8Báo cảo thực tập tông hợp -8
-Ban điều hành gồm 1 tống giám đốc và 6 phó tổng giám đốc:
1 Bà Bùi Thị Mai - Tổng giám đốc
Tham gia Habubank từ năm 1995, đảm nhiệm chức vụ Tống giám đốc từnăm 2002, điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Ngân hàng
2 Ong Đỗ Trọng Thắng - Phó Tống giám đốc
Với nhiều kinh nghiệm chuyên viên kinh tế và quản lý tài chính doanhnghiệp, đuợc bố nhiệm giữ chức Phó Tống giám đốc, phụ trách mảng kiếmtra xét duyệt tín dụng
3 Bà Nguyễn Thị Kim Oanh - Phó Tổng giám đốc
Bắt đầu công tác tại Habubank từ năm 1989; từ ngày 2/6/2003, đuợctín nhiệm bầu giữ chức Phó Tống giám đốc, phụ trách tài chính và cungứng dịch vụ
4 Bà Lê Thu Hương - Phó Tổng giám đốc
Thạc sỹ quan hệ đối ngoại, cử nhân kinh tế, Phó Tổng giám đốc kiêmGiám đốc chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh
5 Bà Nguyễn Dự Hương - Phó Tống giám đốc
Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Dịch vụ Ngân hàng Cá nhân
6 Bà Nguyễn Thị Bích Thủy - Phó Tống giám đốc
Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Nguồn vốn - Ngoại hối - Ngân quỹ
7 Ông Nguyễn Tuấn Minh - Phó Tống giám đốc
Cử nhân Quan hệ quốc tế và Cử nhân luật Phụ trách mảng Pháp chế Tuân thủ - Đầu tư
-Chức năng của Ban điều hành:
- Điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động hàng ngày của ngân hàng
- Được tuyển dụng, kỷ luật và cho thôi việc cán bộ nhân viên ngânhàng theo quy chế
Trang 9Báo cảo thực tập tông hợp -9
Trình HĐQT các báo cáo tình hình hoạt động tài chính và kết quảkinh doanh của ngân hàng
Phòng tín dụng:
Phòng tín dụng có chức năng:
- Phát triến và củng cố quan hệ tín dụng giữa ngân hàng TMCP nhà HàNội với các tổ chức và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong nước dựatrên quy định của Nhà nước, quy chế tín dụng của ngành ngân hàng
- Xác lập kinh doanh tín dụng tháng, quý, năm: tổ chức thẩm định các
dự án xin vay, thế chấp, bảo lãnh, kiến nghị mức cho vay bảo lãnh theo quychế
- Theo dõi quản lý chặtc chẽ các món vay, đôn đốc thu nợ, thu lãi Cóbiện pháp xử lý và thực hiện xử lý thích hợp với các món vay qúa hạn hoặc
nợ khó đòi
- Lưu trữ hồ so liên quan đến các món vay, thống kê báo cáo tình hìnhkhách vay của ngân hàng nhà theo yêu cầu quản lý của HĐQT, Tống giámđốc và ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội
- Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo ngân hàng giao
- Thu nhận, giao trả tiền gửi, tiền tiết kiệm, lãi vay, tiền cho vay củakhách hàng
- Thanh toán tiền lương và các khoản thưởng cho cán bộ, công nhânviên, thành viên HĐQT, Ban điều hành, Ban kiểm soát
Trang 10Báo cảo thực tập tông hợp -10
Lưu trữ, đảm bảo bí mật, an toàn tuyệt đối toàn bộ hồ sơ tài sản,chứng từ kế toán và các hồ sơ khác có liên quan đến tài chính, kế toán củangân hàng TMCP nhà Hà Nội
- Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo ngân hàng giao
- Phát triển khách hàng thông qua tiếp thị, giới thiệu hoạt động củangân hàng nhà Hà Nội với các tổ chức cá nhân trong dân cư Củng cổ và xâydựng mối quan hệ mới giữa ngân hàng nhà với các khách hàng truyền thốngvới các đồng nghiệp tạo lập môi trường tin cậy hỗ trợ lẫn nhau
- Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo ngân hàng giao
Phòng quan hệ quốc tế và đầu tư:
Phòng này trực thuộc phòng tín dụng với các chức năng chủ yếu là:
- Phát triển và củng cố quan hệ đối ngoại giữa ngân hàng TMCP nhà
Hà Nội với các ngân hàng và tổ chức tài chính trong và ngoài nước đế mởrộng thị trường thanh toán, thực hiện nhiệm vụ quảng cáo và tiếp thị của ngânhàng
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh vàng bạc ngoại
tệ theo các quy định cho phép của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Tố chức việc xây dựng, thấm định và quản lý các dự án đầu tư, liêndoanh, cấp tín dụng trung dài hạn của ngân hàng cho các đơn vị kinh tế trong
và ngoài nước, tiếp nhận và quản lý các nguồn tài trợ cho các dự án qua ngânhàng Cân đối nguồn vốn tín dụng của ngân hàng
Trang 11Báo cảo thực tập tông hợp - 11
Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo ngân hàng giao
Phòng hành chính tố chức:
Chức năng chủ yếu của phòng hành chính tố chức là:
- Làm đầu mối giao dịch, tiếp nhận, tổng hợp và xử lý các thông tinquản lý và thông tin quan hệ giữa Ngân hàng với Ngân hàng Nhà nuớc ViệtNam và các cơ quan khác
- Phụ trách các công việc về hành chính tổ chức của công tác cán bộ,công tác cố đông, cổ phần, cổ phiếu, quản lý, lưu trữ hồ sơ cán bộ, công văn
đi đến, hồ sơ Đại hội đồng cổ đông, biên bản nghị quyết của HĐQT, bankiếm soát và các tư liệu khác phản ánh hoạt động của Ngân hàng
- Tống hợp tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản cố định, trang
bị cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện đi lại tại Hội sở chính và các cơ sở trựcthuộc ngân hàng, trực tiếp quản lý nhân sự và điều hành việc sử dụng ô tôphục vụ lãnh đạo và công việc của Hội sở chính
- Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo ngân hàng giao
1.3 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG
Có thế nói, là một ngân hàng TMCP, Habubank đã hoàn thành mộtcách xuất xắc các chỉ tiêu quan trọng của một doanh nghiệp cố phần như: Lợinhuận sau thuế, tỷ lệ cổ tức Đây là thành quả của cả quá trình hoạt động,phấn đấu không biết mệt mỏi của tập thể cán bộ, công nhân viên cũng như
của HĐQT, Ban điều hành Ket quả này đã thế hiện rõ sự tăng trưởng bềnvững, cấu trúc tài chính lành mạnh của Habubank trong những năm vừa qua
Trang 12(Nguồn: Bảo cảo thường niên 2006, Hahubank)
Bảng trên cho thấy giai đoạn 2002- 2007, tổng tài sản của Habubanktăng với tốc độ cao và đạt giá trị lớn hơn nhiều lần so với giai đoạn trước1992- 1997 Đến giữa 2007, tổng tài sản của Habubank đã đạt 18.399 tỷ đồng,tăng 57,4% so với cuối năm 2006 Việc huy động và nâng cao tống tài sản là
cơ sở đế Habubank đầu tư vốn cho hoạt động xây dựng và mở rộng cácnhánh, đầu tư nâng cao trang thiết bị và tăng vốn phục vụ cho hoạt động kinhdoanh của ngân hàng
Trang 13Báo cảo thực tập tông hợp -13
-b về hoạt động cho vay,
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và mang lại nguồn thu chínhcủa ngân hàng từ truớc tới nay cũng như trong thời gian tới Phát triển tíndụng đế nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều Habubank luônhướng tới Bên cạnh việc nâng cao chất lượng tín dụng, Habubank còn đẩymạnh các hoạt động kiểm tra nhằm phát hiện và nhanh chóng xử lý các rủi ro;ban hành định hướng cho vay, hoàn thiện các quy trình, quy chế, các quy địnhnội bộ đế thong nhất phưong thức quản lý tín dụng trong toàn hệ thống; hoànthiện hệ thống chấm điểm khách hàng thế nhân và doanh nghiệp nhằm đánhgiá chính xác khách hàng để có chính sách cho vay phù hợp Bên cạnh đó,hoạt động kiếm tra, kiểm soát và rà soát hoạt động tín dụng được tiến hànhđịnh kỳ nhằm phát hiện sớm các rủi ro có thế xảy ra đế đề xuất hướng xử lýkịp thời, về công tác điều hành thực tế, HĐQT cũng như ban điều hành đềurất coi trọng công tác tín dụng Từ chỗ khách hàng ban đầu chủ yếu là tư nhânthì nay, đối tượng khách hàng đã trở nên rất đa dạng, bao gồm tất cả các thànhphần trong nền kinh tế quốc dân cũng như các khách hàng và đối tác nướcngoài Lĩnh vực cho vay và phương thức cho vay cũng ngày càng đa dạng,phong phú và đem lại nhiều lựa chọn cho các khách hàng Habubank khôngngừng đưa ra các sản phẩm mới và thiết thực, thu hút nhiều đối tượng kháchhàng Vừa tăng cường công tác quản lý, áp dụng chính sách cho vay phù họp,tuân thủ đúng quy định của Nhà nước Việt Nam cũng như của Ngân hàngNhà nước Việt Nam đế quản lý rủi ro, vừa đào tạo cho mình đội ngũ cán bộnhân viên tín dụng chuyên nghiệp, nhạy bén ở mọi thời điểm là những yếu tốgiúp Habubank luôn chủ động trong mọi tình huống và các biến động của thịtrường tài chính
Ket quả hoạt động cho vay có thể xem xét thông qua các số liệu, bảngbiểu sau:
Trang 14Báo cảo thực tập tông hợp -14
-Biểu 1: Tổng dư nợ qua các năm
(đơn vị tỷ đồng)
Qua biểu đồ 1 có thể thấy đó, tổng dư nợ của ngân hàng cũng có sựtăng trưởng khá nhanh cả về giá trị lẫn tỷ lệ.Năm 2006, tống dư nợ vượt sovới năm 2005 là 82,7% 6 tháng đầu năm 2007 tăng so với cùng thời điểmnăm 2006 là hơn 65%
Không chỉ tăng trưởng về mặt lượng, tình hình dư nợ của Habubankcũng có những sự điều chỉnh ngày càng tốt hơn Trong tổng dư nợ thì dư nợcủa các công ty cố phần, công ty TNHH luôn chiếm tù' 60 đến 70% Vì đây làđối tượng khách hàng truyền thống lâu nay của ngân hàng nên cần duy trì.Bên cạnh đó, với mục tiêu trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu,Habubank ngày càng chú trọng đến các khách hàng vừa và nhỏ với hình thứccho vay tiêu dùng và các loại hình cho vay khác ngày càng phong phú Đây
là đối tượng cần được ưu tiên và là mục tiêu lâu dài của Habubank Dư nợ chovay tiêu dùng của Habubank đạt trên dưới 25% và có xu hướng ngày càngtăng trong tỷ trọng dư nợ của ngân hàng Bảng sau có thể cho ta thấy rõ hơn
xu hướng cho vay theo đối tượng khách hành đã phân tích ở trên củaHabubank
Trang 15-* -(Nguôn: bảo cảo thường niên, Habubank)
về cơ cấu cho vay theo thời hạn, Habubank chú trọng các dự án đầu tưtrung dài hạn có tính khả thi cao, các dự án trọng điếm nằm trong quy hoạchcủa chính phủ nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân hàng Trong giai đoạn2003- 2006 có thế thấy tín dụng ngắn hạn vẫn là chủ yếu và tỷ lệ giữ ở mứckhá ổn định Tỷ lệ này được đánh giá là khá phù họp, vừa đảm bảo cho ngânhàng có được nguồn thu nhập vừa giữ được chỉ số an toàn cao
Bảng 4: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn vay vốn
(Đơn vị: %)
(Nguôn: Báo cáo thường niên, Habnbank)
Biểu 5: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề
(Đơn vị: %)
-\ -(Nguôn: Báo cáo thường niên, Habubank)
Trang 16Báo cảo thực tập tông hợp -16
-c về hoạt động bảo lãnh, doanh số bảo lãnh của ngân hàng liên
tục tăng qua các năm, mức tăng qua các năm luôn lớn hơn 70% doanh số củanăm trước( năm 2004: 76%, năm 2005: 154%, năm 2006: 72,28%) Đến cuốinăm 2006, doan số tù’ hoạt động bảo lãnh đã gần đạt tới con số 1000 tỷ đồng,thu nhập từ hoạt động này đạt 11,8 tỷ đồng
d về hoạt động thanh toán quốc tế, ngân hàng TMCP nhà Hà
Nội xác định đây là một khâu quan trọng trong quá trình kinh doanh cũng nhưhợp tác quốc tế Vì vậy thời gian qua, nhờ sự chú trọng đúng mức, hoạt độngthanh toán quốc tế của Habubank đẫ có sự triến vượt bậc cả về chất lẫn lượng.Bên cạnh các dịch vụ truyền thống, Công ty Chứng khoán Habubankđược thành lập và trở thành một trong những công ty dẫn đầu thị trường vềphát hành trái phiếu doanh nghiệp
Mười tháng đầu năm 2007, Habubank tiếp tục giữ vững tốc độ tăngtrưởng từ 30 đến trên 50% ở tất cả các chỉ tiêu hoạt động Cụ thể: tổng tài sảnđạt 19.357 tỉ đồng, tổng huy động đạt 15.832 tỉ đồng, tổng dư nợ 8.784 tỉđồng và lợi nhuận trước thuế là 391 tỉ đồng
Đầu năm 2008, Deutsche Bank Aktiengesellschaft trở thành đối tácchiến lược nước ngoài với việc nắm giữ 10% cổ phần của Habubank .Deutsche Bank cam kết sẽ hỗ trợ kỹ thuật cho Habubank trong các hoạt độngquản trị rủi ro, quản lý nguồn vốn và cùng nhau tìm kiếm cơ hội hợp tác trongnhiều lĩnh vực Bên cạnh Deutsche Bank, Habubank còn có một số cổ đông làcác tập đoàn kinh tế trong nước như Công ty Công nghiệp tàu thủy Vinashine,Tổng công ty Lắp máy Lilama, Tổng công ty Thương mại Sài Gòn Trongnăm 2008, Habubank sẽ đưa vào hoạt động Trung tâm Phục vụ khách hàng(Call Center) đế hỗ trợ trục tiếp khách hàng và bán hàng qua điện thoại, niêmyết trên thị trường chứng khoán và tập trung đầu tư công nghệ Đen năm 2010
sẽ nâng vốn điều lệ lên 5.000 tỉ đồng Việc lựa chọn Deutsche Bank là đối tác
Trang 17Báo cảo thực tập tông hợp -17
-chiến lược cũng sẽ giúp Habubank rất nhiều trong việc phát triển ra thị trườngthế giới
Mục tiêu gần nhất trong năm 2008 của Habubank là tiếp tục củng cốnăng lực tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ và nâng cao hiệu quả hoạtđộng, tiếp tục mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Ngoài củng
cố và phát triển các hoạt động ngân hàng, Habubank cũng sẽ phát triển sangnhiều lĩnh vục tài chính khác đồng thời có kế hoạch mở rộng các hoạt độngnhư quản lý quỹ, bảo hiểm
Qua các mặt hoạt động của ngân hàng TMCP nhà Hà Nội đã thế hiệnsức phát triển mạnh mẽ và bền vững của một ngân hàng vói bề dày chưa đầy
2 thập kỷ Thành quả mà Habubank đạt được không chỉ là những con số về lợinhuận, cố tức, về những giải thưởng hay bằng khen trong và ngoài nước Mộtđiều quan trọng nữa chính là sự tin tưởng của khách hàng Đó là điều kiệnquan trọng đế ngân hàng có thể tiếp tục vững mạnh và phát triển trong bốicảnh ngành tài chính ngân hàng đang trong quá trình hội nhập với đầy những
cơ hội và thách thức tiềm ấn
Trang 18Báo cảo thực tập tông hợp -18
Biếu 2: Vốn huy động qua các năm
(Đơn vị: tỷ đồng)
□ Tiiền gửi tiết kiệm □Tiền gứi khách hàng ■ Huy động liên ngân hàng
Trang 19(Nguôn: báo cáo thường niên, Habubank)
về quá trình tăng vốn điều lệ, Habubank đã hoàn tất việc tăng vốnđiều lệ lên 2000 tỷ đồng vào ngày 25/12/2007 Đây cũng là minh chứng cho
sự phát triến ổn định, hiệu quả của Habubank khi vốn điều lệ tăng gấp đôi sovới năm 2006 Có thế nói 2007 là năm có tốc độ tăng trưởng nhanh, mạnh vớicác chỉ số tăng từ 30% đến 100% cùng với nhiều giải thưởng trong và ngoàinước ghi nhận sự phát triến toàn diện của Habubank Việc tăng vốn lần này làmột trong những bước chiến lược nhằm tăng cường năng lực tài chính, mởrộng mạng lưới hoạt động, đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ, chuấn bị cho việc
ra đời các sản phẩm cạnh tranh của Habubank trong thời gian tới